Đánh giá kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đường tuýp 2 ở người bệnh ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Bắc Giang năm 2013

MỤC LỤC

Tình hình bệnh đái tháo đường trên thế giói và Việt Nam 1 Trên thế giới

Các công trình nghiên cứu về tính chất dịch tễ bệnh ĐTĐ cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng lên hàng năm, cứ 15 năm thì tỷ lệ ĐTĐ type 2 tăng lên gấp đôi và ngày càng có xu hướng xuất hiện ở lứa tuổi trẻ hơn như ở những nhóm người đang độ tuổi lao động, ở lứa tuổi trẻ em và tuổi dậy thì, nhất là ở khu vực các nước đang phát triển như khu vực Tây Thái Bình Dương [60]. Nghiên cứu tiến hành để xác định tỷ lệ các loại biến chứng của bệnh nhân ĐTĐ của Tạ Văn Bình và Lê Quang Toàn được tiến hành từ 8/2005 đến 7/2006 tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương trên 662 bệnh nhân, với 360 bệnh nhân đã được chẩn đoán bệnh từ trước và 302 bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị trong.

Biến chứng của đái tháo đưòng 1 Biến chứng cấp tính

Một nghiên cứu thử nghiệm về chế độ ăn và tập luyện của Mauricio D và cộng sự (2008) với 2509 người bệnh ĐTĐ type 2 tham gia trong vòng từ 1 - 6 năm tại Tây Ban Nha đã chỉ ra: tập thể dục cộng với can thiệp chế độ ăn uống làm giảm nguy cơ của bệnh tiểu đường trong các nhóm nguy cơ cao (những người có dung nạp glucose hoặc hội chứng trao đổi chất); can thiệp về chế độ hoạt động thể lực và chế độ ăn uống có ảnh hưởng rất ít trên lipid máu nhưng có cải thiện tâm thu và huyết áp tâm trương, điều này cũng đã có tác động tích cực tới việc giảm trọng lượng và chi số khối lượng cơ thể, tỷ lệ eo - hông và chu vi vòng eo [53]. Mạng lưới y tế quản lý bệnh ĐTĐ mới chỉ tập trung ở một vài trung tâm y tế lớn của quốc gia; số cán bộ y tế có khả năng khám và điều trị bệnh ĐTĐ không chỉ thiếu về mặt số lượng mà còn không được phổ cập những kiến thức mới về bệnh ĐTĐ; trang thiết bị để chẩn đoỏn và theo dừi bệnh nhõn thiếu và lạc hậu; chất lượng điều trị chưa tốt; chi phớ điều trị bệnh rất tốn kém do chi phí đi lại, ăn ở của bệnh nhân và người nhà khi phải đến chừa bệnh tại các thành phố lớn, do bệnh được phát hiện muộn nên kèm nhiều biến chứng.

Địa điếm, thòi gian

Người bệnh ĐTĐ type 2, không phân biệt giới, tuổi, đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa thành phố Bắc Giang. Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không tiếp xúc được như: điếc, người già không minh mẫn và những bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu.

Cữ mẫu và phương pháp chọn mẫu 1. Cỡ mẫu

Cộng thêm 10% để loại trừ những phiếu không hợp lệ và làm tròn số, thực tế chúng tôi đã nghiên cứu trên 200 người bệnh đái tháo đường type 2. Tong số bệnh nhân là 916 người, chia cho 22 ngày làm việc sẽ có mỗi ngày khoảng 40 bệnh nhân tới khám và lấy thuốc.

Phương pháp thu thập thông tin Công cụ thu thập so liệu

- Nội dung tập huấn: mục đích của nghiên cứu, giải thích bộ công cụ, cách sử dụng bộ công cụ trong điều tra thu thập thông tin, cách tiếp xúc với bệnh nhân. Điều tra viên có mặt tại khu vực chờ khám bệnh của phòng khám ngoại trú và phỏng vấn bệnh nhân trong thời gian bệnh nhân chờ khám bệnh hoặc chờ kết quả xét nghiệm.

Phưong pháp xử lý và phân tích số liệu

Sau mỗi buổi phỏng vấn, điều tra viên nộp lại phiếu cho giám sát viên là nghiên cứu viên chính của đề tài, kiểm tra một cách kỳ lưỡng phiếu điều tra. Những phiếu nào chưa đúng, chưa đạt yêu cầu thì loại và phỏng vấn bù người khác.

Các biến số nghiên cứu

- Kiến thức về chế độ hoạt động thể lực phòng biến chứng bệnh (3 biến) - Kiến thức về theo dừi phũng biến chứng (3 biến). - Thực hành về chế độ hoạt động thế lực phòng biến chứng bệnh (4 biến) Nhóm 3: Các yếu tố liên quan tới kiến thức, thực hành phòng biến chứng của đối tượng.

Tiêu chuẩn đánh giá người bệnh về kiến thức, thực hành phòng biến chứng Một số chỉ số đánh giá

Trong nghiên cứu này, nghiên cứu viên sử dụng một số tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành phòng biến chứng ĐTĐ, đối tượng trả lời đạt từ 70 % trở lên đạt yêu cầu. C46 Thực hành được cho là đạt khi đối tượng nghiên cứu trả lời có thực hiện hoạt động thể lực bằng hình thức đi xe đạp, đi bộ, đánh cầu lông.

Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu

Các đối tượng có quyền từ chối tham gia nghiên cứu hoặc có thể chấm dứt nghiên cứu trong bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu. - Các số liệu và kết quả nghiên cứu nhằm mục đích nghiên cứu đã đề ra, không sử dụng cho mục đích khác.

Sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục 1. Sai số

Các đối tượng này phát hiện ra bệnh chủ yếu phần lớn ở giai đoạn muộn, khi đã có các dấu hiệu đặc trưng của bệnh như ăn nhiều, uống nhiều, gầy nhiều, đái nhiều (39%), chỉ có 1% đối tượng phát hiện ra bệnh là trong chương trình khám sàng lọc. Tỷ lệ biến chứng thấp như vậy cũng được giải thích là do đặc điếm khám chữa bệnh của bệnh viện cấp 3, không điều trị cho những bệnh nhân đã có biển chứng nặng của ĐTĐ,.

Bảng 3.1. Mô tả đặc điếm cá nhân của đoi tượng nghiên cứu (n=200)
Bảng 3.1. Mô tả đặc điếm cá nhân của đoi tượng nghiên cứu (n=200)

Kiến thức phòng biến chứng bệnh đái tháo đường của đối tượng nghiên cứu 1. Kiến thức người bệnh về bệnh và phòng biến chứng đái tháo đường

Kết quả bảng cho thấy 74% bệnh nhân biết về những biến chứng của bệnh, và 73% người bệnh biết rằng những biến chứng này có thể phòng tránh được, trong đó 41% bệnh nhân có kiến thức đạt về các biện pháp phòng biến chứng bệnh. Có tới 99% người bệnh cho rằng bệnh nhân ĐTĐ cần duy trì chế độ hoạt động thể lực đúng cách để phòng tránh biến chứng bệnh, 50% trong số họ biết thời gian nên hoạt động thể lực trong mỗi ngày là tối thiểu 30 - 60 phút, nhưng có 91,5% người bệnh cho rằng nên tập hằng ngày.

Thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng biến chứng 1. Thực hành của đối tượng về theo dừi và điều trị bệnh

Thực hành của người bệnh về chế độ ăn uống phòng biến chứng Thực hành ăn, uống phòng biến chứng. Còn khoảng 30% bệnh nhân vẫn sử dụng rưoư bia, trong khi 8% bệnh nhân thỉnh thoảng mới uống rượu bia thì có tới 18% người bệnh uống 1 làn một ngày.

Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đường vói các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa thực hành chung với giới, nghề nghiệp, thời gian mắc bệnh, những bệnh nhân có tiền sừ gia đình mắc ĐTĐ và những bệnh nhân đã có biến chứng ĐTĐ (p>0,05). Có sự khác biệt về kiến thức chung đạt của bệnh nhân với những nguồn thông tin tiếp cận như từ cán bộ y tế, từ những bệnh nhân khác, từ đài phát thanh, internet so với những người không nhận được thông tin từ những nguồn đó, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức chung và thực hành chung (n=200)
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức chung và thực hành chung (n=200)

BÀN LUẬN

Kiến thức của đối tưọng nghiên cứu về phòng biến chứng đái tháo đường 1. Kiến thức khái quát về bệnh và biến chứng của bệnh đái tháo đường

Trong nghiên cứu này, có tới 99% bệnh nhân biết việc tập luyện thể lực là cần thiết cho việc điều trị ĐTĐ, nhưng chỉ có 50,5% bệnh nhân biết thời gian hoạt động thể lực hợp lý từ 30 - 60 phút mỗi ngày, và có tới 91,5% bệnh nhân biết tần suất hoạt động thể lực hợp lý là tối thiểu 3-5 ngày/tuần, kết quả này cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đan [15], Trong nghiên cứu của mình, Nguyễn Thị Hồng Đan đã chỉ ra có 49,7% và 51,9% số người bệnh được phỏng vấn có kiến thức hiểu đúng tương ứng về tần suất hoạt động thể lực trong tuần và khoảng thời gian luyện tâp hợp lý [15], Đó là những kiến thức chung nhất để khuyến cáo cho bệnh nhân nói chung về chế độ hoạt động thể lực, trong khi đó mỗi bệnh nhân có thể trạng khác nhau, cần lựa chọn cho mình môn thể thao phù hợp với điều kiện và tình trạng sức khỏe. (63,4%), Đỗ Văn Hình (56,5%) [1], [15], [21], Sự khác nhau về điểm kiến thức của người bệnh do mỗi nghiên cứu có một tiêu chí chấm điểm riêng, hơn nữa thời gian và địa điểm thực hiện nghiên cứu cũng khác nhau, các đối tượng nghiên cứu cũng không đồng nhất, đại diện cho từng vùng, đặc trưng cho đặc điểm nhân khẩu học cũng như về mạng lưới y tế từng địa phương.

Thực hành của đối tượng nghiên cứu về phòng biến chứng đái tháo đưòng 1. Thực hành về theo dừi, điều trị bệnh

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, có 58,5% bệnh nhân biết cấp cứu hạ đường huyết bằng việc uống một cốc nước đường nóng, đường gừng, 17% bệnh nhân cấp cứu bằng việc ăn ngay bất kì một loại thức ăn có sẵn ngay lúc đó, và còn 1,5% bệnh nhân cho rằng không nên xừ trí gì mà đưa ngay tới bệnh viện. 12% bệnh nhân không hoạt động thể lực thể lực một phần do sức khỏe yếu, một phần do họ vẫn đang trong độ tuổi lao động, làm việc phần lớn thời gian nên tự thấy không cần thiết phải hoạt động thể lực thêm, điều này đòi hỏi cán bộ y tế tư vấn cho bệnh nhân biết lợi ích của việc hoạt động thể lực đúng phưomg pháp.

Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng biến chứng đái tháo đường

Nhóm nghề tự do chủ yếu là làm ruộng, có thực hành hoạt động thể lực rất thấp, do công việc của họ đã khá vất vả, cũng như có sự khác nhau trong đặc thù sinh hoạt ăn uống tại vùng nông thông, trong khi nhóm hưu trí thời gian có nhiều, có cơ hội cao hơn để tìm hiếu kiến thức cũng như điều kiện thực hành về bệnh.Dù vậy,kiến thức, thực hành của đối tượng còn phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của đối tượng với tình trạng bệnh cũng như môi trường, dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại địa phương. Ket quả này tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Đan, Đoàn Khắc Bạo, và khác với nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý lại đưa ra kết luận rằng những bệnh nhân có thời gian mắc bệnh trên 1 năm thực hành điều trị tốt hơn những bệnh nhân có thời gian mắc bệnh dưới 1 năm, và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) [1], [15], [30], Nghiên cứu của Đỗ Quang Tuyển cũng tìm được mối liên.

Mối liên quan giữa kiến thức chung phòng biến chứng vói nguồn cung cấp thông tin

Tuy nhiên để lựa chọn được sách đúng, thích hợp, hay người bệnh biết chọn lựa các nguồn thông tin chính thống, tránh được những nội dung quảng cáo các loại thuốc, thực phẩm chức năng, sữa hay một số thực phẩm dành riêng cho người bệnh ĐTĐ. Việc bệnh nhân rất tin tưởng vào bác sĩ điều trị cũng như của nhân viên y tế, hom nữa, bác sĩ là những người trực tiếp theo dừi, điều trị cho bệnh nhõn, nờn họ tin tưởng rằng bỏc sĩ là người nắm đươc trực tiếp và chính xác nhất tình trạng bệnh của họ.

Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Tuy vậy, nghiên cứu này cũng chỉ ra, những bệnh nhân hài lòng với những thông tin nhân được từ CBYT thì tuân thủ kiểm soát đường huyết cao gấp 2 lần so với nhóm không hài lòng. Qua đó thấy rằng người bệnh không chỉ quan tâm tới tới thái độ của CBYT mà còn xem cả nội dung thông tin có thiết thực với họ hay không, cũng như cách thức cung cấp thông tin của người CBYT.

E*? ■ ^BHỂẾỂAỂB HỂ Ề

C49 Khi đi hoạt động thể lực ông/bà có mang theo đồ ăn nhẹ phòng hạ đường huyết không?.