1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Can Thiệp Truyền Thông Phòng, Chống HIV/AIDS Và Tư Vấn, Chăm Sóc, Hỗ Trợ Trẻ Bị Ảnh Hưởng Bởi HIV/AIDS Tại Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An (2005-2009)
Tác giả Nguyễn Ngọc Linh
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Thanh Hương
Trường học Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG NGUYỄN NGỌC LINH ĐÁNH GIÁ CAN THIỆP • TRUYỀN THƠNG PHỊNG, CHĨNG HIV/AIDS VÀ Tư VẤN, CHĂM SÓC, HỎ TRỢ TRẺ BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI HIV/AIDS TẠI HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN (2005-2009) LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.76 HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: Tiến sưVguyễn Thanh Huong HÀ NỘI - 2010 Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với: Quý thầy, cô trường Đại học Y tế cơng cộng Hà Nội tận tình giảng dạy niên học (2008-2010) Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hương, trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội tậm tâm đóng góp nhiều ý kiến quý báu việc xây dựng ý tưởng đề tài hướng dẫn, hỗ trợ suốt trình thực Luận văn Ban lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Long An tạo thuận lợi thời gian công tác để hoàn thành mục tiêu học tập Các đồng nghiệp Nguyễn Bình Phương (Trung tâm Y tế dự phịng tỉnh Bình Dương, học viên Cao học Y tế cơng cộng khóa 12), Trần Văn Dũng (Cử nhân Y tế công cộng khóa 5), Nguyễn Văn Tụng (Trung tâm Y tế huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), Phạm Văn Yêm (Trung tâm Y tế huyện Bến Lức) nhân viên y tế, cộng tác viên thị trấn Đức Hòa, thị trấn Hậu Nghĩa (huyện Đức Hòa); thị trấn Bến Lức, xã Phước Lợi (huyện Ben Lức) tích cực hợp tác trình tổ chức điều tra, thu thập xử lý thơng tin Các đồng nghiệp Võ Hồng Sơn (nguyên cán quản lý dự án tổ chức sc Việt Nam phía Nam), thạc sĩ Trần Văn Hiền (Trường trung học Y tế tỉnh Long An); Ngô Thanh Hằng, Huỳnh Tiến Vũ, Lê Quí Hải (Trung tâm Phịng, chống HIV/AIDS tỉnh Long An) nhiệt tình hỗ trợ thu thập số liệu thứ cấp, tài liệu tham khảo nhiều thơng tin cần thiết để hồn thành Luận văn Phạm Thị Ngọc Lạc (vợ) Nguyễn Phạm Linh Mần (con) động viên tinh thần để an tâm học tập Trân trọng! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2010 Nguyễn Ngọc Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIÉT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired BCS Immune Deficiency Syndrome) Bao cao su BKT Bơm kim tiêm CTV ĐTNC Cộng tác viên dự án Đổi tượng nghiên cứu GDV Giáo dục viên HIV KAP Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (Human Immunodeficiency Virus) Kiến thức, thái độ, thực hành NCMT PC Nghiện chích ma túy Phịng, chống QHTD SC-UK Quan hệ tình dục Tổ chức Cứu trợ trẻ em Anh (Save the children-United Kingdom) TNV Tình nguyện viên TP Thành phố TT Thị trấn TTV Tuyên truyền viên đồng đẳng TTYT Trung tâm Y tế ƯBND ủy ban nhân dân UNAIDS Chương trình phối hợp Liên hợp quốc HIV/AIDS UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (International Children Fund of United Nation) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC DANH MỰC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT ii TÓM TẮT NGHIÊN cứu vii ĐẶT VẤN ĐÈ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình dịch HI V/AIDS 1.2 Tình hình trẻ em nhiễm bị ảnh hưởng HIV/AIDS 1.3 Tác động HIV/AIDS quyền trẻ em .12 1.4 Các nghiên cứu liên quan trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 14 1.5 Giới thiệu dự án phòng tránh HIV/AIDS cho trẻ em chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS .19 1.6 Đặc điểm kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu đánh giá .25 2.2 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu đánh giá 25 2.3 Cỡ mẫu, cách chọn mẫu 26 2.4 Xác định số, biển số cần đánh giá 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .31 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 34 2.7 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 35 2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục .36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 37 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Kết trình triển khai hoạt động truyền thông PC HIV/AIDS 38 3.3 Kết trình triển khai hoạt động tư vẩn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ .44 3.4 Kết kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 59 4.2 Quá trình triển khai hoạt động can thiệp 59 4.2.1 Hoạt động nâng cao nhận thức cho lãnh đạo ban ngành, đoàn thể 59 4.2.2 Hoạt động tập huấn đội ngũ cộng tác viên dự án .61 4.2.3 Hoạt động truyền thông trực tiếp phòng, chống HIV/AIDS 63 4.3 Hoạt động tư vấn, chăm sóc cung cấp dịch vụ hỗ trợ .65 4.3.1 Hoạt động tư vấn, chăm sóc trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS 65 4.3.2 Hoạt động cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS 66 4.4 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống HIV/AIDS trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS vùng can thiệp vùng so sánh 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 77 CHƯƠNG 6: PHỔ BIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC .85 Phụ lục 1: Các bên liên quan mối quan tâm 85 Phụ lục 2: Câu hỏi đánh giá số đánh giá .86 Phụ lục 3: Bảng câu hỏi vấn .90 Phụ lục 4: Giấy cam kết tham gia nghiên cứu .98 Phụ lục 5: Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành PC HIV/AIDS .99 Phụ lục 6: Bảng hướng dẫnphỏng vấn sâu trẻ vùng can thiệp 101 Phụ lục 7: Bảng hướng dẫnphỏng vấn sâu trẻ vùng so sánh 103 Phụ lục 8: Bảng hướng dẫnphỏng vấn sâu người chăm sóc vùngcan thiệp 104 Phụ lục 9: Bảng hướng dẫnphỏng vấn sâu người chăm sóc vùngso sánh 105 Phụ lục 10: Bảng hướng dẫn vấn sâu cộng tác viên dự án vùng can thiệp 106 Phụ lục 11: Bảng hướng dẫn vấn sâu CB PC HIV/AIDSvùng so sánh 108 Phụ lục 12: Tình hình nhiễm HIV/AIDS tỉnh Long An (1993-2009) 109 Phụ lục 13: Tình hình nhiễm HIV/AIDS huyện Đức Hịa đến cuối năm 2009 110 Phụ lục 14: Tình hình nhiễm HIV/AIDS huyện Bển Lức đến cuối năm 2009 111 Phụ lục 15: Tỷ lệ loại dịch vụ cung cấp cho trẻ vùng can thiệp 112 Phụ lục 16: Tỷ lệ loại nhu cầu trẻ vùng can thiệp cẩn đáp ứng 112 Phụ lục 17: Một số hình ảnh điều tra nghiên cứu .113 Phụ lục 18: Một số hình ảnh hoạt động dự án .114 V DANH MỤC CÁC HÌNH Tran Hình 1.1 Số trường hợp nhiễm HIV/AIDS phát tỉnh Long An (1999-2009) g Hình 2.1 Sơ đồ đánh giá sau can thiệp có nhóm so sánh 25 Hình 3.1 Tỷ lệ trẻ vùng dự án tham gia hình thức truyền thơng trực tiếp 42 Hình 3.2 Tỷ lệ ĐTNC (đối tượng nghiên cứu) có kiến thức hành vi lây HIV qua đường máu Hình 3.3 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức lây nhiễm HIV mẹ truyền sang 49 50 Hình 3.4 Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức phịng, chổng lây nhiễm HIV qua đường tình dục Hình 3.5 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức chung HIV/AIDS đạt yêu cầu 53 Hình 3.6 Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng tham gia hoạt động truyền thông chia sẻ hiểu biết HIV/AIDS Hình 3.7 Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng tư vấn xét nghiệm HIV 56 Hình 3.8 Tỷ lệ ĐTNC có thái độ chung HIV/AIDS đạt yêu cầu 56 Hình 3.10 Tỷ lệ ĐTNC thực hành chung PC HIV/AIDS đạt yêu cầu 58 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tran g Bảng 1.1 Phân bố trẻ 15 tuổi nhiễm HIV/AIDS khu vựctrên giới Bảng 2.1 Mô tả đối tượng tham gia nghiên cứu vùng can thiệp vàvùng sosánh 25 Bảng 2.2 Mô tả đối tượng tham gia nghiên cứu định tính 27 Bảng 2.3 Xác định số, biến số nghiên cứu 27 Bảng 2.4 Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chốngHIV/AIDS 35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Thơng tin tình hình học tập đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Kết triển khai hoạt động tập huấn cộng tác viên dự án 39 Bảng 3.4 Ket triển khai hoạt động truyền thông trực tiếp 41 Bảng 3.5 Kết phân phát tài liệu truyền thông 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức tác hại HIV đối tượng có nguy lây nhiễm HIV Bảng 3.7 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đường lây HIV 49 Bảng 3.8 Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức hành vi lây HIV qua đường tình dục Bảng 3.9 Tỷ lệ ĐTNC hiểu sai đường lây HIV muỗi đốt ăn uống chung 51 Bảng 3.10 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức PC lây nhiễm HIV qua đường máu 51 Bảng 3.11 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức PC lây nhiễm HIV từ mẹ sang 51 Bảng 3.12 Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức lợi ích BCS 52 Bảng 3.13 Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức xét nghiệm HIV nơi xét nghiệm 53 Bảng 3.14 Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ứng xử người nhiễm HIV 54 Bảng 3.15 Tỷ lệ ĐTNC tham gia hoạt động truyền thông chia sẻ hiểu biết HIV/AIDS cho bạn bè người thân gia đình Bảng 3.16 Tỷ lệ ĐTNC tư vấn xét nghiệm HIV 57 vii TÓM TẮT NGHIÊN cứu Dự án phòng tránh HIV/AIDS cho trẻ em chăm sóc, hỗ trợ trẻ nhiễm trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS (gọi chung trẻ ảnh hưởng HIV/AIDS) triển khai từ năm 2005 đến 2009 thị trấn (TT) Hậu Nghĩa TT Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Anh (SC-UK) tài trợ Sau năm triển khai, tiến hành đánh giá kết dự án nhằm tìm học kinh nghiệm để mở rộng dự án địa bàn khác Đây nghiên cứu đánh giá sau can thiệp có nhóm so sánh tiến hành từ tháng 3-9/2010 vùng can thiệp vùng so sánh (không can thiệp) thuộc TT Ben Lức xã Phước Lợi, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu thứ cấp kết hợp nghiên cứu định lượng điều tra toàn 180 trẻ ảnh hưởng HIV/AIDS từ 11-17 tuổi (vùng can thiệp 100, vùng so sánh 80); nghiên cứu định tính, vấn sâu 34 đối tượng gồm: 12 trẻ ảnh hưởng HIV/AIDS từ 1117 tuổi, người chăm sóc trẻ, 12 cộng tác viên (CTV) cán phụ trách chương trình phịng, chống (PC) HIV/AIDS tuyển huyện Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trình hoạt động truyền thơng PC HIV/AIDS hoạt động tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ dự án; đồng thời đánh giá kết kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) PC HIV/AIDS trẻ ảnh hưởng HIV/AIDS 11-17 tuổi vùng can thiệp sau năm triển khai (2005-2009) Nhìn chung, hoạt động dự án tiến hành tiến độ đạt tiêu kế hoạch, dự án tổ chức 27 lớp tập huấn nâng cao lực PC HIV/AIDS cho 259 CTV, tổ chức 707 buổi truyền thông trực tiếp PC HIV/AIDS cho 23.825 lượt trẻ tham dự; 100% trẻ ảnh hưởng HIV/AIDS CTV tư vấn, chăm sóc nhà 81,8% trẻ cung cấp dịch vụ hỗ trợ giáo dục chăm sóc y tế so với kể hoạch 95,0%; tỷ lệ trẻ hài lịng với hoạt động truyền thơng 92,1%, tư vấn 92,8% dịch vụ hỗ trợ 98,5% Tỷ lệ trẻ có kiến thức, thái độ, thực hành chung PC HIV/AIDS đạt yêu cầu vùng can thiệp cao vùng so sánh, khác biệt có ý nghĩa thống viii kê với tỷ lệ tương ứng (78,0% 22,5%), (87,0% 37,5%) (58,0% 32,5%) Trẻ vùng can thiệp chăm sóc, hỗ trợ tốt phải đối mặt với nạn phân biệt kỳ thị so với trẻ vùng so sánh Bài học kinh nghiệm xây dựng kế hoạch cần phải dựa vào cộng đồng, cần phải đào tạo mạng lưới CTV có đủ kiến thức, kỹ để tiếp cận trẻ triển khai hoạt động can thiệp dự án Phương pháp tập huấn chủ động giáo dục đồng đẳng trẻ với trẻ phương pháp phù hợp góp phần đạt mục tiêu dự án Dự án cần tiếp tục trì mở rộng vùng có nhiều trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS tỉnh Long An Ngồi ra, để can thiệp triển khai vùng không dự án, cần bổ sung trẻ ảnh hưởng HIV/AIDS có hồn cảnh khó khăn thụ hưởng sách Nghị định 67/2007/NĐ-CP Chính phủ bổ sung vai trò trẻ Chỉ thị số 61/2008/CT-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác PC HIV/ AIDS ngành giáo dục

Ngày đăng: 01/12/2023, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Số trường hợp nhiễm HIV/AIDS phát hiện ờ tỉnh Long An (1999-2009) - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 1.1. Số trường hợp nhiễm HIV/AIDS phát hiện ờ tỉnh Long An (1999-2009) (Trang 18)
Bảng 1.1. Phân bô trẻ < 15 tuôi nhiêm HIV/AIDS ở các khu vực trên thê giới Khu vực - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 1.1. Phân bô trẻ < 15 tuôi nhiêm HIV/AIDS ở các khu vực trên thê giới Khu vực (Trang 19)
Hình 2.1 Sơ đồ đánh giá sau can thiệp có nhóm so sánh 2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu đánh giá - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 2.1 Sơ đồ đánh giá sau can thiệp có nhóm so sánh 2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu đánh giá (Trang 35)
Bảng 2.1. Mô tả đối tượng tham gia nghiên cứu - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 2.1. Mô tả đối tượng tham gia nghiên cứu (Trang 35)
Bảng 2.2. Mô tả đối tượng tham gia nghiên cửu định tính - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 2.2. Mô tả đối tượng tham gia nghiên cửu định tính (Trang 37)
Bảng 2.4. Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành PC HIV/AIDS Nội dung tính - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 2.4. Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành PC HIV/AIDS Nội dung tính (Trang 45)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nội dung - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Nội dung (Trang 47)
Bảng 3.2. Thông tin về tình hình học tập của đối tượng nghiên cửu - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.2. Thông tin về tình hình học tập của đối tượng nghiên cửu (Trang 48)
Bảng 3.3. Kết quả triển khai hoạt động tập huấn cộng tác viên dự án Nội dung tập huấn Ke hoạch - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.3. Kết quả triển khai hoạt động tập huấn cộng tác viên dự án Nội dung tập huấn Ke hoạch (Trang 49)
Hình 3.1. Tỉ lệ trẻ ờ vùng dự án tham dự các hình thức truyền thông trực tiếp - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.1. Tỉ lệ trẻ ờ vùng dự án tham dự các hình thức truyền thông trực tiếp (Trang 52)
Hình 3.3. Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về đường lây do mẹ truyền sang con - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.3. Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về đường lây do mẹ truyền sang con (Trang 60)
Hình 3.4. Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức đúng về phòng, chống lây nhiễm HIV qua đường tình dục - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.4. Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức đúng về phòng, chống lây nhiễm HIV qua đường tình dục (Trang 62)
Bảng 3.12. Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức đúng về lọi ích của BCS Lọi ích của BCS Vùng can thiệp Vùng so sánh - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.12. Tỷ lệ ĐTNC 14-17 tuổi có kiến thức đúng về lọi ích của BCS Lọi ích của BCS Vùng can thiệp Vùng so sánh (Trang 62)
Bảng 3.13. Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về XN HIV và nơi xét nghiệm Nội dung Vùng can thiệp Vùng so sánh - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.13. Tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đúng về XN HIV và nơi xét nghiệm Nội dung Vùng can thiệp Vùng so sánh (Trang 63)
Bảng 3.14. Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ứng xử đúng đối vói người nhiễm HIV - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.14. Tỷ lệ ĐTNC có thái độ ứng xử đúng đối vói người nhiễm HIV (Trang 64)
Hình 3.6. Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng tham gia hoạt động truyền thông và chia sẻ hiểu biết về HIV/AIDS - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.6. Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng tham gia hoạt động truyền thông và chia sẻ hiểu biết về HIV/AIDS (Trang 65)
Hình 3.8. Tỷ lệ ĐTNC có thái độ chung về HIV/AIDS đạt yêu cầu - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.8. Tỷ lệ ĐTNC có thái độ chung về HIV/AIDS đạt yêu cầu (Trang 66)
Hình 3.7. Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng xét nghiệm HIV - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.7. Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng xét nghiệm HIV (Trang 66)
Bảng 3.15. Tỷ lệ ĐTNC đã tham gia hoạt động truyền thông và chia sẻ hiểu biết về HIV/AIDS - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Bảng 3.15. Tỷ lệ ĐTNC đã tham gia hoạt động truyền thông và chia sẻ hiểu biết về HIV/AIDS (Trang 67)
Hình 3.9. Tỷ lệ ĐTNC thực hành chung về PC HIV/AIDS đạt yêu cầu - Luận văn đánh giá can thiệp truyền thông phòng, chống hivaids và tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ trẻ bị ảnh hưởng bởi hivaids tại huyện đức hòa, tỉnh long an (2005 2009)
Hình 3.9. Tỷ lệ ĐTNC thực hành chung về PC HIV/AIDS đạt yêu cầu (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w