1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo học sinh miền nam ở miền bắc trong những năm từ 1955 đến 1975

99 8 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề đảng lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo học sinh miền nam ở miền bắc trong những năm từ 1955 đến 1975
Trường học trường đại học
Chuyên ngành lịch sử đảng cộng sản việt nam
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 1955-1975
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 116,59 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ 1954-1975 thời kỳ đặc biệt lịch sử cách mạng Việt Nam Thời kỳ nớc đồng thời tiến hành hai chiến lợc cách mạng hai miền đất nớc Miền Nam tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, tiến tới giải phóng miền Nam, thống đất nớc, miền Bắc độ lên chủ nghĩa xà hội Trong 21 năm ấy, quân dân miền Bắc đà hoàn thành xuất sắc vị trí định nghiệp cách mạng nớc nh Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đà khảng định: Từ năm 1960 quân dân miền Bắc đà không xứng đáng hậu phơng lớn, địa vững nớc, không tiền tuyến chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, chia "lửa" với nhân dân miền Nam, mà góp phần quan trọng việc giáo dục đào tạo em miền Nam hoàn cảnh lịch sử khó khăn mặt Hệ thống trờng học sinh miền Nam đợc hình thành đất Bắc mô hình giáo dục đặc biệt lịch sử giáo dục Việt Nam, mô hình đào tạo hệ cách mạng cho đời sau với quy mô lớn đ ợc thực theo nguyên lý giáo dục cách mạng, khoa học, toàn diện, đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý, đội ngũ cán phục vụ đầy tình th ơng trách nhiệm thực năm chèng Mü, cøu n íc C¸c trêng häc sinh miỊn Nam đất Bắc đà với nguồn đào tạo khác n ớc nớc thời kỳ đó, đà góp phần định đáp ứng yêu cầu cung cấp cán bộ, nhân tài tất ngành, địa phơng miền Nam nớc chiến tranh nh xây dựng đất nớc đất nớc đà hoà bình thống Do vậy, nghiên cứu lÃnh đạo Đảng với công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam miền Bắc từ 1955 đến 1975 góp phần khẳng định lÃnh đạo đắn, chủ động, sáng tạo tầm nhìn chiến lợc Đảng công tác xây dựng đội ngũ cán đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng hoàn cảnh lịch sử đặc biệt; khẳng định vị đóng góp cách mạng miền Bắc 21 năm nớc đồng thời tiến hành hai chiến lợc cách mạng Đồng thời khắc sâu tình cảm gắn bó ruột thịt, đồng cam cộng khổ chia sẻ nhân dân miền Bắc với nhân dân miền Nam hoàn cảnh đất nớc tạm thời bị chia cắt Ngoài ra, mô hình giáo dục đặc biệt đợc thể trờng học sinh miền Nam đất Bắc gợi mở kinh nghiệm quý cho công tác giáo dục đào tạo giai đoạn Với ý nghĩa đó, chọn đề tài "Đảng lÃnh đạo công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam miền Bắc năm từ 1955 đến 1975" làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Sự đóng góp to lớn hệ thống giáo dục đào tạo hệ học sinh miền Nam miền Bắc XHCN năm chống Mỹ, cứu nớc đà thu hút đợc quan tâm, tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tập thể, cá nhân nớc Từ sau năm 1975 đến đà có nhiều viết với nhiều thể loại, cụ thể: Phạm Văn Đồng với Một vờn ơm quý báu vào bậc đất nớc, Phan Văn Khải: MÃi mÃi xứng đáng với đất nớc, với nhân dân, Nguyễn Tấn Phát: Trờng học sinh miền Nam đất Bắc - Ghi nhớ cảm nhận, PGS, TS Võ Xuân Đàn: Trờng học sinh miền Nam đất Bắc - Một thực thể t tởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam đào tạo hệ cách mạng cho đời sau, Nguyễn Có: T tởng Hồ Chí Minh đợc quán triệt trờng học sinh miền Nam Các viết đợc nhà xuất Chính trị Quốc gia tập hợp in cuốn: "Trờng học sinh miền Nam đất Bắc", năm 2000 Đặc biệt, năm 1990, tổng kết 45 năm xây dựng phát triển ngành, Bộ Giáo dục Đào tạo đà tổ chức Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài: "Công tác giáo dục trờng học sinh miền Nam đất Bắc" Năm 2004, vào dịp kỷ niệm 50 năm ngày thành lập hệ thống trờng học sinh miền Nam đất Bắc, thành phố Hải Phòng, Bộ Giáo dục Đào tạo, Ban Liên lạc học sinh miền Nam lại tổ chức Hội thảo: "Đào tạo học sinh miền Nam đất Bắc - thực tiễn kinh nghiệm" Các Hội thảo đà bớc đầu tổng kết công tác nuôi dạy học sinh miền Nam, khẳng định kết to lớn mà hệ thống trờng học sinh miền Nam đất Bắc đà tạo dựng đợc công sức xơng máu nhiều hệ ngời Việt Nam năm chiến tranh khốc liệt dân tộc, rút học để vận dụng vào công tác giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, nêu số đề xuất công tác đào tạo theo mô hình tập trung nội trú vùng sâu, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Về công trình đà công bố năm 2004 có sách nhà xuất Chính trị quốc gia: - "Trờng học sinh miền Nam đất Bắc", năm 2000 - "Học sinh miền Nam ngày ấy, hôm nay", năm 2002 - "Nửa kỷ học sinh miền Nam đất Bắc (1954-2004)", năm 2004 Các sách tập hợp viết nhiều tác giả ngời đà làm công tác quản lý giáo dục, thầy, cô giáo cựu học sinh miền Nam đà công tác học tập miền Bắc suốt 20 năm hoạt động trờng học sinh miền Nam, đợc trình bày dới nhiều thể loại chủ yếu dòng hồi ức chân thành, cảm động, dựng lên tranh đẹp, sinh động mô hình giáo dục Qua viết, tác giả đà phản ánh đợc quan tâm, u ái, tầm nhìn chiến lợc Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh việc chăm sóc, giáo dục hạt giống đỏ miền Nam trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Đảng, Nhà nớc, giúp đỡ tận tình nhân dân địa phơng nơi có trờng Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục học sinh miền Nam miền Bắc năm chống Mỹ, cứu nớc từ 1955 đến 1975 Kế thừa thành tựu tác giả trớc, từ góc độ khoa học Lịch sử Đảng, nghiên cứu lÃnh đạo Đảng công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam miền Bắc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Luận văn nhằm làm rõ chủ trơng Đảng trình tổ chức đạo thực công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam miền Bắc năm nớc đồng thời tiến hành hai chiến lợc cách mạng Từ khẳng định thành tựu bớc đầu rút kinh nghiệm lÃnh đạo, đạo Đảng nghiệp giáo dục nớc ta năm 1955 - 1975, rút kinh nghiệm có giá trị lý luận thực tiễn cho trình lÃnh đạo Đảng công đổi 3.2 Nhiệm vụ - Luận văn có nhiệm vụ hệ thống hóa nghị quyết, thị Đảng, Nhà nớc giáo dục đào tạo học sinh miền Nam miền Bắc từ 1955 đến 1975 - Khai thác, tập hợp, xư lý c¸c ngn t liƯu, c¸c sè liƯu tỉng kÕt häc sinh miỊn Nam tõ 1955 ®Õn 1975, tõ đánh giá cách khách quan thành tựu, ý nghĩa lịch sử trình đào tạo học sinh miền Nam cách mạng Việt Nam - Bớc đầu rút số kinh nghiệm lÃnh đạo Đảng công tác đào tạo học sinh miền Nam đất Bắc thời gian từ 1955 đến 1975, có giá trị thực tiễn lÃnh đạo Đảng nghiệp giáo dục đào tạo Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng trình tổ chức đạo thực công tác giáo dục học sinh miền Nam miền Bắc Thời gian: từ 1955 bắt đầu có chủ trơng Ban Bí th thành lập trờng nội trú riêng miền Bắc để giáo dục đào tạo học sinh miền Nam đến kết thúc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc (năm 1975) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vai trò nhân tố ngời, tầm quan trọng giáo dục đào tạo tiến trình cách mạng Việt Nam Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử Trong chủ yếu kết hợp phơng pháp lịch sử, phơng pháp lôgíc, phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh, khảo sát thực tế để thực đề tài Đóng góp luận văn - Su tầm, hệ thống hoá t liệu quý, quan điểm, chủ trơng, đờng lối Đảng công tác giáo dục học sinh miền Nam đất Bắc từ 1955 đến 1975 - Đánh giá cách khách quan thành công Đảng trình lÃnh đạo thực giáo dục đào tạo học sinh miền Nam thời kỳ lịch sử đặc biệt dân tộc ta, từ rút kinh nghiệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn công đổi Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc chia thành chơng, tiết Chơng Đảng lÃnh đạo công tác giáo dục đào tạo học sinh Miền Nam miền bắc (1955-1964) 1.1 Tình hình nhiệm vụ cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Chiến thắng Đông xuân 1953 - 1954, mà đỉnh cao chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đà buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ, cam kÕt thùc hiÖn: " chÊm døt chiÕn sù, lËp lại hoà bình, quy định lấy vĩ tuyến 17 giới tuyến quân tạm thời cho hai miền Nam, Bắc Việt Nam; bên tham gia Hội nghị thừa nhận nguyên tắc độc lập, thống toàn vẹn lÃnh thổ Việt Nam, việc hiệp thơng hai miền ngày 20/7/1954 tổng tuyển cử tiến hành vào tháng năm 1956 "[80, tr.126] Đây thắng lợi to lớn nhân dân ta đờng giải phóng dân tộc, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc đồng thời sở pháp lý để quân dân ta tiếp tục đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nớc Đại diện Chính phủ Mỹ không ký Tuyên bố cuối Hiệp định Giơnevơ Thực mu đồ bớc xé bỏ điều khoản Hiệp định, chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, làm quân Mỹ Đông Nam á, Mỹ đà nhanh chóng hất cẳng Pháp nhảy vào Đông Dơng Đế quốc Mỹ đa Ngô Đình Diệm, phần tử chống cộng cuồng tín miền Nam làm Thủ tớng cho quyền Bảo §¹i ë miỊn Nam, tõng bíc thay thÕ tay sai cđa Ph¸p, lËp chÝnh qun tay sai cđa Mü Để thoái thác vấn đề hiệp thơng, tổng tuyển cử sau hai năm đình chiến (đợc quy định Hiệp định Giơnevơ), quyền Diệm tiến hành trng cầu dân ý (10/ 1955) bớc đầu phế truất Bảo Đại, sau tiến hành vận động bầu cử (3/ 1956), lập Quốc hội bù nhìn, đa Ngô Đình Diệm lên lµm Tỉng thèng cđa chÝnh phđ ViƯt Nam Céng hoµ (10/ 1956) Mỹ đà tiến hành xây dựng phòng tuyến chống cộng nhằm tạo "một đê ngăn sóng đỏ" khu vực Đông Nam Châu cách tập trung viện trợ kinh tế, quân sự, giúp Ngô Đình Diệm xây dựng đội quân đánh thuê (nguỵ binh) gồm nhiều s đoàn quy, đợc trang bị vũ khí đại Trớc mắt lấy lực lợng làm chỗ dựa chủ yếu cho quyền Ngô Đình Diệm, lâu dài bớc đáp ứng yêu cầu "Chiến lợc vành đai" Mỹ khu vực Châu - Thái Bình Dơng Với số lợng viện trợ quân khổng lồ, lại đợc cố vấn Mỹ trực tiếp huấn luyện, năm 1955, đội quân tay sai Mỹ - Diệm đà tăng từ S đoàn lên tới 10 S đoàn quy nhiều đơn vị đặc biệt biên chế theo quân chủng, binh chủng độc lập nh: Không quân, Hải quân, Thiết giáp, Pháo binh vv Quân số quân đội Sài Gòn thời điểm cuối năm 1955 đà có tới 20 vạn, tất đợc Mỹ trả lơng hàng tháng, riêng cấp huy từ đại đội trở lên cố vÊn Mü trùc tiÕp tun chän vµ bỉ nhiƯm Dùa vào ủng hộ Mỹ, từ đầu năm 1955 quyền Ngô Đình Diệm tập trung lực lợng công tiêu diệt phe phái chống đối Chỉ thời gian ngắn Diệm đà toán xong lực lợng Bình Xuyên, Cao Đài, Hoà Hảo bắt đầu quay sang trả thù ngời kháng chiến cũ Chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành liên tục chiến dịch "Tố cộng, diệt cộng", thời gian năm (từ 1955 đến 1960) chúng đà tàn sát dà man hàng chục ngàn cán bộ, nhân dân miền Nam Chỉ tính riêng từ tháng 7/1955 đến tháng 2/1956, số đảng viên, cán cách mạng bị Mỹ - Diệm bắt lên tới 800.000 ngời, có số ngời bị giết 93.362 ngời Cùng với thủ đoạn khủng bố, đàn áp, bắt bớ, đánh phá phong trào cách mạng, Mỹ - Diệm sức củng cố máy quyền tề nguỵ từ trung ơng đến sở, tất dập khuôn theo mô hình Mỹ đạo Trớc khủng bố điên cuồng địch, lực lợng cách mạng miền Nam bị tổn thất nghiêm trọng Hơn 90% số đảng viên, cán ngời yêu nớc, tham gia kháng chiến bị bắt bị giết, hầu hết sở cách mạng bị tróc phá Một số ngời không chịu áp lực truy kẻ thù đầu thú, cầu an không dám hoạt động Đây thời kỳ đen tối cách mạng miền Nam, thực chất lực lợng cách mạng phải đơng đầu với chiến tranh phía Mỹ - Diệm điều hành Trong lúc đó, phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà với khao khát có hoà bình, đà nghiêm chỉnh thực quy định Hiệp định Giơnevơ: ngừng bắn 300 ngày thi hành Hiệp định từ tháng 7/1954 bắt đầu chuyển quân tập kÕt B¾c, chun giao khu vùc tiÕn tíi tỉng tuyển cử tự nớc để thống đất nớc miền Bắc, hậu nặng nề chiến tranh đà gây thiệt hại to lớn sở vật chất kinh tế làm cho sức dân hao kiệt Qua gần kỷ bị chủ nghĩa thực dân áp bức, bóc lột, sản xuất (chủ yếu nông nghiệp chiếm 90% tỷ trọng) vốn manh mún, nghèo nàn, kỹ thuật canh tác lạc hậu, làm cho đời sống nông dân vô thiếu thốn, lơng thực không đủ ăn (trong có tới 140.000 ruộng đất bị bỏ hoang) Tình trạng công nghiệp miền Bắc yếu Sau Pháp rút có 20 xí nghiệp, nhà máy với trang bị kỹ thuật cũ kỹ, nhiều sở bị địch tháo dỡ đem bị phá hoại không sản xuất đợc Hệ thống bu điện, giao thông bị h hỏng nặng, cần phải phục hồi hoạt động trở lại, ngân hàng trống rỗng Trong đó, hoà bình lập lại nhng tình hình an ninh trật tự phức tạp thực dân Pháp đế quốc Mỹ cài gián điệp, tung biệt kích phá hoại, gây rối Một số đảng phái phần tử tề nguỵ chế độ cũ lút hoạt động tuyên truyền, kích động quần chúng hòng gây bạo loạn, thổ phỉ vùng biên giới Tây Bắc liên tiếp tìm cách chống phá quyền cách mạng Sau chiÕn tranh nhiỊu vÊn ®Ị x· héi cha cã điều kiện giải quyết, tàn tích thực dân, phong kiến ảnh hởng nặng nề nhân dân Các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, chia rẽ dân tộc, phân biệt tôn giáo tồn không phận quần chúng bị kẻ địch lợi dụng phá hoại Đặc biệt nghiêm trọng việc kích động cỡng ép hàng vạn giáo dân di c vào Nam gây ổn định trị an ninh miền Bắc Xác định nhiệm vụ trớc mắt toàn dân thời kỳ tập trung lực lợng khắc phục hậu chiến tranh, bớc ổn định tình hình, khôi phục kinh tế, kiện toàn máy quyền cấp, Đảng đà dồn nỗ lực đạo công tái thiết đất nớc Song mặt trận mẻ, đòi hỏi không nhiệt tình ý chí cán đảng viên, mà cần đến trí thức khoa học tiền đề vật chất ban đầu Trong đó, đội ngũ cán cách mạng đa phần hạn chế trình độ nhận thức, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, yếu lực quản lý điều hành xà hội, cha có kinh nghiệm tổ chức sản xuất Khó khăn đòi hỏi Đảng ta phải tìm biện pháp giải kịp thời Sự phức tạp phong trào cộng sản công nhân quốc tế, nh mu đồ thực chiến lợc toàn cầu, phản cách mạng đế quốc Mỹ sau năm 1954 đà đặt cách mạng Việt Nam trớc thử thách, khó khăn gay gắt Yêu cầu cấp bách lúc phải tìm đợc hớng thích hợp để đa miền Bắc thoát khỏi tình trạng kiệt quệ kinh tế, khôi phục sản xuất, đáp ứng vai trò hậu thuẫn cho miền Nam Đồng thời phải có chủ trơng chiến lợc cho cách mạng miền Nam, hạn chế bớt tổn thất kẻ địch gây ra, mặt khác giữ gìn tiếp tục xây dựng lực lợng, chuẩn bị mặt cho chiến tranh không tránh khỏi, tiến tới giải phóng miền Nam, thống đất nớc Với lĩnh trị Đảng đà đợc luyện qua 24 năm đấu tranh cách mạng, từ tháng 7/1954, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần thứ đà xác định: " Đế quốc Mỹ kẻ thù nhân dân yêu chuộng hoà bình giới trở thành kẻ thù trực tiếp nhân dân Đông Dơng " [59, tr.225] Nh vậy, Đảng ta đà sớm xác định đợc kẻ thù cách mạng Việt Nam Sau Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, ngày 22/7/1954 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi cán bộ, đồng bào chiến sỹ nớc đoàn kết thực nghiêm chỉnh Hiệp định Giơnevơ để tiến tới thống nớc nhà khẳng định: Trung Nam Bắc bờ cõi ta, nớc ta định đợc giải phóng Đồng bào miền Nam kháng chiến trớc hết, giác ngộ cao Tôi đồng bào đặt lợi ích nớc lên lợi ích địa phơng, lợi ích lâu dài lên lợi ích trớc mắt, mà sức đồng bào toàn quốc phấn đấu để củng cố hoà bình, thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ toàn quốc Đảng, Chính phủ luôn theo dõi cố gắng đồng bào tin đồng bào thắng lợi [89, tr.322] Ngày 5/9/1954, Bộ trị Trung ơng Đảng đà họp Nghị cụ thể hoá bổ sung Nghị Hội nghị lần thứ Nghị vạch đặc điểm giai đoạn quan trọng "Nam, Bắc tạm thời phân làm hai vùng" nhận định: Đế quốc Mỹ tay sai mu tính phá hoại Hiệp định Giơnevơ nhằm "biến Việt Nam thành Triều Tiên thứ hai" Từ thực tiễn Đảng xác định ngày rõ nhiệm vụ cách mạng khác hai miền Trong Hội nghị TW lần thứ 13 (tháng 12/1957), Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Ta đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lợc cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN Hai nhiệm vụ cách mạng nói quan trọng, coi nhẹ nhiệm vụ sai lầm Tuy vậy, nhiệm vụ củng cố miền Bắc tiến dần lên CNXH có tính chất định cho toàn thắng lợi cách mạng giai đoạn Lực lợng cách mạng miền Nam đợc trì phát triển nhân tố trực tiếp định thắng lợi đấu tranh cách mạng miền Nam Mối quan hệ hai chiến lợc cách mạng thời kỳ đợc biểu mối quan hệ củng cố miền Bắc, giữ gìn lực lợng cách mạng tạo điều kiện tiến lên giành mục tiêu cuối giải phóng miền Nam Về nhiệm vụ cách mạng miền Bắc, Đảng ta khẳng định: "Củng cố miền Bắc nhiệm vụ bản, quan hƯ mËt thiÕt ®èi víi nhiƯm vơ ®Êu tranh mà quan hệ mật thiết đến giầu mạnh sau nớc ta [2, tr.104] Sau miền Bắc đợc giải phóng, Đảng ta xác định có khả thống đất nớc phơng pháp hoà bình nhng thấy rõ ®êng thèng nhÊt ®Êt níc sÏ gỈp rÊt nhiỊu khã khăn nh Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Tranh lấy hòa bình việc dễ, đấu tranh trờng kỳ, gian khổ, phức tạp "[90, tr.191] Vì vậy, phải tập trung củng cố, xây dựng miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho công giải phóng miền Nam Muốn phải xây dựng CNXH miền Bắc nhằm tạo hậu phơng có tiềm lực kinh tế, trị, quân vững mạnh chi viƯn cho miỊn Nam Theo Hå ChÝ Minh: Mn dựng nhà tốt phải xây cho thật vững Muốn đợc mạnh, đợc tơi, hoa đợc đẹp, đợc tốt phải sức chăm sóc, vun xới gốc Miền Bắc nền, gốc đấu tranh hoàn thành giải phóng dân tộc, thực thống nớc nhà Cho nên việc làm miền Bắc nhằm tăng cờng lực lợng miền Bắc miền Nam [90, tr.189] Đi lên CNXH miền Bắc củng cố phát triển thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, từ bớc xây dựng miền Bắc trở thành hậu phơng lớn ®Êu tranh gi¶i phãng miỊn Nam, thèng nhÊt ®Êt níc Nh Nghị Hội nghị Trung ơng lần thứ 15 rõ: "Nếu không sức củng cố miền Bắc tích cực đa miền Bắc tiến lên CNXH có chỗ dựa vững để tranh thủ hoà bình, thống nớc nhà sở độc lập dân chủ" [62, tr.307] Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: " Đấu tranh để củng cố hoà bình thực thống nhất, hoàn thành độc lập dân chủ đấu tranh lâu dài, gian khổ nhng định thắng lợi, lực lợng đoàn kết đấu tranh toàn dân ta từ Nam chí Bắc lực lợng định công cc thèng nhÊt níc nhµ" [89, tr.322] Trong thùc tÕ, dà tâm xâm lợc Mỹ ngày lộ rõ, đặt nớc ta trớc nguy chia cắt vĩnh viễn §¶ng ta hiĨu r»ng, sù nghiƯp gi¶i phãng miỊn Nam cách mạng lâu dài, gian khổ Mặt khác miền Nam đợc giải phóng, nghiệp cách mạng phải tiếp tục bảo vệ đất nớc, đa đất nớc tiến lên CNXH Do vậy, muốn cách mạng thành công phải có đội ngũ cán gồm nhiều hệ nhau, phải có đội ngũ cán trẻ có lực, có lòng trung thành với Đảng, với cách mạng Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, vùng giải phóng miền Bắc nh miền Nam, giáo dục cách mạng đợc tổ chức nhân dân ta đợc học hành Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, miền Nam hoàn cảnh chiến tranh, việc tổ chức hoạt động giáo dục trở nên khó khăn Chính sách đàn áp dà man chế độ Mỹ - Diệm đà làm cho đa số thiếu niên vùng giải phóng miền Nam bị thất học Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh giáo dục miền Nam, Đảng ta nhận thấy cần phải chọn gửi số lợng học sinh thuộc diện u tiên miền Bắc học tập, đào tạo, coi nguồn vốn quý cách mạng cần đợc bảo vệ, giáo dục mặt Chủ trơng vừa thể lòng tin sắt đá vào tất thắng cách mạng vừa thể tình cảm sâu đậm Đảng cách mạng miền Nam, đồng bào chiến sỹ miền Nam ruột thịt đÃ, chiến đấu ác liệt với quân thù, điều kiện để nuôi dạy, bảo vệ em Sau đất nớc bị chia cắt, nhiều cán bộ, đội miền Nam trớc đợc tập kết Bắc Bản thân họ cần đợc đào tạo thêm, họ mang theo nhá C¸c ch¸u c¸n bé tËp kết cần phải đợc học trờng lớp thích hợp Chúng ta cần phải đào tạo bồi dìng thÕ hƯ c¸n bé kÕ cËn phơc vơ c¸ch mạng miền Nam nói riêng cho cách mạng Việt Nam nói chung Đào tạo học sinh miền Nam yêu cầu trớc mắt cách mạng miền Nam mà lợi ích lâu dài Tổ quốc, dân tộc Việt Nam Lúc miền Bắc hậu phơng lớn tiền tuyến lớn miền Nam, đồng thời với việc cung cấp lơng thực, súng đạn đa tiền tuyến, miền Bắc mảnh đất phù sa để ơm hạt giống chờ ngày gieo cấy đất miền Nam Mặc dù nhiều khó khăn nhng miền Bắc đà đợc giải phóng sống điều kiện hoà bình

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w