1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự lãnh đạo của tỉnh uỷ thái bình đối với công tác giáo dục phổ thông giai đoạn hiện nay

97 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Lãnh Đạo Của Tỉnh Uỷ Thái Bình Đối Với Công Tác Giáo Dục Phổ Thông Giai Đoạn Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Thái Bình
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Bình
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 127,65 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Đảng Nhà nớc ta coi công tác giáo dục đào tạo có vai trò tầm quan trọng đặc biệt Trớc đây, điều kiện chiến tranh, nhng nghiệp giáo dục đào tạo giành đợc quan tâm đặc biệt đà giành đợc thành tựu quan trọng Thực công đổi mới, Đảng Nhà nớc ta khẳng định nghiệp giáo dục đào tạo u tiên hàng đầu sách phát triển nguồn nhân lực Trong năm vừa qua, nghiệp giáo dục đào tạo đà đạt đợc thành tựu đáng kể Tuy nhiên, công tác đứng trớc mâu thuẫn cần giải quyết; bật yêu cầu vừa phải phát triển nhanh quy mô; đồng thời, phải nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, khả điều kiện đáp ứng nhiều hạn chế Bên cạnh đó, chế quản lý, sách phát triển giáo dục đào tạo tồn nhiều yếu kém, bất cập Chính vậy, việc nghiên cứu nhằm khắc phục hạn chế, tồn đặt cần thiết; đó, có vấn đề đổi lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng đà đề chủ trơng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, xây dựng thành công chủ nghĩa xà hội; đó, xác định giáo dục đào tạo phải thật trở thành quốc sách hàng đầu để thực thắng lợi nhiệm vụ Tiếp đó, Hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII), Đảng đà Nghị định hớng chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2010 Đây định hớng quan trọng mở đờng cho nghiệp giáo dục đào tạo nớc ta phát triển, bớc đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thức IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: "Để đáp ứng yêu cầu ngời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, cần tạo chuyển biến bản, toàn diện giáo dục đào tạo" [22, tr.201] Đại hội Đảng toàn quốc lần thức X, Đảng ta đà đề ra: phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục; đổi t giáo dục cách hệ thống để tạo đợc chuyển biến toàn diện giáo dục nớc nhà; khắc phục cách đổi chắp vá thiếu kế hoạch đồng Phấn đấu xây dựng giáo dục nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc phát triển kinh tế tri thức Để thực thắng lợi nhiệm vụ trên, đòi hỏi cấp uỷ đảng phải không ngừng đổi nội dung phơng thức lÃnh đạo nói chung, có phơng thức lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo Do đó, việc nghiên cứu nhằm đề giải pháp đổi lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo đặt cần thiết Bậc học phổ thông giữ vị trí hÕt søc quan träng hƯ thèng gi¸o dơc qc dân, bậc học thu hút lực lợng học sinh đông đảo, tảng cho việc đào tạo nguồn nhân lực cho xà hội Xuất phát từ tầm quan trọng đó, việc đổi lÃnh đạo Đảng cần phải đợc bắt đầu công tác giáo dục phổ thông Tỉnh Thái Bình thuộc khu vực Đông - Đông Nam vùng đồng Bắc bộ, nằm vùng ảnh hởng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Cùng với nhiƯm vơ chung cđa c¶ níc, thêi gian tíi Tỉnh uỷ Thái Bình xác định nhiệm vụ trọng tâm là: muốn phát triển kinh tế xà hội với tốc độ cao, đuổi kịp tỉnh bạn hội nhập với giới, Thái Bình phải khai thác sư dơng mäi ngn lùc, ®ã ngn lùc ngời đóng vai trò định Song, nguồn lực ng ời ngời lao động, phải có hiểu biết cao, tay nghề thành thạo, phẩm chất tốt đẹp cần phải đợc đào tạo, bồi dỡng phát huy giáo dục tiên tiến Để thực nhiệm vụ trên, cần phải đổi cách mạnh mẽ lÃnh đạo Tỉnh uỷ công tác giáo dục phổ thông, yếu tố định để đa giáo dục đào tạo tỉnh Thái Bình phát triển Chính vậy, chọn vấn đề: Sự lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông giai đoạn để làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm vừa qua, đà có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến vấn đề lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo dới nhiều góc độ khác nh: Đổi nội dung phơng thức lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo; tổng kết thực tiễn lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo; Các công trình nghiên cứu đợc thể dới dạng sách chuyên khảo, đăng tạp chí, luận văn, luận án Sau số công trình tiêu biểu: - Phạm Minh Hạc (1966), Phát triển giáo dục - ph¸t triĨn ngêi phơc vơ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi; - Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách Đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trớc ngìng cưa thÕ kû XXI, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội; - Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu ngời nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Vũ Đình Cự (chủ biên) (1999), Giáo dục hớng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; - Nguyễn Hữu Châu (1999), Về định hớng chiến lợc giáo dục đầu kỷ XXI số nớc giới, Viện Khoa học giáo dục; - Nguyễn Trọng Bảo (1996), Gia đình, nhà trờng, xà hội với việc phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đÃi ngộ ngời tài, Nxb Giáo dục, Hà Nội; - Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Đặng Thị Minh Hảo (2003), Nâng cao chất lợng đội ngũ đảng viên trờng trung học phổ thông Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh; - Ngun Sü Qut T©m (2003), Giáo dục đạo đức xà hội chủ nghĩa qua môn giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông Bà Rỵa - Vũng Tàu nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Đặng Thanh Phơng (2004), Giáo dục chủ nghĩa yêu nớc cho niên, sinh viên thủ đô giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Triết học, Học viện Chính trÞ Quèc gia Hå ChÝ Minh; - Phan Quèc Huy (1996), Đảng Cộng sản Việt Nam với nghiệp đổi ngành giáo dục đại học nớc nhà (1987 - 1995), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh; - Bùi Mạnh Hằng (1998), Một số quan điểm Đảng giáo dục đào tạo công đổi 1986 - 1996 (qua thực tiễn tỉnh Đắc Lắc), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh; - Ngun Thành Phơng (1998), Đảng An Giang thực đờng lối giáo dục thời kỳ đổi (1986 - 1996), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; - Hà Nhật Thăng (1999), "Về sở lý luận việc thiết kế chiến lợc giáo dục", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (10) - Hồ Bá Thâm (1999), "Giáo dục hệ thống giá trị văn hoá dân tộc chủ nghĩa nhân văn Việt Nam trờng đại học trung học chuyên nghiệp", Bản tin Thông tin Công tác khoa giáo, (7) - Nguyễn Thị Mỹ Trang (1997), "Phát triển đảng viên đội ngũ nhà giáo tơng lai", Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (7) - Tạ Thế Truyền (1997), "Giải tốt quan hệ chung riêng công tác cán ngành giáo dục-đào tạo", Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (12) Nội dung công trình đề cập nhiều vấn đề liên quan đến công tác giáo dục đào tạo quốc dân dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Tuy vậy, đến thiếu công trình chuyên sâu nghiên cứu lÃnh đạo Đảng phạm vi tỉnh ngành giáo dục đào tạo nói chung công tác giáo dục phổ thông nói riêng, đặc biệt lại mét tØnh thc vïng trång lóa níc lµ chđ u, nh tỉnh Thái Bình Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Dựa phân tích lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lợng hiệu lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá địa phơng 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ vị trí, vai trò khách quan, tính tất yếu lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục phổ thông cách mạng xà hội chủ nghĩa; - Đánh giá thực trạng, nguyên nhân u điểm, khuyết điểm học kinh nghiệm lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông; - Đề xuất giải pháp có tính khả thi, nhằm tăng cờng lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu lÃnh đạo công tác giáo dục phổ thông Tỉnh uỷ Thái Bình Đề tài tập trung nghiên cứu lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2006 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn đợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Đảng nói chung lĩnh vực giáo dục đào tạo nói riêng Dựa vào quan điểm đổi Đảng ta, từ có Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến nay, đặc biệt Nghị Trung ơng (khoá VII), Nghị Trung ơng (khoá VIII) giáo dục đào tạo Phơng pháp nghiên cứu bao gồm: phơng pháp phân tích tổng hợp, lôgíc lịch sử, phơng pháp so sánh, phơng pháp điều tra xà hội học, tỉng kÕt thùc tiƠn §ång thêi, víi viƯc thu thËp thông tin xử lý tài liệu có liên quan đến đề tài Những đóng góp khoa học luận văn Đánh giá thực trạng lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình với công tác giáo dục phổ thông thời gian vừa qua Đa giải pháp nhằm tăng cờng lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông năm tới ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống vấn đề lý luận lÃnh đạo Đảng nói chung Tỉnh uỷ Thái Bình nói riêng công tác giáo dục phổ thông giai đoạn Kết nghiên cứu luận văn góp phần giúp cấp uỷ Đảng địa phơng việc lÃnh đạo công tác giáo dục phổ thông Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác đạo, lÃnh đạo thực tiễn công tác giáo dục phổ thông địa phơng; đồng thời tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy trờng học thuộc địa bàn tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc kết cấu gồm chơng, tiết Chơng Sự lÃnh đạo Tỉnh uỷ Thái Bình công tác giáo dục phổ thông - vấn đề lý luận quan điểm 1.1 Sự lÃnh đạo Đảng - yếu tố định đa nghiệp giáo dục đào tạo phát triển 1.1.1 Sự lÃnh đạo Đảng nghiệp giáo dục đào tạo Từ thực tiễn lÃnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động giới, C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin khẳng định: Trong đấu tranh ấy, công tác giáo dục chiếm vị trí quan trọng Công tác giáo dục đào tạo ngời phục vụ cho giai cấp đào tạo Nền giáo dục giai cấp t sản đào tạo ngời phục vụ cho chủ nghĩa t bản, giáo dục xà hội chủ nghĩa đào tạo ngời phục vụ chế độ xà hội chủ nghĩa Do vậy: Về nguyên tắc, Đảng Cộng sản phải giữ vai trò lÃnh đạo, điều không nghi ngờ đợc Do đó, mục đích văn hoá trị, giáo dục trị đào tạo nên ngời cộng sản chân chính, có khả thắng đợc dối trá thiên kiến có khả giúp đỡ quần chúng lao động thắng đợc chế độ cũ xây dựng đợc nhà nớc bọn t bản, bọn bóc lột bọn địa chủ [40, tr.479] Khi giai cấp vô sản tiến hành cách mạng lật đổ giai cấp t sản, lật đổ chủ nghĩa t bản, hệ thống tổ chức máy chúng, tất trí tuệ sở vật chất đà đợc hệ tích luỹ, xây dựng lên ngời cộng sản phải biết cách sử dụng để phục vụ cho x· héi míi - x· héi x· héi chđ nghĩa, có sở giáo dục Đồng thời, phải biết sử dụng đội ngũ giáo viên, giáo s, chuyên gia kỹ thuật, cách giáo dục t tởng cách mạng cho họ, để họ đem kiến thức tiên tiến vốn đà đợc tích luỹ lịch sử nhân loại mà họ đà tiếp thu đem phục vơ cho nỊn gi¸o dơc x· héi chđ nghÜa Trong trình phát triển giáo dục quốc dân, Đảng Cộng sản phải giữ vai trò lÃnh đạo, vì: Nền giáo dục quốc dân phận ®Êu tranh ngµy cđa chóng ta” [39, tr.91] Trong đấu tranh chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa t bản, thầy cô giáo ngời làm công tác giáo dục truyền đạt kiến thức, không khoa học kỹ thuật, mà có kiến thức xà hội nhân văn, ®ã t tëng x· héi chđ nghÜa lµ t tëng tiến Lực lợng giáo viên viên chức ngành giáo dục phải trí thức cách mạng, mang t tởng cách mạng Việc đào tạo ngời làm công tác giáo dục nhiệm vụ cấp bách lâu dài toàn nghiệp cách mạng giai cấp vô sản V.I.Lênin nói: Bây phải đào tạo đạo quân s phạm giáo viên mới, đạo quân phải liên hệ chặt chẽ với Đảng với t tởng Đảng, phải thấm nhuần tinh thần Đảng, phải tập hợp đợc quần chúng công nhân, làm cho họ quan tâm đến việc mà ngời cộng sản làm [40, tr.478] Vai trò ngời giáo viên nhà trờng xà hội chủ nghĩa giữ vị trí quan trọng việc đào tạo hệ mai sau, hệ ngời xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản Vì thế, Đảng phải quan tâm xây dựng đội ngũ giáo viên, để đội ngũ giáo viên có đợc điều kiện tốt trí tuệ nh vật chất, tinh thần xứng đáng với vai trò lịch sử họ Từ V.I.Lênin yêu cầu: Nhiệm vụ cán công tác giáo dục Đảng Cộng sản, đội tiên phong đấu tranh, phải giúp đỡ việc giáo dục, rèn luyện quần chúng lao động để khắc phục thói quen cũ, tập quán cũ chế độ cũ để lại, thói quen, tập quán ngời t hữu đà tiêm nhiễm vào quần chúng [40, tr.474] Hồ Chí Minh đà vận dụng sáng tạo quan điểm cách mạng giáo dục đào tạo C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin vào thực tiễn Việt Nam Trong giai đoạn cách mạng nào, dù hoàn cảnh Ngời luôn quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục đào tạo Từ sớm, Ngời đà chủ trơng vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kÕt hä, hn lun hä, ®a hä ®Êu tranh giành tự do, độc lập [45, tr.80] Giải phóng họ khỏi áp bóc lột thống trị bọn thực dân, phong kiến, giải phóng họ khỏi ràng buộc hệ t tởng, tập quán định kiến xấu xa, lạc hậu, lỗi thời, tạo thuận lợi cho dân tộc ngời dân vơn lên làm chủ văn hoá, làm chủ vận mệnh tơng lai Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời đà kế thừa phát triển cao đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, hệ ngời Việt Nam yêu nớc trớc nh cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Ngời đà tố cáo đanh thép trớc công luận, vạch trần tội ác chế độ thực dân việc làm cho dân ngu để dễ bề cai trị việc thực giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát Ngời đà dũng cảm đấu tranh với bè lũ thống trị thực dân, phong kiến, đòi quyền tự học tập thực hành giáo dục toàn dân Đồng thời, Ngời đà dày công tìm kiếm, phát giới thiệu nÐt tiÕn bé cđa nỊn gi¸o dơc kiĨu míi cho nhân dân lao động, là: giáo dục Việt Nam mang tính nhân đạo, khoa học dân chủ; bảo đảm cho phát triển toàn diện lực sẵn có ngời, tơng lai lâu dài đất nớc Ngời viết: Giáo dục phải phục vụ đờng lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân Học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế Trong việc giáo dục học tập phải trọng đủ mặt đạo đức cách mạng, giác ngộ xà hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật lao động sản xuất [53, tr.190] Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhiệm vụ giáo dục phải phục vụ nhiệm vụ trị Đảng, là: Chúng ta phải đào tạo ngời công nhân tốt, cán tốt cho nớc nhà Nhân dân, Đảng, Chính phủ, giao nhiệm vụ đào tạo hệ tơng lai cho cô chú, trách nhiệm nặng nề, nhng vẻ vang mong ngời cố gắng làm tròn nhiệm vụ [46, tr.222] Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khai sinh giáo dục mới, tiến bộ, giáo dục khoa học, dân tộc đại chúng Trong hoàn cảnh khó khăn buổi đầu giành đợc độc lập, lúc kinh tế kiệt quệ, thiên tai, nạn đói hoành hành thù giặc sức chống phá để tiêu diệt cách mạng, Ngời kêu gọi toàn dân sức thực đồng thời nhiệm vụ vô trọng đại cấp bách diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Nhờ vậy, từ chỗ 95% mù chữ, dân ta đà trở thành dân tộc có văn hoá, khoa học đủ khả giành độc lập tự cho đất nớc tiến hành xây dựng chủ nghĩa xà hội Chủ tịch Hồ Chí Minh chăm lo cho công tác đào tạo cán công xây dựng chủ nghĩa xà hội, Ngời yêu cầu: Giáo dục nhằm đào tạo ngời kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành cấp Đảng quyền địa phơng phải thật quan tâm đến nghiệp này, phải chăm sóc nhà trờng mặt, đẩy nghiệp giáo dục ta lên bớc phát triển [54, tr.404] Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời đề xớng lÃnh đạo nhân dân thực hàng loạt chủ trơng to lớn đắn sáng suốt, nh phổ cập giáo dục sơ học, bớc nâng cao trình độ học vấn phổ thông cho ngời lao động, đào tạo cán bộ, đào tạo nhân tài, bồi dỡng cho đất nớc hệ công nhân, nông dân, quân nhân, trí thức, trai gái, thuộc tầng lớp, dân tộc, giàu lòng yêu nớc, quý trọng độc lập, tự do, tận tuỵ phơc vơ Tỉ qc, phơc vơ nh©n d©n, biÕt tù rèn luyện theo chuẩn mực đạo đức giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô t, không ngừng khiêm tốn học hỏi, dũng cảm, động sáng tạo lao động chiến đấu, kế tục nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng dân tộc Hồ Chí Minh nói: Đảng phủ, cần chọn số u tú nhất, cho cháu học thêm ngành, nghề, để đào tạo thành cán công nhân có kỹ thuật giỏi, t tởng tốt, lập trờng t tởng vững Đó đội quân chủ lực công xây dựng thắng lợi chđ nghÜa x· héi ë níc ta”[54, tr.504] Quan t©m ®Õn viƯc häc tËp cđa thanh, thiÕu niªn, Hå ChÝ Minh đà rằng, thiếu niên cần phải sức học tập để phụng nớc nhà, phụng sù nh©n d©n, Ngêi viÕt: NhiƯm vơ chÝnh cđa niên học sinh học Dới chế độ thực dân phong kiến mục đích học cốt đợc mảnh để làm ông Thông, ông Phán, lĩnh lơng nhiều, ăn ngon, mặc đẹp Thế thôi, số phận dân tộc nào, tình hình giới biến đổi sao, không hay, hết Mục đích giáo dục nô lệ thực dân phong kiến để đào tạo trí thức nô lệ để hầu hạ chúng Ngày nay, ta đà đợc độc lập, tự do, niên thật ngời chủ tơng lai nớc nhà Muốn xứng đáng vai trò ngời chủ phải học tập [51, tr.398] Khi nói tầm quan trọng việc giáo dục cho thanh, thiếu niên, Hồ Chí Minh đà dặn đội ngũ cán làm công tác giáo dục: Công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng quan trọng nhiệm vụ đào tạo hệ tơng lai cho tổ quốc, giáo dục nhi đồng khoa học.Vậy bạn phải cố gắng học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, để tiến Nhất phải làm kiểu mẫu mäi viƯc” [50, tr.712] Trong Di chóc cđa m×nh, Ngêi dặn "Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành ngời thõa kÕ x©y dùng X· héi chđ nghÜa võa “hång” vừa chuyên Bồi dỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiÕt” [54, tr.498]

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w