TỐNG QUAN TÀI LIỆU
Định nghĩa và phân loại bệnh đái tháo đường
1.1.1 Định nghĩa bệnh đái tháo đường
Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế giới (WHO) năm 2000: “ Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính gây ra do thiếu sản xuất insulin của tụy hoặc tác dụng insulin không hiệu quả do nguyên nhân mắc phải và/hoặc do di truyền với hậu quả tăng glucose máu Tăng glucose máu gây tổn thương nhiều hệ thống trong cơ thể, đặc biệt mạch máu và thần kinh” [59]. Định nghĩa ĐTĐ theo hội ĐTĐ Mỹ (American Diabetes Association - ADA) nãm 2003: “ĐTĐ là một nhóm các bệnh lý chuyển hóa có đặc điểm là tăng glucose máu do khiếm khuyết tiết insulin, hậu quả của sự thiếu hụt bài tiết insulin hoặc cà hai. Tăng glucose máu mạn tính trong thường kết hợp với sự hủy hoại, sự rối loạn chức năng và sự suy yếu chức năng của nhiều cơ quan, đặc biệt là mắt, thận, thần kinh, tim và mạch máu” [14] [47].
1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường
Việc chẩn đoán bệnh ĐTĐ sẽ không khó khăn khi bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng cổ điển như ăn nhiều, sụt cân, đái nhiều, uống nhiều, có đường niệu và glucose máu tăng cao Tuy nhiên, những trường hợp có triệu chứng lâm sàng rầm rộ thường ít gặp hoặc glucose máu lúc đói ở mức bình thường thì việc chẩn đoán hoàn toàn dựa vào các xét nghiệm hóa sinh [13],
Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐĐ, Hiệp hội ĐĐ Hoa Kỳ kiến nghị năm 1997 và được nhóm chuyên gia về bệnh ĐĐ của WHO còng nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng năm 1999 có những tiêu chí sau [50]:
1 Có các triệu chứng ĐTĐ lâm sàng, mức glucose máu ở thời điểm bất kì >1 l,lmmol/l (200mg/dl)
2 Mức glucose máu lúc đói >7mmol/l (>126mg/dl)
3 Mức glucose máu >1 l,lmmol/l (200mg/dl) ở thời điểm 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống 75g đường (loại anhydrat) hoặc82,5g đường (loại monohydrat)
Bảng 1: Tóm tắt tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đưòng và tiền đái tháo đưòng type 2 [58] Đái tháo đường
Glusose huyết tương lúc đói
>7 mmol/l (126mg/dl) hoặc Sau 2 giờ làm nghiệm pháp* >11,1 mmol/l (200mg/dl)
Rối loạn dung nạp glucose (IGT)
Glusose huyết tương lúc đỏi 7,8 và — —“— — - - -— Tiêu chuân thực hành phòng biên chứng đái tháo đường của người bệnh
Thực hành về theo dõi và điều trị bệnh (C30, C32 - C35, C37)
C30 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC trả lời Có Được 1 điểm Đạt: 1
Không đạt: 0 C34 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC có kiếm tra bàn chân vào mỗi buổi tối, được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0 C35 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC có thường xuyên đi giầy dép vừa vặn với bàn chân Đạt: 1 Không đạt: 0 C37 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC chọn 1 hoặc 2 để xử trí khi hạ đường huyết Chọn 1 được 1 điểm, chọn 2 được 0,5 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0
• nann ve cne uọ HD ulong pnong men
C38 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC trả lời không ăn nội tạng, được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0 C39 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC trả lời không sử dụng nước ngọt có ga Được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0 C41 Thực hành được cho là đạt khi đối tượng nghiên cứu trả lời không sử dụng rượu bia, được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0 C42 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC trả lời không thường xuyên ăn đồ xào, được 1 điểm Đạt: 1Không đạt: 0
C43 Thực hành đạt khi thói quen ăn hoa quả ngọt của đối tượng là 1 hoặc 2 Được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0 C44 Thực hành được cho là đạt khi ĐTNC trả lời không hút thuốc Đạt: 1
Thực hành về luyện tập phòng biến chứng (C46-C49)
C46 Thực hành được cho là đạt khi đối tượng nghiên cứu trả lời có thực hiện hoạt động thể lực bằng hình thức đi xe đạp, đi bộ, đánh cầu lông Được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0
C47 Thực hành được cho là đạt khi đối tượng nghiên cứu trả lời tập luyện thể dục hàng ngày Được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0 C48 Thực hành được cho là đạt khi đối tượng nghiên cứu hoạt động thể lực thể dục ở mức độ trung bình từ 30-60 phút/ngày Được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0
C49 Thực hành đạt khi đối tượng nghiên cứu Có mang theo đồ ăn nhẹ hoạt động thể lực Được 1 điểm Đạt: 1 Không đạt: 0
Thực hành đạt khi đối tượng nghiên cứu trả lòi đạt 10,5-14 điểm
Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu
- Nghiên cứu tuân theo các yêu cầu của Hội đồng Đạo đức của nhà trường, và tiến hành khi đã được Hội đồng Đạo Đức trường Đại học Y tế công cộng thông qua.
- Tất cả các ĐTNC được giải thích cụ thể về mục đích, nội dung để tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc có thể chấm dứt nghiên cứu trong bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu.
- Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tất cả các thông tin chi có người nghiên cứu mới được phép tiếp cận.
- Nghiên cứu không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại bệnh viện của ĐTNC.
- Các số liệu và kết quả nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu đã đề ra, không sử dụng cho mục đích khác.
Sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục
- Một số thông tin do đối tượng được phỏng vấn đưa ra có thể gặp sai số nhớ lại.
- Sai số thông tin do khó ước lượng chính xác về chế độ ăn, sử dụng rượu/bia, hoạt động thể lực.
- Sai số do kì thuật phỏng vấn cùa điều tra viên
2.10.2 Biện pháp khắc phục: Đối với nghiên cứu viên, điều tra viên:
- Thử nghiệm bộ công cụ trên 10 đối tượng để rút kinh nghiệm trước khi vào nghiên cứu chính thức.
- Bộ câu hỏi dễ hiểu, tránh dùng các từ chuyên môn khó hiểu
- Tập huấn kĩ ĐTV ĐTV đi theo cặp để hỗ trợ nhau trong quá trình phỏng vấn
- Các thông tin được kiểm tra lại sau khi kết thúc phỏng vấn
- Tạo không khí buổi phỏng vấn thân thiện, vui vẻ, cung cấp được thêm thông tin hữu ích cho đối tượng sau khi kểt thúc phỏng vấn. Đối tượng nghiên cứu:
- Được giải thích rõ mục đích ý nghĩa của cuộc điều tra phỏng vấn để đối tượng hiểu rõ và hợp tác.
- Được giải thích rõ rang từng câu hỏi để đối tượng trả lời trung thực, chính xác.
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.1 Mô tả đặc điếm cá nhân của đoi tượng nghiên cứu (n 0)
Thông tin chung đôi tượng nghiên cứu Tần số Tỷ lệ (%)
Nhóm trình độ học vấn
Nhóm nghề nghiệp Nghề tự do 78 39,0
Công nhân viên chức, hưu trí 122 61,0
Nguồn sống hiện tại Có lương hưu 84 42,0 Đang hưởng trợ cấp xã hội 4 2,0 Đang làm việc để kiếm tiền 68 34,0
Sống phụ thuộc vào con cái 44 22,0
Kinh tế gia đình Nghèo 18 9,0
Không nghèo 182 91,0 ĐTNC có tỷ lệ nam, nữ là 43,5% và 56,5% Nhóm đối tượng dưới 60 tuổi chiếm 43 %, từ 60 tuổi trở lên chiếm 57 %, về trình độ học vấn của ĐTNC, nhóm trình độ dưới THPT chiếm 50,5%, nhóm có trình độ THPT trở lên chiếm 49,5%. Nhóm nghề nghiệp tự do bao gồm các nghề làm ruộng, buôn bán, nội trợ chiếm 39%; nhóm công nhân, viên chức, hưu trí là 34%. ĐTNC đa phần đều nằm trong nhóm hộ không nghèo, chiếm 91% Phần lớn trong số đó có lương hưu (42%) và đang làm việc kiếm tiền (34%), chỉ có 2% phải hưởng trợ cấp xã hội và 22% đối tượng phải sống phụ thuộc vào gia đình, con cái.
Bảng 3.2 Thông tin liên quan đến bệnh của đối tượng nghiên cứu(n 0)
Thông tin liên quan đến bệnh Tần số Tỷlệ(%)
Thời gian phát hiện bệnh < 5 năm 110 55,0
Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ
Hoàn cảnh phát hiện bệnh
Tình cờ khi đi khám định kì 52 26,0
Có dấu hiệu của bệnh 78 39,0
Loại biên chứng ĐTĐ Thần kinh 5 2,5
Kết quả bảng 3.2 cho thấy thời gian mắc bệnh của ĐTNC dưới 5 năm chiếm 55%.Và có tới 24% đối tượng có tiền sử gia đình, người thân cũng mắc bệnh ĐTĐ. Các đối tượng này phát hiện ra bệnh chủ yếu phần lớn ở giai đoạn muộn, khi đã có các dấu hiệu đặc trưng của bệnh như ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, đái nhiều (39%), chỉ có 1% đối tượng phát hiện ra bệnh là trong chương trình khám sàng lọc Trong số
200 ĐTNC thì có tới 22,5% đối tượng đã có mắc biến chứng của ĐTĐ, trong đó biến chứng phổ biến nhất là mắt mờ với 15%, tim mạch 7% và biến chứng thần kinh là 2% Tỷ lệ biến chứng thấp như vậy cũng được giải thích là do đặc điếm khám chữa bệnh của bệnh viện cấp 3, không điều trị cho những bệnh nhân đã có biển chứng nặng của ĐTĐ,
Kiến thức phòng biến chứng bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu
3.2.1 Kiến thức người bệnh về bệnh và phòng biến chứng đái tháo đường
Bảng 3.3 Kiến thức của người bệnh về bệnh đái tháo đường (n 0)
Kiến thức về bệnh ĐTĐ Tần số Tỷlệ(%)
Biết nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ 132 66,0
Biết bệnh ĐTĐ không thể điều trị khỏi 172 86,0
Biết có thể dự phòng bệnh ĐTĐ 147 73,5
Biết về biến chứng ĐTĐ gây ra 148 74,0
Biết có thể phòng được biến chứng bệnh 146 73,0
Biết cách phòng biến chứng 82 41,0
Biết sử dụng thuốc đúng liều 198 99,0
Biết không nên uống bù thuốc 169 84,5 về nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ, khi được hỏi, phần lớn bệnh nhân cho rằng yếu tố nguy cơ gây bệnh là do chế độ ăn uống quá nhiều chất ngọt (73%), khoảng 30% người bệnh cho rằng yếu tố di truyền và chế độ lười vận động, kiến thức chung đạt về nguyên nhân gây bệnh của ĐTNC là 66% Trong khi đó có 73,5% đối tượng có kiến thức đạt khi cho rằng bệnh ĐTĐ có thể phòng tránh được 86% người bệnh cho rằng khi đã mắc ĐTĐ thì không thể chữa khỏi.
Kết quả bảng cho thấy 74% bệnh nhân biết về những biến chứng của bệnh, và 73% người bệnh biết rằng những biến chứng này có thể phòng tránh được, trong đó 41% bệnh nhân có kiến thức đạt về các biện pháp phòng biến chứng bệnh.
Kết quả bảng cho thấy tỷ lệ người bệnh biết việc quên uống thuốc thì không nên uống bù vào liều sau đó là 84,5%, và tỷ lệ người bệnh biết việc thuốc phải uống đúng liều lượng, thời gian là 99%.
3.2.2 Kiến thức của người bệnh về chế độ ăn phòng biến chứng đái tháo đường Bảng 3.4 Kiến thức về chế độ ăn phòng biến chứng đái tháo đường (n 0)
Kiến thức về chế độ ăn Tần số Tỷ lệ (%)
Biết thực phẩm nên sử dụng 190 95,0
Biết thức ăn nên hạn chế 183 91,5
Kết quả bảng cho thấy rằng 95% người bệnh biết các loại thức ăn nên ăn, và 91,5% người bệnh biết các loại thức ăn cần hạn chế.
3.2.3 Kiến thức của người bệnh về hoạt động thể lực phòng biến chứng đái tháo đường
Bảng 3.5 Kiến thức về hoạt động thế lực biến chứng đái tháo đường (n-200)
Kiến thức về hoạt động thể lực Tần số Tỷ lệ (%)
Biết người bệnh ĐTĐ cần thực hiện hoạt động thể lực 198 99,0
Biết thời gian hoạt động thể lực mỗi ngày từ 30-60 phút
Biết cần hoạt động thể lực hằng ngày 183 91,5
Có tới 99% người bệnh cho rằng bệnh nhân ĐTĐ cần duy trì chế độ hoạt động thể lực đúng cách để phòng tránh biến chứng bệnh, 50% trong số họ biết thời gian nên hoạt động thể lực trong mỗi ngày là tối thiểu 30 - 60 phút, nhưng có 91,5% người bệnh cho rằng nên tập hằng ngày.
3.2.4 Kiến thức của người bệnh về theo dõi bệnh phòng biến chứng
Bảng 3.6 Kiến thức của người bệnh về theo dõi bệnh phòng biến chứng
Kiến thức về theo dõi bệnh Tần số Tỷ lệ(%)
Biết hàng tháng kiểm tra sức khỏe định kì tại CSYT 192 96,0
Biết vừa đến CSYT vừa tự kiểm tra tại nhà 8 4,0
Biết mức đường huyết kiếm soát tốt 104 52,0
Biết mức huyết áp khuyến cáo 88 44,0
Tất cả đối tượng tham gia nghiên cứu đều đang điều tộ ngoại trú tại bệnh viện nên hàng tháng đều tới kiểm tra sức khỏe, chi có 4% đoi tượng có máy kiểm tra đường huyết tại nhà và tự kiểm ưa 52% người bệnh biết mức đường huyết bao nhiêu là bình thường và 44% biết mức huyết áp khuyến cáo cho bệnh nhân ĐTĐ 3.2.5 Kiến thức chung của người bệnh về phòng biến chứng
Biểu đồ 3.1 Đánh giá kiến thức đạt về phòng biến chứng của người bệnh
Kết quả cho thấy có 67,5% người bệnh có kiến thức đạt và 32,5% người bệnh có kiến thức chưa đúng về bệnh và cách phòng biến chứng bệnh ĐTĐ.
Thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng biến chứng
3.3.1 Thực hành của đối tượng về theo dõi và điều trị bệnh
Bảng 3.7 Thực hành của người bệnh về theo dõi điều trị bệnh (n 0)
Thực hành về theo dõi khám bệnh Tần sổ Tỷ lệ (%)
Dùng thuốc đúng theo đơn Có 199 99,5
Chăm sóc bàn chân Kiểm tra hằng ngày 20 10,0
Kiểm tra khi có bất thường 58 29,0
Thường xuyên đi giầy dép bảo vệ chân
Xử trí đúng khi hạ đường huyết
Uống lượng đường lớn 117 58,5 Án thức ăn có sẵn 35 17,5
Kết quả bảng trên cho thấy 99,5% bệnh nhân dùng thuốc đúng theo đơn và chỉ định của bác sĩ Chi có 10% bệnh nhân có thực hành đạt về chăm sóc bàn chân là kiểm tra chân vào các buổi tối hằng ngày Tỷ lệ người bệnh biết cách bảo vệ bàn chân bằng việc đi giày dép đầy đủ và đúng kích cỡ là 93% Và có 58,5% người bệnh biết cách xử trí khi bị hạ đường huyết đúng là uống ngay lập tức một lượng đường lớn và 22,5% người bệnh không biết cách xử trí khi bị hạ đường huyết.
3.3.2 Thực hành của người bệnh về chế độ ăn uống phòng biến chứng
Bảng 3.8 Thực hành của người bệnh về chế độ ăn uống phòng biến chứng
Thực hành ăn, uống phòng biến chứng
(n 0) Tỷlệ(%) Ăn nội tạng động vật Không ăn 163 81,5
Sử dụng nước ngọt Không 170 85,0
Thường xuyên ăn đồ xào Không 136 68,0
Thói quen sử dụng rượu bia
Thói quen ăn hoa quả ngọt Ăn 1 lần/tuần 95 47,5 Án 2-3 lần/tuần 92 46,0 Ăn trên 3 lần/tuần 13 6,5
Thói quen hút thuốc lá của đối tượng
Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ vẫn thường xuyên ăn các món xào khá cao (32%), trong khi 81,5% người bệnh không ăn nội tạng động vật và 85% không sử dụng nước ngọt.Còn khoảng 30% bệnh nhân vẫn sử dụng rưoư bia, trong khi 8% bệnh nhân thỉnh thoảng mới uống rượu bia thì có tới 18% người bệnh uống 1 làn một ngày 47% người bệnh có thói quen ăn hoa quả ngọt 1 lần/tuần và chỉ có 83% bệnh nhân không hút thuốc lá, tỷ lệ hút trên 5 điếu thuốc/ngày chiếm 6%.
3.3.3 Thực hành của người bệnh về chế độ hoạt động thế lực phòng biến chứng Bảng 3.9 Thực hành của người bệnh về chế độ hoạt động thế lực phòng biến chứng
Hoạt động thể lực phòng biến chứng Tần số Tỷ lệ (%)
Tham gia hoạt động thể lực: đi bộ, đi xe đạp, chơi cầu lông,
Tần suất hoạt động thể lực Hàng ngày 160 80,0
Thời gian hoạt động thể lực 0,05).
Kết quả cũng cho thấy có sự khác biệt các nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh khác nhau (p>0,05) Nhóm bệnh nhân có thời gian mắc bệnh từ dưới 5 năm có tỷ lệ đạt kiến thức không đạt cao gấp 1,49 lần nhóm mẳc bệnh trên 5 năm.
3.4.2 Mối liên quan giữa các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và thực hành Bảng 3.11 Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng nghiên cứu và thực hành chung (n 0) Đặc điểm của ĐTNC
OR (95%CI) p Không đạt n Đạt n
Nghề nghiệp Nghề tự do 37 41 1,49
Thời gian mắc 5 năm 60 30 (1,05-3,31)
Kết quả bảng cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p3 lần/tuần là kết quả trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đan [15] Điều này cho thấy bệnh nhân có kiến thức tốt về chế độ ăn uống nhưng họ thực hành chưa tốt, có khoảng 2% bệnh nhân khẳng định không kiêng bất kì loại thức ăn gì, chỉ ăn giảm đi so với trước khi mắc bệnh.
Không hút thuốc lá được khuyến cáo ở tất cả bệnh nhân ĐTĐ nói riêng và tất cả mọi người nói chung vì những tác hại của nó Trong nghiên cứu này, tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc lá là 17%; 100% trên nam giới, trong đó tỷ lệ bệnh nhân hút trên 5 điếu/ ngày là 8%; 83% bệnh nhân không hút thuốc, tỷ lệ này cao hơn so với đối tượng trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đan (75,7%) và tương tự kết quả của Đỗ Văn Hinh(83,1%) [15], [21] Tất cả các bệnh nhân khi được hỏi đều biết được những tác hại của hút thuốc lá tới phổi, tim mạch và cơ quan khác, nhưng họ không bỏ được hoặc không muốn bỏ, đó có thể là một trong những nguyên nhân làm gia tăng biến chứng mạn tính của ĐTĐ vấn đề truyền thông,tư vấn cho bệnh nhân lúc này đóng vai trò quan trọng,hơn ai hết, bản thân bệnh nhân ĐTĐ phải biết được hút thuốc lá có hại như thế nào với tình trạng bệnh của họ, việc này đòi hỏi những thay đổi trong công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trong bệnh viện cũng như trong dự phòng.
Tương tự như thực hành không hút thuốc lá, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng tỷ lệ người bệnh uống rượu bia là 30%, trong đó 3,5% bệnh nhân uống từ 2-3 lần mỗi ngày.Kết quả này không khác nhiều với những nghiên cứu được thực hiện ở những địa phương khác như Hải Dương của Đỗ Văn Hình, Hưng Yên của Nguyễn Thị Hồng Đan với tỷ lệ tương ứng là 24% và 37,6% bệnh nhân có dùng rượu bia [15].
Kết quả cho thấy, nhìn chung bệnh nhân có ý thức tìm hiếu, lựa chọn những loại thực phẩm phù họp với bệnh trạng, nhưng việc thực hành ăn uống đúng vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
4.2.3 Thực hành về hoạt động thể lực phòng biến chứng
Hoạt động thể lực là một trong các phưong pháp điều trị quan trọng cho bệnh ĐTĐ Các tác dụng chính của hoạt động thể lực đối với bệnh nhân ĐTĐ bao gồm giảm đường máu thông qua giảm kháng insulin,tăng tiêu thụ glucose, giảm thừa cân, béo phì, cải thiện tình trạng lipid máu, giảm huyết áp 99% bệnh nhân trong nghiên cứu này biết rằng người bệnh ĐTĐ cần thiết phải tiến hành các hoạt động thể lực, nhưng chỉ có 88% bệnh nhân có hoạt động thể lực thường xuyên, tỷ lệ này thấp hom nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo 92,7% [1], Nguyễn Thị Hồng Đan 88,4% [15], nhưng cao hom nghiên cứu của của Nguyễn Thị Lý 72,3% [30], Diệp Văn Hon 73,1% [23], Đi bộ là môn thể dục được 76% bệnh nhân chọn, 3% đánh cầu lông 12% bệnh nhân không hoạt động thể lực thể lực một phần do sức khỏe yếu, một phần do họ vẫn đang trong độ tuổi lao động, làm việc phần lớn thời gian nên tự thấy không cần thiết phải hoạt động thể lực thêm, điều này đòi hỏi cán bộ y tế tư vấn cho bệnh nhân biết lợi ích của việc hoạt động thể lực đúng phưomg pháp.
Hoạt động thể lực thể lực là tốt nhung hoạt động thể lực phù hợp với thể trạng để duy trì sức khỏe là vấn đề người bệnh cần phải quan tâm hom nữa Mỗi bệnh nhân nên hỏi ý kiến của bác sỹ đế có hoạt động thể lực phù hợp với bàn thân Theo các chuyên gia, người bệnh ĐTĐ nên hoạt động thể lực cường độ trung bình ít nhất 150 phút/tuần, hoặc hoạt động thể lực cường độ nặng 75 phút/tuần, chia ra ít nhất 5 ngày/tuần, khoảng cách giữa 2 lần hoạt động thể lực không quá 2 ngày Việc mang theo đồ ăn khi hoạt động thể lực hay ăn trước khi tập 30 phút cũng được khuyến cáo.Theo đó, trong nghiên cứu này, 80% bệnh nhân hoạt động thể lực hằng ngày, 23% bệnh nhân hoạt động thể lực họp lý từ 30 - 60 phút mỗi ngày, kết quả này tưomg tự với nghiên cứu của Diệp Văn Hon là 29,3%, trong khi nghiên cứu của Nguyễn ThịHồng Đan tỷ lệ này chỉ là 9,9% [15], [23], Kết quả này một phần có thể do đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi phần lớn là hưu trí, nên họ có nhiều thời gian cũng như nhu cầu hoạt động thể lực hơn so với đối tượng trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đan chủ yếu làm ruộng [15].
Trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn tới 12% bệnh nhân tuân thủ hoạt động thể lực, 20% bênh nhân hoạt động thế lực không đều đặn Liệu lý do bệnh nhân không hoạt động thể lực thể lực là do không được CBYT cung cấp, tư vấn đầy đủ hay do bệnh nhân chưa thực sự nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động thể lực giống như sự cần thiết của viêc thay đổi chế độ ăn uống hay dùng thuốc đúng đơn Và từ đó đặt ra câu hỏi cho các nhà lâm sàng, liệu có nên đưa hoạt động thể lực vào kê đơn giống như là kê đơn thuốc hay không?
4.2.4 Thực hành chung của người bệnh về phòng biến chứng đái tháo đường
Trong nghiên cứu này, để đánh giá điểm thực hành đạt cho các đối tượng, với mỗi câu đạt được 1 điểm, điểm cao nhất là 14 điểm, thực hành đạt khi bệnh nhân có
>10,5 điểm cho 14 câu hỏi, tương ứng với 75% Kết quả điểm thực hành chung đạt của mầu nghiên cứu là 58,5%, thấp hơn so với nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo (63,8%), Nguyễn Thị Hồng Đan (63%) và cao hơn nghiên cứu của Đỗ Văn Hình (27,4%), Nguyễn Thị Lý là 54,5% [1], [15], [21],
Cũng như phần đánh giá kiến thức chung, nghiên cứu được tiến hành ở những địa phương khác nhau, thời gian khác nhau, đối tượng có những đặc trưng về nhân khẩu học hay mạng lưới y tế ở mỗi thời điểm cũng khác nhau, nên việc so sánh về thực hành của bệnh nhân ĐTĐ chỉ mang tính chất tương đối, tham khảo.
4.3.Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đường
4.3.2 Các yếu to liên quan đến kiến thức chung