Phương phápnghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu đánh giá
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, kết hợp định tính.
2.2 Đối tượng, thòi gian và địa điểm nghiên cứu đánh giá
2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đổi tượng điều tra định lượng là người đại diện các hộ gia đình, tình trạng vệ sinh của các hộ gia đình trong địa bàn xã An Vĩ và thị trấn Khoái Châu Tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu là từ 18 tuổi trở lên, có sức khỏe tốt, có thể hiểu và trả lời được các câu hỏi của điều tra viên, có mặt tại hộ gia đình ít nhất 1 năm trở lại đây và nắm được nhiều thông tin nhất về thu gom và xử lý RTRSH. Đổi tượng điều tra định tính là đại diện chính quyền địa phương (Phó chủ tịch
UBND xã thị trấn), đại diện các ban ngành đoàn thể (Chủ tịch Hội phụ nữ, trạm trưởng trạm y tế), trưởng các thôn, chủ cơ sở thu gom rác và nhân viên thu gom rác 2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
Thời gian nghiên cứu từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2010, tại xã An Vĩ và thị trấn Khoái Châu, huyện Khoái Châu.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống hộ gia đình từ hai địa bàn nghiên cứu.
2.3.1 Mẩu điều tra hộ gia đình:
Tính số hộ gia đình điều tra áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc xác định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ:
■ ~ Z 2 (l-a/2) - d 2 Với: n : số đối tượng cần điều tra mỗi xã/thị trấn
Z(i-a/ 2 ) = 1,96 (Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%) d = 0,12 (sai số ước lượng)
Pl : Tỷ lệ hộ gia đình thực hiện tốt việc mang rác ra điểm thu gom của thị trấn Khoái Châu (tỷ lệ này ước lượng từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Tài tại phường Lương Khánh Thiện, thị xã Phủ Lý là 72,5% HGĐ đổ rác đúng nơi quy định của phường).
■ 2 : Tỷ lệ hộ gia đình thực hiện tốt việc mang rác ra điểm thu gom của xã
An Vĩ (tỷ lệ này ước lượng từ nghiên cứu của Nguyễn Hùng Long tại xã Phú Lương là 55% HGĐ đổ rác vào thùng, xe rác công cộng).
Thay vào công thức ta ta tính được n = 120, với dự phòng 5% mất mẫu điều tra Vậy mẫu nghiên cứu cho mỗi xã/thị trấn là 128 HGĐ và tổng số mẫu điều tra là 256 HGĐ.
Chọn mẫu tại thực địa:
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên danh sách HGĐ của xã và thị trấn được chọn vào nghiên cứu là xã An Vĩ và thị trấn Khoái Châu:
■ Bước 1: Xây dựng khung mẫu: Sử dụng danh sách HGĐ của các thôn sẵn có để chọn Thứ tự các thôn theo thứ tự báo cáo hoạt động hàng tháng của xã An Vĩ, thị trấn Khoái Châu.
■ Bước 2: Tính khoảng cách mẫu k: Lấy tổng số HGĐ của xã An Vĩ/thị trấn Khoái
Châu chia cho 128 Tổng số HGĐ hiện tại ở xã An Vĩ là 1.735, lấy 1.735/128,5 ta có khoảng cách mẫu k ở xã An Vĩ là 13 Tổng số HGĐ hiện tại ở thị trấn Khoái Châu là 2.004, lấy 2.004/128,6 ta có khoảng cách mẫu k ở thị trấn Khoái Châu là 15.
■ Bước 3: Chọn hộ gia đình: Hộ gia đình đầu tiên được chọn ngẫu nhiên trong số từ
1 đến k trong danh sách HGĐ Cụ thể HGĐ đầu tiên được chọn tại thị trấn Khoái Châu có số thứ tự là 15 và tại xã An Vĩ có số thứ tự là 8 HGĐ thứ 2 được chọn bằng cách lấy số thứ tự HGĐ đầu tiên cộng với k HGĐ thứ 2 tại thị trấn Khoái Châu có số thứ tự là 30 và tại xã An Vĩ có số thứ tự là 21 Các HGĐ tiếp theo được chọn tương tự cho đến khi có đủ 128 HGĐ.
■ Bước 4: Chọn đối tượng điều tra: Tại mỗi hộ được chọn phỏng vấn một người tuổi từ 18 trở lên có khả năng giao tiếp, trả lời được các câu hỏi điều tra Để
■ đảm bảo tính ngẫu nhiên của các đối tượng trong các HGĐ được chọn vào mẫu nghiên cứu, chúng tôi chọn đối tượng đúng tiêu chuẩn gặp đầu tiên khi đến phỏng vấn trong mỗi HGĐ.
2.3.2 Mẩu điều tra định tính: 17 cuộc phỏng vấn sâu Chọn mẫu có chủ đích
Tổng số có 17 người được phỏng vấn sâu đều là những người có liên quan trực tiếp đến quản lý, điều hành hoặc thu gom rác thải rắn Ở mỗi xã thị trấn có 05 đối tượng được phỏng vấn bao gồm: Lãnh đạo UBND phụ trách về vấn đề vệ sinh môi trường (phó chủ tịch phụ trách văn xã) (01 người), Trưởng Trạm Y tế xã (01 người), Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ (01 người), Lãnh đạo thôn (trưởng hoặc phó thôn) (04 người), người trực tiếp thu gom (01 người) và chủ cơ sở thu gom rác thải rắn sinh hoạt (01 người ở thị trấn Khoái Châu).
2.4 Các biến số nghiên cứu
2.4.1 Nhóm biến số về kiến thức
Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập
1 Kiến thức về rác thải Kiến thức của người dân về Danh mục Phỏng vấn
1 rắn sinh hoạt những thứ gì là RTRSH
2 Tác hại của việc vút rác bừa bãi
Kể ra các tác hại của việc vút rác bùa bãi Danh mục Phỏng vấn
Q 3 Ảnh hưởng RTRSH Kể tên các ảnh hưởng của Danh mục Phỏng vấn đến sức khỏe RTRSH đến sức khỏe
4 Các cách xử lý rác của
Kể các cách xử lý RTRSH họp vệ sinh Danh mục Phỏng vấn
5 Rác cần phân loại trước khi đổ Cần phân loại rác trước khi đổ Nhị phân Phỏng vấn
6 Phân loại RTRSH Kể tên các loại RTRSH Danh mục Phỏng vấn
7 Nguy cơ khi đốt rác Ô nhiễm không khí Danh mục Phỏng vấn
8 Nguy cơ khi chôn lấp rác
Nguy cơ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn ngước Danh mục Phỏng vấn
Quy định đánh giá kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tác hại của RTRSH và về thu gom, xử lý RTRSH:
- Kiến thức chung về tác hại của RTRSH là kiến thức của đối tượng nghiên cứu về ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường cảnh quan và đến sức khỏe con người.
- Kiến thức chung về thu gom, xử lý RTRSH là kiến thức của đối tượng nghiên cứu bao gồm biết về các cách xử lý RTRSH, cách phân loại RTRSH, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của việc đốt rác và chôn lấp không hợp vệ sinh.
Cách đánh giá kiến thức của đối tượng:
- Quy ước đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt khi đạt > 2/3 tổng điểm chấm. Tiêu chí chấm điểm kiến thức của đối tượng nghiên cứu được trình bày tại phụ lục 8.
- Tổng điểm chấm về kiến thức là 12,4 điểm o Kiến thức về tỏc hại của RTRSH là 3 điểm —ằ Kiến thức về tỏc hại của RTRSH đạt > 2 điểm o Kiến thức về thu gom, xử lý RTRSH là 8,0 điểm —> Kiến thức về thu gom, xử lý RTRSH đạt >5,33 điểm
2.4.2 Nhóm biến số về thực hành
Tên biến Định nghĩa Phân loại PP thu thập
1 Dụng cụ đựng rác thải rắn sinh hoạt
Ke tên các loại dụng cụ đựng rác thải rắn sinh hoạt trong gia đình
2 Xử lý RTRSH Kể lại các cách xử lý RTRSH của HGĐ đang thực hiện
3 Mang rác đến điểm thu gom
Có mang hay không mang Nhị phân Phỏng vấn
4 Đóng phí VSMT Có hay không đóng Nhị phân Phỏng vấn
5 Tham gia các hoạt động địa phương
Tham gia đầy đủ các phong trào thu gom rác của địa phương
RTRSH Có hay không Nhị phân Quan sát
Thực hành thu gom, xử lý
RTRSH Đạt khi đạt được 2/3 tổng điểm chấm cho các câu hỏi đánh giá thực hành
Quy định đánh giá thực hành thu gom, xử lý RTRSH của đối tượng nghiên cửu:
Chọn mẫu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống hộ gia đình từ hai địa bàn nghiên cứu.
2.3.1 Mẩu điều tra hộ gia đình:
Tính số hộ gia đình điều tra áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc xác định sự khác nhau giữa hai tỷ lệ:
■ ~ Z 2 (l-a/2) - d 2 Với: n : số đối tượng cần điều tra mỗi xã/thị trấn
Z(i-a/ 2 ) = 1,96 (Hệ số tin cậy, với độ tin cậy 95%) d = 0,12 (sai số ước lượng)
Pl : Tỷ lệ hộ gia đình thực hiện tốt việc mang rác ra điểm thu gom của thị trấn Khoái Châu (tỷ lệ này ước lượng từ nghiên cứu của Nguyễn Thị Tài tại phường Lương Khánh Thiện, thị xã Phủ Lý là 72,5% HGĐ đổ rác đúng nơi quy định của phường).
■ 2 : Tỷ lệ hộ gia đình thực hiện tốt việc mang rác ra điểm thu gom của xã
An Vĩ (tỷ lệ này ước lượng từ nghiên cứu của Nguyễn Hùng Long tại xã Phú Lương là 55% HGĐ đổ rác vào thùng, xe rác công cộng).
Thay vào công thức ta ta tính được n = 120, với dự phòng 5% mất mẫu điều tra Vậy mẫu nghiên cứu cho mỗi xã/thị trấn là 128 HGĐ và tổng số mẫu điều tra là 256 HGĐ.
Chọn mẫu tại thực địa:
Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống dựa trên danh sách HGĐ của xã và thị trấn được chọn vào nghiên cứu là xã An Vĩ và thị trấn Khoái Châu:
■ Bước 1: Xây dựng khung mẫu: Sử dụng danh sách HGĐ của các thôn sẵn có để chọn Thứ tự các thôn theo thứ tự báo cáo hoạt động hàng tháng của xã An Vĩ, thị trấn Khoái Châu.
■ Bước 2: Tính khoảng cách mẫu k: Lấy tổng số HGĐ của xã An Vĩ/thị trấn Khoái
Châu chia cho 128 Tổng số HGĐ hiện tại ở xã An Vĩ là 1.735, lấy 1.735/128,5 ta có khoảng cách mẫu k ở xã An Vĩ là 13 Tổng số HGĐ hiện tại ở thị trấn Khoái Châu là 2.004, lấy 2.004/128,6 ta có khoảng cách mẫu k ở thị trấn Khoái Châu là 15.
■ Bước 3: Chọn hộ gia đình: Hộ gia đình đầu tiên được chọn ngẫu nhiên trong số từ
1 đến k trong danh sách HGĐ Cụ thể HGĐ đầu tiên được chọn tại thị trấn Khoái Châu có số thứ tự là 15 và tại xã An Vĩ có số thứ tự là 8 HGĐ thứ 2 được chọn bằng cách lấy số thứ tự HGĐ đầu tiên cộng với k HGĐ thứ 2 tại thị trấn Khoái Châu có số thứ tự là 30 và tại xã An Vĩ có số thứ tự là 21 Các HGĐ tiếp theo được chọn tương tự cho đến khi có đủ 128 HGĐ.
■ Bước 4: Chọn đối tượng điều tra: Tại mỗi hộ được chọn phỏng vấn một người tuổi từ 18 trở lên có khả năng giao tiếp, trả lời được các câu hỏi điều tra Để
■ đảm bảo tính ngẫu nhiên của các đối tượng trong các HGĐ được chọn vào mẫu nghiên cứu, chúng tôi chọn đối tượng đúng tiêu chuẩn gặp đầu tiên khi đến phỏng vấn trong mỗi HGĐ.
2.3.2 Mẩu điều tra định tính: 17 cuộc phỏng vấn sâu Chọn mẫu có chủ đích
Tổng số có 17 người được phỏng vấn sâu đều là những người có liên quan trực tiếp đến quản lý, điều hành hoặc thu gom rác thải rắn Ở mỗi xã thị trấn có 05 đối tượng được phỏng vấn bao gồm: Lãnh đạo UBND phụ trách về vấn đề vệ sinh môi trường (phó chủ tịch phụ trách văn xã) (01 người), Trưởng Trạm Y tế xã (01 người), Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ (01 người), Lãnh đạo thôn (trưởng hoặc phó thôn) (04 người), người trực tiếp thu gom (01 người) và chủ cơ sở thu gom rác thải rắn sinh hoạt (01 người ở thị trấn Khoái Châu).
Các biến số nghiên cứu
2.4.1 Nhóm biến số về kiến thức
Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập
1 Kiến thức về rác thải Kiến thức của người dân về Danh mục Phỏng vấn
1 rắn sinh hoạt những thứ gì là RTRSH
2 Tác hại của việc vút rác bừa bãi
Kể ra các tác hại của việc vút rác bùa bãi Danh mục Phỏng vấn
Q 3 Ảnh hưởng RTRSH Kể tên các ảnh hưởng của Danh mục Phỏng vấn đến sức khỏe RTRSH đến sức khỏe
4 Các cách xử lý rác của
Kể các cách xử lý RTRSH họp vệ sinh Danh mục Phỏng vấn
5 Rác cần phân loại trước khi đổ Cần phân loại rác trước khi đổ Nhị phân Phỏng vấn
6 Phân loại RTRSH Kể tên các loại RTRSH Danh mục Phỏng vấn
7 Nguy cơ khi đốt rác Ô nhiễm không khí Danh mục Phỏng vấn
8 Nguy cơ khi chôn lấp rác
Nguy cơ gây ô nhiễm đất, ô nhiễm nguồn ngước Danh mục Phỏng vấn
Quy định đánh giá kiến thức của đối tượng nghiên cứu về tác hại của RTRSH và về thu gom, xử lý RTRSH:
- Kiến thức chung về tác hại của RTRSH là kiến thức của đối tượng nghiên cứu về ảnh hưởng của RTRSH đến môi trường cảnh quan và đến sức khỏe con người.
- Kiến thức chung về thu gom, xử lý RTRSH là kiến thức của đối tượng nghiên cứu bao gồm biết về các cách xử lý RTRSH, cách phân loại RTRSH, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường của việc đốt rác và chôn lấp không hợp vệ sinh.
Cách đánh giá kiến thức của đối tượng:
- Quy ước đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt khi đạt > 2/3 tổng điểm chấm. Tiêu chí chấm điểm kiến thức của đối tượng nghiên cứu được trình bày tại phụ lục 8.
- Tổng điểm chấm về kiến thức là 12,4 điểm o Kiến thức về tỏc hại của RTRSH là 3 điểm —ằ Kiến thức về tỏc hại của RTRSH đạt > 2 điểm o Kiến thức về thu gom, xử lý RTRSH là 8,0 điểm —> Kiến thức về thu gom, xử lý RTRSH đạt >5,33 điểm
2.4.2 Nhóm biến số về thực hành
Tên biến Định nghĩa Phân loại PP thu thập
1 Dụng cụ đựng rác thải rắn sinh hoạt
Ke tên các loại dụng cụ đựng rác thải rắn sinh hoạt trong gia đình
2 Xử lý RTRSH Kể lại các cách xử lý RTRSH của HGĐ đang thực hiện
3 Mang rác đến điểm thu gom
Có mang hay không mang Nhị phân Phỏng vấn
4 Đóng phí VSMT Có hay không đóng Nhị phân Phỏng vấn
5 Tham gia các hoạt động địa phương
Tham gia đầy đủ các phong trào thu gom rác của địa phương
RTRSH Có hay không Nhị phân Quan sát
Thực hành thu gom, xử lý
RTRSH Đạt khi đạt được 2/3 tổng điểm chấm cho các câu hỏi đánh giá thực hành
Quy định đánh giá thực hành thu gom, xử lý RTRSH của đối tượng nghiên cửu:
- Thực hành thu gom, xử lý rác thải là thực hành của đối tượng nghiên cứu bao gồm có dụng cụ đựng rác, các hình thức xử lý RTRSH HGĐ áp dụng, có mang rác ra điểm thu gom, có đóng phí VSMT, tham gia các phong trào VSMT của địa phương và có phân loại RTRSH tại HGĐ
Cách đánh giá thực hành thu gom, xử lý RTRSH của đối tượng nghiên cứu:
- Quy ước đối tượng nghiên cứu có thực hành đạt khi đạt > 2/3 tổng điểm chấm về thực hành Tiêu chí chấm điểm thực hành của đối tượng nghiên cứu được trình bày tại phụ lục 8.
- Tổng điểm chấm về thực hành là 6,8 điểm —> Thực hành đạt >4,53 điểm
2.4.3 Hoạt động của đội thu gom
Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập
1 Số lần đội thu gom đi trong tuần
Số lượt đội thu gom đến điểm thu gom của HGĐ thu gom rác trong một tuần
2 Số lần thu gom hợp lý
Quan điểm của ĐTNC về số lần đi thu gom của đội là họp lý hay không họp lý
3 Thời gian đội thu gom đến thu gom
Thời gian đội thu gom đến điểm thu gom của HGĐ để thu gom trong ngày
PV HGĐ, PV người thu ỗ° m
4 Thời gian thu gom họp lý
Quan điểm của ĐTNC về thời gian đi thu gom của đội là họp lý hay không hợp lý
5 Phúc lợi của người thu gom rác
Bao gồm lương, phụ cấp, bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ v.v.
Trang thiết bị phục vụ hoạt động thu gom
Mô tả các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thu gom RTRSH
7 Kết quả hoạt động thu gom
Số lượng rác thải thu gom được
Phỏng vấn chủ cơ sở
8 Hoạt động thu gom hiệu quả Đội thu gom hoạt động hiệu quả, thu gom tốt rác thải rắn sinh hoạt của các HGĐ
2.4.4 Nhóm biến số hoạt động quản lý RTRSH của địa phương
Tên biến Định nghĩa Phân loại pp thu thập
1 Quan tâm của địa phương
Nhận định về sự quan tâm của địa phương đối với vấn đề RTRSH tại địa phương
2 Nguồn cung cấp thông tin
Là các nguồn thông tin mà ĐTNC được tiếp cận Danh mục Phỏng vấn
3 Tổ chức hoạt động thu gom
Mô tả hoạt động việc tổ chức hoạt động thu gom Phỏng vấn sâu
4 Chiến dịch thu gom, xử lý rác Có hay không Phân loại Phỏng vấn
5 Kiểm tra giám sát Có hay không Phân loại Phỏng vấn
6 Khen thưởng, xử phạt Có hay không Phân loại Phỏng vấn
7 Các văn bản, biên bản, quy định, quy ước
Kể tên các văn bản, biên bản, quy định, quy ước
2.4.5 Nhóm biến số về vệ sinh cộng đồng: Điều tra viên quan sát thực trạng vệ sinh tại cộng đồng
1.Tình trạng vệ sinh trong nhà: Nhà được lau, quét sạch không có rác, bụi bẩn là nhà sạch; còn nhà bề bộn, nhiều rác là nhà bẩn.
2 rinh trạng vệ sinh quanh nhà: Quanh nhà được tính từ cổng vào, bao gồm sân, hè, lối đi v.v không tính vườn Quanh nhà được quét sạch không có rác là sạch; còn nhiều rác là bấn.
3.Tình trạng vệ sinh bãi rác: Bãi rác ở đây được hiểu là tất cả các nơi đổ rác, nơi chôn lấp tập trung bao gồm cả tự phát do người dân đổ tự do và do chính quyền địa phương quy hoạch Bãi rác hợp vệ sinh nếu quan sát thấy đạt tất cả các tiêu chí về khu chôn lấp, về khu xử lý nước, về khu phụ trợ và về vệ sinh chung được trình bày trong phụ lục 7.
2.4.6 Thông tin thu thập từ nghiên cứu định tinh:
Nghiên cứu định tính được tiến hành với 17 người, họ đều là nhũng người có liên quan trực tiếp đến quản lý, điều hành hoặc thu gom rác thải rắn để phỏng vấn sâu về tình hình rác thải rắn, các đánh giá nhận định về công tác thu gom xử lý rác thải rắn tại địa phương,chủ chương chính sách của xã thị trấn đối với vấn đề rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Và việc tổ chức thu phí từ dân trả cho người thu gom rác thải rắn.
Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1 Xây dựng bộ công cụ đảnh giá
* Công cụ điều tra định lượng- Bảng câu hỏi có cấu trúc được xây dựng, thử nghiệm và điều chỉnh cho phù họp trước khi tiến hành điều tra.
Xây dựng bộ công cụ đánh giá: các câu hỏi do nghiên cứu viên tự xây dựng dựa vào các khái niệm, kiến thức đã học về rác thải rắn sinh hoạt, tác hại của RTRSH, thu gom, xử lý RTRSH v.v và có tham khảo thêm các nghiên cứu khác, để dựa vào đó xây dựng bộ công cụ điều tra.
Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, điều tra thừ 10 hộ gia đình với bộ câu hỏi này, chỉnh sửa nội dung của bộ câu hỏi cho phù họp sau đó in thành 282 bộ phục vụ cho tập huấn và điều tra HGĐ (Phụ lục 1).
* Công cụ điều tra định tính: Các phụ lục 2, 3, 4, 5, 6 là bộ công cụ điều tra định tính được xây dựng dựa trên nội dung cần thu thập, quá trình phỏng vấn có thể điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, bao gồm các bảng phỏng vấn riêng cho các đối tượng khác nhau: Hướng dẫn phỏng vấn phó chủ tịch ƯBND xã/thị trấn, hướng dấn phỏng vấn các ban ngành đoàn thể, hướng dẫn phỏng vấn chủ cơ sở thu gom, hướng dẫn phỏng vấn người công nhân thu gom, hướng dẫn phỏng vấn Trưởng thôn.
* Công cụ đánh giá tình trạng vệ sinh bãi rác (Phụ lục 7): xây dựng bảng kiểm đánh giá dựa vào quy định tiêu chuẩn Việt Nam về bãi chôn lấp rác thải rắn hợp vệ sinh [1], [2]. tra viên, 08 người dẫn đường là y tế thôn và cán bộ chính quyền địa phương.
Nội dung tập huấn là: Tập huấn kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn, điều tra và làm việc với cộng đồng Sau đó tiến hành thực hành điều tra 04 hộ gia đình tại cộng đồng.
Thời gian, địa điểm: 01 ngày, tại Trung tâm Y tế huyện Khoái Châu.
Giảng viên là nghiên cứu viên.
Bước 2: Điều tra, giám sát o Chuẩn bị' Sau khi tập huấn, nghiên cứu viên liên hệ với trưởng thôn để nhận danh sách hộ gia đình, danh sách cộng tác viên trao đổi kế hoạch làm việc. o Điều tra viên' Mỗi địa bàn có 4 điều tra viên tổng cộng 2 xã/thị trấn là 8 người Điều tra viên được chọn từ những cán bộ của Trung tâm Y tế huyện Khoái Châu và xã/thị trấn tổ chức điều tra đạt những tiêu chuẩn sau: Có khả năng giao tiếp tốt, sắp xếp được thời gian công tác tham gia nghiên cứu, bắt buộc phải tham dự lớp tập huấn điều tra do nghiên cứu viên tổ chức và điều tra thử tại thực địa. o Giảm sát viên' Mỗi địa bàn có 2 giám sát viên tổng cộng 2 xã/thị trấn là 4 người Giám sát viên được chọn từ những học viên lớp cao học YTCC 12 đạt những tiêu chuẩn sau: có khả năng quan sát tốt, sắp xếp được thời gian công tác tham gia nghiên cứu, bắt buộc phải tham dự lớp tập huấn điều tra do nghiên cứu viên tổ chức và điều tra thử tại thực địa. o Người dẫn đường' Mỗi địa bàn có 4 người dẫn đường tổng cộng 2 xã/thị trấn là 8 người Người dẫn đường tại địa bàn nghiên cứu đạt những tiêu chuẩn sau: Sắp xếp thời gian tham gia nghiên cứu, thông thạo địa bàn điều tra, thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ hướng dẫn điều tra viên tiếp cận đối tượng điều tra. o Tiến hành điều tra' Các nhóm nhận biểu mẫu và kế hoạch điều tra Các GSV trực tiếp đi cùng các ĐTV, quan sát phỏng vấn 5 hộ gia đình để hỗ trợ kịp thời những thiếu sót trong quá trình điều tra.
Bước 3: Thu thập phiếu điều tra:
Sau mỗi ngày điều tra các nhóm nộp phiếu cho nghiên cứu viên Nghiên cứu viên và GSV kiểm tra phiếu điều tra về số luợng, chất luợng bộ câu hỏi và kiểm tra xác suất một số hộ gia đình, nếu không đạt yêu cầu điều tra lại.
2.5.3 Tổ chức thu thập số liệu định tính:
Tiến hành thu thập số liệu định tính sau điều tra định lượng tại các HGĐ Nghiên cứu viên trực tiếp phỏng vấn tất cả các đối tượng nghiên cứu theo bảng hướng dẫn phỏng vấn được thiết kế cho từng đối tượng với sự phối họp ghi chép, ghi âm, chụp ảnh của cán bộ TTYT huyện Khoái Châu.
2.5.4 Đánh giá tình trạng vệ sinh bãi rác
Nghiên cứu viên trực tiếp quan sát đánh giá tình trạng vệ sinh bãi rác theo bảng kiểm(phụ lục 7)
Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập được làm sạch, nhập bằng phần mềm EpiData và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng test % 2 để kiểm định sự khác biệt giữa các tỷ lệ.
Nội dung các cuộc phỏng vấn được viết lại thành văn bản, sau đó dùng bút đánh dấu mã hóa và phân tích nội dung.
Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành sau khi được Hội đồng Đạo đức của Trường Đại học Y tế công cộng thông qua, được sự chấp thuận và tạo điều kiện thuận lợi của Trung tâm Y tế huyện Khoái Châu cũng như lãnh đạo thị trấn Khoái Châu và xã An Vĩ.
Cán bộ nghiên cứu đảm bảo các thông tin thu được chính xác, trung thực, đầy đủ và giữ bí mật thông tin không gây ảnh hưởng có hại đến ĐTNC.
Kết quả điều tra chỉ sử dụng vào mục đích nghiên cứu, học tập Nghiên cứu sẽ được phản hồi tới các tổ chức, đon vị liên quan làm cơ sở để vận động chính sách ĐTNC được giải thích rõ mục đích của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn.Nếu không đồng ý, đối tượng có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu.
Hạn chế nghiên cứu đánh giá, sai số và biện pháp khắc phục
2.8.1 Hạn chế nghiên cứu đảnh giả:
Trong điều kiện thời gian và kinh phí hạn hẹp, nghiên cứu chỉ tiến hành trên phạm vi
02 đơn vị hành chính của huyện Khoái Châu nên tính khái quát và đại diện chưa cao. Đánh giá về hiệu quả của đội thu gom (tại câu E9) và đánh giá về sự quan tâm của chính quyền đối với vấn đề rác thải rắn sinh hoạt (tại câu Fl) mới chỉ sử nhận định có hay không, nếu sử dụng thang đo nhiều mức độ thì việc đánh giá sẽ phong phú hơn.
Trong nghiên cứu đánh giá sự có mặt của các loại rác thải rắn sinh hoạt tại câu Cl, chưa xác định được lượng rác thải đó sinh ra là bao nhiêu.
2.8.2 Sai số của nghiên cứu đánh giá:
Sai số chọn mẫu: Đối tượng không có ở địa bàn trong thời gian nghiên cứu hoặc từ chối tham gia.
Sai sổ thông tin có thể mắc phải như: Nội dung câu hỏi chưa rõ và không phù hợp đối tượng nghiên cứu; Cách hỏi của điều tra viên không rõ ràng; ĐTNC hiểu sai ý hoặc trả lời không trung thực; Do người nhập liệu nhập sai số liệu.
2.8.3 Biện pháp khắc phục sai số
Lập danh sách đầy đủ ĐTNC, chọn người dẫn đường am hiểu về địa bàn và ĐTNC. Để tránh mất mẫu, nếu đến 3 lần vẫn không gặp đối tượng hoặc đối tượng kiên quyết từ chối tham gia nghiên cứu thì đổi đối tượng khác có cổng liền kề.
Khắc phục sai số thông tin bằng cách: Điều tra thử tại cộng đồng, thử nghiệm bộ công cụ phỏng vấn Tập huấn kỹ năng phỏng vấn và thu thập thông tin cho điều tra viên và giám sát viên Lưu ý nguyên tắc giải thích rõ mục đích nghiên cứu và đảm bảo bí mật thông tin phỏng vấn Và thực hiện giám sát chặt chẽ quá trình điều tra điều tra và nhập liệu hai lần.
Nghiên cứu được tiến hành trên 252 đối tượng định lượng chia đều cho 2 địa phương và 17 đối tượng phỏng vấn sâu.
Bảng 1: Thông tin về đối tượng nghiên cứu
Thông tin chung về ĐTNC
TT Khoái Châu Xã An Vĩ Tổng
Qua bảng 1 cho thấy đối tượng phỏng vấn của thị trấn Khoái Châu và xã An Vĩ, không có sự khác biệt về giới, tuổi, kinh tế và tình trạng nhà ở (p>0,05) Nghề nghiệp, trình độ học vấn ở 2 địa phương khác nhau (p0,05) Trong đó thấy người vợ có tham gia nhiều nhất vào việc thu gom và xử lý rác thải hộ gia đình (ở thị trấn Khoái Châu 78,6%, ở An Vĩ 69,8%).
Xã An Vĩ Tông So sánh n % n % n %
Chai lọ, đồ nhựa, kim loại 103 81,7 91 72,2 194 77,0 X 2=3,22;
Ni lông, bao bì, cao su 115 91,3 102 81,0 217 86,1 x2=5,60;
Lá cây, rạ rơm, vỏ mía 76 60,3 57 45,2 133 52,8 X 2=5,74;
Phân gia súc, vật nuôi 42 33,3 22 17,5 64 25,4 X 2=8,37;
Giấy, bìa cát tông, gỗ vụn 70 55,6 25 19,8 95 37,7 X 24,2;
Thuỷ tinh vỡ, đồ gốm sứ vỡ 72 57,1 32 25,4 104 41,3x2&,l;
P0.001Kêt quả bảng 2 cho thây kiên thức của người dân vê rác thải răn sinh hoạt là các loại nilon,bao bì, cao su (chiếm 86,1%), thấp nhất là các loại phân gia súc, vật nuôi (chiếm 25,5%).Kiến thức về các loại rác thải rắn sinh hoạt của người dân ở 2 địa phương có khác nhau, ở thị trấn Khoái Châu có xu hướng cao hơn ở An Vĩ.
Bảng 3: Kiến thức về tác hại của việc vứt rác bừa bãi
Châu Xã An Vĩ Tổng
So sánh n % n % n % ô nhiễm nguồn nước 100 79,4 99 78,6 199 79,0 /2=0,03;
P=0,87 ô nhiễm không khí (mùi hôi thối) 106 84,1 105 83,3 211 83,7 /2=0,03;
P