1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm 2010
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Đan
Người hướng dẫn TS. Hoàng Kim Ước, PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Thủy
Trường học Trường Đại học Y tế Công Cộng
Chuyên ngành Kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 744,42 KB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (21)
    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu bệnh ĐTĐ, định nghĩa, phân loại (0)
    • 1.2. Các biến chứng đái tháo đường (24)
    • 1.3. Phòng ngừa các biến chứng của đái tháo đường (0)
    • 1.4. Các nghiên cứu về Đái tháo đường (35)
    • 1.5. Một số đặc điểm về địa bàn nghiên cứu (46)
  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (48)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (48)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (0)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (48)
    • 2.4. Mau và phương pháp chọn mẫu (0)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (49)
    • 2.6. Phân tích số liệu (50)
    • 2.7. Các biến sổ nghiên cứu (0)
    • 2.8. Tiêu chuẩn để đánh giá KT-TH của người bệnh về phòng BC ĐTĐ (0)
    • 2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu (0)
    • 2.10. Hạn chế sai số của nghiên cứu, và biện pháp khắc phục (56)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (57)
    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (57)
    • 3.2. Kiến thức của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ (0)
    • 3.3. Thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ (67)
    • 3.4. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biển chứng ĐTĐ (69)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (80)
    • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (80)
    • 4.2. Kiến thức của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ (85)
    • 4.3. Thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ (88)
    • 4.4. Các yếu tố liên quan đến KT-TH của ĐTNC về phòng BC ĐTĐ (0)
    • 4.5. Một số hạn chế của đề tài luận văn (95)
  • Chương 5. KẾT LUẬN (96)
    • 5.1. Kiến thức về phòng biến chứng ĐTĐ của ĐTNC (96)
    • 5.2. Thực hành về phòng biến chứng ĐTĐ của ĐTNC (96)
    • 5.3. Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng BC của ĐTNC (0)
  • Chương 6. KHUYẾN NGHỊ (98)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................. 81 (99)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đang được quản lý và điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên năm 2010.

Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu.

- Người bệnh ĐTĐ typ 2 có trong danh sách quản lý tại Trung tâm y tế huyện.

- Đồng ý tham gia phỏng vấn.

Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu:

- Bệnh nhân không thể nghe rõ và trả lời câu hỏi phỏng vấn.

- Bệnh nhân không đồng ý tham gia vào nghiên cứu.

2.2 Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm 2010 đến tháng 4 năm 2011. Địa điểm nghiên cứu: Huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Sử dụng phương pháp định lượng.

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu nghiên cứu theo cách chọn mẫu cụm.

2.4.1 Cỡ mẫu: Nghiên cứu sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng 1 tỷ lệ trong quần thể: n= [Z 2 Ị.(j/2 p (l-p)/d 2 ]DE

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết a: mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên cứu này a = 0,05

3 2 z là hệ số tin cậy = 1,96 với a - 0,05 Độ tin cậy bằng 95%. p= 0,68 (tỷ lệ thực hành điều trị đạt theo nghiên cứu của Nguyễn Khắc Bạo năm 2004). d: độ chính xác mong muốn (d= 0,1)

Do việc chọn đối tượng sẽ tiến hành theo phương pháp chọn cụm, do vậy cỡ mẫu sẽ được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế DE = 2 và tỷ lệ bỏ cuộc là 10%.

Số mẫu cần thu thập là: (84 X 2) X 110% = 185 người bệnh ĐTĐ týp 2.

Cỡ mẫu nghiên cứu là 185 người bệnh ĐTĐ týp 2 Điều tra thực tế thu được 181 phiếu. Tổng số phiếu được dùng để phân tích là 181 phiếu.

■ Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm, trong đó “cụm” được định nghĩa là một xã tương đương với 17-20 bệnh nhân ĐTĐ týp 2/xã.

■ Lập danh sách các xã bao gồm 24 xã và 1 thị trấn Coi mỗi xã là 1 cụm tổng cộng có 25 cụm.

■ Chọn cụm bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên chọn ra 10 xã tham gia vào nghiên cứu.

■ Chọn ngẫu nhiên ra 10 cụm đưa vào nghiên cứu.

■ Dựa vào danh sách khung mẫu chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu của 10 cụm đó với số lượng là 200 đối tượng nghiên cứu lớn hơn cỡ mẫu tối thiểu là 185 đối tượng.

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

Công cụ thu thập số liệu: bộ câu hỏi do người nghiên cứu thiết kế sẵn để phỏng vấn người bệnh Phiếu phỏng vấn gồm 3 phần:

Phần A Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

Phần B Kiến thức của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐPhần c Thực hành của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ Địa điểm thu thập số liệu: tại trạm y tế xã, tại hộ gia đình có bệnh nhân ĐTĐ typ2.

3 3 Điều tra viên: là nghiên cứu viên cùng cán bộ y tế các xã (được tập huấn và được giám sát trong quá trình thu thập số liệu).

Giám sát viên: là nghiên cứu viên.

Tổ chức thu thập số liệu: NCV gửi trước danh sách bệnh nhân ĐTĐ được quản lý tại Trung tâm y tế huyện của các xã nằm trong nghiên cứu đến từng trạm trưởng trạm y tế Thời gian thu thập được cán bộ trạm y tế bố trí một cách hợp lý Cán bộ y tế xã phối hợp với y tế thôn mời các bệnh nhân có tên trong danh sách đến tập trung tại trạm y tế để tham gia phỏng vấn Những bệnh nhân nào vắng mặt, NCV và cán bộ y tế xã cùng với y tế thôn đến phỏng vấn tại nhà bệnh nhân.

Tất cả số liệu thu thập về được kiểm tra thông tin, làm sạch thông tin, những thông tin còn thiếu thu thập lại cho đầy đủ.

Toàn bộ số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.1

Sau khi hoàn tất nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng cách xem xét lại toàn bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập liệu.

Các số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0

Phần mô tả: thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng với các đặc điểm thông tin chung Sử dụng phép kiểm định % 2

2.7 Các biến số nghiên cứu

STT Biến số Định nghĩa biến Loại biến pp thu thập Mục tiêu 1: Kiến thửc về phòng biến chứng của ĐTNC

Kiến thức về bệnh ĐTĐ vả

Là hiểu biết của ĐTNC về các nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về các BC của ĐTĐ

Là hiểu biết các cách phòng BC ĐTĐ

Kiến thức về điều trị ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về cách điều trị ĐTĐ sử dụng bằng thuốc

Là hiểu biết của ĐTNC tác hại của việc dùng thuốc không đúng chỉ định

Là hiểu biết của ĐTNC về việc uống hay không uống nếu quên không dunẹ thuốc trước đó

Kiến thức về chế độ ăn Là hiểu biết của ĐTNC về thức ăn nên ăn, thức ăn nên tránh, thức ăn hạn chế

4 Kiến thức về vận động

Là hiểu biết của ĐTNC về chế độ luyện tập, thời gian nghỉ ngơi

5 Kiến thức theo dõi bệnh

Là hiểu biết của ĐTNC về cách theo dõi bệnh, mức đường huyết ổn định

Mục tiêu 2: Thực hành về phòng BC ĐTĐ của ĐTNC

6 Thực hành về theo dõi bệnh

Là việc thực hiện của ĐTNC về kiếm tra theo dõi bệnh

Là việc thực hiện xử trí khi ĐTNC bị hạ đường huyết

Thực hành về ăn uống Là việc ĐTNC có hay không thực hiện chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sỹ

Thực hành về vận động Là việc ĐTNC có hay không thực hiện chế độ luyện tập, nghỉ ngơi theo hướng dẫn của bác sỹ

9 Thực hành Là việc ĐTNC có hay không Nhị phân Bảng hỏi

3 5 về điều trị thực hiện việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ

Mục tiêu 3: Xác định các yếu tố liên quan đến KT-TH phòng BC của ĐTNC

10 Tuổi Thời điểm nghiên cứu trừ đi năm sinh của đối tượng tham gia nghiên cứu

11 Giới tính Giới tính của đối tượng tham gia nghiên cứu

12 Nghề nghiệp Công việc thường ngày và tạo ra thu nhập chính

Cấp học cao nhất của ĐTNC đạt được tại thời điểm phỏng vấn

14 Trình trạng gia đình Tình trạng kinh tế (QD của Thủ tướng Chính phủ số 9/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011)

Hộ nghèo khu vực nông thôn: thu nhập bình quân đầu người 400 nghìn đồng/tháng

- Đang làm việc để kiếm tiền

- Có lương hưu, trợ cấp xã hội

- Sống phụ thuộc con cái, gia đình

16 Bảo hiểm y tế Người dân được chữa trị bệnh không phải mất tiền với mức cho phép của BHYT

Thông tin về bệnh của ĐTNC

Thời gian ĐTNC phát hiện mắc ĐTĐ

Lý do khám phát hiện bệnh

Xuất hiện dấu hiệu bệnh Danh mục Phiêu hỏi

19 Tiền sử gia đình về mắc bệnh ĐTĐ

Trong gia đình trước đây có ai bị mắc ĐTĐ hay không.

20 Hoàn cảnh phát hiện Người bệnh được phát hiện có bệnh:

- Thấy sức khỏe suy yếu

- Kiếm tra sức khỏe định kỳ

Nơi bệnh nhân đến khám phát hiện ra bệnh

22 Biến chứng mãn tính của người bệnh

Có biểu hiện bệnh lý về mắt, thận, thần kinh, tim mạch, bàn chân được bác sỹ chẩn đoán sau khi bị bệnh ĐTĐ

Danh mục Hồ sơ bệnh án, bảng hỏi 1>guồn tiếp cận thông tin của ĐTNC

23 Thông tin từ cán bộ y tế ĐTNC được tư vấn về bệnh, cách phòng và điều trị bệnh

24 Nguồn thông tin cung cấp kiến thức

Nguồn thông tin trực tiếp hoặc gián mà ĐTNC có được kiến thức về ĐTĐ

2.8 Tiêu chuẩn để đánh giá kiến thức, thực hành của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ

Trong nghiên cứu này, NCV sử dụng một số tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành phòng biến chứng ĐTĐ như sau: Trong câu hỏi nhiều lựa chọn mỗi lựa chọn đúng được tính là 1 điểm, lựa chọn sai không được tính điểm Đối tượng trả lời đúng từ 70% trở lên là “đạt yêu cầu” Câu hỏi một lựa chọn lựa chọn đúng tính một điểm (điểm đạt), lựa chọn sai không tính điểm (điểm không đạt). a Tiêu chuẩn đánh giả của người bệnh về kiến thức phòng biến chứng ĐTĐ

Kiến thức của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ gồm 5 biến với 23 câu hỏi từ C13 đến C35.

Biến Bl: Kiến thức về ĐTĐ và BC ĐTĐ gồm các câu từ C13-C18

C13 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4 (đạt khi lựa chọn đúng từ 2 lựa chọn trở lên) C14 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C15 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C16 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,5 (đạt khi lựa chọn đúng từ 3 lựa chọn trở lên) C17 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C18 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,5,6, (đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên)

Biến B2: Kiến thức về điều trị ĐTĐ gồm các câu từ C19-C22

C19 đúng khi lựa chọn 1,2,3 (đạt khi lựa chọn đúng từ 2 lựa chọn trở lên) C20 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C21 đúng khi lựa chọn 1, 2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

C22 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

Biến B3: Kiến thức về chế độ ăn gồm các câu từ C24-C28

C23 đúng khi lựa chọn 1,2,3,5,6,8 ( đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên) C24 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,6,7 (đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên) C25 đúng khi lựa chọn 2,3,5,6,7 (đạt khi chọn đúng từ 3 lựa chọn trở lên) C26 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C27 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Bien B4: Kiến thức về vận động gồm các câu từ C28-C31

C28 đúng khi lựa chọn 2,3,4 (đạt khi chọn đúng 2 lựa chọn trở lên)

C29 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

C30 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C31 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Biến B5: Kiến thức về quản lý bệnh gồm các câu từ C32-C34

C32 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3)

C33 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C34 đúng khi lựa chọn 1,4 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 4)

Kiến thức chung đạt khi người bệnh trả lời được 14/23 câu đạt b Tiêu chuẩn đảnh giá của người bệnh về thực hành phòng biến chứng ĐTĐ

Kiến thức thực hành phòng biến chứng bao gồm 4 biến với 21 câu hỏi từ C35-C55

Biến Cl: Thực hành về quản lý bệnh gồm các câu từ C35-C41

C35 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C36 đúng khi lựa chọn 1, 2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

C37 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C38 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C39 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C40 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C41 đúng khi lựa chọn 1,2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

Biến C2: Thực hành về ăn uổng gồm các câu từ C42-C47

C42 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C43 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C44 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C45 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C46 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2) C47 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

Biến C3: Thực hành về vận động gồm các câu từ C48-C52

C48 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C49 đúng khi lựa chọn 1, 3 (đạt khi lựa chọn 1, 3) C50 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C51 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C52 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Biển C4: Thực hành về điều trị gồm các câu từ C53-C56

C53 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C54 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C55 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Thực hành chung đạt khi người bệnh trả lòi được 14/21 câu đạt 2.9 Vấn đề đạo đửc trong nghiên cứu Đe cương nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức của trường Đại học Y tế công cộng Đây là nghiên cứu mô tả hoàn toàn không có hoạt động can thiệp vào đối tượng nghiên cứu. Đối tượng tham gia nghiên cứu được điều tra viên giải thích cụ thể về mục đích và nội dung nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu.

Những thông tin mà đối tượng cung cấp đều được đảm bảo giữ kín chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

2.10 Hạn chế sai số của nghiên cứu, và biện pháp khắc phục

Hạn chế sai số của nghiên cứu:

Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng điều tra viên.

Việc đánh giá kiến thức, thực hành của bệnh nhân qua phỏng vấn, điều tra không tránh khỏi hạn chế do có các sai số nhớ lại Đối tượng trả lời có thể không như thực tế điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề. Đối tượng điều tra ở nhiều xã trong huyện sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận đối tượng.

Khắc phục bằng cách tập huấn điều tra viên cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa, để thống nhất mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn, ghi chép biểu mẫu, phương pháp thống kê Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra cuối mỗi ngày khi nộp phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ yêu cầu điều tra viên bổ sung.

Thử nghiệm trên 20 phiếu trước khi tiến hành trên quần thể nghiên cứu, để điều chỉnh sai sót trong bộ câu hỏi.

Tiến hành lấy mẫu tuân thủ đúng tiêu chuẩn chọn vào hoặc loại ra.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Sử dụng phương pháp định lượng.

2.4 Mẩu và phương pháp chọn mẫu

Chọn mẫu nghiên cứu theo cách chọn mẫu cụm.

2.4.1 Cỡ mẫu: Nghiên cứu sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc ước lượng 1 tỷ lệ trong quần thể: n= [Z 2 Ị.(j/2 p (l-p)/d 2 ]DE

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần thiết a: mức ý nghĩa thống kê, trong nghiên cứu này a = 0,05

3 2 z là hệ số tin cậy = 1,96 với a - 0,05 Độ tin cậy bằng 95%. p= 0,68 (tỷ lệ thực hành điều trị đạt theo nghiên cứu của Nguyễn Khắc Bạo năm 2004). d: độ chính xác mong muốn (d= 0,1)

Do việc chọn đối tượng sẽ tiến hành theo phương pháp chọn cụm, do vậy cỡ mẫu sẽ được hiệu chỉnh với hệ số thiết kế DE = 2 và tỷ lệ bỏ cuộc là 10%.

Số mẫu cần thu thập là: (84 X 2) X 110% = 185 người bệnh ĐTĐ týp 2.

Cỡ mẫu nghiên cứu là 185 người bệnh ĐTĐ týp 2 Điều tra thực tế thu được 181 phiếu. Tổng số phiếu được dùng để phân tích là 181 phiếu.

■ Sử dụng phương pháp chọn mẫu cụm, trong đó “cụm” được định nghĩa là một xã tương đương với 17-20 bệnh nhân ĐTĐ týp 2/xã.

■ Lập danh sách các xã bao gồm 24 xã và 1 thị trấn Coi mỗi xã là 1 cụm tổng cộng có 25 cụm.

■ Chọn cụm bằng cách bốc thăm ngẫu nhiên chọn ra 10 xã tham gia vào nghiên cứu.

■ Chọn ngẫu nhiên ra 10 cụm đưa vào nghiên cứu.

■ Dựa vào danh sách khung mẫu chọn toàn bộ đối tượng nghiên cứu của 10 cụm đó với số lượng là 200 đối tượng nghiên cứu lớn hơn cỡ mẫu tối thiểu là 185 đối tượng.

2.5 Phương pháp thu thập số liệu

Công cụ thu thập số liệu: bộ câu hỏi do người nghiên cứu thiết kế sẵn để phỏng vấn người bệnh Phiếu phỏng vấn gồm 3 phần:

Phần A Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

Phần B Kiến thức của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐPhần c Thực hành của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ Địa điểm thu thập số liệu: tại trạm y tế xã, tại hộ gia đình có bệnh nhân ĐTĐ typ2.

3 3 Điều tra viên: là nghiên cứu viên cùng cán bộ y tế các xã (được tập huấn và được giám sát trong quá trình thu thập số liệu).

Giám sát viên: là nghiên cứu viên.

Tổ chức thu thập số liệu: NCV gửi trước danh sách bệnh nhân ĐTĐ được quản lý tại Trung tâm y tế huyện của các xã nằm trong nghiên cứu đến từng trạm trưởng trạm y tế Thời gian thu thập được cán bộ trạm y tế bố trí một cách hợp lý Cán bộ y tế xã phối hợp với y tế thôn mời các bệnh nhân có tên trong danh sách đến tập trung tại trạm y tế để tham gia phỏng vấn Những bệnh nhân nào vắng mặt, NCV và cán bộ y tế xã cùng với y tế thôn đến phỏng vấn tại nhà bệnh nhân.

Tất cả số liệu thu thập về được kiểm tra thông tin, làm sạch thông tin, những thông tin còn thiếu thu thập lại cho đầy đủ.

Toàn bộ số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.1

Sau khi hoàn tất nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng cách xem xét lại toàn bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập liệu.

Các số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0

Phần mô tả: thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng với các đặc điểm thông tin chung Sử dụng phép kiểm định % 2

2.7 Các biến số nghiên cứu

STT Biến số Định nghĩa biến Loại biến pp thu thập Mục tiêu 1: Kiến thửc về phòng biến chứng của ĐTNC

Kiến thức về bệnh ĐTĐ vả

Là hiểu biết của ĐTNC về các nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về các BC của ĐTĐ

Là hiểu biết các cách phòng BC ĐTĐ

Kiến thức về điều trị ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về cách điều trị ĐTĐ sử dụng bằng thuốc

Là hiểu biết của ĐTNC tác hại của việc dùng thuốc không đúng chỉ định

Là hiểu biết của ĐTNC về việc uống hay không uống nếu quên không dunẹ thuốc trước đó

Kiến thức về chế độ ăn Là hiểu biết của ĐTNC về thức ăn nên ăn, thức ăn nên tránh, thức ăn hạn chế

4 Kiến thức về vận động

Là hiểu biết của ĐTNC về chế độ luyện tập, thời gian nghỉ ngơi

5 Kiến thức theo dõi bệnh

Là hiểu biết của ĐTNC về cách theo dõi bệnh, mức đường huyết ổn định

Mục tiêu 2: Thực hành về phòng BC ĐTĐ của ĐTNC

6 Thực hành về theo dõi bệnh

Là việc thực hiện của ĐTNC về kiếm tra theo dõi bệnh

Là việc thực hiện xử trí khi ĐTNC bị hạ đường huyết

Thực hành về ăn uống Là việc ĐTNC có hay không thực hiện chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sỹ

Thực hành về vận động Là việc ĐTNC có hay không thực hiện chế độ luyện tập, nghỉ ngơi theo hướng dẫn của bác sỹ

9 Thực hành Là việc ĐTNC có hay không Nhị phân Bảng hỏi

3 5 về điều trị thực hiện việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ

Mục tiêu 3: Xác định các yếu tố liên quan đến KT-TH phòng BC của ĐTNC

10 Tuổi Thời điểm nghiên cứu trừ đi năm sinh của đối tượng tham gia nghiên cứu

11 Giới tính Giới tính của đối tượng tham gia nghiên cứu

12 Nghề nghiệp Công việc thường ngày và tạo ra thu nhập chính

Cấp học cao nhất của ĐTNC đạt được tại thời điểm phỏng vấn

14 Trình trạng gia đình Tình trạng kinh tế (QD của Thủ tướng Chính phủ số 9/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011)

Hộ nghèo khu vực nông thôn: thu nhập bình quân đầu người 400 nghìn đồng/tháng

- Đang làm việc để kiếm tiền

- Có lương hưu, trợ cấp xã hội

- Sống phụ thuộc con cái, gia đình

16 Bảo hiểm y tế Người dân được chữa trị bệnh không phải mất tiền với mức cho phép của BHYT

Thông tin về bệnh của ĐTNC

Thời gian ĐTNC phát hiện mắc ĐTĐ

Lý do khám phát hiện bệnh

Xuất hiện dấu hiệu bệnh Danh mục Phiêu hỏi

19 Tiền sử gia đình về mắc bệnh ĐTĐ

Trong gia đình trước đây có ai bị mắc ĐTĐ hay không.

20 Hoàn cảnh phát hiện Người bệnh được phát hiện có bệnh:

- Thấy sức khỏe suy yếu

- Kiếm tra sức khỏe định kỳ

Nơi bệnh nhân đến khám phát hiện ra bệnh

22 Biến chứng mãn tính của người bệnh

Có biểu hiện bệnh lý về mắt, thận, thần kinh, tim mạch, bàn chân được bác sỹ chẩn đoán sau khi bị bệnh ĐTĐ

Danh mục Hồ sơ bệnh án, bảng hỏi 1>guồn tiếp cận thông tin của ĐTNC

23 Thông tin từ cán bộ y tế ĐTNC được tư vấn về bệnh, cách phòng và điều trị bệnh

24 Nguồn thông tin cung cấp kiến thức

Nguồn thông tin trực tiếp hoặc gián mà ĐTNC có được kiến thức về ĐTĐ

2.8 Tiêu chuẩn để đánh giá kiến thức, thực hành của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ

Trong nghiên cứu này, NCV sử dụng một số tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành phòng biến chứng ĐTĐ như sau: Trong câu hỏi nhiều lựa chọn mỗi lựa chọn đúng được tính là 1 điểm, lựa chọn sai không được tính điểm Đối tượng trả lời đúng từ 70% trở lên là “đạt yêu cầu” Câu hỏi một lựa chọn lựa chọn đúng tính một điểm (điểm đạt), lựa chọn sai không tính điểm (điểm không đạt). a Tiêu chuẩn đánh giả của người bệnh về kiến thức phòng biến chứng ĐTĐ

Kiến thức của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ gồm 5 biến với 23 câu hỏi từ C13 đến C35.

Biến Bl: Kiến thức về ĐTĐ và BC ĐTĐ gồm các câu từ C13-C18

C13 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4 (đạt khi lựa chọn đúng từ 2 lựa chọn trở lên) C14 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C15 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C16 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,5 (đạt khi lựa chọn đúng từ 3 lựa chọn trở lên) C17 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C18 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,5,6, (đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên)

Biến B2: Kiến thức về điều trị ĐTĐ gồm các câu từ C19-C22

C19 đúng khi lựa chọn 1,2,3 (đạt khi lựa chọn đúng từ 2 lựa chọn trở lên) C20 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C21 đúng khi lựa chọn 1, 2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

C22 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

Biến B3: Kiến thức về chế độ ăn gồm các câu từ C24-C28

C23 đúng khi lựa chọn 1,2,3,5,6,8 ( đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên) C24 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,6,7 (đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên) C25 đúng khi lựa chọn 2,3,5,6,7 (đạt khi chọn đúng từ 3 lựa chọn trở lên) C26 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C27 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Bien B4: Kiến thức về vận động gồm các câu từ C28-C31

C28 đúng khi lựa chọn 2,3,4 (đạt khi chọn đúng 2 lựa chọn trở lên)

C29 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

C30 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C31 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Biến B5: Kiến thức về quản lý bệnh gồm các câu từ C32-C34

C32 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3)

C33 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C34 đúng khi lựa chọn 1,4 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 4)

Kiến thức chung đạt khi người bệnh trả lời được 14/23 câu đạt b Tiêu chuẩn đảnh giá của người bệnh về thực hành phòng biến chứng ĐTĐ

Kiến thức thực hành phòng biến chứng bao gồm 4 biến với 21 câu hỏi từ C35-C55

Biến Cl: Thực hành về quản lý bệnh gồm các câu từ C35-C41

C35 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C36 đúng khi lựa chọn 1, 2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

C37 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C38 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C39 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C40 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C41 đúng khi lựa chọn 1,2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

Biến C2: Thực hành về ăn uổng gồm các câu từ C42-C47

C42 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C43 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C44 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C45 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C46 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2) C47 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

Biến C3: Thực hành về vận động gồm các câu từ C48-C52

C48 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C49 đúng khi lựa chọn 1, 3 (đạt khi lựa chọn 1, 3) C50 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C51 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C52 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Biển C4: Thực hành về điều trị gồm các câu từ C53-C56

C53 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C54 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C55 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Thực hành chung đạt khi người bệnh trả lòi được 14/21 câu đạt 2.9 Vấn đề đạo đửc trong nghiên cứu Đe cương nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức của trường Đại học Y tế công cộng Đây là nghiên cứu mô tả hoàn toàn không có hoạt động can thiệp vào đối tượng nghiên cứu. Đối tượng tham gia nghiên cứu được điều tra viên giải thích cụ thể về mục đích và nội dung nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu.

Những thông tin mà đối tượng cung cấp đều được đảm bảo giữ kín chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

2.10 Hạn chế sai số của nghiên cứu, và biện pháp khắc phục

Hạn chế sai số của nghiên cứu:

Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng điều tra viên.

Việc đánh giá kiến thức, thực hành của bệnh nhân qua phỏng vấn, điều tra không tránh khỏi hạn chế do có các sai số nhớ lại Đối tượng trả lời có thể không như thực tế điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề. Đối tượng điều tra ở nhiều xã trong huyện sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận đối tượng.

Khắc phục bằng cách tập huấn điều tra viên cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa, để thống nhất mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn, ghi chép biểu mẫu, phương pháp thống kê Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra cuối mỗi ngày khi nộp phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ yêu cầu điều tra viên bổ sung.

Thử nghiệm trên 20 phiếu trước khi tiến hành trên quần thể nghiên cứu, để điều chỉnh sai sót trong bộ câu hỏi.

Tiến hành lấy mẫu tuân thủ đúng tiêu chuẩn chọn vào hoặc loại ra.

Phương pháp thu thập số liệu

Công cụ thu thập số liệu: bộ câu hỏi do người nghiên cứu thiết kế sẵn để phỏng vấn người bệnh Phiếu phỏng vấn gồm 3 phần:

Phần A Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu.

Phần B Kiến thức của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐPhần c Thực hành của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ Địa điểm thu thập số liệu: tại trạm y tế xã, tại hộ gia đình có bệnh nhân ĐTĐ typ2.

3 3 Điều tra viên: là nghiên cứu viên cùng cán bộ y tế các xã (được tập huấn và được giám sát trong quá trình thu thập số liệu).

Giám sát viên: là nghiên cứu viên.

Tổ chức thu thập số liệu: NCV gửi trước danh sách bệnh nhân ĐTĐ được quản lý tại Trung tâm y tế huyện của các xã nằm trong nghiên cứu đến từng trạm trưởng trạm y tế Thời gian thu thập được cán bộ trạm y tế bố trí một cách hợp lý Cán bộ y tế xã phối hợp với y tế thôn mời các bệnh nhân có tên trong danh sách đến tập trung tại trạm y tế để tham gia phỏng vấn Những bệnh nhân nào vắng mặt, NCV và cán bộ y tế xã cùng với y tế thôn đến phỏng vấn tại nhà bệnh nhân.

Phân tích số liệu

Tất cả số liệu thu thập về được kiểm tra thông tin, làm sạch thông tin, những thông tin còn thiếu thu thập lại cho đầy đủ.

Toàn bộ số liệu thu thập được nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.1

Sau khi hoàn tất nhập liệu, các số liệu được làm sạch bằng cách xem xét lại toàn bộ và hiệu chỉnh các sai sót trong quá trình nhập liệu.

Các số liệu sau khi thu thập được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0

Phần mô tả: thể hiện tần số của các biến số trong nghiên cứu

Phần phân tích: đưa ra những mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng biến chứng với các đặc điểm thông tin chung Sử dụng phép kiểm định % 2

2.7 Các biến số nghiên cứu

STT Biến số Định nghĩa biến Loại biến pp thu thập Mục tiêu 1: Kiến thửc về phòng biến chứng của ĐTNC

Kiến thức về bệnh ĐTĐ vả

Là hiểu biết của ĐTNC về các nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về các BC của ĐTĐ

Là hiểu biết các cách phòng BC ĐTĐ

Kiến thức về điều trị ĐTĐ

Là hiểu biết của ĐTNC về cách điều trị ĐTĐ sử dụng bằng thuốc

Là hiểu biết của ĐTNC tác hại của việc dùng thuốc không đúng chỉ định

Là hiểu biết của ĐTNC về việc uống hay không uống nếu quên không dunẹ thuốc trước đó

Kiến thức về chế độ ăn Là hiểu biết của ĐTNC về thức ăn nên ăn, thức ăn nên tránh, thức ăn hạn chế

4 Kiến thức về vận động

Là hiểu biết của ĐTNC về chế độ luyện tập, thời gian nghỉ ngơi

5 Kiến thức theo dõi bệnh

Là hiểu biết của ĐTNC về cách theo dõi bệnh, mức đường huyết ổn định

Mục tiêu 2: Thực hành về phòng BC ĐTĐ của ĐTNC

6 Thực hành về theo dõi bệnh

Là việc thực hiện của ĐTNC về kiếm tra theo dõi bệnh

Là việc thực hiện xử trí khi ĐTNC bị hạ đường huyết

Thực hành về ăn uống Là việc ĐTNC có hay không thực hiện chế độ ăn theo hướng dẫn của bác sỹ

Thực hành về vận động Là việc ĐTNC có hay không thực hiện chế độ luyện tập, nghỉ ngơi theo hướng dẫn của bác sỹ

9 Thực hành Là việc ĐTNC có hay không Nhị phân Bảng hỏi

3 5 về điều trị thực hiện việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ

Mục tiêu 3: Xác định các yếu tố liên quan đến KT-TH phòng BC của ĐTNC

10 Tuổi Thời điểm nghiên cứu trừ đi năm sinh của đối tượng tham gia nghiên cứu

11 Giới tính Giới tính của đối tượng tham gia nghiên cứu

12 Nghề nghiệp Công việc thường ngày và tạo ra thu nhập chính

Cấp học cao nhất của ĐTNC đạt được tại thời điểm phỏng vấn

14 Trình trạng gia đình Tình trạng kinh tế (QD của Thủ tướng Chính phủ số 9/2011/QĐ- TTg ngày 30/01/2011)

Hộ nghèo khu vực nông thôn: thu nhập bình quân đầu người 400 nghìn đồng/tháng

- Đang làm việc để kiếm tiền

- Có lương hưu, trợ cấp xã hội

- Sống phụ thuộc con cái, gia đình

16 Bảo hiểm y tế Người dân được chữa trị bệnh không phải mất tiền với mức cho phép của BHYT

Thông tin về bệnh của ĐTNC

Thời gian ĐTNC phát hiện mắc ĐTĐ

Lý do khám phát hiện bệnh

Xuất hiện dấu hiệu bệnh Danh mục Phiêu hỏi

19 Tiền sử gia đình về mắc bệnh ĐTĐ

Trong gia đình trước đây có ai bị mắc ĐTĐ hay không.

20 Hoàn cảnh phát hiện Người bệnh được phát hiện có bệnh:

- Thấy sức khỏe suy yếu

- Kiếm tra sức khỏe định kỳ

Nơi bệnh nhân đến khám phát hiện ra bệnh

22 Biến chứng mãn tính của người bệnh

Có biểu hiện bệnh lý về mắt, thận, thần kinh, tim mạch, bàn chân được bác sỹ chẩn đoán sau khi bị bệnh ĐTĐ

Danh mục Hồ sơ bệnh án, bảng hỏi 1>guồn tiếp cận thông tin của ĐTNC

23 Thông tin từ cán bộ y tế ĐTNC được tư vấn về bệnh, cách phòng và điều trị bệnh

24 Nguồn thông tin cung cấp kiến thức

Nguồn thông tin trực tiếp hoặc gián mà ĐTNC có được kiến thức về ĐTĐ

2.8 Tiêu chuẩn để đánh giá kiến thức, thực hành của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ

Trong nghiên cứu này, NCV sử dụng một số tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành phòng biến chứng ĐTĐ như sau: Trong câu hỏi nhiều lựa chọn mỗi lựa chọn đúng được tính là 1 điểm, lựa chọn sai không được tính điểm Đối tượng trả lời đúng từ 70% trở lên là “đạt yêu cầu” Câu hỏi một lựa chọn lựa chọn đúng tính một điểm (điểm đạt), lựa chọn sai không tính điểm (điểm không đạt). a Tiêu chuẩn đánh giả của người bệnh về kiến thức phòng biến chứng ĐTĐ

Kiến thức của người bệnh về phòng biến chứng ĐTĐ gồm 5 biến với 23 câu hỏi từ C13 đến C35.

Biến Bl: Kiến thức về ĐTĐ và BC ĐTĐ gồm các câu từ C13-C18

C13 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4 (đạt khi lựa chọn đúng từ 2 lựa chọn trở lên) C14 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C15 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C16 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,5 (đạt khi lựa chọn đúng từ 3 lựa chọn trở lên) C17 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C18 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,5,6, (đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên)

Biến B2: Kiến thức về điều trị ĐTĐ gồm các câu từ C19-C22

C19 đúng khi lựa chọn 1,2,3 (đạt khi lựa chọn đúng từ 2 lựa chọn trở lên) C20 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C21 đúng khi lựa chọn 1, 2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

C22 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

Biến B3: Kiến thức về chế độ ăn gồm các câu từ C24-C28

C23 đúng khi lựa chọn 1,2,3,5,6,8 ( đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên) C24 đúng khi lựa chọn 1,2,3,4,6,7 (đạt khi chọn đúng từ 4 lựa chọn trở lên) C25 đúng khi lựa chọn 2,3,5,6,7 (đạt khi chọn đúng từ 3 lựa chọn trở lên) C26 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C27 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Bien B4: Kiến thức về vận động gồm các câu từ C28-C31

C28 đúng khi lựa chọn 2,3,4 (đạt khi chọn đúng 2 lựa chọn trở lên)

C29 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

C30 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C31 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Biến B5: Kiến thức về quản lý bệnh gồm các câu từ C32-C34

C32 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3)

C33 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C34 đúng khi lựa chọn 1,4 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 4)

Kiến thức chung đạt khi người bệnh trả lời được 14/23 câu đạt b Tiêu chuẩn đảnh giá của người bệnh về thực hành phòng biến chứng ĐTĐ

Kiến thức thực hành phòng biến chứng bao gồm 4 biến với 21 câu hỏi từ C35-C55

Biến Cl: Thực hành về quản lý bệnh gồm các câu từ C35-C41

C35 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

C36 đúng khi lựa chọn 1, 2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

C37 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C38 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C39 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C40 đúng khi lựa chọn 1(đạt khi lựa chọn 1)

C41 đúng khi lựa chọn 1,2 (đạt khi lựa chọn 1 hoặc 2)

Biến C2: Thực hành về ăn uổng gồm các câu từ C42-C47

C42 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C43 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C44 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C45 đúng khi lựa chọn 3 (đạt khi lựa chọn 3) C46 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2) C47 đúng khi lựa chọn 2 (đạt khi lựa chọn 2)

Biến C3: Thực hành về vận động gồm các câu từ C48-C52

C48 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C49 đúng khi lựa chọn 1, 3 (đạt khi lựa chọn 1, 3) C50 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C51 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C52 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Biển C4: Thực hành về điều trị gồm các câu từ C53-C56

C53 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C54 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1) C55 đúng khi lựa chọn 1 (đạt khi lựa chọn 1)

Thực hành chung đạt khi người bệnh trả lòi được 14/21 câu đạt 2.9 Vấn đề đạo đửc trong nghiên cứu Đe cương nghiên cứu được thông qua hội đồng đạo đức của trường Đại học Y tế công cộng Đây là nghiên cứu mô tả hoàn toàn không có hoạt động can thiệp vào đối tượng nghiên cứu. Đối tượng tham gia nghiên cứu được điều tra viên giải thích cụ thể về mục đích và nội dung nghiên cứu trước khi tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu.

Những thông tin mà đối tượng cung cấp đều được đảm bảo giữ kín chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu.

2.10 Hạn chế sai số của nghiên cứu, và biện pháp khắc phục

Hạn chế sai số của nghiên cứu:

Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng điều tra viên.

Việc đánh giá kiến thức, thực hành của bệnh nhân qua phỏng vấn, điều tra không tránh khỏi hạn chế do có các sai số nhớ lại Đối tượng trả lời có thể không như thực tế điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề. Đối tượng điều tra ở nhiều xã trong huyện sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận đối tượng.

Khắc phục bằng cách tập huấn điều tra viên cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa, để thống nhất mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn, ghi chép biểu mẫu, phương pháp thống kê Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra cuối mỗi ngày khi nộp phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ yêu cầu điều tra viên bổ sung.

Thử nghiệm trên 20 phiếu trước khi tiến hành trên quần thể nghiên cứu, để điều chỉnh sai sót trong bộ câu hỏi.

Tiến hành lấy mẫu tuân thủ đúng tiêu chuẩn chọn vào hoặc loại ra.

Dự phòng các đối tượng đủ tiêu chuẩn không tham gia nghiên cứu bằng cách chọn thêm 10% mẫu. Đe tránh sai sót trong quá trình nhập số liệu nên số liệu được nhập xong, học viên sẽ kiểm tra lại 10% số phiếu nhập.

Hạn chế sai số của nghiên cứu, và biện pháp khắc phục

Hạn chế sai số của nghiên cứu:

Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng điều tra viên.

Việc đánh giá kiến thức, thực hành của bệnh nhân qua phỏng vấn, điều tra không tránh khỏi hạn chế do có các sai số nhớ lại Đối tượng trả lời có thể không như thực tế điều đó dẫn đến đánh giá không chính xác mức độ của vấn đề. Đối tượng điều tra ở nhiều xã trong huyện sẽ gây khó khăn cho việc tiếp cận đối tượng.

Khắc phục bằng cách tập huấn điều tra viên cẩn thận trước khi tiến hành thu thập số liệu tại thực địa, để thống nhất mục tiêu nghiên cứu, phương pháp phỏng vấn, ghi chép biểu mẫu, phương pháp thống kê Các phiếu điều tra được nhóm nghiên cứu kiểm tra cuối mỗi ngày khi nộp phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa đầy đủ yêu cầu điều tra viên bổ sung.

Thử nghiệm trên 20 phiếu trước khi tiến hành trên quần thể nghiên cứu, để điều chỉnh sai sót trong bộ câu hỏi.

Tiến hành lấy mẫu tuân thủ đúng tiêu chuẩn chọn vào hoặc loại ra.

Dự phòng các đối tượng đủ tiêu chuẩn không tham gia nghiên cứu bằng cách chọn thêm 10% mẫu. Đe tránh sai sót trong quá trình nhập số liệu nên số liệu được nhập xong, học viên sẽ kiểm tra lại 10% số phiếu nhập.

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đổi tượng nghiên cứu Đặc tính Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Sống phụ thuộc gia đình 27 14,9

Không phụ thuộc gia đình 154 85,1

Kêt quả tại Bảng 3.1 cho thây:

Trong tổng số 181 đối tượng nghiên cứu thì đối tượng là nữ chiếm tỷ lệ 51,4%; đối tượng nam chiếm tỷ lệ 48,6% Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 61,1 ± 10,5, trong đó nhóm 30 - 49 tuổi chiếm 11,6%, nhóm 50 - 69 tuổi chiếm 65,7%, nhóm trên 70 tuổi chiếm 22,7%.

Người bệnh thuộc hộ gia đình không nghèo chiếm tỷ lệ 87,8%, thuộc hộ nghèo 12,2% Tỷ lệ bệnh nhân này có bảo hiểm y tế 97,2%, không có bảo hiểm y tế 2,8% Có 85,1% đối tượng nghiên cứu sống không phụ thuộc vào gia đình, 14,9% đối tượng phải sống phụ thuộc vào gia đình.

Nghề nông chiếm tỷ lệ cao nhất 60,8%, cán bộ hưu trí là 29,8%, các nghề khác như công nhân, thợ thủ công, nội trợ chiếm tỷ lệ thấp nhất 9,4%.

70,2% số đối tượng nghiên cứu chưa đạt trình độ PTTH, 29,8% có trình độ từPTTH trở lên.

3.1.2 Thông tin về bệnh tật

Kết quả biểu đồ 1 cho thấy đối tượng nghiên cứu có thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ dưới 5 năm là 84% và có thời gian phát hiện bệnh trên 5 năm là 16%.

Bảng 3.2 Đặc điểm thông tin về bệnh ĐTĐ của đổi tượng nghiên cứu Đặc tính Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Không có người mắc ĐTĐ 148 81,8

Hoàn cảnh phát hiện bệnh

Có các triệu trứng ĐTĐ 54 29,8

Y tế tư nhân 8 4,40 Đã được tư vấn

Tự phát hiện các biến chứng 32 17,0

Cách xử trí hạ đường huyết 51 28,2

Kêt quả tại Bảng 3.2 cho thây những người bệnh trong gia đình có tiên sử mắc đái tháo đường là (18,2%), những người không có tiền sử gia đình mắc ĐTĐ (81,1%).

Hoàn cảnh phát hiện bệnh ĐTĐ của ĐTNC do sức khoẻ suy yếu (40,3%); do có các triệu trứng của ĐTĐ là (29,8%); phát hiện do ngẫu nhiên (25,4%), phát hiện do khám định kỳ (4,40%).

Nơi phát hiện bệnh của đối tượng tại bệnh viện tỉnh là (43,1%); tại bệnh viện huyện là (33,1%); tại bệnh viện trung ương là (19,3%); y tế tư nhân (4,4%). Đối tượng nghiên cứu đều được tư vấn về chế độ điều trị như chế độ ăn (99,4%); chế độ luyện tập (96,1%); cách sử dụng thuốc (86,2%); tỷ lệ bệnh nhân được tư vấn để phát hiện biến chứng (17,0%); xử trí phòng biến chứng là (28,2%).

Bảng 3.3 Các biển chứng của bệnh nhân ĐTĐ

STT Đặc tính Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Các loại biến chứng chính

Kết quả tại Bảng 3.3 cho thấy ĐTNC có tỷ lệ biến chứng là 34,8% trong đó biến chứng tim mạch là 11%; biến chứng mắt là 8,8%; biến chứng thận là 6,1%; biến chứng thần kinh là 5,0%; biến chứng bàn chân là 3,9%.

Bảng 3.4 Tần suất một sổ biến chứng theo thời gian

Kêt quả tại Bảng 3.4 cho thây nhóm bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh dưới năm năm thì tỷ lệ biến chứng ở thận là 1,1%; biến chứng tim mạch là 1,66% Nhóm bệnh nhân có thời gian phát hiện bệnh trên 5 năm thì tỷ lệ biến chứng bàn chân là 3,9%; biến chứng thần kinh là 5,0%; biến chứng thận là 6,1%, biến chứng mắt là 8,8%; biến chứng tim mạch là 11%.

Bảng 3.5 Tần suất một số biến chứng theo nhóm tuổi

Kêt quả tại Bảng 3.5 cho thây ở nhóm tuôi 30-49 thì tỷ lệ biên chứng bàn chân là 0,05%, biến chứng mắt là 1,1%, biến chứng tim mạch là 1,66% Nhóm tuổi 50-

69 tỷ lệ biến chứng bàn chân là 3,31%, biến chứng mắt là 4,42%, biến chứng thận là 4,42%, biến chứng thần kinh là 1,66%, biến chứng tim mạch là 6,07% Nhóm tuổi từ

70 trở lên thì tỷ lệ biến chứng ở mắt là 3,31%, biến chứng thận là 1,66%, biến chứng thần kinh là 3,31%, biến chứng tim mạch là 3,31%.

Biểu đồ 3.2 Nguồn tiếp cận thông tin về bệnh ĐTĐ

Kết quả tại Biểu đồ 3.2 cho thấy nguồn tiếp cận thông tin về bệnh ĐTĐ của ĐTNC từ người bệnh khác (98,3%); từ cán bộ y tế (93,4%); từ đài, báo, ti vi là (88,4%); từ tài liệu và nguồn khác (8,3%).

3.2 Kiến thửc của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

3.2.1 Kiến thức về bệnh và biến chứng của bệnh ĐTĐ

Bảng 3.6 Kiến thức khái quát về bệnh và biến chứng bệnh ĐTĐ

Biết nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ 108 59,7

Biết bệnh ĐTĐ phải điều trị suốt đời 181 100

Biết các biến chứng bệnh ĐTĐ 173 95,6

Biết biến chứng bệnh ĐTĐ là nguy hiểm 174 96,0

Biết các cách phòng BC bệnh ĐTĐ 108 57,0

Kêt quả tại Bảng 3.6 cho thây tỷ lệ người bệnh biêt nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ(59,7%); người bệnh biết bệnh ĐTĐ là bệnh phải điều trị suốt đời (100%); biết biến chứng ĐTĐ là nguy hiểm (96,0%); người bệnh biết các biến chứng của ĐTĐ (95,6%);người bệnh biết các cách phòng biến chứng của bệnh ĐTĐ (57,0%).

Ket quả tại Biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ người bệnh biết về các nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ do ăn uống là 31%; do lười vận động là 22%; do di truyền là 11%; do căng thẳng thần kinh là 7%; tỷ lệ người bệnh không biết nguyên nhân của bệnh ĐTĐ là 29%.

1.1.2 Kiến thức về điều trị phòng biến chứng ĐTĐ

Bảng 3.7 Kiến thức vể điều trị Đái tháo đường

Nội dung Tân sô Tỷ lệ%

Biết cách điều trị ĐTĐ bằng việc dùng thuốc 116 64,1

Biết cách uống thuốc điều trị ĐTĐ 168 92,8

Biết tác hại khi dùng thuốc không đúng chỉ định 147 81,2

Biết không nên uống bù thuốc 174 96,1

Kết quả tại Bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ người )ệnh biết việc người bệnh quên không uống thuốc thì không nên uống thuốc bù vào liều sau đó là 96,1%; tỷ lệ người bệnh biết cách uống thuốc điều trị phải đúng giờ, đúng liều lượng là 92,8%; người bệnh biết tác hại của việc dùng thuốc không đúng chỉ định của cán bộ y tế là 81,2%; người bệnh biết các cách điều trị ĐTĐ bằng việc dùng thuốc là 61,4%.

1.1.3 Kiến thức về chế độ ăn phòng biến chửng ĐTĐ

Bảng 3.8 Kiến thức về chế độ ăn

Nội dung Tần số Tỷ lệ

Biết các thức ăn nên ăn 115 63,5

Biết các thức ăn cần hạn chế 59 32,6

Biết các thức ăn cần tránh 141 77,9

Biết không nên ăn nhiều hoa quả ngọt 171 94,5

Biết tần suất ăn hoa quả hợp lý 83 45,9

Biết không nên ăn các loại đồ hộp 162 89,5

Biết tần suất ăn đồ hộp hợp lý 156 86,2

Kêt quả tại Bảng 3.8 cho thây tỷ lệ người bệnh biêt răng người bệnh ĐTĐ không nên ăn nhiều hoa quả ngọt là 94,5%; biết các loại đồ hộp không nên ăn 89,5%; biết tần suất nên ăn đồ hộp thế nào là 86,2%; biết các thức ăn cần tránh là 77,9%; biết các thức ăn nên ăn là 63,5% Tuy nhiên tần suất biết nên ăn hoa quả thế nào cho tốt với người bệnh thì đạt tỷ lệ là 45,9% Người bệnh biết thức ăn cần hạn chế chiếm tỷ lệ thấp nhất 32,6%.

1.1.4 Kiến thức về vận động phòng biến chửng ĐTĐ

Bảng 3.9 Kiến thức về vận động

TT Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

1 Biết hoạt động cần hỏi ý kiến bác sỹ 166 91,7

2 Biết tần suất luyện tập trong tuần 90 49,7

3 Biết thời gian luyện tập trong ngày 94 51,9

4 Biết thời gian nghỉ ngơi họp lý 133 73,5

Kêt quả tại Bảng 3.9 cho thây tỷ lệ người bệnh biêt các hoạt động cân hỏi ý kiến của bác sỹ chiếm tỷ lệ cao nhất 91,7%; biết thời gian nghỉ ngơi họp lý 73,5%; biết thời gian luyện tập trong ngày phù họp với người bệnh là 51,9%; biết tần suất luyện tập trong tuần là 49,7%.

1.1.5 Kiến thức về theo dõi bệnh

Bảng 3.10 Kiến thức về theo dồi bệnh

TT Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ%

1 Biết cần đi khám kiểm tra đường huyết tại cơ sở y tế và tại nhà

2 Biết sử dụng máy đo đường huyết 16 8,80

3 Biết mức đường huyết kiểm soát tốt 152 84,4

Kêt quả tại Bảng 3.10 cho thây tỷ lệ người bệnh biêt mức đường huyêt kiêm soát tốt là 84,4%; người bệnh biết cần phải đi khám kiểm tra đường huyết tại cơ sở y tế đồng thời kiểm tra đường huyết tại nhà là 26,5%; Rất ít bệnh nhân trong nghiên cứu này đều không có máy đo đường huyết tại nhà nên tỷ lệ người bệnh biết sử dụng máy đo đường huyết chỉ có 8,8%.

1.1.6 Kiến thửc chung của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

Biểu đồ 3.4 Tổng hợp kiến thức chung của người bệnh

Kết quả tại Biểu đồ 3.4 cho thấy tỷ lệ người bệnh có kiến thức chung về phòng biến chứng ĐTĐ đạt yêu cầu là 70,2%; không đạt yêu cầu là 29,8%.

3.3 Thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

3.3.1 Thực hành về theo dõi bệnh

Bảng 3.11 Thực hành về theo dõi bệnh

Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ %

Khám mắt thường xuyên 6 tháng/lần 12 6,60

Thường xuyên tự kiểm tra bàn chân 107 59,1

Thường xuyên bảo vệ bàn chân 179 89,9

Có khám sức khỏe định kỳ 179 89,9

Xử trí đúng khi hạ đường huyết 172 95,0

Thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

3.3.1 Thực hành về theo dõi bệnh

Bảng 3.11 Thực hành về theo dõi bệnh

Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ %

Khám mắt thường xuyên 6 tháng/lần 12 6,60

Thường xuyên tự kiểm tra bàn chân 107 59,1

Thường xuyên bảo vệ bàn chân 179 89,9

Có khám sức khỏe định kỳ 179 89,9

Xử trí đúng khi hạ đường huyết 172 95,0

Kêt quả tại Bảng 3.11 cho thây tỷ lệ người bệnh biêt cách xử trí đúng khi bị hạ đường huyết là 95%; người bệnh thường xuyên bảo vệ bàn chân bằng việc đi tất, giầy dép là 89,9%; hàng tháng người bệnh có đi khám sức khỏe để lấy thuốc là 89,9%; người bệnh có đi khám mắt chỉ đạt 18,2%.

3.3.2 Thực hành về ăn uống phòng biến chứng ĐTĐ

Bảng 3.12 Thực hành về ăn uống

Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ % Ăn phủ tạng động vật >1 lần/tháng 4 2,2

Uống nước ngọt có ga >21on/tuần 3 1,7

Uống rượu, bia >1 lần/ngày 50 27,6

Có hút thuốc lá >=5 điếu/ngày 44 24,3 Ăn đồ xào rán > 3 lần/tuần 83 45,9 Ản hoa quả ngọt > 3 lần/tuần 109 60,2

Kêt quả tại Bảng 3.12 cho thây tỷ lệ người bệnh ăn nhiêu hoa quả ngọt trong tuần là 60,2%; tỷ lệ người bệnh hay ăn đồ xào rán là 45,9%; tỷ lệ người uống rượu bia hàng ngày là 27,6%; tỷ lệ người bệnh là nam giới hút thuốc lá là 24,3%; tỷ lệ người ăn phủ tạng động vật là 2,2% và uống nước có ga là 1,7%.

3.3.3 Thực hành về vận động phòng biến chứng ĐTĐ

Bảng 3.13 Thực hành về vận động

Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ (%)

Có luyện tập thể lực 160 88,4

Thời gian tập phù hợp (20-30phút) 18 9,90

Ngủ trưa đúng thời gian khoảng 30 phút

Kêt quả tại Bảng 3.13 cho thây tỷ lệ người bệnh thường xuyên ngủ trưa là 94,5%; tỷ lệ người bệnh đều luyện tập thể lực và họ luyện tập thường xuyên là 88,4%; người bệnh ngủ trưa đúng thời gian là 22,7%.

3.3.4 Thực hành về điều trị phòng biến chứng ĐTĐ

Bảng 3.14 Thực hành về điều trị

Nội dung Tần số (n1) Tỷ lệ

Tự ý dùng thêm thuốc khác 31 17,1

Kêt quả tại Bảng 3.14 cho thây tỷ lệ người bệnh dùng thuôc theo đúng chỉ định của bác sỹ là 92,3%, người bệnh dùng thuốc đều là 84,4%; người bệnh tự ý dùng thêm thuốc khác là 17,1%.

3.3.5 Thực hành chung của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

Biểu đồ 3.5 Tổng hợp thực hành chung của người bệnh

Kết quả tại Biểu đồ 3.5 cho thấy tỷ lệ thực hành chung đạt yêu cầu của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ là 63%; chưa đạt yêu cầu là 37%.

Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biển chứng ĐTĐ

3.4.1 Các yếu tổ liên quan đến kiến thức phòng biến chứng ĐTĐ của ĐTNC

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nhóm tuổi với kiến thức chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kết quả tại Bảng 3.15 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiến thức phòng biến chứng ĐTĐ giữa các nhóm tuổi ( p< 0,05) Nhóm tuổi từ 30-49 có tỷ lệ kiến thức chung đạt yêu cầu cao nhất ( 81%), nhóm trên 70 tuổi có tỷ lệ đạt yêu cầu thấp nhất là (51,2%).

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa học vấn với kiến thức chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kết quả tại Bảng 3.16 cho thây có sự khác biệt vê kiên thức chung giữa các nhóm có trình độ học vấn khác nhau Nhóm có trình độ học vấn từ PTTH trở lên có kiến thức chung đạt yêu cầu cao gấp 2,33 lần nhóm có trình độ học vấn dưới PTTH Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p 0,05).

Bảng 3.22 Mổi liên quan giữa biến chứng với kiến thức chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kêt quả tại Bảng 3.22 cho thây có sự khác biệt vê kiên thức chung phòng biến chứng đái tháo đường giữa nhóm có biến chứng và nhóm không có biến chứng Nhóm có biến chứng có kiến thức chung đạt yêu cầu thấp hơn 0,44 lần so với nhóm không có biến chứng Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05).

3.4.2 Các yếu tố liên quan đến thực hành về phòng biến chứng ĐTĐ của ĐTNC

Bảng 3.23 Mối liên quan giữa nhóm tuổi với thực hành chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kết quả tại Bảng 3.23 cho thấy tỷ lệ thực hành chung đạt yêu cầu cho tất cả các đối tượng là 63% Trong đó nhóm tuổi từ 50-69 có tỷ lệ thực hành chung đạt yêu cầu cao nhất là 65,5% Nhóm tuổi từ 30-49 đạt tỷ lệ thấp nhất là 52,4% Tuy nhiên không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực hành chung giữa các nhóm tuổi này (p> 0,05).

Bảng 3.24 Mối liên quan giữa giới tỉnh với thực hành chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kêt quả tại Bảng 3.24 cho thây tỷ lệ thực hành chung đạt yêu câu của nhóm nữ (66,7%) cao gấp 1,38 lần so với nhóm nam.Tuy nhiên không tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thực hành phòng biến chứng ĐTĐ giữa nhóm nam và nhóm nữ(p> 0,05).

Bảng 3.25 Mổi liên quan giữa nghề nghiệp với thực hành chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kêt quả tại Bảng 3.25 cho thây có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p 0,05).

Bảng 3.27 Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với thực hành chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kêt quả tại Bảng 3.27 cho thây tỷ lệ thực hành chung đạt yêu câu của nhóm có thời gian mắc bệnh trên 5 năm (63,4%) cao gấp 1,38 lần so với nhóm có thời gian mắc bệnh dưới 5 năm (55,6%) Tuy nhiên kết quả kiểm định cho thấy sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Bảng 3.28 Mối liên quan giữa biển chứng với thực hành chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kết quả tại Bảng 3.28 cho thấy tỷ lệ thực hành chung đạt yêu cầu của nhóm có biến chứng (60,3%) thấp hơn 0,84 lần so với nhóm không có biến chứng là (64,4%) Tuy nhiên kết quả kiểm định cho thấy sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê (p> 0,05).

Bảng 3.29 Mối liên quan giữa tiền sử gia đình thực hành chung

Tổng cộng Đạt Không đạt

Kêt quả tại Bảng 3.29 cho thây thực hành chung đạt yêu câu của nhóm gia đình có tiền sử ĐTĐ cao gấp 1,2 lần so với nhóm gia đình không có tiền sử mắc ĐTĐ Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm gia đình có tiền sử ĐTĐ và không có tiền sử ĐTĐ (p> 0,05).

Bảng 3.30 Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành

Tổng cộng Đạt Không đạt Đạt

BÀN LUẬN

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành trên các bệnh nhân ĐTĐ týp 2 tại 10 xã của huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên với tổng số 181 đối tượng Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là (61,1 ± 10,5), thấp nhất là 32 tuổi, cao nhất là 82 tuổi, nhóm tuổi 50 đến

69 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 65,7%, trong đó lứa tuổi trên 60 chiếm 55,8% Đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu này có phân bố tuổi tưong tự phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh (2009) với tuổi trung binh là 61,29 tuổi, thấp nhất là 31 tuổi, cao nhất là 78 tuổi, nhóm tuổi trên 60 chiếm tỷ lệ 58,1% [20] Tương tự như vậy, nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo (2004) có tỷ lệ đối tượng nghiên cứu trên 60 tuổi chiếm tỷ lệ 61,7% [2]; kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý có tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 58,8 ± 7,9 [27], Như vậy tuổi càng tăng thì thời gian mắc bệnh càng kéo dài Điều này hoàn toàn phù hợp với nhận định chung về dịch tễ học bệnh ĐTĐ trong hầu hết các nghiên cứu.

Tỷ lệ nam nữ trong nghiên cứu này tương ứng là 48,6% và 51,4% Tỷ lệ phân bố nam nữ bị bệnh ĐTĐ của chúng tôi cũng tương tự với tỷ lệ phân bố chung trên thế giới

(1995, 45,9% và 54,1%; Dự kiến 2025, 47% và 53%) [46] Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh với tỷ lệ nam là 43,5% và tỷ lệ nữ là 56,5% [20] Tuy nhiên, phân bố nam nữ trong nghiên cứu của chúng tôi khá khác biệt so với phân bố nam nữ trong nghiên cứu của các tác giả Đoàn Khắc Bạo và Nguyễn Thị Lý, theo đó tỷ lệ phân bố nam nữ của hai tác giả này tương ứng là

24,4% và 75,6% , 21,9% và 70,9% [2], [27], Có sự khác nhau này có thể là do đặc điểm dân số của từng vùng khác nhau.

Hầu hết đối tượng nghiên cứu đều thuộc hộ không nghèo, chiếm tỷ lệ 87,8%,97,2% số đối tượng có BHYT tỷ lệ 97,2% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Đỗ Văn Hĩnh có hộ không nghèo là 93,4% [20] Các đối tượng nghiên cứu chủ yếu là sống không sống phụ thuộc gia đình chiếm tỷ lệ85,1%, chỉ có số ít đối tượng nghiên cứu sống phụ thuộc gia đình 14,9% Những

64 con số trên cho thấy việc tiếp cận dịch vụ y tế ở nhóm đối tượng nghiên cứu không bị ảnh hưởng nhiều vì kinh tế gia đình và chi phí khám chữa bệnh (có BHYT).

Trong nghiên cứu của chúng tôi nghề nghiệp của người bệnh chủ yếu là nghề làm ruộng chiếm tỷ lệ cao nhất 60,8%, cán bộ hưu trí là 29,8%, các nghề khác như công nhân, thợ thủ công, nội trợ chiếm tỷ lệ thấp nhất 9,4% Kết quả trên tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Đỗ Văn Hĩnh (cũng triển khai ở khu vực nông thôn) với tỷ lệ làm ruộng là 65,3%, các nghề khác như nội trợ, buôn bán, cán bộ công nhân viên chức, hưu trí dao động từ 5,6% đến 15,5% [20], Tuy nhiên theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lý và Đoàn Khắc Bạo (triển khai tại địa bàn của Hà Nội) thì tỷ lệ làm ruộng, buôn bán, nội trợ chỉ chiếm tỷ lệ tương ứng là 8,2% và 37,8%, trong tỷ lệ đối tượng là cán bộ hưu, cán bộ nghỉ mất sức tương ứng là 82,7% và 41,5% [2],[25] Với tỷ lệ nghề nghiệp làm nghề nông chiếm ưu thế trong nghiên cứu của chúng tôi có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ gia tăng biến chứng mạn tính của bệnh đái tháo đường.

Trong nghiên cứu của chúng tôi thì đa số các đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn dưới PTTH, chiếm tỷ lệ cao nhất là 70,2%; nhóm có trình độ học vấn từ PTTH trở lên chỉ chiếm 29,8% Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự với kết quả nghiên cứu của các tác giả Đoàn Khắc Bạo, Đỗ Văn Hĩnh, Nguyễn Thị Lý, có các đối tượng có học vấn dưới PTTH tương ứng là 64,6%,66,1%, 51,8% [2], [20], [27] Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn thấp sẽ là yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức về việc phòng, chống bệnh đái tháo đường và các biến chứng cũng như đặt ra vấn đề về phương pháp tuyên truyền, tư vấn phù hợp.

Hầu hết đối tượng nghiên cứu của chúng tôi được phát hiện bệnh ĐTĐ tương đối muộn, có 70,1% đối tượng được phát hiện khi đã thấy sức khỏe suy giảm hoặc thậm chí đã có biến chứng của bệnh; 25,4% số đối tượng được phát hiện bệnh một cách ngẫu nhiên; chỉ có 4,4% số đối tượng được phát hiện một cách chủ động Kết quả này phản ảnh nhận thức của người bệnh về bệnh đái tháo đường còn thấp, đồng thời cũng phản ảnh dịch vụ chăm sóc y tế còn chưa cao Kết quả nghiên cứu của chúng tôi củng phản ảnh một tình trạng chung về quản lý phát hiện bệnh ĐTĐ, theo

6 5 nghiên cứu của tác giả Đoàn Khắc Bạo có 62,2% số đối tượng có triệu trứng và/hoặc có biến chứng mới đi khám bệnh [2]; theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý 59,1% phát hiện là do có biểu hiện lâm sàng, 37,5% phát hiện đã có biến chứng [27]; theo nghiên cứu của tác giả Đỗ Văn Hĩnh các đối tượng được chẩn đoán và phát hiện bệnh ĐTĐ chủ yếu khi có các triệu trứng ĐTĐ là 62,9% [20] Hầu hết số đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi được phát hiện bệnh tại bệnh viện tỉnh chiếm tỷ lệ cao nhất 43,1%, tại bệnh viện huyện là 33,1%, tại bệnh viện trung ương là 19,3% và thấp nhất là y tế tư nhân 4,4% số liệu này cũng phản ảnh sự khó khăn trong việc phát hiện bệnh tại cơ sở, và cũng nói lên tại sao tỷ bệnh không được phát hiện còn cao.

Trong nghiên cứu này của chúng tôi, đối tượng có thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ dưới 5 năm chiếm tỷ lệ 84%, đối tượng có thời gian phát hiện bệnh trên 5 năm là 16%. Nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh tỷ lệ người bệnh có thời gian phát hiện bệnh dưới 5 năm là 70,2%, từ 5 năm trở lên là 29,8% [20] Ở bệnh nhân ĐTĐ thì có thể bị mắc ĐTĐ trước khi phát hiện ra bệnh do rất khó để xác định được thời gian nào họ bị mắc bệnh ĐTĐ.

Trong nghiên cứu của chúng tôi có 18,2% số đối tượng có tiền sử gia đình có người mắc bệnh đái tháo đường, 81,1% số đối tượng nghiên cứu không có tiền sử gia đình mắc ĐTĐ Kết quả nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh tỷ lệ những người mắc ĐTĐ có tiền sử gia đình là 14,5%, 85,5% người bệnh trong gia đình không có người bị ĐTĐ

[20] Kết quả nghiên cứu của tác giả Tạ Văn Bình thì tỷ lệ có tiền sử gia đình bị mắc ĐTĐ là 11,4% [4], Mặc dù yếu tố gen có vai trò rất quan trọng trong việc xuất hiện bệnh ĐTĐ, tuy nhiên số đối tượng có tiền sử gia đình mắc ĐTĐ có tỷ lệ thấp là cũng là một thực tế phức tạp trong cơ chế bệnh sinh của bệnh ĐTĐ typ 2 trong đó có sự tác động phức tạp của nhiều gen và sự tác động của yếu tố môi trường.

Trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng ĐTNC có tỷ lệ biến chứng là34,8% Theo nghiên cứu của Bế Thu Hà và Nguyễn Kim Lương tỷ lệ biến chứng là69,2% Hai nghiên cứu này có sự khác nhau là vì nghiên cứu của tác giả Bế Thu Hà

6 6 và Nguyễn Kim Lương thực hiện trên bệnh nhân đang điều trị tại BVĐK Bắc Kạn đa số bệnh nhân khi vào viện thì họ đã bị một trong số các biến chứng ĐTĐ Còn nghiên cứu của chúng tôi thực hiện tại cộng đồng nên tỷ lệ phát hiện biến chứng ít hơn [17].

Kiến thức của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

4.2.1 Kiến thức khái quát về bệnh ĐTĐ và BC ĐTĐ Đái tháo đường đang là một gánh nặng đối với sự phát triển kinh tế xã hội vì sự phổ biến của bệnh, vì các hậu quả nặng nề của bệnh do được phát hiện và điều trị muộn Mức độ trầm trọng và nguy hiểm của bệnh là do các biến chứng gây nên Đe có thể hạn chế tối đa các hậu quả do biến chứng của bệnh đòi hỏi người bệnh phải có những hiểu biết cơ bản về bệnh ĐTĐ và tuân thủ các biện pháp dự phòng theo hướng dẫn của cán bộ y tế Trong nghiên cứu này hầu hết các bệnh nhân đều hiểu biết đúng rằng BCĐTĐ là nguy hiểm (96%) và bệnh ĐTĐ phải điều trị suốt đời (100%) Tỷ lệ này cao hơn kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lý: tỷ lệ người bệnh biết BCĐTĐ là nguy hiểm (67,3%) và tỷ lệ người bệnh tin là bệnh điều trị khỏi là (15,5%)

[27] Tỷ lệ người bệnh tin là bệnh điều trị khỏi ở nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo là 13,4% [2] Điều này có thể lý giải rằng nghiên cứu của tác giả Đoàn Khắc Bạo (2001), nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lý (2004) là hai nghiên cứu cách đây khá lâu trong khi đó số lượng người bệnh ĐTĐ chưa nhiều, còn nghiên cứu của chúng tôi hiện nay số lượng người bệnh ĐTĐ ngày càng gia tăng nên người bệnh cũng đã tìm hiểu nhiều hơn về căn bệnh này.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy có đến 95,6% người bệnh hiểu biết các biến chứng thường gặp của bệnh ĐTĐ Tuy nhiên tỷ lệ tỷ lệ người bệnh biết cách phòng các biến chứng của bệnh chỉ đạt 57% Ở nghiên cứu của tác giả Hồ Văn Hiệu không có kết quả tương ứng về biến chứng của bệnh ĐTĐ Tuy nhiên nghiên cứu của Hồ VănHiệu cho thấy tỷ lệ biết cách phòng bệnh là 30,8% [19], Rõ ràng nhận thức của người bệnh đã được tăng lên rỏ rệt khi nghiên cứu của chúng tôi, mặc dù được thực hiện tại một huyện thuộc tỉnh Hưng Yên nhưng được tiến hành sau nghiên cứu của tác giảNguyễn Thị Lý được thực hiện tại Huyện Gia Lâm - Hà Nội và Đoàn Khắc Bạo được thực hiện tại Quận Ba Đình - Hà Nội với thời gian tương ứng là 10 năm và 7 năm So sánh kết quả nghiên cứu của chúng tôi với kết quả

6 8 nghiên cứu của Hồ Văn Hiệu (2007) tại Nghệ An cũng cho thấy ngoài yếu tố thời gian và địa điểm, thì kiến thức của người bệnh về ĐTĐ cao hơn hẳn kiến thức của cộng đồng nói chung về bệnh ĐTĐ (người bệnh ĐTĐ và người bệnh không bị ĐTĐ).

4.2.2 Kiến thức về vận động phòng BC ĐTĐ Để kiểm soát tốt đường huyết và các yếu tố nguy cơ gây biến chứng thì người bệnh ĐTĐ ngoài việc tuân thủ chế độ ăn uống và điều trị cũng rất cần phải có chế độ tập luyện thể lực, nghỉ ngơi họp lý Hoạt động thể lực rất quan trong tuy nhiên nếu tập luyện không đúng cách, luyện tập quá thời gian không theo chỉ định bác sỹ thì không những không có tác dụng mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân người bệnh Do vậy việc người bệnh có những kiến thức đúng về vận động là rất cần thiết trong việc nâng cao sức khỏe và hạn chế biến chứng của bệnh Ket quả nghiên cứu này cho thấy đa số người bệnh đều biết những hoạt động thể lực nào cần phải hỏi ý kiến của bác sỹ 91,7%; chỉ có 49,7% và 51,9% số người bệnh được phỏng vấn có kiến thức hiểu đúng tương ứng về tần suất luyện tập trong tuần (5 ngày/tuần) và khoảng thời gian luyện tập họp lý (20-30 phút/ngày); có 73,5% số người bệnh được phỏng vấn biết về khoảng thời gian nghỉ trưa hợp lý trong ngày (30 phút) Điều này cho thấy sự cần thiết về việc tăng cường tư vấn và truyền thông giáo dục cho người bệnh về chế độ tập luyện hàng ngày để góp phần giúp người bệnh có thể thực hành tốt hơn các biện pháp hạn chế biến chứng bệnh ĐTĐ.

4.2.3 Kiến thức về chế độ ăn phòng BC ĐTĐ

Như đã trình bày ở trong phần trên để quản lý tốt đường máu và các yếu tố nguy cơ tim mạch, hạn chế các biến chứng mạn tính của bệnh thì người bệnh ĐTĐ phải tuân thủ chế độ ăn hết sức nghiêm ngặt theo hướng dẫn của cán bộ y tế Cụ thể thực phẩm nào nên hay không nên ăn uống hoặc nếu có thể ăn thì ăn theo một chế độ như thế nào cho họp lý Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ bệnh nhân biết các thức ăn nên ăn khi đang điều trị ĐTĐ như rau xanh, đậu, sữa chua, đạt 63,5%; tỷ lệ này thấp hơn ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý: loại thực phẩm bệnh nhân ĐTĐ nên sử dụng hàng ngày không cần hạn chế được tất cả các đối tượng

69 nghiên cứu hiểu biết đúng là các loại rau đậu 100%, thịt nạc, cá không mỡ 87,3% [27]. Những loại thực phẩm được các nhà chuyên môn khuyến cáo hạn chế dùng được bệnh nhân hiểu biết đúng với tỷ lệ thấp là 32,6% Tỷ lệ này ở nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Lý là 18,2% đến 20,9% [27], Theo nghiên cứu này tỷ lệ bệnh nhân biết các thức ăn cần tránh như lòng đỏ trứng gà, hoa quả ngọt, đồ ngọt, thịt cá mỡ, rượu bia là 77,9%, tỷ lệ này cao hon ở nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh (tỷ lệ bệnh nhân hiểu biết về chế độ ăn kiêng là 54%) [20] Ở kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý, (85,5%) bệnh nhân ĐTĐ biết phải ăn kiêng, các loại thực phẩm cần tránh được bệnh nhân biết đúng chiếm tỷ lệ khá cao: mỡ động vật (67,3%); bánh kẹo ngọt, nước ngọt (93,6%), quả ngọt sấy khô (82,7%), rượu (69,1%), bia (62,7%) Những hiểu biết sai lệch về các loại thực phẩm có thể là nguyên nhân chính dẫn đến sai lầm trong chế độ ăn uống của bệnh nhân [27], Đa số các bệnh nhân (94,5%) biết rằng người bệnh ĐTĐ không nên ăn các loại hoa quả ngọt và đồ ngọt Tuy nhiên chỉ có 45,9% biết rằng phải ăn hoa quả ngọt thế nào là hợp lý (< 3 lần/tuần) Tỷ lệ bệnh nhân hiểu biết đúng về việc ăn các loại đồ hộp đạt tỷ lệ trên (80%) Kết quả nghiên cứu này cho thấy vẫn còn một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân chưa thực sự có kiến thức đúng về chế độ ăn uống họp lý mà người mắc bệnh ĐTĐ cần phải thực hiện Điều này có thể dẫn đến việc thực hành chế độ ăn uống không đúng làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị và sức khỏe của bệnh nhân.

4.2.4 Kiến thức điều trị ĐTĐ phòng BC

Bệnh nhân ĐTĐ phải tuân thủ chế độ điều trị để nhằm hạn chế sự tiến triển của bệnh cũng như hạn chế tối đa biến chứng của bệnh Điều này đòi hỏi người bệnh phải có những kiến thức cơ bản về thuốc và các vấn đề liên quan đến việc sử dụng thuốc điều trị Theo kết quả nghiên cứu này tỷ lệ người biết các nhóm thuốc cơ bản để điều trị ĐTĐ đạt tỷ lệ (64,1%) Ở nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhạn, có 60% bệnh nhân không biết tên thuốc mình đang sử dụng [32] Ket quả này cho thấy vẫn còn nhiều bệnh nhân chưa thực sự thấy được tầm quan trọng của việc dùng đúng thuốc đúng bệnh, nếu bệnh nhân không hiểu biết đúng về các nhóm thuốc

7 0 đang điều trị có thể dẫn đến việc sử dụng nhầm thuốc điều trị ĐTĐ cho bệnh khác hoặc ngược lại Điều này có thể gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người sử dụng thuốc.

Nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy hầu hết các đối tượng nghiên cứu đều hiểu biết đúng về cách sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ là phải dùng thuốc đúng liều, đúng giờ, biết các tác hại khi dùng thuốc không đúng chỉ định và biết rằng người bệnh không nên uống bù thuốc nếu quên không uống vào lần trước đó Tỷ lệ này tưoưg ứng là 92,8%; 81,2%; 96,1% Điều này cho thấy người bệnh đã được các cán bộ y tế tư vấn tốt hướng dẫn sử dụng thuốc Có kiến thức tốt về sử dụng thuốc đóng một vai trò rất quan trọng trong điều trị và dự phòng biến chứng cho người bệnh ĐTĐ.

4.2.5 Kiến thức chung của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ Ở nghiên cứu này chúng tôi quy định những đối tượng có kiến thức chung đạt yêu cầu là những người có kết quả phỏng vấn đạt từ 70% tổng số điểm trở lên Với tiêu chuẩn này kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ người bệnh có kiến thức chung đạt yêu cầu là (70,2%) Tỷ lệ này cao hon ở các nghiên cứu khác như nghiên cứu củaNguyễn Khắc Bạo (63,4%) [2]; Đỗ Văn Hĩnh (56,5%) [20]; Nguyễn Thị Lý (45,5%)[27]; Tuy nhiên tiêu chuẩn về kiến thức chung đạt yêu cầu ở các nghiên cứu không hoàn toàn giống nhau nên sự chênh lệch này chỉ mang tính chất tương đối.

Thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ

4.3.1 Thực hành về theo dõi bệnh

Bệnh nhân ĐTĐ và gia đình cần được khuyến khích tham gia tích cực vào việc theo dõi bệnh ĐTĐ của họ Việc tự chăm sóc đã được chứng minh là có tác dụng hữu hiệu đối với bệnh nhân ĐTĐ Trong nghiên cứu này của chúng tôi bệnh nhân có các bệnh lý khác kèm theo là 54,1%.

Tỷ lệ người bệnh đi khám sức khỏe định kỳ (hàng tháng người bệnh đến bệnh viện huyện khám bệnh và lấy thuốc theo sổ BHYT) là khá cao 89,9%, số người bệnh không đi khám bệnh định kỳ chủ yếu là những người không có bảo

7 1 hiểm y tế (2,8%) hoặc khám BHYT vượt tuyến hoặc không đi khám bệnh Người bệnh ở nông thôn chủ yếu là làm ruộng, điều kiện kinh tế cũng hạn chế, BHYT (tỷ lệ người bệnh có BHYT đạt 97,2%) đã giúp người bệnh thực hiện việc khám bệnh định kỳ dễ dàng hơn.

Tỷ lệ người bệnh xử trí đúng khi bị hạ đường huyết đó là bổ sung thêm đường như ăn kẹo, uống sữa, ăn bánh, là 95,5% điều này cho thấy người bệnh đã được cán bộ y tế tư vấn tốt về vấn đề này.

Nghiên cứu này cũng cho thấy người bệnh bảo vệ bàn chân bằng việc đi giầy, dép chiếm 89,9% tuy nhiên việc tự chăm sóc bàn chân hàng ngày như là kiểm tra chân, tự xoa bóp chân, chỉ có tỷ lệ là 59,1% và bệnh nhân có khám mắt là 18,2% và khám mắt thường xuyên chỉ đạt 6,6% Điều này nói lên việc quan tâm sâu hơn đối với các biến chứng mạn tính chưa được quan tâm đúng mức ở cơ sở y tế tuyến dưới.

4.3.2 Thực hành về ăn uống phòng BC ĐTĐ

Với những người bệnh ĐTĐ việc họ có những hiểu biết đầy đủ về chế độ ăn uống không những mang lại sức khỏe cho mình đồng thời họ còn biết cách thực hiện việc ăn uống phù hợp nhằm hạn chế sự tiến triển của bệnh Ở nghiên cứu này người bệnh dùng các sản phẩm chứa nhiều đường như: uống nước có ga (> 2 lon/tuần) là 1,7%, ăn hoa quả ngọt 1 (> 3 lần/tuần) là 60,2% cao hơn so với nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh tỷ lệ bệnh nhân dùng đồ ngọt là 3,2% [20] và cũng cao hơn nghiên cứu của

Tạ văn Bình 31,0% [4] Điều này cho thấy có thể bệnh nhân có kiến thức tốt về chế độ ăn uống nhưng chưa chắc họ lại thực hiện tốt việc ăn uống hợp lý cho mình.

Theo lời khuyên của các bác sỹ thì người bệnh ĐTĐ không nên hút thuốc Ở nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ người bệnh không hút thuốc lá là 75,7% (hút thuốc lá là 24,3%) thấp hơn nghiên cửu của Đỗ Văn Hĩnh có tỷ lệ người bệnh không hút thuốc là 83,1% (tỷ lệ hút thuốc là 16,9% [20] và cao hơn so với nghiên cứu của Tạ Văn Bình có tỷ lệ không hút thuốc là 64,1% [4], Kết quả này cho thấy tỷ lệ hút thuốc ở bệnh nhân ĐTĐ còn khá cao phản ánh thực hành của người bệnh về vấn đề

7 2 không hút thuốc còn thấp Việc bệnh nhân hút thuốc lá thường xuyên sẽ làm tăng nguy cơ các biến chứng của bệnh đặc biệt là biến chứng tim mạch Đây có thể là do thói quen khó bỏ của bệnh nhân cho nên mặc dù người bệnh biết điều đó nhưng họ không sợ mà vẫn hút có thể là do tâm lý bi quan của người bệnh hoặc do vấn đề truyền thông chưa đủ tấn suất, cường độ để người bệnh thay đổi hành vi.

Tương tự như thực hành không hút thuốc lá, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng tỷ lệ người bệnh không uống rượu bia thường xuyên là 62,4% (uống rượu bia thường xuyên (> 2 đơn vị/ngày) là 27,6%) thấp hơn so với nghiên cứu của Đỗ Văn Hĩnh có tỷ lệ không uống rượu bia là 76% (tỷ lệ uống là 24%) [20], và thấp hơn tỷ lệ không uống rượu bia trong nghiên cứu của Tạ Văn Bình 69% [4] Điều này cho thấy việc quan tâm đến sức khỏe của đối tượng nghiên cứu là chưa cao.

Kết quả nghiên cứu cũng đưa ra tỷ lệ người bệnh không hay ăn đồ xào rán còn cao 55% (ăn thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ 45%), không ăn phủ tạng động vật 97,8%, tỷ lệ người bệnh không ăn đồ xào rán cao hơn so với nghiên cứu của Tạ Văn Bình 44,9% [4].

Trong nghiên cứu này chúng tôi đánh giá thực hành ăn uống hợp lý của bệnh nhân là 51,9% là bao gồm không sử dụng sản phẩm chứa nhiều đồ ngọt, ăn thực phẩm chứa nhiều mỡ, hút thuốc lá, uống rượu bia, uống nước có ga, ăn phủ tạng động vật.

Tỷ lệ này có cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Nhạn về ăn hợp lý 27,1%

[32], đồng thời tỷ lệ này cũng cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Trung Kiên thực hành dinh dưỡng tốt 11,54% [23] Điều này cho thấy nhìn chung bệnh nhân của chúng tôi ở nghiên cứu này cũng quan tâm đến việc thực hiện chế độ dinh dưỡng mặc dù tỷ lệ này tuy chưa cao.

4.3.3 Thực hành về vận động phòng BC ĐTĐ

Hoạt động thể lực, tập thể dục đều đặn là một việc cần làm và có lợi cho mọi người cũng đặc biệt cần thiết cho người bệnh ĐTĐ Hoạt động thể lực giúp cơ thể tiêu thụ đường glucose dễ dàng, cải thiện tình trạng hoạt động của các cơ quan làm cho tinh thần hoạt bát, nhanh nhẹ, hỗ trợ quá trình điều trị Kết quả nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ người bệnh có luyện tập thể lực và luyện tập thường xuyên là 88,4%,

7 3 tỷ lệ thấp hơn so với nghiên cứu của Đoàn Khắc Bạo 92,7% [2] nhưng cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý 72,3% [27] Tạ Văn Bình 2,9% [5] Điều này cho thấy bệnh nhân có quan tâm đến việc nâng cao sức khỏe của mình Tuy nhiên trong nghiên cứu này chỉ có 9,9% là người bệnh biết cách luyện tập hợp lý (từ 20- 30 phút/ ngày), còn 91% người bệnh luyện tập không phù hợp như luyện tập nhiều giờ Luyện tập thể lực là tốt nhưng luyện tập phù hợp với thể trạng để duy trì sức khỏe tốt hơn là vấn đề người bệnh cần phải quan tâm hơn nữa Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có 95,5% là người bệnh có thói quen ngủ trưa Thời gian ngủ trưa hợp lý (20-30 phút/ngày) là 22,7%, nghiên cứu Đoàn Khắc Bạo là 37,8% [2], nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý là 13,6% [27] Có thể nói rằng tỷ lệ bệnh nhân đi ngủ trưa hợp lý trong thời gian (20-30 phút/ngày) là rất thấp của tất cả các nghiên cứu trên Điều này cho thấy bệnh nhân có kiến thức về vận động thấp nên thực hành của họ cũng thấp Cần phải tuyên truyền hơn nữa để người bệnh có thể thực hiện tốt việc luyện tập thể lực cho phù hợp với bản thân người bệnh.

4.3.4 Thực hành về điều trị phòng BC ĐTĐ

Một số hạn chế của đề tài luận văn

Nghiên cứu tiến hành trên những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 được quản lý tại bệnh viện huyện Khoái Châu, tuy nhiên số bệnh nhân ĐTĐ điều trị vượt tuyến hoặc những bệnh nhân mắc ĐTĐ nhưng không khám tại bệnh viện huyện nên tính đại diện chưa thật cao.

Nghiên cứu chỉ đánh giá được kiến thức và thực hành của ĐTNC về phòng biến chứng ĐTĐ dựa vào sự trả lời của ĐTNC do vậy đây cũng là một hạn chế của đề tài.Hơn nữa các nghiên cứu về kiến thức, thực hành về phòng BC ĐTĐ cũng chưa nhiều nên việc so sánh kết quả với các nghiên cứu khác vẫn còn hạn chế.

KHUYẾN NGHỊ

Từ các kết quả nghiên cứu thu được và một số kết luận về kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh ĐTĐ týp 2 tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên chúng tôi đưa ra một số khuyến nghị như sau: Đối với người bệnh

Cần thực hiện nghiêm chỉnh việc điều trị bệnh ĐTĐ để nhằm hạn chế các biến chứng xảy ra. Đối với nhân viên y tế

Nhân viên y tế nên tư vấn nhiều hơn cho mỗi bệnh nhân đến khám bệnh về các biến chứng của bệnh ĐTĐ, các kiến thức về biến chứng và biện pháp nhằm hạn biến chứng.

Cần khuyến khích bệnh nhân đi khám sức khỏe định kỳ và làm các xét nghiệm có liên quan. Đối với Trung tâm y tế huyện

Tổ chức quản lý người bệnh ĐTĐ bằng việc thường xuyên tuyên truyền giáo dục trên phương tiện thông tin đại chúng như ti vi, đài phát thanh,

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đổi tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đổi tượng nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 3.2. Đặc điểm thông tin về bệnh ĐTĐ của đổi tượng nghiên cứu - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.2. Đặc điểm thông tin về bệnh ĐTĐ của đổi tượng nghiên cứu (Trang 59)
Bảng 3.3. Các biển chứng của bệnh nhân ĐTĐ - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.3. Các biển chứng của bệnh nhân ĐTĐ (Trang 60)
Bảng 3.4. Tần suất một sổ biến chứng theo thời gian - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.4. Tần suất một sổ biến chứng theo thời gian (Trang 61)
Bảng 3.5. Tần suất một số biến chứng theo nhóm tuổi - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.5. Tần suất một số biến chứng theo nhóm tuổi (Trang 62)
Bảng 3.6. Kiến thức khái quát về bệnh và biến chứng bệnh ĐTĐ - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.6. Kiến thức khái quát về bệnh và biến chứng bệnh ĐTĐ (Trang 63)
Bảng 3.7. Kiến thức vể điều trị Đái tháo đường - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.7. Kiến thức vể điều trị Đái tháo đường (Trang 64)
Bảng 3.8. Kiến thức về chế độ ăn - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.8. Kiến thức về chế độ ăn (Trang 65)
Bảng 3.10. Kiến thức về theo dồi bệnh - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.10. Kiến thức về theo dồi bệnh (Trang 66)
Bảng 3.11. Thực hành về theo dừi bệnh - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.11. Thực hành về theo dừi bệnh (Trang 67)
Bảng 3.13. Thực hành về vận động - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.13. Thực hành về vận động (Trang 68)
Bảng 3.14. Thực hành về điều trị - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.14. Thực hành về điều trị (Trang 68)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa học vấn với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa học vấn với kiến thức chung (Trang 70)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với kiến thức chung (Trang 71)
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình với kiến thức chung (Trang 71)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa giới tính với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa giới tính với kiến thức chung (Trang 72)
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng kỉnh tế với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng kỉnh tế với kiến thức chung (Trang 73)
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với kiến thức chung (Trang 73)
Bảng 3.22. Mổi liên quan giữa biến chứng với kiến thức chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.22. Mổi liên quan giữa biến chứng với kiến thức chung (Trang 74)
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với thực hành chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa thời gian mắc bệnh với thực hành chung (Trang 77)
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình thực hành chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình thực hành chung (Trang 78)
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa biển chứng với thực hành chung - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa biển chứng với thực hành chung (Trang 78)
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành - Luận văn kiến thức, thực hành phòng biến chứng của người bệnh đái tháo đường typ 2 tại huyện khoái châu tỉnh hưng yên năm 2010
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa kiến thức với thực hành (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w