1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế phat triển: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID19

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Họ tên: Bùi Thanh Hoa Mã Sinh viên:1973403010511 Khóa/Lớp tín chỉ: CQ57/21.06-LT1 Lớp niên chế: CQ57/21.13 STT: 39 ID phòng thi: 581-058-1203 HT thi: 203-ĐT Ngày thi: 12/06/2021 Giờ thi: 9h15 BÀI THI MƠN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: 03 ngày CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 BÀI LÀM 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa MỤC LỤC PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các khái niệm vấn đề phát triển kinh tế .1 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế 1.2 Phát triển bền vững 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 1.4 Các tiêu đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 1.5.1 Các nhân tố kinh tế 1.5.2 Các nhân tố phi kinh tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ TRONG BỐI CẢNH COVID-19 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam trước xuất dịch Covid-19 .3 2.1.1 Những thành tựu đạt 2.1.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 2.2.1 Những tác động tiêu cực Covid-19 đến phát triển kinh tế .6 2.2.2 Những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội mà Việt Nam đạt bối cảnh dịch Covid-19 PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 3.1 Về tăng trưởng kinh tế 3.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế 3.3 Về vấn đề xã hội 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các khái niệm vấn đề phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế, xã hội quốc gia 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế thể gia tăng thu nhập kinh tế thu nhập bình quân đầu người dài hạn Thứ hai, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý Đối với nước phát triển, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Đó khơng trình thay đổi cấu kinh tế theo ngành theo hướng tiến bộ, mà bao hàm việc mở rộng chủng loại nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ, gia tăng hiệu lực cạnh tranh kinh tế tạo sở cho việc đạt tiến xã hội cách sâu rộng Đó q trình gia tăng lực nội sinh kinh tế, đặc biệt lực khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực đất nước Thứ ba, vấn đề xã hội giải theo hướng tốt hơn: thay đổi cấu xã hội theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng sống người dân, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm cơng xã hội,… 1.2 Phát triển bền vững Phát triển bền vững trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa ba mặt phát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Nội dung phát triển bền vững: - Phát triển kinh tế: sử dụng cách hiệu nguồn lực, ứng dụng tiến khoa học công nghệ, tăng suất lao động, tăng sức cạnh tranh kinh tế Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế phải đảm bảo tính độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Phát triển xã hội: giải tốt vấn đề xã hội như: việc làm, chống đói nghèo bất công xã hội, giảm tệ nạn xã hội, giữ sắc văn hóa dân tộc - Bảo vệ mơi trường: cân sinh thái, khắc phục ô nhiễm môi trường, trồng bảo vệ rừng, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa 1.3 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Khái niệm tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kì định so với kì gốc Mối quan hệ tăng trưởng phát triển: - Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Tiến kinh tế sở, điều kiện để đạt tiến xã hội - Phát triển kinh tế bao hàm tiến chất kinh tế tiến xã hội tạo sở kinh tế xã hội vững để đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế tương lai Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế điều kiện đủ để để phát triển kinh tế Tăng trưởng biểu gia tăng lượng, tự chưa phản ánh gia tăng chất kinh tế Để đánh giá quốc gia có thực phát triển hay khơng ngồi yếu tố tăng trưởng kinh tế, cần đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế chất lượng sống người 1.4 Các tiêu đánh giá tăng trưởng phát triển kinh tế - Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế: GDP,GNI, Thu nhập bình quân đầu người, GO (Tổng giá trị sản xuất), NI (Thu nhập ròng),… - Chỉ tiêu phản ánh biến đổi cấu kinh tế, xã hội: gồm tiêu phản ánh thay đổi cấu kinh tế thay đổi cấu dân cư - Chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển xã hội: gồm tiêu phản ánh phát triển người số phản ánh nghèo đói, bất bình đẳng 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 1.5.1 Các nhân tố kinh tế Nhân tố tổng cầu: GDP ảnh hưởng quy mô (lớn, nhỏ) cấu tổng cầu Nhân tố tổng cung: phụ thuộc vào yếu tố sản xuất vốn (K), lao động (L), tài nguyên (R), khoa học công nghệ (T) 1.5.2 Các nhân tố phi kinh tế Một số nhân tố thể chế trị đường lối phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm dân tộc, tôn giáo, văn hóa đất nước 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ TRONG BỐI CẢNH COVID-19 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam trước xuất dịch Covid-19 2.1.1 Những thành tựu đạt Năm 1986 đánh dấu “mốc son” cho kinh tế Việt Nam, chuyển đổi mơ hình kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước, loạt sách đời tạo nên tiến vượt bậc lĩnh vực kinh tế - xã hội,… Những thành tựu là: Một là, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao nhiều năm liên tục (đứng thứ hai châu Á), trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm (trên 7%/năm) Tiềm lực quy mô kinh tế tiếp tục tăng, đất nước vượt qua khỏi tình trạng nghèo khó, thu nhập bình quân đầu người gần 3.000USD/năm Theo phát biểu Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phiên Khai mạc kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa XIV sang ngày 24/3/2021, mức tăng trưởng GDP bình quân Việt Nam giai đoạn 2016-2019 đạt 6,8%, thuộc nhóm 10 quốc gia tăng trưởng cao giới Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng Chất lượng tăng trưởng có mặt cải thiện, trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 20012005 đạt 21,4%, giai đoạn 2006-2010 đạt 17,2% giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát Bảng 1: Tổng GDP Việt Nam giai đoạn 1985 – 2015 (Đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam, 2016) Hai là, cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều ngành, nhiều vùng chun mơn hóa đời Ngành cơng nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng liên tục, tốc độ triển khai ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ cải thiện Sản phẩm công nghiệp phát triển ngày 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa đa dạng chất lượng, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, công nghệ cao Khu vực nông nghiệp phát triển ổn định; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có chuyển biến quan trọng, từ lúc nước thiếu ăn trở thành nước xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản xuất đời sống: ngành du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu Biểu đồ 1: Cơ cấu kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2019: Ba là, việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia bảo vệ môi trường gắn với yêu cầu phát triển bền vững quan tâm đem lại kết bước đầu Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, tạo tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức Tiếp nối thành cơng xóa đói, giảm nghèo giai đoạn thực mục tiêu thiên niên kỷ trước Liên Hợp quốc, đến Việt Nam giải tình trạng đói, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều giảm từ gần 10% năm 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa 2015 xuống 3% năm 2020 Đặc biệt tham gia cộng đồng với nỗ lực Chính phủ để giúp đỡ đối tượng khó khăn, người yếu Nhóm số giáo dục Việt Nam đạt tiến chắn, Đảng, Nhà nước người dân đặc biệt ý quan tâm Giáo dục phổ thơng tương đương với nhóm nước phát triển (OECD), top 40; giáo dục đại học nằm top 70, đào tạo nghề vị trí khoảng 90 So với nước có trình độ phát triển số phát triển nhân lực Việt Nam, theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, đứng thứ 69 2.1.2 Những mặt hạn chế cần khắc phục Bên cạnh điểm tích cực q trình phát triển kinh tế đất nước gặp khơng khó khăn như: - Thu nhập bình qn đầu người Việt Nam khoảng 40% so với thu nhập bình qn giới, nên cịn chặng đường dài nhiều chơng gai để “sánh vai với cường quốc năm châu” - Tăng suất lao động - động lực cho tăng trưởng GDP giai đoạn đầu trình chuyển đổi Việt Nam - yếu, thể việc thiếu hiệu thường xuyên phân bố nguồn lực - Dân số Việt Nam trẻ, nhiên lại phải đối mặt với trở ngại lớn Dân số đông, tăng nhanh tạo áp lực vô lớn lên sản lượng tiềm Thậm chí nhìn cách tổng thể dân số độ tuổi lao động bắt đầu giảm, khoảng đến thập kỉ Việt Nam trở thành quốc gia có dân số già, thách thức vô to lớn phát triển kinh tế - Việt Nam số quốc gia phải hứng chịu hậu nặng nề nhiễm mơi trường, biến đối khí hậu, điều địi hỏi phải có biện pháp liệt, vừa đảm bảo phát triển kinh tế bền vững, vừa bảo vệ môi trường 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 Mặc dù Việt Nam cho số quốc gia tiếp tục tăng trưởng dương năm 2021 đại dịch Covid-19 thực mang đến thách thức chưa có, dự báo có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta năm tới 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa 2.2.1 Những tác động tiêu cực Covid-19 đến phát triển kinh tế 2.2.1.1 Về tăng trưởng kinh tế GDP quý I/2020 Việt Nam tăng 3,82%, mức thấp 10 năm gần Hầu hết hoạt động kinh tế suy giảm, số sản xuất công nghiệp, doanh thu bán lẻ dịch vụ, vốn đầu tư toàn xã hội, nhập khẩu, tín dụng tăng trưởng mức thấp; vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đăng ký thực tăng trưởng âm Biểu đồ 2: Tăng trưởng GDP giảm, lạm phát tăng (cập nhật tháng 4/2020) Phát triển doanh nghiệp chịu tác động lớn dịch bệnh, hầu hết doanh nghiệp thận trọng việc đầu tư thêm vốn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Số lượng doanh nghiệp thành lập tháng đầu năm chững lại, số vốn bổ sung cam kết đưa vào kinh doanh giảm so với kỳ năm 2019 Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt khoảng 11,8 tỷ đồng, giảm 5,5% so với kỳ Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh ngắn hạn tăng mạnh so với kỳ (tăng 33,6%), lĩnh vực: kinh doanh bất động sản; nghệ thuật, vui chơi giải trí; du lịch,… 2.2.1.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế Đại dịch Covid-19 gây trở ngại vô to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế đất nước Nông nghiệp giảm nhẹ (-1.17%) Công nghiệp dịch vụ ngành bị ảnh hưởng nặng nề Tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng quý I đạt 5,15% so với kỳ năm trước; ngành cơng nghiệp tăng 5,28%, ngun nhân chủ yếu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 7,12%, với ngành khai khống giảm 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa 3,18% khai thác dầu thơ khí đốt tự nhiên giảm mạnh.Tính chung q I, số tiêu thụ tồn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng thấp mức 2,8% so với quý I/2019 (thấp nhiều so với mức tăng 8% quý I/2019) Về dịch vụ, tính chung tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 4,3% so với kỳ năm trước, doanh thu bán lẻ hàng hóa chiếm 80,6% tổng mức, tăng nhẹ (0,4%) hình thức mua sắm trực tuyến người tiêu dùng ưa chuộng thời gian gần Thu hút khách quốc tế giảm 37,8% Các hoạt động dịch vụ khác vận tải, vận tải hàng không, dịch vụ lưu trú, ăn uống bị ảnh hưởng nặng nề 2.2.1.3 Về vấn đề xã hội Mặc dù nỗ lực khôi phục kinh tế đơi với phịng chống dịch phần cải thiện gam màu xám tình hình lao động việc làm nước, quý I năm 2021, nước 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 nam giới chiếm 51,0% số người độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần hai phần ba Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, có 540 nghìn người bị việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm làm buộc phải nghỉ giãn việc, nghỉ luân phiên 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập Biểu đồ 3: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi quý, giai đoạn 2019-2021 Hội thảo thúc đẩy, bảo vệ quyền người bối cảnh dịch COVID-19 Bộ Ngoại giao phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) ngày 10/12/2020 nhìn nhận việc đảm bảo tiếp cận thông tin người dân bối cảnh đại dịch "là chiến", việc cơng khai tình hình biện pháp phịng chống dịch 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa công cụ quan trọng để đẩy lùi COVID-19 nâng cao ý thức người dân "Sự gia tăng tần suất, mức độ nghiêm trọng thơng tin sai lệch khiến cho Chính phủ Việt Nam gặp nhiều khó khăn cơng tác tun truyền phịng, chống dịch bệnh, khơng thể đảm bảo, bảo vệ quyền tiếp cận thơng tin thống cho người dân; nguy hiểm gây đoàn kết nội bộ" Cũng hội thảo, theo bà Caitlin Wiesen: "Việt Nam đứng trước thực trạng số quyền người, bao gồm quyền xã hội, kinh tế, dân trị, bị ảnh hưởng nhóm dễ bị tổ thương có nguy bị bỏ lại xa bối cảnh đại dịch COVID-19 thiên tai" Đó ngun nhân tệ nạn xã hội ngày gia tăng 2.2.2 Những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội mà Việt Nam đạt bối cảnh dịch Covid-19 Mặc dù không đạt mục tiêu tăng trưởng đề ra, Việt Nam đánh giá quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giới thời kì Covid-19 Trước diễn biến phức tạp, nghiêm trọng đại dịch Covid-19, nhờ vào liệt hệ thống trị, cấp, ngành chung sức, đồng lòng, nỗ lực vượt bậc cộng đồng doanh nghiệp nhân dân, Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thử thách đạt thành tựu quan trọng, toàn diện hầu hết lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật năm 2020 năm 2016 2020 Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp, chất lượng tăng trưởng nâng lên, cân đối lớn kinh tế cải thiện Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2019 đạt cao, bình quân 6,8%/năm Sức khỏe người dân đảm bảo trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Sau triển khai biện pháp phòng chống dịch, Việt Nam bước đầu có kết khả quan cơng tác phịng chống dịch, số người mắc tử vong COVID-19 tương đối thấp so với nước giới Trong dịch bệnh quốc gia giới liên tục gia tăng nhanh chóng ngày Việt Nam Tổ chức Y tế giới cộng đồng quốc tế xếp vào số quốc gia có hoạt động chống dịch hiệu giới bối cảnh nước có thu nhập trung bình thấp, đầu tư cho y tế nhiều hạn chế Việt Nam đánh giá đất nước có mơi trường đầu tư hấp dẫn an toàn nhờ vào hoạt động phịng dịch hiệu sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa PHẦN 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID-19 3.1 Về tăng trưởng kinh tế Cần khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phải phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu Xác định rõ hội thách thức để đưa giải pháp tận dụng, chuyển hóa hội thách thức thành động lực tăng trưởng mới, thúc đẩy nhanh trình đổi mới, cấu lại kinh tế Khắc phục, tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh, chuẩn bị nguồn lực, xây dựng sách đặc biệt, tận dụng hội, nâng cao lực nội sức cạnh tranh, khả chống chịu tính tự chủ kinh tế Đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công, giải vướng mắc thủ tục hành chính, đẩy nhanh thủ tục phê duyệt, điều chỉnh sách Khởi cơng, triển khai thực dự án quy mô lớn, quan trọng, có tác động lan toả đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng ngành, lĩnh vực Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đề cao trách nhiệm người đứng đầu; gắn trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan việc bảo đảm tiến độ thực hiện, giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công 3.2 Về chuyển dịch cấu kinh tế Đẩy mạnh trình cấu lại kinh tế Hỗ trợ phát triển ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế, tham gia sâu chuỗi giá trị thơng qua sách ưu đãi tài - ngân sách nhà nước, tín dụng sách hỗ trợ khác Phục hồi ổn định sản xuất nông nghiệp, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia xuất phù hợp, hiệu quả, thích ứng với tình hình mới; củng cố, nâng cao lực phòng, chống dịch bệnh Tập trung phục hồi phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị; đa dạng hóa, tránh phụ thuộc vào thị trường xuất nhập khẩu; tăng cường xuất Phát huy mạnh vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn đầu tàu cho phát triển kinh tế - xã hội Xây dựng thực sách, giải pháp phát 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa triển vùng bền vững, đồng bộ, hệ thống, tạo tác động lan tỏa Thúc đẩy liên kết nội vùng, liên vùng quốc tế, tạo sở phát triển mơ hình tổ chức lãnh thổ, tổ chức sản xuất kinh doanh mới; hình thành cụm ngành, chuỗi giá trị sản xuất cung ứng liên thông; tạo không gian phát triển mới, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.3 Về vấn đề xã hội Bảo đảm cơng tác phịng chống dịch bệnh hiệu quả, bảo đảm an sinh xã hội, giải việc làm, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với xu Thực có hiệu sách hỗ trợ an sinh xã hội, giải việc làm, tạo điều kiện cho người lao động sớm quay trở lại thị trường, bảo đảm đủ lực lượng lao động bước vào giai đoạn tăng cường sản xuất, kinh doanh sau dịch Tập trung hỗ trợ người sử dụng lao động đào tạo, đào tạo lại người lao động đáp ứng yêu cầu mới; đẩy mạnh kết nối cung, cầu lao động nước, gắn với thị trường lao động quốc tế Phát huy truyền thống văn hóa Việt Nam – Nhà nươc nhân dân chia sẻ, hợp tác để người nghèo, thu nhập thấp hỗ trợ, khơng để người dân, gia đình rơi vào hồn cảnh cực Các tỉnh ủy, thành ủy, ban đảng, ban cán đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương nghiêm túc quán triệt, triển khai thực các định hướng, nhiệm vụ, giải pháp theo Kết luận Bộ Chính trị; làm tốt cơng tác thông tin truyền thông, động viên nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp phát huy tinh thần yêu nước, trách nhiệm xã hội để khắc phục tác động dịch bệnh COVID-19, đẩy nhanh phục hồi phát triển kinh tế - xã hội 10 39 – 57.21.06LT2 – Bùi Thanh Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Hải, TS Lương Thu Thủy (2014), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất tài chính, Hà Nội Bộ Chính trị (2020), Kết luận số 77-KL/TW chủ trương khắc phục tác động đại dịch Covid-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước Cấn Văn Lực Nhóm tác giả Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV – CafeBiz (2020), Đại dịch covid-19 tác động mạnh đến ngành kinh tế Việt Nam Ryan (2020), Những thay đổi tác động đại dịch corona covid-19 toàn Việt Nam Hạo Nam (2020), Kinh tế Việt Nam vượt qua bão kinh tế tồn cầu covid-19 Tổng cục Thống kê (2020), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2020 Tập đồn Dầu khí quốc gia Việt Nam (2020), Covid-19 tác động hệ lụy giải pháp ứng phó Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV (2020), Báo cáo đánh giá tác động dịch Covid-19 đến ngành kinh tế Việt Nam Vũ Đình Ánh (2020), Chính sách tiền tệ tín dụng ứng phó với dịch Covid-19, Tạp chí Nghiên cứu Ngân hàng số 7/2020 10 Vũ Thành Tự Anh (2020), Những toán đánh đổi chiến chống dịch Covid-19 ... trạng phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19 2.2.1 Những tác động tiêu cực Covid-19 đến phát triển kinh tế .6 2.2.2 Những thành tựu phát triển kinh tế, xã hội mà Việt Nam đạt bối cảnh. .. nhân tố phi kinh tế PHẦN 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TRƯỚC VÀ TRONG BỐI CẢNH COVID-19 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam trước xuất dịch Covid-19... LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Các khái niệm vấn đề phát triển kinh tế .1 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế 1.1.2 Nội dung phát triển kinh tế 1.2 Phát triển bền vững

Ngày đăng: 07/02/2022, 08:42

Xem thêm:

w