1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007

125 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hành Vi Tình Dục Và Kiến Thức Phòng Chống HIV/AIDS Của Người Dân Tộc Dao, Xã Đại Sơn Huyện Văn Yên, Tỉnh Yên Bái Năm 2007
Tác giả Lộc Thị Mai
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hương
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2007
Thành phố Yên Bái
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 550,96 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU (15)
    • 1.1. Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS (15)
      • 1.1.1. Đường lây truyền (15)
      • 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới lây nhiễm HIV (0)
    • 1.2. Tinh hình nhiễm HIV/AIDS (0)
      • 1.2.1. Tình hình dịch trên thế giới (17)
      • 1.2.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam (19)
      • 1.2.3. Tình hình nhiễm HIV tại tỉnh Yên Bái và xã Đại Sơn huyện Văn Yên (20)
    • 1.3. Hành vi tình dục (21)
      • 1.3.1. Quan niệm về tình dục (21)
      • 1.3.2. Hành vi tình dục (22)
    • 1.4. Một số nghiên cứu về kiến thức phòng chống HIV/AIDS và hành vi tình dục (24)
      • 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới (24)
      • 1.4.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam (0)
  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (38)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (38)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (38)
    • 2.3. Thiết kế nghiên cứu (38)
    • 2.4. Phương pháp chọn mẫu (38)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu (38)
      • 2.4.2. Cách chọn mẫu (39)
    • 2.5. Phương pháp thu thập số liệu (39)
    • 2.6. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu (40)
    • 2.7. Các biến số nghiên cứu (41)
    • 2.8. Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá (41)
    • 2.9. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu (41)
  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu (69)
    • 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (43)
    • 3.2. Kiến thức về HIV/AIDS (47)
    • 3.3. Hành vi tình dục (53)
    • 3.4. Tiếp cận thông tin (61)
      • 3.5.1. Phân tích 2 biến (0)
    • 4.2. Kiến thức về HIV/AIDS (70)
    • 4.3. Hành vi tình dục (74)
      • 4.3.1. Tuổi QHTD lần đầu và tuổi lập gia đình (74)
      • 4.3.2. Quan niệm về QHTD và QHTD trước hôn nhân (75)
      • 4.3.3. Quan niệm cuộc sống có nhiều bạn tình (78)
      • 4.3.4. Tần suất QHTD với vợ/chồng (0)
      • 4.3.6. Sử dụng BCS trong lần QHTD lần đầu tiên và với vợ/chồng (80)
      • 4.3.7. Hành vi tình dục của thanh thiếu niên trong xã (81)
    • 4.4. Tiếp cận truyền thông (83)
    • 4.5. Một số yếu tố liên quan (84)
      • 4.5.1. Phân tích hai biến:.............................................-vM (0)
      • 4.5.2. Phân tích đa biến...................................k (0)
    • 4.6. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu (86)
      • 4.6.1. Ưu điểm (0)
      • 4.6.2. Hạn chế........................^..L (0)
  • Chương 5: KẾT LUẬN (0)
    • 5.1. Kiến thức về HIV/AIDS * (88)
    • 5.2. Hành vi tình dục........ A (88)
    • 5.3. Tiếp cận truyền thông (89)
    • 5.4. Các yếu tố liên quan (89)
  • Chương 6: KHUYẾN NGHỊ (0)

Nội dung

TÔNG QUAN TÀI LIỆU

Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS

Bệnh nhân AIDS và người nhiễm HIV là nguồn truyền nhiễm duy nhất của nhiễm HIV Người ta đã phân lập được HIV từ máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo, nước bọt, nước mắt, sữa mẹ, nước tiểu và các dịch khác của cơ thể Nhiều nghiên cứu về dịch tễ học cho thấy chỉ có máu, tinh dịch và dịch tiết âm đạo đóng vai trò quan trọng trong việc làm lây truyền HIV Do đó có 3 phương thức làm lây truyền HIV đó là:

- Lây truyền theo đường tình dục: là phương thức lây quan trọng và phổ biến nhất trên thế giới, nguy cơ lây nhiễm HIV qua một lần giao hợp với một người nhiễm HIV nếu không dùng bao cao su là từ 0,01-1%.

- Lây truyền theo đường máu: HIV có mặt trong máu toàn phần và các thành phần của máu, do đó HIV có thể truyền qua máu hay các sản phẩm của máu có nhiễm HIV. Nguy cơ lây truyền HIV qua đường máu có tỷ lệ rất cao, trên 90%.

- Lây truyền từ mẹ sang con: mẹ bị nhiễm HIV có khả năng truyền cho con trong quá trình mang thai, khi đẻ và khi cho con bú Nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con từ 20- 30%.

Tuy nhiên, tần suất lây nhiễm còn tuỳ thuộc vào lượng virus của nguồn lây cho nên có khi chỉ một lần tiếp xúc cũng đã bị lây nhiễm HIV.

Ngoài ra HIV không lây qua các tiếp xúc thông thường như: ở chung một nhà, thở chung không khí, ho, sổ mũi, làm việc chung, chơi thể thao chung, bắt tay, khoác tay, ôm hôn Dùng chung các vật dụng trong nhà như: nhà vệ sinh, khăn tắm, chậu rửa mặt, bồn tắm, bể bơi, bát đũa, các vật dụng lao động hay bị các côn trùng hoặc súc vật cắn cũng không làm lây truyền HIV.

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tói lây nhiễm HIV

Người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục có khả năng nhiễm HIV cao hơn bình thường Hẹp bao quy đầu dẫn đến dễ bị các bệnh lây truyền qua đường tình dục gây loét do vậy nguy cơ nhiễm HIV và lây bệnh cho người khác cao hon Ngoài ra, giai đoạn nhiễm HIV cũng ảnh hưởng lớn tới khả năng lây truyền, nguy cơ lây nhiễm rất cao ngay sau khi bị nhiễm HIV (giai đoạn cửa sổ) và giai đoạn AIDS (có khoảng 3.000 virus/lml máu) Ở giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng, số lượng HIV chỉ khoảng 20-40 virus/1 ml máu [29].

Nhiễm HIV/AIDS có liên quan chặt chẽ với hành vi cá nhân: sử dụng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma tuý (TCMT), lối sống có nhiều bạn tình, không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, phương thức sinh hoạt tình dục (quan hệ tình dục qua đường hậu môn với bạn tình bị nhiễm HIV có nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với QHTD qua đường âm đạo), sử dụng chung các dụng cụ xăm trổ Hiện nay ở Việt Nam hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV nhiều nhất là tiêm chích ma tuý, nhưng qua con đường tình dục khác giới đang ngày càng gia tăng [29], [38].

1.1.2.3 Yeu tố dân tộc học

Yếu tố dân tộc học cũng có mối liên quan tới nhiễm HIV Có sự khác biệt có ý nghĩa về tỷ lệ nhiễm và phương thức lan truyền HIV giữa những quốc gia khác nhau, như ở Châu Phi hình thức lan truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục khác giới (QHTD) nhưng ở Châu Á thì chủ yếu lại qua con đường TCMT, tuy nhiên đang có sự gia tăng lây nhiễm qua đường quan hệ tình dục khác giới Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HIV cao nhất ở thành phố Hồ Chí Minh, sau đó đến một số thành phố lớn Tăng nhanh ở các khu đô thị hoá và nó cũng đang len lỏi tới các vùng nông thôn [29], [42].

1.1.2.4 Yếu tố văn hoá, kinh tế, xã hội

Sự kém hiểu biết về HIV/AIDS, tiêm chính ma tuý, tình dục không an toàn, yếu tố về kinh tế như nghèo đói, không đủ nguồn lực để đương đầu với AIDS, mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, thái độ kỳ thị của xã hội với các nhóm nguy cơ cao

Tinh hình nhiễm HIV/AIDS

1.1.3 Các biện pháp phòng lây nhiễm HIV [4]

Hiện nay chưa có vắc xin phòng nhiễm HIV và thuốc điều trị đặc hiệu với người nhiễm HIV/AIDS cho nên bằng những biện pháp phòng bệnh cá nhân tích cực, chúng ta có thể góp phần ngăn chặn được sự lan truyền của virus HIV.

- Phòng lây nhiễm qua đường máu bằng cách: không tiêm chích ma tuý, không dùng chung bơm kim tiêm, thực hiện tốt công tác tiệt trùng trong y tế và an toàn truyền máu.

- Phòng lây nhiễm qua đường tình dục: không sinh hoạt tình dục bừa bãi, chung thuỷ với một bạn tình duy nhất, luôn dùng bao cao su đúng cách mỗi khi quan hệ tình dục, khám và điều trị dứt điểm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

- Phòng lây truyền từ mẹ sang con:

+ Thực hiện giáo dục sức khoẻ và tư vấn cho nữ thanh niên về nguy cơ dễ bị lây nhiễm HIV và hậu quả lây nhiễm cho con.

+ Khuyến khích xét nghiệm sàng lọc trước khi kết hôn, khi quyết định có thai và khi có thai.

+ Những người vẫn quyết định đẻ nên đến các cơ sở y tế, tư vấn để được tư vấn sâu hơn và có thể được điều trị nhằm giảm tỷ lệ lây truyền sang con.

1.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS

1.2.1 Tình hình dịch trên thế giói

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải đã lấy đi sinh mạng của 25 triệu người kể từ trường hợp đầu tiên được phát hiện vào năm 1981 và trở thành một trong những vụ dịch tồi tệ nhất được ghi nhận trong lịch sử Mặc dù gần đây khả năng tiếp cận với các chương trình điều trị và dự phòng đã có hiệu quả, nhưng số người sống với HIV và số người tử vong do AIDS vẫn đang tiếp tục gia tăng.

Khu vực cận Sahara Châu Phi đang tiếp tục phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của đại dịch toàn cầu Sự lan tràn rộng rãi của HIV bắt đầu từ những năm đầu thập kỷ 80, số trường hợp nhiễm HIV tiếp tục tăng và đến nay có khoảng 25 triệu người đang sống với HIV, chiếm 63% tổng số người nhiễm HIV trên thế giới Đặc biệt dịch diễn ra trầm trọng ở các khu vực phía Nam Châu Phi, tỷ lệ hiện nhiễm HIV ở người trưởng thành năm 1990 là gần 1%, nhưng chỉ trong vòng 10 năm tỷ lệ này đã tăng vụt lên tới 25% Hình thái lây truyền chủ yếu là quan hệ tình dục khác giới [35], [36] Ở nhiều nơi của khu vực cận Sahara, Châu Phi, kiến thức về các đường lây truyền của HIV vẫn còn rất thấp Nói chung, phụ nữ ít được thông tin đầy đủ về HIV hơn nam giới Những người ở khu vực nông thôn cũng ít nhận được thông tin hơn những người sống ở thành thị.

Vùng vịnh Caribe là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề thứ 2 trên thế giới, năm 2005 đại dịch AIDS đã cướp đi khoảng 24.000 người và trở thành nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong nhóm người ở độ tuổi 14-44 Nguyên nhân chủ yếu làm dịch gia tăng ở khu vực này cũng là quan hệ tình dục khác giới, chiếm tới 3 phần tư tổng số các ca AIDS được báo cáo [35],

Tại Châu Mỹ La Tinh Tính đến cuối năm 2005 có gần 2 triệu người bị nhiễm HIV Tỷ lệ hiện nhiễm cao nhất ở một số nước như Belie, Guatemala và Honduras, với khoảng trên 1 % số người trưởng thành bị nhiễm HIV vào cuối năm 2003, đặc biệt ở Honduras, nơi có khoảng một phần ba số người sống với HIV ở tiểu khu vực này và dịch đang có xu hướng lan rộng trong cộng đồng [35].

Ngoài ra tốc độ gia tăng HIV cũng đáng quan tâm ở các nước Bắc Mỹ, Tây Âu và Trung Âu số lượng người sống với HIV ở đây lên tới 1,9 triệu người vào năm 2005 Nhìn chung, các nỗ lực về dự phòng đang bị tụt hậu so với chuyển biến của dịch ở một số nước, do hình thức lây truyền của HIV đang thay đổi Mặc dù tình dục đồng giới nam và ở một số quốc gia, tiêm chích ma tuý vẫn là những đường lây truyền chủ yếu, nhưng số lượng người nhiễm HIV do quan hệ tình dục khác giới không an toàn đang ngày càng tăng lên [35].

Tại Châu Á, mặc dù dịch HIV/AIDS xuất hiện muộn, trường họp đầu tiên được phát hiện ở Thái Lan vào năm 1985 Nhưng đến cuối năm 2005 đã có khoảng 8,6 triệu người nhiễmHIV, trong đó số nhiễm mới là khoảng 1 triệu người Hành vi nguy cơ được thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau đang tiếp tục làm dịch AIDS ngày càng nghiêm trọng ở Châu Á Tại Thái Lan và Campuchia, HIV chủ yếu lan truyền qua quan hệ tình dục khác giới, nhưng ở một số nước khác như Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia hình thức lây truyền chủ yếu qua tiêm chích ma tuý và tình trạng lây truyền qua đường tình dục khác giới cũng ngày càng gia tăng Nghiêm trọng hơn là mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong việc tăng cường phòng chống nhưng HIV vẫn đang lan dần từ quần thể có nguy cơ cao nhất sang cộng đồng [36] [38].

Tại Thái Lan, theo ước tính có khoảng 580.000 trường họp nhiễm HIV vào thời điểm năm 2005 Dịch HIV ở Thái Lan đa dạng hơn trước, những người đàn ông từng là khách hàng của những người bán dâm nay đang lây nhiễm sang vợ và bạn tình Kết quả là một nửa số ca nhiễm HIV mới hàng năm xảy ra trong các cặp hôn nhân hoặc bạn tình thường xuyên [35].

Tại Trung Quốc đến cuối năm 2005 có khoảng 1,1 triệu người bị nhiễm HIV, hình thái lây nhiễm HIV chủ yếu ở Trung Quốc là do tiêm chích ma tuý, nhưng xu hướng lây truyền qua đường tình dục ngày càng tăng, có khoảng một nửa sổ trường họp nhiễm mới tại quốc gia này trong năm 2005 là do quan hệ tình dục không an toàn [36],

Các mô hình dự báo cho thấy đến năm 2010, nếu công tác phòng, chống lây nhiễm HIV không được tăng cường một cách toàn diện, sẽ có khoảng 18,5 triệu người bị nhiễm HIV ở Nam và Đông Nam Châu Á, chỉ riêng Trung Quốc sẽ có khoảng 10 đến 15 triệu trường họp nhiễm HIV và Àn Độ có khoảng 20 đen 25 triệu người có HIV dương tính Tuy nhiên các biện pháp can thiệp kịp thời sẽ làm giảm đáng kể các trường hợp nhiễm mới [25].

1.2.2 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

Trong hơn 15 năm đương đầu với đại dịch HIV/AIDS, công tác phòng, chốngHIV/AIDS đã được triển khai mạnh mẽ, nâng cao được nhận thức của nhân dân về dự phòng lây nhiễm HIV/AIDS Tuy nhiên, dịch HIV/AIDS vẫn có nguy cơ tiếp tục gia tăng, diễn biến của dịch ngày càng phức tạp về quy mô, diện mắc và hình thái lây truyền Hiện tại, ước tính khoảng 260.000 người lớn sống chung với

HIV, mồi ngày có thêm khoảng 100 người mới nhiễm HIV, tất cả 64 tỉnh, thành phố với 93% số huyện và gần 50% số xã phường đều đã có người nhiễm HIV [41], Mười tỉnh, thành phố có số báo cáo nhiễm HIV cao nhất là Thành Phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, An Giang, Đồng Nai, cần Thơ, Nghệ An, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Tháp Trong năm

Hành vi tình dục

1.3.1 Quan niệm về tình dục

Tình dục bao hàm những ý nghĩa cá nhân và xã hội cũng như là hành vi tình dục và sinh học Một cách nhìn toàn diện về tình dục bao gồm các vai trò xã hội, đặc điếm cá nhân, giới và nhân dạng tình dục, sinh học, hành vi tình dục, các mối quan hệ, suy nghĩ và cảm xúc. Việc thể hiện tình dục bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bao gồm những lo ngại mang tính xã hội, đạo đức, kinh tế, tinh thần, văn hoá và phẩm hạnh [3].

Tình dục hay hoạt động tình dục thường được coi là một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong bản năng sống của con người Tuy nhiên, ở những nền văn hoá khác nhau sẽ có những quan niệm khác nhau Ở một số nơi, ví dụ cư dân đảo Trobrianhay ở Papua New Guinea, tình dục được khuyến khích vì nó được coi là quan trọng đối với hạnh phúc của con người Cha mẹ thường cung cấp các thông tin về tình dục và tạo cơ hội để thanh thiếu niên phát triển kỹ năng sinh hoạt tình dục của họ Trong khi đó ở một số nơi khác, tình dục bị chối bỏ, bị coi là nguy hiểm và xấu xa Tẩt cả mọi thứ liên quan đến tình dục đều bị cấm đoán ngoại trừ việc tái tạo nòi giống Cũng có nền văn hoá có vẻ dễ dãi hơn, một số cấm đoán chỉ mang tính hình thức [45].

Tại Việt Nam cho đến năm 1945, cũng có những quan niệm khác nhau, các bằng chứng từ các di tích khảo cổ, kiến trúc, từ văn hoá dân gian và lễ hội chứng minh rằng người Việt Nam đã từng có những quan niệm tương đối cởi mở về tình dục, coi hoạt động tình dục là nhu cầu tự nhiên, lành mạnh của con người Tuy nhiên, có những bằng chứng khác cho thấy quan niệm khắt khe về tình dục trong hệ tư tưởng chính thống vốn được xây dựng trên mô hình nho giáo, coi tình dục là bản năng thấp kém của con người không đáng để bàn luận. Nhưng một số nghiên cứu cho thấy, đến thế kỷ thứ X Nho giáo mới chính thức đến Việt Nam và ngay cả trong thời kỳ cực thịnh của nó, Nho giáo cũng chỉ phổ biến trong tầng lóp trên mà không đủ sức thấm sâu đến đại bộ phận dân chúng thuộc các tầng lớp thấp hơn Phật giáo còn đến sớm hơn Nho giáo cả mười thế kỷ, nhưng nó cũng không thể trở thành tôn giáo duy nhất mà chỉ là một trong tam giáo mà thôi Trước đó, từ thuở hoang sơ có nhiều bằng chứng cho thấy, người Việt Nam đã coi quan hệ tính giao là một hoạt động tự nhiên của con người giống như các hoạt động khác [45].

Trong thời kỳ Việt Nam bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và bắt đầu cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, quan hệ giới tính đã phát triển theo một phong cách khá đặc biệt Các xu hướng mâu thuẫn vẫn tiếp tục tồn tại nhưng đã mang ý nghĩa khác Bối cảnh xã hội mới dường như tạo thuận lợi cho quan hệ giới tính tự do hơn Đó là phong trào đả phá các quan niệm cũ về phân biệt nam nữ, về hôn nhân sắp đặt Công cuộc xây dựng đất nước đã thu hút nhiều thanh niên thoát ly gia đình Cuộc sống tập thể, xa gia đình là môi trường thuận lợi cho các quan hệ bạn bè, yêu đương của thanh niên Chính phủ cố gắng mở rộng giáo dục và nâng cao tri thức cho thế hệ trẻ Đó là phương tiện để họ tiếp xúc với các tư tưởng mới và văn hoá phương tây, cơ sở để hình thành một lối sống mới Tuy nhiên, sự việc đã không thể phát triển theo logic tự nhiên của nó, thực tế cho thấy bấy giờ người ta cho rằng không phải lúc để nghĩ đến những tình cảm cá nhân mềm yếu mà phải hết mình đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Những tư tưởng lãng mạn, cá nhân bị phê phán Tình yêu trong sáng, thuỷ chung, sự kiềm chế dục vọng bản thân là chủ đề xuyên suốt của các tác phẩm văn học thời kỳ này [45].

Xã hội bấy giờ đấu tranh cho tình yêu nam nữ tự do nhưng đồng thời cũng lên án gay gắt quan hệ tình dục ngoài hôn nhân, coi đó là một tội lỗi hết sức nghiêm trọng Quan hệ tình dục trước khi kết hôn hay ngoại tình dù với bất cứ lý do nào cũng bị coi là quan hệ nam nữ bất chính và là hành vi vô đạo đức Những người vi phạm nếu bị phát hiện sẽ chịu những hình thức kỷ luật nặng nề mà từ đó địa vị và nhân phẩm của họ có thể sẽ không bao giờ phục hồi được nữa Ở nông thôn thì hậu quả của một mối tình bất chính còn nặng nề hơn, nhưng chủ yếu đối với phụ nữ Mặc dù người đàn ông cũng bị phê phán song họ vẫn có thể trở lại cuộc sống bình thường Trong khi đó, những người phụ nữ thì bị coi là "đồ bỏ đi" [45].

Trong thời kỳ đổi mới, nước ta có những thay đổi lớn về kinh tế, văn hoá và xã hội. Những biến đổi về kinh tế đã dẫn đến những biến đổi đáng chú ý trong các mối quan hệ Điều này thể hiện khá rõ trong mối quan hệ gia đình, cha mẹ dường như đang mất dần sự kiểm soát đối với con cái khi họ không còn là chỗ dựa tài chính duy nhất nữa Đáng chú ý nhất là những biến đổi trong quan hệ giới tính Nếu như trước đó, dư luận xã hội đề cập đến vấn đề tình dục trước hôn nhân và ngoại tình như một biểu hiện của nền đạo đức đang bị xuống cấp thì cho đến nay người ta có vẻ bình tĩnh hơn, nhưng điều đó cũng không có nghĩa là chúng đã được chấp nhận hoàn toàn và rộng rãi [45].

Trong nhiều bối cảnh văn hoá và chính trị, đề cập và bàn luận về tình dục bị coi là không nghiêm túc, thiếu đạo đức và tình dục được coi như là một đề tài cấm kỵ Trong thời gian gần đây, chủ đề tình dục ở Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm hơn của nhiều nhà nghiên cứu Xu hướng này một phần là do tác động của các chương trình và chính sách trên thế giới liên quan đến dân số, sức khoẻ sinh sản và sức khoẻ tình dục, cũng như những thách thức liên quan đến sự chuyển đổi về kinh tế và các vấn đề sức khoẻ mà Việt Nam đang gặp phải như tỷ lệ nạo phá thai cao, bệnh lây truyền qua đường tình dục và đặc biệt là đại dịchHIV/AIDS.

Một số nghiên cứu về kiến thức phòng chống HIV/AIDS và hành vi tình dục

Một nhiệm vụ quan trọng để góp phần làm hạn chế sự lây lan của HIV là nâng cao hiểu biết của người dân nói chung về kiến thức phòng chống HIV/AIDS, thay đổi hành vi nguy cơ trong đó có hành vi tình dục Muốn làm được điều đó thì cần phải biết được thực trạng các yếu tố nguy cơ của đối tượng mà ta quan tâm, từ đó mới có được một kế hoạch, dự án can thiệp có hiệu quả Để đáp ứng điều này, đã có rất nhiều cuộc điều tra về kiến thức và hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV trong cộng đồng qua con đường tình dục Dựa vào các kết quả điều tra đó để đưa ra các ưu tiên, các mức độ can thiệp khác nhau.

1.4.1 Các nghiên cứu trên thế giói

Một nghiên cứu cắt ngang của Vaz và cộng sự tiến hành trên 300 nam giới trong độ tuổi 15-49 tại một vùng nông thôn ở Goa, nhằm tìm hiểu về các hành vi tình dục và nhận thức về HIV/AIDS trong cộng đồng này Kết quả cho thấy có 66% đã từng có QHTD, 17,7% thừa nhận có QHTD với bạn tình không thường xuyên trong 12 tháng qua, trong đó 90,6% có QHTD với người lạ và 92,5% QHTD với gái mại dâm Một điều đáng quan tâm là chỉ có 43,4% có sử dụng bao cao su (BCS) trong lần QHTD gần đây nhất với bạn tình không thường xuyên Nghiên cứu cũng cho thấy những người có trình độ học vấn dưới lớp 10, người độc thân và những người đã có việc làm thì nhu cầu có QHTD với bạn tình không thường xuyên cao hơn Nghiên cứu cũng cho biết, mức độ hiểu biết về nguyên nhân, hậu quả, cách phòng tránh HIV/AIDS và các hành vi nguy cơ tại địa bàn khá cao Nhưng trên thực tế tỷ lệ sử dụng BCS lại thấp cho nên đây là nguy cơ lây truyền HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong cộng đồng [53].

Hành vi tình dục trong thanh thiếu niên là một vấn đề khá nhạy cảm và có thể để lại những hậu quả về thể chất, tâm lý tức thời hay lâu dài Để tìm hiểu hành vi QHTD ở tuổi vị thành niên và hành vi nguy cơ cao của tuổi này ở Croatia Kuzman và cộng sự đã tiến hành điều tra trên 773 nam giới và 857 nữ giới trong độ tuổi 15-16 tại trường trung học quốc gia, năm 2006 Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi tự điền cho nên việc thu thập các thông tin nhạy cảm khá thuận lợi Kết quả cho thấy 28,6% nam và 16,5% nữ có QHTD trước 16 tuổi, vấn đề QHTD sớm ở thanh niên có liên quan đến các yếu tố như: hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng cần sa, với nữ giới cũng vậy, nhưng ở nữ còn có liên quan đến việc không hài lòng với sức khoẻ và cuộc sống gia đình [47],

Một nghiên cứu khác cùa Masatu và cộng sự đã tìm hiểu về nguy cơ tình dục không an toàn của thanh thiếu niên trong và ngoài trường học ở Tanzania Kết quả nghiên cứu cho thấy có khoảng 30% thanh thiếu niên có QHTD, ở nam cao hơn nữ Trong số những thanh niên đã QHTD, có 24,5% có nhiều bạn tình, nam nhiều hơn nữ với tỷ lệ tương ứng là 37% và 26%. Nhưng điều đáng quan tâm là cũng chỉ có 48% có sử dụng bao cao su (BCS) trong lần QHTD gần đây nhất, trong nghiên cứu của Vaz và cộng sự thì tỷ lệ có sử dụng BCS trong lần QHTD gần nhất với bạn tình không thường xuyên cũng chỉ là 43,4%[50].

Nghiên cứu của Iliyasu và cộng sự được tiến hành trên 210 người trưởng thành ở làng Danbare phía Bắc Nigeria nhằm tìm hiểu kiến thức về HIV/AIDS và thái độ đến với phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Kết quả cho thấy tỷ lệ biết các đường lây truyền qua QHTD là 71%, qua truyền máu là 64%, nhưng có tới 59% không biết tác nhân gây bệnh AIDS Những người được hỏi cũng có đề cập các biện pháp phòng tránh HIV là không QHTD trước hôn nhân, không QHTD với gái mại dâm, sử dụng BCS khi QHTD và kiểm tra máu trước khi truyền Nhưng nhìn chung hiểu biết của người dân tại đây về HIV còn khá hạn chế, tỷ lệ có kiến thức tốt chỉ là 27,6%, kiến thức khá là 38,1% và tới 34,3% có kiến thức kém [46].

Một nghiên cứu của Lonn và cộng sự tiến hành trên 400 sinh viên trường đại học yXinjang, Urumqi, Trung Quốc, sử dụng bảng câu hỏi tự điền và tiến hành 20 cuộc phỏng vấn sâu về kiến thức và các hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS Kết quả cho thấy 95% sinh viên biết về các đường lây nhiễm HIV qua QHTD, mẹ truyền cho con và dùng chung bơm kim tiêm Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Iliyasu và cộng sự Có 80% sinh viên biết rằngHIV có thể lây trong khi bú sữa mẹ Nghiên cứu cũng cho thấy, có 5,7% sinh viên đã cóQHTD trước hôn nhân.

Trong kết quả phỏng vấn sâu cũng cho thấy kiến thức về HIV của sinh viên còn nhiều hạn chế, nhưng không ai thừa nhận là có hành vi nguy cơ về QHTD trong thời gian học ở trường [48].

Trong những năm gần đây, ở Trung Quốc ngày càng có nhiều thanh, thiếu niên có quan hệ tình dục trước hôn nhân Với mục đích nhằm tìm hiểu thái độ và hành vi tình dục của nhóm thanh, thiếu niên ngoài trường học Wang và cộng sự, sử dụng số liệu từ điều tra cơ bản về chương trình giáo dục sức khoẻ giới tính được thực hiện ở ngoại ô Thượng Hải trong thời gian từ 2000 đến 2002 Nghiên cứu cho biết thái độ, cách thức trao đổi thông tin về tình dục và quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân của 1304 thanh niên ngoài trường học Khoảng 60% đối tượng tham gia nghiên cứu có xu hướng chấp nhận QHTD trước hôn nhân, tỷ lệ này ở nam giới là cao hơn nữ giới Cả nam và nữ đều coi bạn bè là người thích hợp nhất để trao đổi các thông tin có liên quan đến tình dục, rất ít người có trao đổi với bố mẹ về vấn đề này Nghiên cứu cũng cho biết 18% có QHTD trước hôn nhân, trong đó có 1/5 số người sử dụng biện pháp tránh thai, 1/4 có thai hoặc đã làm cho bạn tình có thai Tỷ lệ có QHTD trước hôn nhân cao hơn so với công bố của Lonn và cộng sự Điều này cho thấy có thể thanh, thiếu niên ngoài trường học có tỷ lệ QHTD trước hôn nhân cao hơn so với các thanh niên đang học tại trường ở Trung Quốc Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng độ tuổi, cấu trúc gia đình, sự quản lý của cha mẹ, nhận thức đối với tình dục trước hôn nhân, cách trao đổi thông tin có ảnh hưởng tới việc có QHTD trước hôn nhân của thanh niên [54],

1.4.2 Các nghiên cứu ờ Việt Nam

Nghiên cứu của Nguyễn Đình Trọng, Quản Văn Hà và các cộng sự năm 1997 tiến hành trên 600 người từ 14 tuổi đến 49 tuổi tỉnh Phú Thọ cho thấy 93,8% số người được hỏi đã biết về một đường lây nhiễm, về tiếp cận thông tin thì truyền hình có nhiều người tiếp cận nhất 93,4%, sau đó là đài phát thanh 68,3% và báo là 60,6%, đặc biệt đài phát thanh là phương tiện tiếp cận thông tin phù hợp với vùng nông thôn [21],

Một nghiên cứu khác có cỡ mẫu khá lớn (2523 người), kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng để có cái nhìn toàn diện hơn về kiến thức phòng chống HIV/AIDS Vũ Minh Hạnh và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu này trên nhóm dân cư tại 3 tỉnh Quảng Ninh, Bình Định và cần Thơ. Nghiên cứu tiến hành phỏng vấn bằng bảng câu hỏi thiết kế sẵn kết hợp với 18 cuộc phỏng vấn sâu và 6 cuộc thảo luận nhóm Kết quả cho thấy tỷ lệ người dân có nhận thức đúng về sự nguy hiểm của HIV là khá cao 85%, nhưng vẫn có 10% nhận thức chưa đúng về sự nguy hiểm của bệnh và 5% là không biết Tỷ lệ người dân biết các đường có thể làm lây nhiễm HIV khá cao cụ thể: Quan hệ tình dục (QHTD) không dùng bao cao su (87,63%), dùng chung dụng cụ tiêm chích (83,79%), mẹ truyền sang con (71,19%), truyền máu không qua xét nghiệm (72,33%) về khả năng có nên mang thai hay không ở phụ nữ nhiễm HIV thì có 91,15% số người được hỏi biết được là không nên về các biện pháp phòng lây nhiễm HIV có 58,07% cho rằng có thể phòng được nếu chỉ có một bạn tình, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là 69,01% và khử trùng bơm kim tiêm đúng cách là 72,73% Khi được hỏi quan điểm về QHTD ngoài hôn nhân, có tới 82,32% cho rằng QHTD ngoài hôn nhân là không thể chấp nhận được, về hành vi sử dụng bao cao su khi QHTD, có sử dụng là 49,43%, không sử dụng 26,75%, chưa có QHTD 21,52%, không trả lời 2,3% Nhưng mức độ sử dụng bao cao su thường xuyên chỉ có 28,79% Mức độ tiếp cận các kênh thông tin đại chúng thường xuyên bao gồm truyền hình 71,9%, đài 28,53%, báo 20,30% và tỷ lệ không tiếp cận tương ứng là 5,27%, 21,09% và 20,3% [14],

Một nghiên cứu được thực hiện trong năm 1998 của Đỗ Huy Giang, Nguyễn Đình Đán và cộng sự tiến hành trên 1920 thanh niên trong độ tuổi từ 18-30 ở 32 xã, phường, thị trấn tại tỉnh Thái Bình cho thấy, tỷ lệ thanh niên hiểu đúng về đường lây truyền HIV là khá cao, qua con đường tiêm chích là 79,3% nhưng vẫn thấp hơn so với nghiên cứu của Vũ Minh Hạnh, QHTD không an toàn là 77,8%, truyền từ mẹ sang con là 72,5% và qua truyền máu là 72,1%. Tuy nhiên vẫn có một tỷ lệ không nhỏ thanh niên hiểu sai về đường lây do bắt tay 7,7%, do hôn 19,6% và đặc biệt có tới 25,1% cho rằng HIV có thể lây qua nói chuyện, do mặc chung quần áo 26%, do muỗi đốt 32,2% Một ưu điểm khá nổi bật của nghiên cứu này là chỉ ra được sự khác biệt về nhận thức của thanh niên giữa 3 khu vực địa lý khác nhau, thanh niên ở

H3UUNG ĐH Y ĨẼ CỘNG CỌNG

THƯ VIỆN j Sô: _ khu vực thị trấn, thị xã hiểu đúng về đường lây truyền HIV cao hơn thanh niên ở các xã ven đường giao thông lớn, thanh niên ở các xã ven đường giao thông lớn lại có nhận thức tốt hơn so với thanh niên ở các xã nội đồng và sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê Hiểu biết của thanh niên về các biện pháp phòng lây nhiễm HIV so với kết quả của nhóm dân cư tại 3 tỉnh Quảng Ninh, Bình Định, cần Thơ thì có cao hơn một chút, sử dụng bao cao su trong QHTD 76,8%, QHTD lành mạnh là 73%, khử trùng bơm kim tiêm 78,1%, xét nghiệm HIV của người cho máu 71,8% Mặc dù tỷ lệ thanh niên biết đúng các biện pháp phòng lây nhiễm là tương đối cao, nhưng do hiểu sai về đường lây cho nên vẫn còn 32,2% cho rằng phòng bằng cách không để côn trùng đốt, không mặc chung quần áo (26%), không bắt tay nói chuyện với người nhiễm HIV (25,1%), cách ly bệnh nhân AIDS (44,2%) Điều này cho thấy thái độ kỳ thị của thanh niên đối với người nhiễm HIV là khá phổ biến Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, thanh niên tại các địa bàn điều tra thu nhận thông tin về HIV/AIDS qua các nguồn thông tin khá phong phú Các hình thức truyền thông giáo dục để người dân hiểu biết về HIV/AIDS trong cộng đồng nhiều nhất là ti vi 81,2%, sau đó là đài phát thanh 75%, cán bộ y tế và các đoàn thể khác từ 57%- 63,3% [12].

Nhằm đưa ra những nội dung và biện pháp truyền thông có hiệu lực để làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS do QHTD ở Tây Nguyên, năm 1997 Nguyễn Thái và cộng sự đã tiến hành điều tra trên 1912 nam, nữ từ 15 đến 49 tuổi Kết quả cho thấy, ở những người chưa lập gia đình, tỷ lệ đã có QHTD ở nam là 26,3%, nữ là 4,5%, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu, phần lớn những người đã có QHTD thì quan hệ với người yêu 73,2%, với gái mại dâm 26,4% Tuổi QHTD lần đầu tiên ở cả nam lẫn nữ ghi nhận từ 14 tuổi tập trung nhiều ở lứa tuổi 17-25 Ở những người đã lập gia đình, tỷ lệ có QHTD ngoài hôn nhân trong 12 tháng gần đây ở nam là 22,4%, nữ là 3,8%, nghiên cứu cũng tìm thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê theo nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ sử dụng bao cao su (BCS) khi QHTD ngoài hôn nhân là 36,9%, với người chưa lập gia đình28,9%, thấp hơn nhiều so với người đã có gia đình (46,1%) Một số lý do chủ yếu ĐTNC không sử dụng BCS khi QHTD là: bản thân không thích 50,7%, đối tượng quan hệ không thích 17,1%, không có BCS khi QHTD 32,2% Nhìn chung tỷ lệ dùng BCS còn thấp ngay cả khi QHTD với gái mại dâm (23,3%) Địa điểm chính để mua hay nhận BCS là hiệu thuốc 67,1% Nghiên cứu cũng tìm ra được có mối liên quan giữa kiến thức (dùng BCS khi QHTD phòng tránh được nhiễm HIV) với hành vi dùng BCS khi QHTD ngoài hôn nhân [22],

Nghiên cứu của Đỗ Thái Hùng trên 720 người trong độ tuổi từ 15-49 tại tỉnh Khánh Hoà cho thấy kiến thức đúng của cộng đồng về các đường lây truyền HIV tương đối tốt, qua QHTD 85,6%, qua đường máu là 94,3%, mẹ truyền cho con là 86% Tỷ lệ hiểu đúng về các biểu hiện của bệnh AIDS là 97,6% Tuy nhiên còn một tỷ lệ nhất định người dân hiểu sai cho rằng HIV lây qua giao tiếp thông thường (9,4%), lây qua ăn uống chung là 12,2% và đặc biệt cũng giống như nghiên cứu trên thanh niên tại Thái Bình vẫn còn 26,2% cho rằng HIV lây qua muỗi đốt Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tổ liên quan như nam giới chấp nhận QHTD ngoài hôn nhân cao hơn nữ giới, nam tin tưởng vào các biện pháp phòng lây nhiễm HIV như sống chung thủy, dùng BCS khi QHTD nhiều hơn nữ Khả năng tiếp cận với các kênh truyền thông của cộng đồng cao nhất vẫn là ti vi (95,6%), sau đó là báo chí (72,1%) và đài phát thanh là 66,6% [17],

Một nghiên cứu khác được thực hiện năm 2001 trên 178 người, đại diện cho phụ nữ trong độ tuổi 15-49, dân tộc Mường tại xã Trung Minh, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình Kết quả cho thấy, tỷ lệ phụ nữ biết HIV có thể lây truyền qua đường tình dục khá cao (90%), nhưng chỉ có 50,5% biết được lây qua tiêm truyền, qua đường máu 49,5% và mẹ truyền cho con 26%.Tuy nhiên tỷ lệ phụ nữ hiểu sai về đường lây truyền không phải là ít, có tới 21,5% cho ràngHIV lây qua đụng chạm, ôm nhau, còn do muỗi hoặc côn trùng đốt là 12%, bắt tay, làm việc chung là 11%, có tới 43% không biết con đường mà HIV không lây nhiễm từ người có HIV sang người khác Tỷ lệ phụ nữ biết cách phòng tránh nhiễm HIV qua đường dục bằng cách sử dụng BCS là 59%, chung thuỷ vợ/chồng là 46%, không QHTD bừa bãi là 33,5%, xét nghiệm máu trước khi truyền chỉ có 29,5% Khi được hỏi phụ nữ bị nhiễm HIV có nên có con không thì 80% cho là không nên về nguồn cung cấp thông tin giúp cho phụ nữ biết nhiều HIV từ hội phụ nữ chiếm 76%, vô tuyến là 68,5% và đài phát thanh là 63,5% [11],

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

Đối tượng nghiên cứu

Người dân tộc Dao trong độ tuổi 15-49 đã có gia đình sinh sống tại xã, tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Những đối tượng đã lập gia đình nhưng hiện tại ly thân, ly dị, goá không tham gia vào nghiên cứu này.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Từ tháng 3 năm 2007 đến tháng 10 năm 2007.

- Điều tra được tiến hành xã Đại Sơn, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang định lượng kết hợp với định tính.

• Nghiên cứu định lượng: Mô tả cắt ngang cỏ phân tích.

• Nghiên cứu định tính Được thực hiện bằng cách thảo luận nhóm để tìm hiểu sâu hơn các hành vi tình dục và quan niệm của người dân có ảnh hưởng đến các hành vi đó.

Phương pháp chọn mẫu

• Nghiên cứu định lượng Áp dụng công thức:

„ = 72 p x (l-p) l-ô/2 d n: Là số đối tượng cần điều tra z 1-a /2: Hệ số tin cậy Với độ tin cậy 95% thì giá trị của z = 1,96 a: là mức ý nghĩa thống kê, lay a = 5% p: Ước tính có 50% người dân có kiến thức đúng về phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS. d: Sai số mong muốn = 0,07 Thay số vào công thức trên ta có n = 196 Ước tính 10% số trường họp vắng nhà hoặc từ chối tham gia, vì vậy cỡ mẫu của nghiên cứu là n = 216.

Tiến hành 4 cuộc thảo luận nhóm, mỗi nhóm gồm 6-8 người, thực tế có 28 người tham gia.

- Nghiên cứu định lượng Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống

- Lập danh sách toàn bộ người Dao tuổi 15-49 đang có gia đình của xã (sinh từ năm 1958 đến 1992).

- Tính khoảng cách mẫu k (lấy tổng số /số người cần chọn ).

- Khoảng cách mẫu k được làm tròn là 5 Chọn ngẫu nhiên một số trong khoảng từ 1 đến 5 để xác định số thứ tự cho người được chọn đầu tiên và người tiếp theo bằng số thứ tự của người thứ nhất cộng 5 Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi đủ số mẫu cần chọn.

- Lấy mẫu thuận tiện và có chủ định: 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ có độ tuối 1524; 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ có độ tuổi 25-49 Tổng cộng là 4 nhóm.

- Phối họp với trưởng thôn và cán bộ y tế, lựa chọn các đối tượng trong cùng một thôn, có tinh thần họp tác, sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu.

Phương pháp thu thập số liệu

- Công cụ thu thập: Bộ câu hỏi phỏng vấn thiết kế sẵn bằng tiếng Kinh (xem phụ lục 1)

- Kỹ thuật thu thập số liệu: Phỏng vẩn trực tiếp các đối tượng nghiên cứu bằng tiếng Kinh, những trường họp đối tượng không biết tiếng Kinh hoặc nói không thành thạo cán bộ y tế thôn bản hỗ trợ điều tra viên khi phỏng vấn Trước khi phỏng vấn giải thích rõ về mục đích của nghiên cứu, đảm bảo bí mật, không ghi tên đối tượng nghiên cứu và chỉ tiến hành phỏng vấn những đối tượng đồng ý tham gia.

- Đối với những trường họp đang có gia đình nhưng hiện tại li thân thì dừng phỏng vấn và thay thế bằng một đối tượng khác liền kề trong danh sách.

- Công cụ thu thập là bản hướng dẫn thảo luận nhóm (xem phụ lục 2).

- Kỹ thuật thu thập số liệu: Ghi chép, thu băng các cuộc thảo luận.

- Nghiên cứu viên chính đảm nhận 4 cuộc thảo luận nhóm cùng với sự hỗ trợ của một thư ký đang là học viên cao học và một nhân viên y tế thôn bản

- Điều tra viên, giám sát viên

- Điều tra viên là cán bộ của trung tâm y tế dự phòng tỉnh Yên Bái, học viên đang học năm cuối cao học tại trường Y tế Công Cộng, được tập huấn kỹ về nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra, nhàm đảm bảo độ chính xác của thông tin thu thập.

- Giám sát viên: là nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên chính cũng tham gia vào quá trình điều tra, giải quyết các khó khăn trong quá trình thu thập số liệu.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

- Sau khi thu thập, các phiếu điều tra đều được làm sạch trước khi nhập số liệu vào máy.

- Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata

- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 13.0

- Sử dụng các thuật toán thống kê: test % 2 để phân tích mối liên quan, tính tỷ số chênh (OR) để xác định độ mạnh của sự kết họp và phân tích đa biến để loại trừ yếu tố nhiễu.

- Nghiên cứu định tính' Gỡ băng, ghi chép, phân tích bằng cách mã hoá thông tin theo chủ đề.

Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá

• Sử dụng bao cao su đúng cách [4]

Sử dụng BCS đúng cách là phải đảm bảo tất cả các điều kiện sau đây:

• Dùng BCS còn chất lượng tốt, còn hạn sử dụng và không bị rách, thủng.

• Sử dụng trong mọi lần quan hệ tình dục

• Dùng BCS ngay từ đầu cuộc tình và dùng trong suốt cuộc tình.

• Sau khi phóng tinh, lấy tay giữ chặt BCS ở phần gốc dương vật, rút dương vật ra khỏi âm đạo và tháo bỏ BCS khi dương vật còn cương cứng.

• Quan hệ tình dục an toàn [25]

Hoạt động hoặc hành vi tình dục (không có nguy cơ) ngăn không cho máu, tinh dịch hoặc dịch âm đạo từ người này tiếp xúc với máu hoặc dịch sinh dục của bạn tình.

• Người yêu: là người có QHTD thường xuyên không trả tiền mà không phải là vợ/ chồng.

• Bạn tình bất chợt: là những bạn tình gặp bất chợt, không chủ định trước, mục đích quan hệ tình dục không phải để lấy tiền.

• Gái mại dâm: là phụ nữ quan hệ tình dục với khách làng chơi để kiếm tiền (theo chương trình giám sát hành vi quốc gia).

• Khách làng choi (đàn ông làng chơi): là những người có hành vi QHTD với phụ nữ có trả tiền, hay tặng quà để nhằm thoả mãn nhu cầu bản thân.

• Đánh giá điểm kiến thức phòng lây nhiễm HIV của người dãn

Bằng cách cộng điểm cho từng câu hỏi, đánh giá là đạt nếu tổng số điểm từ 50% trở lên

Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu

- Nghiên cứu đã được Hội đồng đạo đức trường Đại học y tế Công cộng cho phép theo quyết định số 12/2007/YTCC-HD3.

- Nghiên cứu được sự chấp thuận của Sở y tế, Trung tâm y tế Dự phòng tỉnh, huyện, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS, trạm y tế xã và nhân dân trong xã đồng tình ủng hộ.

- Sự tham gia của các đối tượng nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện Các thông tin đều được bảo mật Nghiên cứu sử dụng phiếu phỏng vấn khuyết danh và đối tượng nghiên cứu có thể từ chối tham gia vào bất cứ thời điểm nào trong quá trình nghiên cứu.

- Kết quả thu được chỉ nhằm mục đích biết cụ thể hơn kiến thức về HIV/AIDS, hành vi tình dục của người dân tộc Dao trong xã, đề xuất những khuyến nghị phù họp trong việc thông tin giáo dục truyền thông về lĩnh vực này

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 205 đối tượng, trong đó có 4 đối tượng từ chối không tham gia vào nghiên cứu, sau khi tổng hợp không có phiếu nào bị loại Kết quả cuối cùng chúng tôi tiến hành phân tích số liệu từ 201 đối tượng trong nghiên cứu định lượng và 4 cuộc thảo luận nhóm trong nghiên cứu định tính với tống số 28 người tham gia.

3.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cửu

Biểu đồ 1: Phăn bố ĐTNC theo nhóm tuổi

Biểu đồ 2: Phân bố ĐTNC theo giới

Bảng 1: Phân bố ĐTNC theo một số thông tin chung khác (n = 201)

Biến Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Biết tiếng Dao (nói, đọc, viết)

Biết tiếng Kinh (3 kỹ năng: nói, đọc, viết)

Phải dùng cả hai thứ tiếng khi nói chuyện 7 3,5

Biết thành thạo ít nhất 1 trong 3 76 37,8

Lớp 1 và không đi học 81 40,3

Làm ruộng, trồng rừng, chăn nuôi 195 97

Phương tiện nghe, nhìn trong nhà

Tất cả người Dao trong xã đều nói thành thạo tiếng Dao và sử dụng ngôn ngữ này để giao tiếp với nhau là chủ yếu Mặc dù vậy đại đa số những người được hỏi đều biết nói tiếng Kinh, biết thành thạo ít nhất một trong ba kỹ năng là 37,8% tiếng Dao khi nói chuyện.

Trình độ học vấn tại địa bàn nghiên cứu tương đối thấp, trên 40% số người được hỏi đều chỉ học từ lớp 1 trở xuống, trong đó có một nửa là chưa bao giờ đi học Gần 60% có trình độ học vấn từ lớp 2 trở lên, nhưng trong đó chỉ có 6,5% có trình độ trung học cơ sở và phổ thông trung học là 3,9%. về phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp, thì thấy rằng hầu hết người dân tại xã là làm ruộng và trồng rừng (97%) về phương tiện nghe nhìn trong nhà, rất nhiều nhà có ti vi, thậm chí có cả ti vi và đài.

Bảng 2: Phân bố đổi tượng theo mức độ đọc bảo, nghe đài và xem ti vỉ hàng ngày (n 1)

Biến Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Mức độ đọc báo hàng ngày

Vài lần trong một tuần 8 4,0

Vài lần trong một tháng 58 28,8

Mức độ nghe đài hàng ngày

Vài lần trong một tuần 19 9,5

Vài lần trong một tháng 82 40,8

Mức độ xem ti vi hàng ngày

Vài lần trong một tuần 22 10,9

Vài lần trong một tháng 24 11,9

Tổng cộng 201 100 trình thời sự và các chương trình phổ biến kiến thức lại ít được chú ý đến, đặc biệt là thanh thiếu niên.

Số người thường xuyên nghe đài chỉ là 17,9%, đặc biệt số có đọc báo thường xuyên là rất thấp 2,5% và vẫn còn một số đáng kể những người được hỏi không bao giờ nghe đài và đọc báo.

3.2 Kiến thức về HIV/AIDS

Bảng 3: Hiểu biết về tác nhân gây HIV/AIDS

Tác nhân gây bệnh Tần số Tỷ lệ %

Chỉ có trên một phần năm số người được hỏi có hiểu đúng về tác nhân gây HIV/AIDS là do virus.

Bảng 4: Hiểu biết về hậu quả của HIV/AIDS (n = 201)

Hậu quả của HIV/AIDS Tần số Tỷ lệ %

Chưa đến 10% số ĐTNC biết HIV/AIDS gây suy giảm miễn dịch, nhưng có đến trên80% biết là có thể tử vong. Ăn, uống giảm 73 36,5 ỉa chảy kéo dài 51 25,5

Suy kiệt, sút cân nhanh chóng 121 60,5

Không có biểu hiện gì cả 1 0,5

Hiểu biết của người dân về các biểu hiện của bệnh AIDS không cao chỉ dao

Biểu đồ 3: Tỷ lệ ĐTNC biết về các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS (n 1)

Hiểu biết của người dân về các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV khá tốt, đặc biệt là sống chung thuỷ 81,1% Tỷ lệ hiểu đúng cả 3 biện pháp phòng lây nhiễm HIV chỉ là 56,2%.

76,9% và dùng BCS đúng cách khi QHTD là 71,8% Tỷ lệ hiểu đúng cả 3 biện pháp phòng lây nhiễm HIV cũng gần tương đương với tỷ lệ chung là 56,4%.

Bảng 6: Tỷ lệ ĐTNC biết về đường lây truyền HIV/AIDS (n - 201) Đường lây truyền HIV/AIDS Tần số Tỷ lệ %

QHTD với nhiều người không sử dụng

Truyền máu mà máu này không được xét nghiệm 175 87,1

Dùng chung bơm kim tiêm 185 92,0

Dùng chung dụng cụ bấm lồ tai 175 87,1

Lây truyền từ mẹ cho con 187 92,5 Ăn, ở chung 60 29,9

Hiểu biết của người dân về đường lây truyền HIV là khá cao, tỷ lệ hiểu biết đúng dao động từ 87,1 %-92,5% Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ hiểu sai về đường lây HIV như ăn, ở chung (29,9%), giao tiếp thông thường (14,4%) Đặc biệt có gần 70% số người được hỏi cho rằng có thể lây nhiễm HIV nếu bị muỗi đốt. chỉ có một số ít biết HIV còn lây qua khi đẻ và khi cho con bú Tỷ lệ biết cả 3 đường lây chỉ là 12,4%, biết một trong 3 đường lây là 96,2%.

Bảng 7: Ỷ kiến của ĐTNC về việc có thai của phụ nữ có HIV

Có thai ở phụ nữ nhiễm HIV Tần số Tỷ lệ %

Tổng cộng 201 100 Đại đa số (88,1%) người dân biết được rằng phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai, tỷ lệ này ở nam giới và nữ giới là tương đương nhau.

Bảng 8: Hiểu biết về cách nhận biết một người nhiễm HIV

Cách nhận biết Tần số Tỷ lệ %

Chỉ nhìn bề ngoài cũng biết 7 3,5

Không có cách nào biết được 8 4

Chỉ biết được bằng xét nghiệm 142 70,6

Tổng 201 100 không biết cách nhận biết một người nhiễm HIV.

Bảng 9: Tỷ lệ ĐTNC biết có thuốc điều trị, thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV và vắc xin phòng lây nhiễm HIV

Biến Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Thuốc điều trị mẹ nhiễm HIV

Số người biết đã có thuốc điều trị hỗ trợ cho người nhiễm HIV và có thuốc điều trị cho mẹ bị nhiễm HIV để làm giảm sự lây nhiễm HIV từ mẹ sang con còn thấp tương ứng chỉ là 43,8% và 26,4% Có tới 24,9% cho rằng đã có vắc xin phòng chống HIV và 45,3% không biết có hay chưa.

Bảng 10: Tỷ lệ ĐTNC biết cách sử dụng BCS

Sử dụng BCS Tần số Tỷ lệ % Đúng 119 59,2

Chỉ có gần 60% số người được hỏi biết sử dụng bao cao su đúng cách.

Số người đã từng đi làm xét nghiệm HIV rất thấp chỉ có 1,5%.

Bảng 12 : Hiểu biết về nơi làm được xét nghiêm HIV (n = 201)

Noi xét nghiệm HIV Tần số Tỷ lệ %

Trung tâm y tế dự phòng tỉnh 14 7,0

Trung tâm y tế dự phòng huyện 9 4,5

Trung tâm phòng chống bệnh xã hội 1 0,5

Cơ sở y học dân tộc 0 0

Có tới trên 60% người dân được phỏng vấn không biết nơi làm xét nghiệm phát hiện HIV.

Bảng 13 : Hiểu biết về nơi mua hoặc nhận bao cao su (n = 201)

Noi mua, nhận BCS Tần số Tỷ lệ %

Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, huyện 2 1,0

Cộng tác viên dân số 28 13,9

Gần 70% số người được phỏng vấn biết được có thể nhận BCS từ trạm y tế xã, nhưng còn các nơi khác thì rất ít người biết đến.

Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của người dân tộc Dao xã Đại Sơn về phòng lây nhiễm HIV có tỷ lệ đạt là 62,7%, không đạt là 37,3%.

Bảng 15: Tuổi QHTD và kết hôn lần đầu (n = 201)

Biến Giá trị Nam Nữ Chung

Tuổi QHTD lần đầu Trung bình 19,1 18,5 18,8 Độ lệch chuẩn 2,446 1,941 2,214

Tuổi lập gia đình lần đầu Trung bình 21,9 18,9 20,4 Độ lệch chuẩn 3,688 2,392 3,418

Tuổi QHTD lần đầu ở nam và nữ gần tương đương nhau là trên 18 tuổi, thấp nhất là 13 tuổi và cao nhất là 28 tuổi.

Tuổi kết hôn trung bình ở nam (21,89) cao hơn ở nữ (18,92), sớm nhất là 15 tuổi, muộn nhất là 34 tuổi Nhưng ở nam có tới 62,9% có QHTD trước hôn nhân, 22,7% kết hôn dưới 20 tuổi Ở nữ cũng có 33,7% có QHTD trước hôn nhân, 28,8% kết hôn dưới 18 tuổi.

Ket quả thảo luận nhóm cũng cho thấy phần lớn thanh niên hiện nay đều thấy cần kết hôn theo đúng quy định của pháp luật: "Bây giờ phải theo đúng luật, tảo hôn là mất tiền đấy" (TLN nam trên 24 tuổi) "Đủ tuổi đăng ký thì tốt hơn, nếu không đủ tuối pháp luật không công nhận, con không được làm giấy khai sinh", "Nếu lấy vợ mà không được đăng ký thì không thích mấy" (TLN nam dưới 25 tuổi) "Phải đăng ký mới điĩực ciĩới" (TLN nữ trên 24 tuổi) Mặc dù vậy vẫn có những trường họp cưới trước tuổi 18 "Trước đây tảo hôn nhiều 14, 15 tuổi đã cưới”, "Lỡ rồi thì phải cưới người ta về thôi" (TLN nam trên 24 tuổi).

Có QHTD trước hôn nhân

Tỷ lệ có QHTD trước hôn nhân tại địa bàn khá cao (69,7%), tỷ lệ này ở nhóm 15-24 tuổi là 71,8%, trong đó có cả QHTD trước khi cưới với vợ/chồng mình và cả QHTD với người khác (người yêu, bạn bè/người quen/bạn học, người mới gặp, thậm chí một số trường họp có QHTD với cả gái mại dâm).

Kết quả thảo luận nhóm cũng rất nhất quán với thông tin từ điều tra, QHTD trước hôn nhân ở đây khá phổ biến, suy nghĩ về QHTD trước hôn nhân cũng tương đối thoải mái "Trong quá trình tìm hiểu có thể có QHTD với nhau, ở đây đó cũng là chuyện bình thường thôi" (TLN nam trên 24 tuổi) "Xác định lấy nhau thì có QHTD với nhau, không nhât thiêt phải cưới", "Trước đây có con rỏi vân làm đám cưới bình thường, chang sao cả" (TLN nữ trên 24 tuối) "Thích nhau, quý nhau thì quan hệ thôi chứ chang có lý do gì" (nữ 22 tuổi) Một lý do nữa là quan niệm không quá quan trọng về trinh tiết, điều này thống nhất trong kết quả thảo luận của cả 4 nhóm:

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Biểu đồ 1: Phăn bố ĐTNC theo nhóm tuổi

Biểu đồ 2: Phân bố ĐTNC theo giới

Bảng 1: Phân bố ĐTNC theo một số thông tin chung khác (n = 201)

Biến Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Biết tiếng Dao (nói, đọc, viết)

Biết tiếng Kinh (3 kỹ năng: nói, đọc, viết)

Phải dùng cả hai thứ tiếng khi nói chuyện 7 3,5

Biết thành thạo ít nhất 1 trong 3 76 37,8

Lớp 1 và không đi học 81 40,3

Làm ruộng, trồng rừng, chăn nuôi 195 97

Phương tiện nghe, nhìn trong nhà

Tất cả người Dao trong xã đều nói thành thạo tiếng Dao và sử dụng ngôn ngữ này để giao tiếp với nhau là chủ yếu Mặc dù vậy đại đa số những người được hỏi đều biết nói tiếng Kinh, biết thành thạo ít nhất một trong ba kỹ năng là 37,8% tiếng Dao khi nói chuyện.

Trình độ học vấn tại địa bàn nghiên cứu tương đối thấp, trên 40% số người được hỏi đều chỉ học từ lớp 1 trở xuống, trong đó có một nửa là chưa bao giờ đi học Gần 60% có trình độ học vấn từ lớp 2 trở lên, nhưng trong đó chỉ có 6,5% có trình độ trung học cơ sở và phổ thông trung học là 3,9%. về phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp, thì thấy rằng hầu hết người dân tại xã là làm ruộng và trồng rừng (97%) về phương tiện nghe nhìn trong nhà, rất nhiều nhà có ti vi, thậm chí có cả ti vi và đài.

Bảng 2: Phân bố đổi tượng theo mức độ đọc bảo, nghe đài và xem ti vỉ hàng ngày (n 1)

Biến Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Mức độ đọc báo hàng ngày

Vài lần trong một tuần 8 4,0

Vài lần trong một tháng 58 28,8

Mức độ nghe đài hàng ngày

Vài lần trong một tuần 19 9,5

Vài lần trong một tháng 82 40,8

Mức độ xem ti vi hàng ngày

Vài lần trong một tuần 22 10,9

Vài lần trong một tháng 24 11,9

Tổng cộng 201 100 trình thời sự và các chương trình phổ biến kiến thức lại ít được chú ý đến, đặc biệt là thanh thiếu niên.

Số người thường xuyên nghe đài chỉ là 17,9%, đặc biệt số có đọc báo thường xuyên là rất thấp 2,5% và vẫn còn một số đáng kể những người được hỏi không bao giờ nghe đài và đọc báo.

Kiến thức về HIV/AIDS

Bảng 3: Hiểu biết về tác nhân gây HIV/AIDS

Tác nhân gây bệnh Tần số Tỷ lệ %

Chỉ có trên một phần năm số người được hỏi có hiểu đúng về tác nhân gây HIV/AIDS là do virus.

Bảng 4: Hiểu biết về hậu quả của HIV/AIDS (n = 201)

Hậu quả của HIV/AIDS Tần số Tỷ lệ %

Chưa đến 10% số ĐTNC biết HIV/AIDS gây suy giảm miễn dịch, nhưng có đến trên80% biết là có thể tử vong. Ăn, uống giảm 73 36,5 ỉa chảy kéo dài 51 25,5

Suy kiệt, sút cân nhanh chóng 121 60,5

Không có biểu hiện gì cả 1 0,5

Hiểu biết của người dân về các biểu hiện của bệnh AIDS không cao chỉ dao

Biểu đồ 3: Tỷ lệ ĐTNC biết về các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS (n 1)

Hiểu biết của người dân về các biện pháp phòng tránh lây nhiễm HIV khá tốt, đặc biệt là sống chung thuỷ 81,1% Tỷ lệ hiểu đúng cả 3 biện pháp phòng lây nhiễm HIV chỉ là 56,2%.

76,9% và dùng BCS đúng cách khi QHTD là 71,8% Tỷ lệ hiểu đúng cả 3 biện pháp phòng lây nhiễm HIV cũng gần tương đương với tỷ lệ chung là 56,4%.

Bảng 6: Tỷ lệ ĐTNC biết về đường lây truyền HIV/AIDS (n - 201) Đường lây truyền HIV/AIDS Tần số Tỷ lệ %

QHTD với nhiều người không sử dụng

Truyền máu mà máu này không được xét nghiệm 175 87,1

Dùng chung bơm kim tiêm 185 92,0

Dùng chung dụng cụ bấm lồ tai 175 87,1

Lây truyền từ mẹ cho con 187 92,5 Ăn, ở chung 60 29,9

Hiểu biết của người dân về đường lây truyền HIV là khá cao, tỷ lệ hiểu biết đúng dao động từ 87,1 %-92,5% Tuy nhiên vẫn còn một tỷ lệ không nhỏ hiểu sai về đường lây HIV như ăn, ở chung (29,9%), giao tiếp thông thường (14,4%) Đặc biệt có gần 70% số người được hỏi cho rằng có thể lây nhiễm HIV nếu bị muỗi đốt. chỉ có một số ít biết HIV còn lây qua khi đẻ và khi cho con bú Tỷ lệ biết cả 3 đường lây chỉ là 12,4%, biết một trong 3 đường lây là 96,2%.

Bảng 7: Ỷ kiến của ĐTNC về việc có thai của phụ nữ có HIV

Có thai ở phụ nữ nhiễm HIV Tần số Tỷ lệ %

Tổng cộng 201 100 Đại đa số (88,1%) người dân biết được rằng phụ nữ bị nhiễm HIV thì không nên có thai, tỷ lệ này ở nam giới và nữ giới là tương đương nhau.

Bảng 8: Hiểu biết về cách nhận biết một người nhiễm HIV

Cách nhận biết Tần số Tỷ lệ %

Chỉ nhìn bề ngoài cũng biết 7 3,5

Không có cách nào biết được 8 4

Chỉ biết được bằng xét nghiệm 142 70,6

Tổng 201 100 không biết cách nhận biết một người nhiễm HIV.

Bảng 9: Tỷ lệ ĐTNC biết có thuốc điều trị, thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV và vắc xin phòng lây nhiễm HIV

Biến Phân loại Tần số Tỷ lệ %

Thuốc điều trị mẹ nhiễm HIV

Số người biết đã có thuốc điều trị hỗ trợ cho người nhiễm HIV và có thuốc điều trị cho mẹ bị nhiễm HIV để làm giảm sự lây nhiễm HIV từ mẹ sang con còn thấp tương ứng chỉ là 43,8% và 26,4% Có tới 24,9% cho rằng đã có vắc xin phòng chống HIV và 45,3% không biết có hay chưa.

Bảng 10: Tỷ lệ ĐTNC biết cách sử dụng BCS

Sử dụng BCS Tần số Tỷ lệ % Đúng 119 59,2

Chỉ có gần 60% số người được hỏi biết sử dụng bao cao su đúng cách.

Số người đã từng đi làm xét nghiệm HIV rất thấp chỉ có 1,5%.

Bảng 12 : Hiểu biết về nơi làm được xét nghiêm HIV (n = 201)

Noi xét nghiệm HIV Tần số Tỷ lệ %

Trung tâm y tế dự phòng tỉnh 14 7,0

Trung tâm y tế dự phòng huyện 9 4,5

Trung tâm phòng chống bệnh xã hội 1 0,5

Cơ sở y học dân tộc 0 0

Có tới trên 60% người dân được phỏng vấn không biết nơi làm xét nghiệm phát hiện HIV.

Bảng 13 : Hiểu biết về nơi mua hoặc nhận bao cao su (n = 201)

Noi mua, nhận BCS Tần số Tỷ lệ %

Trung tâm y tế dự phòng tỉnh, huyện 2 1,0

Cộng tác viên dân số 28 13,9

Gần 70% số người được phỏng vấn biết được có thể nhận BCS từ trạm y tế xã, nhưng còn các nơi khác thì rất ít người biết đến.

Kết quả nghiên cứu cho thấy kiến thức của người dân tộc Dao xã Đại Sơn về phòng lây nhiễm HIV có tỷ lệ đạt là 62,7%, không đạt là 37,3%.

Hành vi tình dục

Bảng 15: Tuổi QHTD và kết hôn lần đầu (n = 201)

Biến Giá trị Nam Nữ Chung

Tuổi QHTD lần đầu Trung bình 19,1 18,5 18,8 Độ lệch chuẩn 2,446 1,941 2,214

Tuổi lập gia đình lần đầu Trung bình 21,9 18,9 20,4 Độ lệch chuẩn 3,688 2,392 3,418

Tuổi QHTD lần đầu ở nam và nữ gần tương đương nhau là trên 18 tuổi, thấp nhất là 13 tuổi và cao nhất là 28 tuổi.

Tuổi kết hôn trung bình ở nam (21,89) cao hơn ở nữ (18,92), sớm nhất là 15 tuổi, muộn nhất là 34 tuổi Nhưng ở nam có tới 62,9% có QHTD trước hôn nhân, 22,7% kết hôn dưới 20 tuổi Ở nữ cũng có 33,7% có QHTD trước hôn nhân, 28,8% kết hôn dưới 18 tuổi.

Ket quả thảo luận nhóm cũng cho thấy phần lớn thanh niên hiện nay đều thấy cần kết hôn theo đúng quy định của pháp luật: "Bây giờ phải theo đúng luật, tảo hôn là mất tiền đấy" (TLN nam trên 24 tuổi) "Đủ tuổi đăng ký thì tốt hơn, nếu không đủ tuối pháp luật không công nhận, con không được làm giấy khai sinh", "Nếu lấy vợ mà không được đăng ký thì không thích mấy" (TLN nam dưới 25 tuổi) "Phải đăng ký mới điĩực ciĩới" (TLN nữ trên 24 tuổi) Mặc dù vậy vẫn có những trường họp cưới trước tuổi 18 "Trước đây tảo hôn nhiều 14, 15 tuổi đã cưới”, "Lỡ rồi thì phải cưới người ta về thôi" (TLN nam trên 24 tuổi).

Có QHTD trước hôn nhân

Tỷ lệ có QHTD trước hôn nhân tại địa bàn khá cao (69,7%), tỷ lệ này ở nhóm 15-24 tuổi là 71,8%, trong đó có cả QHTD trước khi cưới với vợ/chồng mình và cả QHTD với người khác (người yêu, bạn bè/người quen/bạn học, người mới gặp, thậm chí một số trường họp có QHTD với cả gái mại dâm).

Kết quả thảo luận nhóm cũng rất nhất quán với thông tin từ điều tra, QHTD trước hôn nhân ở đây khá phổ biến, suy nghĩ về QHTD trước hôn nhân cũng tương đối thoải mái "Trong quá trình tìm hiểu có thể có QHTD với nhau, ở đây đó cũng là chuyện bình thường thôi" (TLN nam trên 24 tuổi) "Xác định lấy nhau thì có QHTD với nhau, không nhât thiêt phải cưới", "Trước đây có con rỏi vân làm đám cưới bình thường, chang sao cả" (TLN nữ trên 24 tuối) "Thích nhau, quý nhau thì quan hệ thôi chứ chang có lý do gì" (nữ 22 tuổi) Một lý do nữa là quan niệm không quá quan trọng về trinh tiết, điều này thống nhất trong kết quả thảo luận của cả 4 nhóm:

"Mình đi tìm hiểu thì nó cũng phải đi chứ, lấy về mà không có cái đó cũng không quan trọng, cả nam và nữ đều thế", "Neu quyết định lấy nhau có thế có con trước" (TLN nam trên 24 tuổi),

"Không ai để ỷ đến cái đó" (TLN nữ trên 24 tuổi), "Không quan trọng mình yêu người khác thì họ cũng phải yêu người khác chứ" (TLN nam dưới 25 tuổi) "Ngitời ta cũng không quan trọng cái ỷ mất hay còn" (TLN nữ dưới khi được hỏi về ứng xử của gia đình và cộng đồng đối với phụ nữ có thai ngoài ý muốn kế cả có thai trước khi cưới và có thai khi không có chồng, nhóm nam giới trên 24 tuổi thống nhất rằng "Nếu đã ăn hỏi rồi, cha mẹ chấp nhận thì lại bình thường, nếu chưa ăn hỏi thì làng xóm cũng xì xào một tí" (TLN nam trên 24 tuổi) "Làng xóm vẫn bình thường không đánh giá gì, nó chửa hoang chứ không phải theo chồng người khác" (TLN nữ trên 24 tuổi) Kết quả thảo luận cũng cho thấy việc giải quyết hậu quả của cái thai hết sức đơn giản "Đi hút ra thôi, ở đây nhiều đấy, phải khoảng 50°/o" (TLN nam trên 24 tuổi) "Thường là người ta nạo đi" (TLN nữ dưới 25 tuổi).

Khi tìm hiểu về QHTD trước hôn nhân của thanh niên trong xã Kết quả nghiên cứu cho thấy thanh niên bây giờ xu hướng có QHTD rộng rãi hơn trước "Thanh niên bảy giờ lăng nhăng hơn ngày xưa nhiều" (TLN nam trên 24 tuồi, TLN nữ dưới 25 tuổi), "thanh niên bây giờ sôi nổi hơn, đi chơi nhiều hơn, 15-16 tuổi đã đi rồi" (TLN nam dưới 25 tuổi) Với một lý do thống nhất ở các nhóm là "Bây giờ nhàn lắm, tắm gội nước thơm là đi thôi, có mục đích hắn hoi là đi tìm một cô đấy" (Nam 33 tuổi) Đi lại thuận tiện cho nên việc giao lưu giữa xã này với xã khác, huyện này với huyện khác dễ dàng hon "Trước đây xe máy chẳng có toàn đi bộ, bây giờ nhiều người có xe yêu nhiều hơn, xa nhà yêu nhiều không ai biết, nếu gần thì yêu nhiều cũng không thích mấy" (nam 27 tuổi).

Bảng 17: Tỷ lệ ĐTNC đã từng có QHTD với đổi tượng khác không phải vợ/chồng

Biến Tần số Tỷ lệ %

QHTD với người hành nghề mại dâm 7 3,5

Những người mà ĐTNC cứu đã từng QHTD ngoài bạn bè/người quen còn có cả người hành nghề mại dâm, người mới gặp và cả người không phải là dân tộc Dao.

Người định lấy làm vợ/chồng 82 40,8

Người mà ĐTNC có QHTD lần đầu chủ yếu là người mà định lấy làm vợ/chồng hoặc người yêu chiếm tới gần 60%, QHTD lần đầu với vợ/chồng là 30,3% Phù hợp với quan niệm qua kết quả thảo luận nhóm thường là có yêu nhau, có tình cảm với nhau hay là vợ/chồng thì mới có QHTD, quan niệm này giữa nam và nữ cũng không có sự khác biệt " Vợ chồng với nhau hay yêu nhau, thích nhau mới có quan hệ nam nữ” (TLN nam trên 24 tuổi) "Phải có tình cảm, yêu nhau hay muốn có con với nhau thì mới có quan hệ” (TLN nhóm nữ dưới 25 tuổi).

Bảng 19: Tỷ lệ ĐTNC có QHTD trước hôn nhân với nhiều hơn 1 bạn tình (n = 140)

Chỉ có một bạn tình

Tỷ lệ có QHTD trước hôn nhân với nhiều hơn một bạn tình là 39,3%, trong đó nam là 87,3% cao hơn so với nữ giới (12,7%), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân bố ĐTNC theo một số thông tin chung khác (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 1 Phân bố ĐTNC theo một số thông tin chung khác (n = 201) (Trang 45)
Bảng 2: Phân bố đổi tượng theo mức độ đọc bảo, nghe đài và xem ti vỉ hàng ngày (n=201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 2 Phân bố đổi tượng theo mức độ đọc bảo, nghe đài và xem ti vỉ hàng ngày (n=201) (Trang 46)
Bảng 3: Hiểu biết về tác nhân gây HIV/AIDS - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 3 Hiểu biết về tác nhân gây HIV/AIDS (Trang 47)
Bảng 4: Hiểu biết về hậu quả của HIV/AIDS (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 4 Hiểu biết về hậu quả của HIV/AIDS (n = 201) (Trang 47)
Bảng 6: Tỷ lệ ĐTNC biết về đường lây truyền HIV/AIDS (n - 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 6 Tỷ lệ ĐTNC biết về đường lây truyền HIV/AIDS (n - 201) (Trang 49)
Bảng 7: Ỷ kiến của ĐTNC về việc có thai của phụ nữ có HIV - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 7 Ỷ kiến của ĐTNC về việc có thai của phụ nữ có HIV (Trang 50)
Bảng 8: Hiểu biết về cách nhận biết một người nhiễm HIV - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 8 Hiểu biết về cách nhận biết một người nhiễm HIV (Trang 50)
Bảng 9: Tỷ lệ ĐTNC biết có thuốc điều trị, thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV và vắc xin phòng lây  nhiễm HIV - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 9 Tỷ lệ ĐTNC biết có thuốc điều trị, thuốc điều trị cho mẹ nhiễm HIV và vắc xin phòng lây nhiễm HIV (Trang 51)
Bảng 12 : Hiểu biết về nơi làm được xét nghiêm HIV (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 12 Hiểu biết về nơi làm được xét nghiêm HIV (n = 201) (Trang 52)
Bảng 13 : Hiểu biết về nơi mua hoặc nhận bao cao su (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 13 Hiểu biết về nơi mua hoặc nhận bao cao su (n = 201) (Trang 52)
Bảng 15: Tuổi QHTD và kết hôn lần đầu (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 15 Tuổi QHTD và kết hôn lần đầu (n = 201) (Trang 53)
Bảng 17: Tỷ lệ ĐTNC đã từng có QHTD với đổi tượng khác không phải vợ/chồng - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 17 Tỷ lệ ĐTNC đã từng có QHTD với đổi tượng khác không phải vợ/chồng (Trang 55)
Bảng 19: Tỷ lệ ĐTNC có QHTD trước hôn nhân với nhiều hơn 1 bạn tình (n = 140) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 19 Tỷ lệ ĐTNC có QHTD trước hôn nhân với nhiều hơn 1 bạn tình (n = 140) (Trang 56)
Bảng 20: Lý do ĐTNC không sử dụng BCS trong lần QHTD lần đầu (n = 129) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 20 Lý do ĐTNC không sử dụng BCS trong lần QHTD lần đầu (n = 129) (Trang 57)
Bảng 21: Tỷ lệ ĐTNC có QHTD ngoài hôn nhân (sau kết hôn) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 21 Tỷ lệ ĐTNC có QHTD ngoài hôn nhân (sau kết hôn) (Trang 58)
Bảng 26: Nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS (n = 198) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 26 Nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS (n = 198) (Trang 61)
Bảng 27: Nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS hữu hiệu (n = 198) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 27 Nguồn cung cấp thông tin về HIV/AIDS hữu hiệu (n = 198) (Trang 62)
Bảng 28: Tỷ lệ ĐTNC có tiếp cận các thông tin về HIV/AIDS trong 12 thảng qua - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 28 Tỷ lệ ĐTNC có tiếp cận các thông tin về HIV/AIDS trong 12 thảng qua (Trang 62)
Bảng 29: Nội dung các thông tin về HIV/AIDS mà ĐTNC đã tiếp cận trong 12 tháng qua (n = 104) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 29 Nội dung các thông tin về HIV/AIDS mà ĐTNC đã tiếp cận trong 12 tháng qua (n = 104) (Trang 63)
Bảng 31: Những hình thức và thời điểm tuyên truyền vềHIV/AIDS phù hợp (n — 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 31 Những hình thức và thời điểm tuyên truyền vềHIV/AIDS phù hợp (n — 201) (Trang 64)
Hình thức Tần số tỷ lệ % - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Hình th ức Tần số tỷ lệ % (Trang 64)
Bảng 33: Mối liên quan giữa kiến thức phòng chống HIV/AIDS với một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 33 Mối liên quan giữa kiến thức phòng chống HIV/AIDS với một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (n = 201) (Trang 65)
Bảng 34: Một số yếu tố liên quan với QHTD trước hôn nhân của ĐTNC (n = 201) - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 34 Một số yếu tố liên quan với QHTD trước hôn nhân của ĐTNC (n = 201) (Trang 66)
Bảng 35: Mô hình hồi qui đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống  HIV/AIDS của DTNC - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 35 Mô hình hồi qui đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống HIV/AIDS của DTNC (Trang 67)
Bảng 36: Mô hình hồi qui đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến QHTD trước hôn nhãn của ĐTNC - Luận văn hành vi tình dục và kiến thức phòng chống hivaids của người dân tộc dao, xã đại sơn huyện văn yên, tỉnh yên bái năm 2007
Bảng 36 Mô hình hồi qui đa biến xác định một số yếu tố liên quan đến QHTD trước hôn nhãn của ĐTNC (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w