Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
685,01 KB
Nội dung
Nhóm Pháp luật thị trường chứng khốn Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Giảng viên: PGS.TS.GVC.Lê Thị Thu Thủy Hà Nội – 2023 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Họ Tên MSV Mức độ tham gia công việc Mức độ hiệu công việc Mục Lục I MỞ ĐẦU II VẤN ĐỀ CHUNG Nợ công 1.1 Khái niệm nợ công 1.2 Nguồn gốc .5 1.3 Đặc điểm 1.4 Phân loại 1.5 Dấu hiệu 1.5.1 Dấu hiệu rủi ro tài cơng 1.5.2 Dấu hiệu rủi ro khu vực tài 1.5.3 Dấu hiệu rủi ro kinh tế vĩ mô 10 Thị trường chứng khoán 11 2.1 Khái niệm: 11 2.2 Đặc điểm .11 2.3 Phân loại .12 Tác động nợ cơng đến thị trường chứng khốn .14 3.1 Tác động trực tiếp ( trái phiếu phủ) 14 3.2 Tác động gián tiếp (tác động đến chứng khoán đối vốn) 17 III BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 24 IV KẾT LUẬN 28 V TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 I MỞ ĐẦU Thực tế phát triển kinh tế quốc gia giới khẳng định vai trò quan trọng thị trường chứng khoán phát triển kinh tế Mọi biến động thị trường chứng khốn tác động đến kinh tế nhà đầu tư Đây kênh dẫn vốn quan trọng kinh tế kênh đầu tư tiềm công chúng Thị trường chứng khốn cung cấp cho cơng chúng sản phẩm đầu tư phong phú, giúp đa dạng hóa danh mục đầu tư giảm thiểu rủi ro Các loại chứng khốn khác tính chất, thời gian đáo hạn độ rủi ro, vậy, cho phép nhà đầu tư lựa chọn loại hàng hóa phù hợp với khả năng, mục tiêu sở thích Tuy nhiên, thị trường chứng khốn nhìn nhận cách khách quan thành phần kinh tế, phải chịu tác động đến từ khủng hoảng, có khủng hoảng nợ cơng Vậy nên, tiểu luận nhóm chúng tơi cung cấp cho người đọc tri thức khủng hoảng nợ công tác động đến với thị trường chứng khốn đưa số giải pháp phịng ngừa khắc phục khủng hoảng nợ công thị trường chứng khoán II VẤN ĐỀ CHUNG Nợ công 1.1 Khái niệm nợ công Khái niệm nợ công khái niệm tương đối phức tạp Việc thống đưa khái niệm chuẩn nợ công cịn tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu tổ chức thực tiễn hoạt động quản lý nợ công quốc gia Ở Việt Nam, khái niệm nợ công sử dụng từ năm 2009 sau có Luật quản lý nợ cơng Tuy nhiên cách tiếp cận quản lý nợ cơng cịn nhiều khác biệt Việt nam số tổ chức quốc tế Theo cách tiếp cận World Bank, nợ công hiểu nghĩa vụ nợ bốn nhóm chủ thể bao gồm: (1) nợ Chính phủ Bộ, ban, ngành trung ương; (2) nợ cấp quyền địa phương; (3) nợ Ngân hàng trung ương; (4) nợ tổ chức độc lập mà Chính phủ sở hữu 50% vốn, Chính phủ người chịu trách nhiệm trả nợ trường hợp tổ chức vỡ nợ Cách định nghĩa tương tự quan niệm Hệ thống quản lý nợ phân tích tài Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) Theo quy định pháp luật Việt Nam, nợ cơng hiểu bao gồm ba nhóm nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Như vậy, nợ cơng hiểu khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Khái niệm nợ cơng theo quy định pháp luật Việt Nam đánh giá hẹp so với thông lệ quốc tế Nhận định nhiều chuyên gia uy tín lĩnh vực sách cơng thừa nhận 1.2 Nguồn gốc Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - trị quốc gia, khu vực mà có nguyên nhân khác dẫn đến nợ cơng Tuy nhiên nhìn chung, vấn đề nợ công hay lớn khủng hoảng nợ công xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội lớn bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm Thứ hai, bội chi Ngân sách nhà nước gia tăng thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách Thứ ba, đầu tư cơng cao, hiệu đầu tư cịn thấp bối cảnh tiết kiệm nước thấp Thứ tư, việc huy động, phân bổ vốn vay dàn trải Vốn ưu tiên phân bổ vào nhiều dự án; dự án thường bị thiếu vốn kéo dài tiến độ, làm tăng chi phí đầu tư chậm đưa cơng trình vào sử dụng, gây lãng phí vốn đầu tư 1.3 Đặc điểm Nợ cơng khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trực tiếp gián tiếp Trực tiếp hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay (ví dụ: Chính phủ Việt Nam quyền địa phương) Gián tiếp trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngồi) Nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân toán vĩ mơ an ninh tài quốc gia; hai là, để đạt mục tiêu trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên tắc quản lý nợ công Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu nêu Mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ cơng phát triển kinh tếxã hội lợi ích chung Nợ cơng huy động sử dụng khơng phải để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung đất nước Xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, mà cụ thể để phát triển kinh tế- xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng 1.4 Phân loại Có nhiều tiêu chí để phân loại nợ cơng, tiêu chí có ý nghĩa khác việc quản lý sử dụng nợ công Theo tiêu chí nguồn gốc địa lý vốn vay: + Nợ nước: nợ công mà bên cho vay cá nhân, tổ chức Việt Nam + Nợ nước ngoài: nợ cơng mà bên cho vay Chính phủ nước ngồi, vùng lãnh thổ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức cá nhân nước Theo phương thức huy động vốn: + Nợ công từ thỏa thuận trực tiếp: khoản nợ công xuất phát từ thỏa thuận vay trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền với cá nhân, tổ chức cho vay Phương thức huy động vốn xuất phát từ hợp đồng vay, tầm quốc gia hiệp định, thỏa thuận Nhà nước Việt Nam với bên nước ngồi + Nợ cơng từ cơng cụ nợ: khoản nợ xuất phát từ việc quan nhà nước có thẩm quyền phát hành cơng cụ nợ để vay vốn Các cơng cụ nợ có thời hạn ngắn dài, thường có tính vơ danh khả chuyển nhượng thị trường tài Theo tính chất ưu đãi khoản vay làm phát sinh nợ công: + Nợ công từ vốn vay ODA + Nợ công từ vốn vay ưu đãi + Nợ thương mại thông thường Theo trách nhiệm chủ nợ: + Nợ công phải trả: khoản nợ mà Chính phủ, quyền địa phương có nghĩa vụ trả nợ + Nợ công bảo lãnh: khoản nợ mà Chính phủ có trách nhiệm bảo lãnh cho người vay nợ, bên vay khơng trả nợ Chính phủ có nghĩa vụ trả nợ Theo cấp quản lý nợ: + Nợ công trung ương: khoản nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh + Nợ cơng quyền địa phương: khoản nợ mà quyền địa phương bên vay nợ có nghĩa vụ trực tiếp trả nợ 1.5 Dấu hiệu 1.5.1 Dấu hiệu rủi ro tài cơng Thứ nhất, nợ cơng cao tối mức kiểm sốt Điều cho thấy rõ khủng hoảng châu Âu hầu hết mức nợ công thâm hụt ngân sách nước Eurozone cao vào mức nguy hiểm Thứ hai, tốc độ gia tăng nợ công nhanh sở tăng trưởng nguồn thu không tương xứng, mà lực xuất yếu tố" quan trọng Hầu rơi vào khủng hoảng nợ công gặp nguy khủng hoảng nợ cơng cao có biểu giống Đó tỷ lệ nợ công cao so với GDP chi tiêu ngân sách tăng nhanh nên ngân sách thâm hụt Trong tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cán cân thương mại thâm hụt yếu cho thấy tảng bảo đảm cho việc trang trải nợ yếu Nghĩa phủ nước tăng nợ, tăng chi mạnh thời kỳ nguồn thu lại không tăng tương ứng Trong bối cảnh nợ tăng tăng trưởng quốc gia không tăng tương xứng Bài học từ Agrentina cho thấy mức nợ công không thiết phải cao mà bị vỡ nợ cơng Đó mức tăng nợ công nhanh sở nguồn thu lại không tăng tương ứng suy yếu Trong sở nguồn thu xuất yếu tố quan trọng Các nhà tài trợ bên ngồi nhìn vào lực xuất quốc gia để đánh giá khả tốn nợ quốc gia Thứ ba, nguồn thu ngân sách bắt nguồn từ bong bóng kinh tế; Một điều thú vị tồn tượng rủi ro tổn thương tài công bị che giấu gia tăng thu ngân sách Đó trường hợp Tây Ban Nha Ailen Hai quốc gia thời kỳ bùng nổ nguồn thu ngân sách tăng lên nhờ bong bóng bất động sản, phủ nhờ thu nhiều thuế Đây lý giải thích hai kinh tế nhanh chóng bị nguy kịch khủng hoảng nổ Giá nhà đất sụt giảm, bất động sản ế ẩm, nguồn thu ngân sách bị thu hẹp đột ngột Thứ tư, chi tiêu cơng thiếu kiểm sốt Một tình trạng đáng lưu ý thời kỳ bùng nổ kinh tế tình trạng tăng chi tiêu cơng thiếu kiểm sốt Hy Lạp gặp rắc rối hào phóng mức với việc chi lương lợi ích khác cho qn đội, cơng chức, xây dựng bệnh viện đường cao tốc (cả sân vận động cho Thế vận hội) thuế lại thấp trốn thuế tràn lan 1.5.2 Dấu hiệu rủi ro khu vực tài Dấu hiệu rủi ro khu vực tài bắt nguồn từ yếu tố độ an toàn vốn (Capital adequacy) thể chế tài chính, chất lượng tài sản có tình trạng giao dịch ngồi bảng tài chính, khả sinh lời khoản; tốc độ chất lượng tăng trưởng tín dụng Chi tiêu cơng tăng nhanh nợ công cao tài trợ ngân hàng người nắm giữ nhiều trái phiếu phủ Khi nợ cơng vào tình trạng nguy hiểm, tài sản nắm giữ loại ngân hàng trở nên giá trị Kết quả, số hay yếu tố tiềm rủi ro khu vực tài xuất hiện, đẩy khu vực vào tình nguy hiểm Thêm vào đó, vỡ bong bóng tài sản (nhất bất động sản), giá trị tài sản hệ thống ngân hàng bị suy giảm nhanh chóng đột ngột Kết tương tự trường hợp nắm giữ trái phiếu phủ Khi đó, phủ thường tay cứu hệ thống tiền ngân sách Điều lại làm cho nợ công tăng cao nhanh chóng kiểm sốt Cuối cùng, phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp, nhờ cậy vào cứu trợ từ bên 1.5.3 Dấu hiệu rủi ro kinh tế vĩ mô Trong thời kỳ bùng nổ (2003-2007), tăng trưởng tín dụng trở nên dễ dàng nhanh chóng nhờ phát huy yếu tố thị trường khu vực có đồng tiền chung Bên cạnh chi tiêu cơng tăng nhanh, tín dụng cho khu vực tư nhân tăng nhanh nước khủng hoảng nợ công Bùng nổ tăng trưởng với thâm hụt cán cân vãng lai (nhập nhiều xuất khẩu) dẫn đến tình trạng rủi ro trung hạn vắt kiệt tài nguyên khu vực xuất (bùng nổ) - lý giải thích cán cân thương mại yếu kém, khu 10 ổn định bị tổn thất nặng nề Hầu hết công ty tài buộc phải đóng cửa Trước vay USD phải trả 25, 53 bath phải trả 53,74 Bath Chính phủ Thái Lan tăng lãi suất để bảo vệ nội tệ, làm cho hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản, ngừng hoạt động Doanh nghiệp khơng cịn khả trả nợ buộc phải đóng cửa Các cơng ty tài trước vay nhiều sách khoan dung phủ buộc phải phá sản Bảng 2: Tỷ giá hối đoái đồng Baht so với đồng USD giai đoạn 1997 - 1998 Thị trường chứng khoán: chao đảo với biến động đồng Baht, nhiều công ty có nguy phá sản, thị trường chứng khốn bị tác động mạnh Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan tụt từ mức 1.280 cuối năm 1995 xuống 372 cuối năm 1997 Đồng thời, mức vốn hóa thị trường vốn giảm từ 141,5 tỷ USD xuống 23,5 tỷ USD 18 Bảng : Chỉ số thị trường chứng khoán Thái Lan từ năm 1991 đến năm 2001 Tổ chức Morgan Stanley Capital International thông báo từ tháng 11/1996 11/1997, thị trường chứng khốn khu vực, Thái Lan giảm 75% - mức giảm cao so với nước khác Nhật Bản 25%, Indonesia 60% Tháng 9/1998, nợ nước Thái Lan lên tới 86,4 tỷ USD, có 26,6 tỷ USD nợ ngắn hạn đến kỳ hạn phải tốn, 2/3 nợ nước ngồi nợ thuộc khu vực tư nhân Đầu tháng 11/1999, số nợ tăng lên 89 tỷ USD dự trữ ngoại tệ xuống 30 tỷ USD Các trung tâm tài Thái Lan buộc phải tăng nguồn dự trữ, giảm cho khách hàng vay tiền giảm đầu tư vào dự án Tính từ ngày 1/4/1997 đến ngày 31/3/1998, tổng số 108 ngân hàng Thái Lan, có 64 ngân hàng có cố, ngân hàng phải bán cho cơng ty nước ngồi, 56 ngân hàng bị đình hoạt động Tình trạng phá sản ngân hàng gia tăng ảnh hưởng sâu sắc đến vận hành kinh tế nói chung GS Nguyễn Thiện Nhân, Khủng hoảng kinh tế tài châu Á 1997- 1999, nguyên nhân hậu học với Việt Nam, Báo nghiên cứu phát triển 19 Bảng 3: Một số số đáng lưu ý Thái Lan 23/7/1998 (Báo cáo thường niên IMF 1998, phần 12/13 b Vấn đề đầu tư Cuộc khủng hoảng tài - tiền tệ làm cho sức hấp dẫn Thái Lan (cùng nước ASEAN khác) với tư cách thị trường đầu tư vốn giảm sút nghiêm trọng 20