1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía bắc việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 142,75 KB

Nội dung

Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam có 22 cửa quốc tế quốc gia Riêng tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam có tỉnh (Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) với 18 cửa quốc tế, quốc gia 1.463 km đường biên giới có khu kinh tế cửa (KKTCK) Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Từ mở cửa biên giới, KKTCK trở thành vùng kinh tế động lực đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế nước nói chung tỉnh biên giới nói riêng; đặc biệt hệ thống cửa quốc tế tiếp giáp với Trung Quốc Tuy vậy, việc phát triển KKTCK Việt Nam nói chung KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam nói riêng năm qua nhiều tồn tại, yếu kém, đặc biệt vấn đề đặt giai đoạn mà nước ta gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Để đáp ứng yêu cầu tình hình mới, khai thác triệt để tiềm năng, lợi KKTCK, việc lựa chọn đề tài "Phát triển khu kinh tế cửa biên giới phía Bắc Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu phát triển khu kinh tế (KKT), KKTCK nói chung, KKTCK biên giới Việt - Trung nhiều tác giả nước quan tâm, nhà kinh tế học Trung Quốc, Tăng cường vai trò lan tỏa thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển quan hệ kinh tế Trung – Việt tác giả Mã Tuệ Quỳnh; Từng bước thúc đẩy khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Trung - Việt Trường hợp khu hợp tác kinh tế xuyên quốc gia Đơng Hưng – Móng Cái tác giả Lưu Kiến Văn Ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề có nhiều tổ chức học giả nghiên cứu, nhiều cơng trình cơng bố có giá trị mặt lý luận thực tiễn Có thể nêu lên số cơng trình Các khu kinh tế cửa biên giới Việt – Trung tác động tới phát triển kinh tế hàng hóa Việt Nam TS Phạm Văn Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Khuyến khích đầu tư thương mại vào khu kinh tế cửa Việt Nam tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000; Một số sách giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt – Trung, đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ thương mại, năm 2000; Phương hướng phát triển kinh tế cửa biên giới Việt - Trung giai đoạn tới, Tạp chí Thơng tin Kinh tế - Xã hội, số năm 2003; Phát triển thương mại hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng TS Nguyễn Văn Lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2005; Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây (Trung Quốc), đề tài cấp TS Nguyễn Văn Lịch chủ nhiệm, 2005 Ngoài ra, nhiều Hội thảo quốc tế Việt Nam - Trung Quốc tổ chức “Phương pháp nghiên cứu sách cho đặc khu hợp tác kinh tế Trung - Việt, “Báo cáo nghiên cứu khả thi khu hợp tác kinh tế Lào Cai, Việt Nam - Hồng Hà, Trung Quốc”; “Nghiên cứu chiến lược khu hợp tác kinh tế xuyên biên giới Trung - Việt”; “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng”; “Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng giải pháp thúc đẩy”; “Các giải pháp phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới”,…đã công bố nghiên cứu tác giả Trung Quốc Việt Nam có liên quan đến chủ đề Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề lý thuyết phát triển KKTCK biên giới, vị trí, tầm quan trọng KKTCK, tình hình phát triển hoạt động thương mại KKTCK Tuy nhiên, loạt vấn đề mà công trình nghiên cứu cơng bố chưa đề cập đề cập chưa có hệ thống nhiệm vụ mà chủ đề luận án cần giải là: - Kháí niệm KKTCK, phát triển KKTCK; nội hàm khái niệm này; nội dung chủ yếu phát triển KKTCK; vị trí, tầm quan trọng nội dung trình phát triển KKTCK - Thực trạng phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay; thành tựu hạn chế nó; nguyên nhân cản trở phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc Hướng phát triển KTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới; giải pháp chủ yếu để tiếp tục thúc đẩy phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu luận án nhằm làm rõ vấn đề phát triển KKTCK biên giới điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh phát triển KKTCK năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế phát triển KKTCK điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc giai đoạn 2005 đến 2010, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tiếp tục phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc năm tới Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: phát triển KKTCK có phạm vi rộng, luận án tập trung nghiên cứu phát triển KKTCK không gian lãnh thổ kinh tế -xã hội phát triển kinh tế KKTCK nhấn mạnh đến hoạt động giao lưu thương mại, du lịch, dịch vụ tác động hệ thống chế sách, tổ chức quản lý tầm vĩ mô vận dụng quyền địa phương đảm bảo cho phát triển KKTCK Về không gian: tỉnh Việt Nam có biên giới đất liền tiếp giáp với Trung Quốc gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên Lai Châu Tại tỉnh biên giới có KKTCK Trong phạm vi luận án lựa chọn KKTCK hoạt động tỉnh để nghiên cứu Cụ thể là: KKTCK Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh; KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn; KKTCK Lào Cai, tỉnh Lào Cai; KKTCK Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng; KKTCK Thành Thủy, tỉnh Hà Giang KKTCK Ma Lù Thàng, tỉnh Lai Châu Về thời gian: luận án nghiên cứu phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc từ nhà nước ta mở cửa biên giới đến nay, số liệu chủ yếu từ năm 2006 đến 2010; đưa quan điểm, định hướng phát triển KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc giai đoạn đến năm 2020 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận luận án phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, trừu tượng hóa khoa học; đồng thời dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta lĩnh vực kinh tế để xem xét vấn đề đề tài Luận án sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thu thập thông tin tài liệu sơ cấp sở vấn 301 cán quản lý nhà nước cấp trung ương có liên quan; cấp tỉnh, ngành doanh nghiệp tỉnh có KKTCK Luận án tiến hành điều tra thu thập số liệu báo cáo từ ban quản lý KKTCK tài liệu thống kê địa phương có liên quan Luận án cịn kế thừa cơng trình, viết sử dụng tài liệu thứ cấp, báo cáo địa phương có liên quan phát triển hoạt động kinh tế KKTCK Luận án sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia nhà quản lý nhà nước cấp doanh nghiệp KKTCK Những đóng góp khoa học luận án - Đóng góp quan trọng luận án đề xuất ý tưởng phát triển KKTCK không dừng lại phát triển thương mại xuất nhập (XNK), xuất nhập cảnh (XNC) mà phải xây dựng KKTCK thành đô thị vùng biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, tổ chức giao lưu thương mại, phát triển du lịch, xúc tiến thúc đẩy đầu tư, bước phát triển công nghiệp tỉnh biên giới; vừa phát triển xã hội vùng biên, đưa cửa biên giới thành tụ điểm dân cư đô thị, thành vùng động lực khu vực biên giới để giữ vững biên cương, củng cố quốc phòng, bảo vệ lãnh thổ đất nước - Một số đóng góp cụ thể: Thứ nhất, hệ thống hố có bổ sung phân biệt rõ khái niệm KKTCK phát triển KKTCK Thứ hai, khái quát kinh nghiệm phát triển KKTCK số nước giới để khuyến nghị vận dụng cho phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc Thứ ba, đánh giá thực trạng phát triển KKTCK Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc nay, thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KKTCK Thứ tư, đề xuất quan điểm, phương hướng phát triển KKTCK biên giới Việt nam tiếp giáp với Trung Quốc theo hướng trở thành đô thị biên giới để vừa thúc đẩy phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội vừa đảm bảo củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh biên giới Thứ năm, khuyến nghị hệ thống số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục đẩy mạnh phát triển KKTCK biên giới Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đảm bảo phát huy hiệu kinh tế, góp phần ổn định trị, giữ vững quốc phịng, an ninh tuyến biên giới Kết cấu luận án

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w