Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
447,07 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, BỘ Y TÉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÔNG CỘNG HÀ DIỆU LINH TÊN ĐÈ TÀI: CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YỂU TÓ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI PHƯỜNG YÊN PHỤ, QUẬN TÂY HỒ, HÀ NỘI NẤM 2013 LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TÉ CƠNG CỘNG •••’ MÃ SỐ CHUN NGÀNH: 60.72.03.01 TS Vũ Thị Hoàng Lan HÀ NỘI, 2013 i MỤC LỤC Trang ĐẶT VÁN ĐÈ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ 2.1 Đối tượng nghiên cửu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 2.6 Biến số nghiên cứu 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 2.9 Đạo đức nghiên cứu 2.10 Hạn chế nghiên cửu, sai số cách khắc phục 27 28 31 32 Chương 3: KÉT QUẢ NGHIÊN cứu 33 Chương 4: BÀN LUẬN 50 Chương 5: KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Khung lý thuyết 66 Phụ lục 2: Biến số nghiên cứu 67 Phụ lục 3: Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu 78 Phụ lục 4: xếp hạng chất lượng sống 80 Phụ lục 5: Bảng vấn dành cho cá nhân đo lường chất lượng sống người cao tuổi 81 Phụ lục 6: Cách tính điểm chất lượng sống người cao tuổi 94 Phụ lục 7: Mối liên quan khía cạnh chất lượng sống người cao tuổi 96 ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CLCS: Chất lượng sống NCT: Người cao tuổi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1.1: Phân bố tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo học vấn người cao tuổi 33 Bảng 3.1.2: Phân bố tình trạng nhân, hồn cảnh gia đình, nghề 34 nghiệp trước đây, cơng việc tình trạng mắc bệnh mạn tính người cao tuổi Bảng 3.2.1: Điểm trung bình chất lượng sống người cao tuổi theo khía cạnh Bảng 3.2.2: Sắp xếp thứ tự điểm trung bình chất lượng sống theo 36 giới người cao tuoi Bảng 3.2.3: Phân bố điểm trung bình khía cạnh Chất lượng 37 sống người cao tuối Bảng 3.3.1: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sống 41 người cao tuổi với nhóm tuổi tình trạng mắc bệnh mạn tính Bảng 3.3.2: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sống 42 người cao tuổi với tình trạng nhân, hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp trước cơng việc Bảng 3.3.3: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sống 43 người cao tuổi với tình trạng nhân, hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp trước cơng việc Mơ hình Bảng 3.3.4: hồi quy đa biến yểu tố liên quan đến điểm trung bình 44 Chất lượng sống người cao tuổi Mối liên quan Bảng 3.3.5: điểm trung bình Chất lượng sống khía cạnh Sức khỏe thể chất người cao tuổi với số yếu tố 45 Bảng 3.3.6: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sống 46 khía cạnh Khả lao động người cao tuổi với số yếu tố Bảng 3.3.7: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sổng 47 khía cạnh Tinh thần/ quan hệ/ hỗ trợ sinh hoạt người cao tuổi với số yểu tố Bảng 3.3.8: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sống 48 khía cạnh Mơi trường sống người cao tuổi với số yếu tố Bảng 3.3.9: Mối liên quan điểm trung bình Chất lượng sống 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ Trang Biểu đồ 3.2.1: Phân bố điểm chất lượng sống người cao tuổi Biểu đồ 3.2.2: xếp hạng điểm trung bình chất lượng sống người cao tuổi Biểu đồ 3.2.3: xếp hạng điểm trung bình chất lượng sống người 35 39 cao tuổi theo giới , , Biểu đồ 3.2.4: xếp hạng điểm trung bình chất lượng sống ,- người cao mơi theo nhóm mơi 40 vi TÓM TẮT NGHIÊN cứu Đặt vấn đề Dân số Việt Nam thời kỳ chuyển từ dân số trung gian trẻ già sang dân số già Nguyên nhân tuổi thọ ngày tăng lên tỷ suất sinh, tỷ suất chết giảm Tổng cục Dân sổ - Kế hoạch hóa gia đình nhận định chất lượng sống (CLCS) người cao tuổi (NCT) vốn bị hạn chế, NCT nhóm người dễ bị tổn thương nghèo xã hội [3] Chính vậy, việc quan tâm đến CLCS NCT việc làm vô có ý nghĩa nhàm giúp NCT sổng khỏe mạnh sống lâu hơn, đóng góp nhiều cho gia đình, cộng đồng xã hội Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu “Thực trạng chất lượng sống số yểu tố liên quan người cao tuổi phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2013” Mục tiêu nghiên cửu Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu cụ thể: (1) Mô tả thực trạng chất lượng sống người cao tuổi phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2013 (2) Mô tả số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người cao tuổi phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2013 Thiết kế nghiên cửu Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích Đối tượng nghiên cứu 240 người từ 60 tuổi trở lên sống phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội; lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống từ danh sách NCT phường Nghiên cứu tiến hành từ 11/2012 đến tháng 6/2013 CLCS NCT đánh giá thông qua công cụ đo lường CLCS NCT Việt Nam nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tể công cộng phát triển năm 2009 Kết nghiên cứu Kểt nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu 72,5 tuổi, tỷ lệ nữ giới nhiều nam giới Đa số NCT cán hưu trí (70%) vi i CLCS NCT phường Yên Phụ mức trung bình (226,3 điểm) Điểm trung bình khía cạnh Tinh thần/ quan hệ/ hồ trợ sinh hoạt cao (7,6 điểm), điểm thấp khía cạnh Sức khỏe thể chất (6,5 điểm) Có mối liên quan CLCS NCT nhóm tuổi, tình trạng nhân, hồn cảnh sống, nghề nghiệp trước cơng việc với p R2=0,504) ĐẶT VÁN ĐÈ Theo báo cáo Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) năm 2012, già hóa dân số (GHDS) xu hướng quan trọng kỷ 21, tạo thách thức lớn cho tăng trưởng kinh tế, tác động mạnh đen mối quan hệ gia đình, lối sống hệ thống an sinh xã hội giới Năm 2012, số người từ 60 tuổi trở lên (810 triệu người) chiếm 11,5% dân số toàn thể giới Dự báo số đạt tỷ vòng chưa đến 10 năm tới [56], Cũng theo UNFPA năm 2011, dân sổ nước phát triển bị già hóa nhanh chóng nửa đầu kỷ XXI [18, 21], Việt Nam già hóa với tốc độ chưa có lịch sử tuổi thọ bình qn ngày tăng lên tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm [9] Vì vậy, thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ cấu dân số “già hóa” sang cấu dân số “già” ngắn nhiều so với nước có trình độ phát triển cao Chính mà vấn đề liên quan đến GHDS coi trọng Chiến lược Phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam thập kỷ tới [23] Đảng phủ ngày quan tâm nhiều đến công tác chăm lo đời sống NCT Năm 2012, phủ phê duyệt Chương trình hành động quốc gia người cao tuồi giai đoạn 2012-2020 với mục tiêu chung nâng cao chất lượng đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động chăm sóc người cao tuổi [1, 17] Từ năm 2011, Bộ Y tế bắt đầu triển khai chương trình “Tư vấn chăm sóc sức khỏe người cao ti dựa vào cộng đồng” nhiều tỉnh thành nước, có Hà Nội Quận Tây Hồ 10 quận nội thành Hà Nội năm gần tỷ lệ NCT có xu hướng tăng nhanh có tỷ lệ cao Năm 2012, tỷ lệ NCT quận Tây Hồ 9,2% cao tỷ lệ chung Hà Nội 9% Yên Phụ phường có diện tích nhỏ quận Tây Hồ (24km2) có dân số đơng (23.028 người) Năm 2012, tỷ lệ NCT phường Yên Phụ 8,75% chiếm tỷ lệ cao 17,9% tổng số NCT toàn quận Tây Hồ Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình nhận định CLCS cùa NCT vốn hạn chế, NCT nhóm người dễ bị tổn thương nghèo xã hội [3] Khoảng 14% NCT song hộ nghèo, có đen 63% NCT cho sống thiếu thốn, 50% NCT cho tình trạng sức khỏe yếu yếu [6] Trên giới, CLCS đề cập đến nhiều nghiên cứu NCT Tuy nhiên, CLCS khái niệm mang tính chủ quan đa khía cạnh, có khác biệt văn hóa, kinh tể, xã hội khác Do đó, khơng thể có tiêu chuẩn chung để đánh giá CLCS NCT Tại Việt Nam, có nghiên cứu CLCS NCT Đặc biệt năm 2009, nhóm nghiên cứu trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội nghiên cứu đưa công cụ đo lường CLCS NCT Việt Nam Bộ công cụ đánh giá độ tin cậy tính giá trị trước tiến hành thử nghiệm số xã/ phường Hải Dương [11] Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tiến hành đo lường CLCS NCT thành thị hay đô thị lớn Vì vậy, chúng tơi mong muốn tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu Thực trạng chat lượng song so yếu to liên quan người cao tuổi phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội năm 2013