MỤC LỤC
Định nghĩa THA\ Theo WHO, một người lớn bị THA thực sự khi HA tối đa, HA tâm thu (HATT) > 140 mmHg và/ hoặc HA tối thiểu, HA tâm trương (HATTr) > 90 mmHg hoặc đang điều trị thuốc hạ áp hàng ngày hoặc có ít nhất 2 lần được bác sĩ chẩn đoán là THA [26], Định nghĩa này đơn giản nhưng có nhược điểm là trị số huyết áp không hoàn toàn ổn định và huyết áp thay đổi theo tuổi, giới,. Công tác tuyên truyền bệnh THA tại cộng đồng chưa sâu rộng, các hoạt động điều tra dịch tễ, đào tạo cán bộ cho công tác phòng chống THA tại các cơ sở còn nhiều hạn chế nên việc nghiên cứu thực trạng kiến thức và thực hành của người bệnh THA về phòng các biến chứng của THA và các yếu tố liên quan ở các địa phương là rất cần thiết cho công tác phòng và chống bệnh THA cũng như những biến chứng của THA ở cộng đồng.
Bộ câu hỏi thử nghiệm trước khi điều tra chính thức: Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, điều tra thử 10 người bị THA, chỉnh sửa lỗi trong nội dung bộ câu hỏi một cách phù họp sau đó in thành 250 bản phục vụ điều tra. - Bước 5: ĐTV hỏi lại đối tượng phỏng vấn có cần bổ sung hoặc sửa đổi thông tin trong vấn đề vừa hỏi hay có câu hỏi nào liên quan đến bệnh THA không, nếu có ĐTV giải đáp các thắc mắc hoặc ghi lại câu hỏi và hẹn giải đáp sau. Nhóm biến số về đặc điểm nhân khẩu học: tuổi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp, người sống cùng, thời gian bị THA, phân độ THA, loại biến chứng mà ĐTNC gặp phải, nguồn thông tin.
Nhúm biến số về kiến thức phũng biến chứng THA: thời gian theo dừi huyết ỏp, nguyên tắc điều trị, cách dùng thuốc, lối sống, khám sức khỏe, các loại biến chứng, xử trí khi gặp biến chứng. Nhóm biến số về thực hành phòng biến chứng THA: nguyên tắc điều trị, người hướng dẫn dùng thuốc, cách dùng thuốc, thói quen ăn mặn, thói quen sử dụng mỡ động vật, hút thuốc lá, sử dụng rượu/bia, chế độ luyện tập, xử trí khi huyết áp tăng đột ngột. - Phân tích mô tả được thực hiện nhằm mô tả các đặc điểm nhân khẩu học của các đối tượng nghiên cứu, kiến thức và thực hành về phòng biến chứng của bệnh THA ở những người được chẩn đoán bị THA.
Dấu hiệu nhìn không rừ, khụng nhắm được mắt được cỏc ĐTNC biết đến ớt nhất trong cỏc dấu hiệu đặc trưng của TBMMN với tỷ lệ 18,1%. Phần lớn ĐTNC đều có kiến thức đúng về cách xử trí khi gặp các biến chứng của THA là đến khám sức khỏe tại các bệnh viện hoặc cơ sở y tế để phát hiện các tổn thương với tỷ lệ lên đến 82%, có 12,8% số ĐTNC cho ràng khi gặp các dấu hiệu biến chứng của THA chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý thì các triệu chứng đó sẽ tự hết đi, 2,4% ĐTNC chọn cách tự điều trị và 2,8% ĐTNC không biết sẽ phải làm gì nếu gặp các dấu hiệu biến chứng của THA. Như vậy, tổng hợp kết quả đánh giá chung về kiến thức phòng biến chứng của THA cho thấy có 41% ĐTNC có kiến thức đạt và 59% ĐTNC chưa có kiến thức đạt.
Có khoảng V2 số ĐTNC (50,4%) thực hiện đúng nguyên tắc điều trị THA là dùng thuốc kết hợp với các biện pháp tích cực thay đổi lói sống, nhưng cũng có tương đối nhiều ĐTNC (38,8%) chỉ uống thuốc để điều trị THA và 6,4% ĐTNC thực hiện các biện pháp tích cực thay đổi lối sống và có 4,4% ĐTNC không làm gì khi biết mình bị THA. ĐTNC uống thuốc theo hướng dẫn của nhân viên bán thuốc và 6,7% ĐTNC sử dụng thuốc theo hướng dẫn của các tài liệu truyền thông. Tổng hợp đánh giá chung về thực hành phòng biến chứng của THA cho thấy chỉ có 34% ĐTNC có thực hành đạt và 66% ĐTNC thực hành không đạt.
Biểu đồ 3.4 trình bày số liệu về đánh giá chung thực hành của ĐTNC phòng biến chứng của THA. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành của những người bị THA về. Có sự khác biệt giữa kiến thức phòng biến chứng của THA ở những ĐTNC thuộc thành phần kinh tế khác nhau.
Tuy nhiên giữa kiến thức phòng biến chứng của THA và thời gian ĐTNC bị THA lại có mối liên quan với nhau, trong đó những người bị THA từ 5 năm trở xuống có kiến thức không đạt cao gấp 2,9 lần so với những người đã bị THA trên 5 năm. Có sự khác biệt về kiến thức phòng biến chứng của THA giữa những người đã bị biến chứng của THA và những người chưa bị biến chứng, nguy cơ những người chưa bị biến chứng của THA có kiến thức không đạt cao gấp 1,9 lần so với những người đã từng bị biến chứng của THA.
Có sự khác biệt về thực hành phòng biến chứng của THA giữa các nhóm nghề nghiệp khác nhau, trong đó những người làm nghề khác có nguy cơ có thực hành không đạt cao gấp 2,4 lần so với các cán bộ hưu trí. Có sự khác biệt giữa thực hành phòng biến chứng của THA với cơ cấu gia đình của ĐTNC, nguy cơ những người ở một mình có thực hành không đạt cao gấp 6 lần so với những người sống cùng gia đình.
Phần lớn ĐTNC đều có kiến thức đúng về cách xử trí khi gặp các biến chứng của THA là đến khám sức khỏe tại các bệnh viện hoặc cơ sở y tế để phát hiện các tổn thương với tỷ lệ lên đến 82%, Kết quả này cũng tương tự như trong nghiên cứu của Đỗ Văn Sơn (2012) [10] là 86,3% biết phải đến bệnh viện khi gặp các dấu hiệu biến chứng của THA. Mặc dù việc khám và phát hiện sớm các biến chứng của THA là rất quan trọng trong việc điều trị góp phần giảm tác hại cũng như ngăn ngừa không cho các biến chứng xảy ra nhưng vẫn có tới 12,8% số ĐTNC cho rằng khi gặp các dấu hiệu biến chứng của THA chỉ cần nghỉ ngơi hợp lý thì các triệu chứng đó sẽ tự hết đi, 2,4% ĐTNC chọn cách tự điều trị và 2,8% ĐTNC không biết sẽ phải làm gì nếu gặp các dấu hiệu biến chứng của THA. Việc tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc sử dụng thuốc hạ áp là liên tục và lâu dài là rất quan trọng trong quá trình điều trị THA, nếu uống thuốc không đúng cách thì hiệu quả điều trị sẽ không cao, người bệnh không kiểm soát được HA của mình từ đó dẫn đến nguy cơ bị các biến chứng của THA.
Trong khi đó, nghiên cứu của Đỗ Văn Sơn (2012) [10] cũng chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức phòng biến chứng của THA với các yếu tố tuổi, nghề nghiệp, nhưng lại tìm ra mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức với các yếu tố nguy cơ như: nam giới có kiến thức tốt hơn nữ giới, trình độ học vấn càng cao thì kiến thức về phòng biến chứng của THA càng tốt hơn, những người sống cùng người trẻ (dưới 60 tuổi) có kiến thức tốt hơn những người chỉ sống cùng người già (trên 60 tuổi) và những người sống một mình có kiến thức kém nhất. Trong nghiên cứu của Nguyễn Bích Ngọc (2007) [7] cũng đã tìm ra được mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh THA nói chung, trong đó những người có kiến thức không đạt về phòng chống bệnh THA có nguy cơ thực hành phòng bệnh THA không đạt cao gấp 6 lần những người có kiến thức đạt. Tăng cường công tác truyền thông, tư vấn cho người bị THA, đặc biệt là những người thuộc hộ gia đình nghèo, những người sống một mình và những người mới được phát hiện bị THA để nâng cao kiến thức và thực hành phòng các biến chứng của THA, nâng cao nhận thức về các yếu tố liên quan tới kiến thức và thực hành đúng về phòng tai biến THA, về tầm quan trọng của việc phòng THA và các biến chứng của THA.
Não (Tai biến mạch Tim (Nhồi máu cơ tim, Thận (Suy thận, protein Mắt (Tổn thương đáy mắt, Khỏc (ghi rừ): Chưa bị biến chứng nào. Trong gia đình ai là người thường hay nhắc nhở ông/bà điều trị THA?.
Theo ông/bà, người bị THA cần có chế độ ăn uống và sinh hoạt thế nào?. Tiểu khó, ra máu, nước tiểu đục 6 (Khoanh các lựa chọn phù. họp) Đau dọc vùng cột sống thắt 7.
Uống liên tục, lâu dài Chỉ uống những lúc huyết áp cao Uống theo từng đợt khi huyết áp cao 1 2. Gọi người đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất Bình tĩnh nằm nghỉ ngơi, dùng thuốc hạ huyết áp xuống từ từ 1 2. Uống liên tục, lâu dài 1 Chỉ uống khi thấy huyết áp cao 0 Uống theo từng đợt khi huyết áp cao 0.
Hạn chế thức ăn có nhiều mỡ động vật 1 Ăn nhiều rau xanh, hoa quả 1. Nghỉ ngơi để các triệu chứng hết đi 0 Đi khám tại bệnh viện/ cơ sở y tế 1.