Công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam trên đất Bắc (1955-1964) dưới sự lãnh đạo của Đảng

MỤC LỤC

Chủ trơng của Đảng về công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam (1955 - 1964)

Không chỉ con em cán bộ đồng bào miền Nam thuộc diện chính sách ở các tỉnh đồng bằng ven biển, từ bờ nam sông Bến Hải tới Mũi Cà Mau, mà cả ở Tây Nguyên, những vùng xa xôi, hẻo lánh khác của các tỉnh miền Nam cũng đều đ ợc khuyến khích và tạo mọi điều kiện để con em đợc đa ra Bắc nuôi dạy, học tập. Để thực hiện "một chủ trơng lớn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng không chỉ thể hiện tầm nhìn, cách nhìn rất sáng suốt, sâu rộng mà còn nói lên tình cảm cao quý thiêng liêng của Bác Hồ, của Đảng và Nhà nớc ta - cũng là của Tổ quốc và nhân dân với các cháu miền Nam lúc bấy giờ" [114, tr.11], một bộ máy tổ chức thực thi đã hình thành từ Trung ơng đến các địa phơng.

Quá trình tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam trên đất Bắc (1955-1964)

Cần phải thu nạp và giải quyết học tập cho các loại học sinh miền Nam này bao gồm: Học sinh (Bình Trị Thiên, Liên Khu V) ra Bắc học trong kháng chiến, nay không có cha mẹ ở miền Bắc và cũng không liên lạc đợc với gia đình để có tiền tiếp tục ăn học, học sinh vợt tuyến từ sau hoà bình lập lại là con cán bộ tập kết hoặc là con đồng bào miền Nam vợt tuyến ra Bắc học, học sinh ra Bắc học với tiêu chuẩn tự túc trong thời gian tập kết nay đã hết tiền. Ngoài việc giáo dục t tởng đạo đức tác phong qua các bài dạy, còn có nhiều hình thức và biện pháp giáo dục phong phú: Tổ chức nghe báo cáo thời sự, nói chuyện dới cờ, tổ chức mít tinh chống Mỹ - Diệm, tổ chức tham quan thực tế, tổ chức nhiều đợt thi đua học tập tốt "Vì miền Nam ruột thịt, vì miền Bắc thân yêu", coi trọng giáo dục theo phơng pháp nêu gơng, phát huy vai trò của Đoàn thanh niên Lao động, Đội thiếu niên Tiền phong.

Miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến

Miền Bắc phải đơng đầu với cuộc chiến tranh phá hoại khốc liệt cả không quân và hải quân của đế quốc Mỹ- tên cầm đầu phe đế quốc chủ nghĩa đang điên cuồng leo thang phá hoại sự nghiệp cả nớc, với mu đồ và quyết tâm phá hoại công cuộc xây dựng XHCN, chặn đứng sự chi viện của miền Bắc, đánh vào trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Ban Chấp hành Trung ơng quyết định chuyển hớng nền kinh tế và mọi mặt đời sống của miền Bắc sang thời chiến, một mặt để ứng phó với tình hình địch tăng cờng và mở rộng chiến tranh phá hoại, mặt khác đáp ứng yêu cầu tiếp tục xây dựng CNXH và giữ vững ổn định đời sống nhân dân trong chiến tranh. Nhiệm vụ cấp bách của miền Bắc là "phải kịp thời chuyển hớng t tởng và tổ chức, chuyển hớng xây dựng kinh tế và tăng cờng thực lực quốc phòng cho phù hợp với tình hình mới và để cho miền Bắc có đủ sức mạnh nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ miền Bắc, chống lại các cuộc ném bom bắn phá.

Chủ trơng của Đảng về công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam ở miền Bắc 1965 - 1975

Sau khi nhận đợc sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng, Bộ Giáo dục đã xác định đào tạo học sinh miền Nam là công tác có tính chất lâu dài nên đã xây dựng tr ờng sở bán kiên cố, có đủ mọi tiện nghi sinh hoạt học tập nh lớp tự học, phòng đọc sách, th viện, đồ dùng giảng dạy học tập, phòng thí nghiệm, thiết bị thí nghiệm, hội trờng, sân bãi thể thao, đất trồng trọt, chăn nuôi phục vụ cho giáo dục toàn diện. Sau chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, đất nớc thống nhất, theo Chỉ thị của Trung ơng, Bộ Giáo dục đã tổ chức 36 đợt chuyển số học sinh nói trên về Nam tiếp tục học tập, kết thúc quá trình nỗ lực phấn đấu của Đảng, Chính phủ và nhân dân miền Bắc thực hiện giáo dục đào tạo thế hệ trẻ miền Nam trên đất Bắc trong điều kiện lịch sử đặc biệt cả nớc tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nớc. Sau khi Thủ tớng Chính phủ có Chỉ thị số 28-TTg/Vg ngày 10 tháng 4 năm 1964, phần lớn học sinh miền Nam ở các trờng nội trú có cha mẹ ở miền Bắc đã đợc chuyển về với gia đình học trờng địa phơng.Khi đế quốc Mỹ tăng cờng chiến tranh phá hoại ở miền Bắc, nhiều gia đình gặp khó khăn, nhất là gia đình cán bộ công tác miền Nam có hoàn cảnh neo đơn, đông con hoặc bị ốm đau, tàn tật, không đảm bảo đợc việc nuôi con ăn học ở các trờng địa ph-.

Nếu học sinh miền Nam học ở các trờng ngoại trú là con gia đình có bố hoặc mẹ ở miền Bắc và bố hay mẹ công tác ở cơ quan, xí nghiệp của Nhà nớc thì do cơ quan trực tiếp quản lý bố hay mẹ học sinh xác nhận, trờng hợp bố hay mẹ học sinh không làm việc ở cơ quan, xí nghiệp của Nhà nớc thì do Ban dân chính hay Ban thơng binh xã hội hoặc do cơ quan tỉnh đội, thành đội xác nhận, tuỳ theo gia đình của học sinh thuộc cơ quan dân chính hay cơ quan quân chính quản lý. Báo cáo của Bộ Giáo dục (6/1969) nhận xét: các trờng miền Nam đã đi vào nền nếp, mục tiêu đào tạo, kế hoạch học tập, chơng trình các môn học đợc cải tiến phù hợp, nhiều biện pháp đợc áp dụng để tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, đạo đức, kết hợp với các mặt giảng dạy, học tập, lao động sản xuất, chất lợng đào tạo ngày càng nâng cao, tỷ lệ học sinh thi đỗ hết cấp, vào.

Thành tựu và một số hạn chế

Với tình cảm chân thành mà nhân dân miền Bắc giành cho học sinh miền Nam trong hoàn cảnh miền Bắc đang đầy rẫy khó khăn, không chỉ trong thời bình mà cả trong thời chiến đã góp phần tạo nên động lực tinh thần và ý chí cách mạng để nhân dân miền Nam chấp nhận mọi hy sinh gian khổ với tinh thần "còn cái lai quần cũng đánh", vợt qua mọi khốc liệt, tàn bạo của cuộc chiến tranh, quyết chiến, quyết thắng giặc Mỹ xâm lợc và bè lũ tay sai, giành thắng lợi cuối cùng. Trong đó có sự quan tâm chỉ đạo cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nớc, tài năng tổ chức, thực hiện của Bộ Giáo dục; công lao to lớn của các thầy cô giáo, cán bộ quản lý, cán bộ phục vụ trong các trờng học sinh miền Nam; sự đùm bọc, nh- ờng cơm xẻ áo của nhân dân miền Bắc; sự tận tâm của các bộ, ngành ở Trung. Tuy nhiên, trong quá trình lãnh đạo công tác giáo dục đào tạo học sinh miền Nam trên đất Bắc, do có nhiều khó khăn, do điều kiện chiến tranh, do còn một số chính sách, chế độ cha thật hợp lý, do bản thân một số học sinh, phần khác là do phơng pháp nuôi dạy cha hiểu đầy đủ đặc điểm, tính chất tâm lý, tình cảm của các em nên việc giáo dục cha sát với đối tợng, thiếu chặt chẽ.

Một số kinh nghiệm

Để đa nớc ta phát triển vững chắc, nhanh chóng đuổi kịp các nớc tiên tiến trên thế giới, có nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển cao, quốc phòng an ninh vững mạnh và thực sự trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 nh quan điểm Đại hội Đảng IX xác định, điều kiện tiên quyết là phải xây dựng đ- ợc một chiến lợc phát triển con ngời phù hợp nhằm tạo ra một thế hệ cán bộ có đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng kịp thời những đòi hỏi của thời đại mới - thời đại của công nghệ thông tin, của nền kinh tế tri thức. Học sinh miền Nam đợc đào tạo ở miền Bắc sau khi ra trờng đã trở thành lực lợng nòng cốt trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào việc xây dựng bộ máy chính quyền tại các tỉnh, thành miền Nam sau ngày giải phóng, xây dựng quê hơng giầu mạnh mà còn thể hiện rõ mối quan hệ máu thịt giữa hai miền Nam – Bắc, thể hiện rừ tớnh u việt của chế độ xó hội chủ nghĩa và vai trũ to lớn của hậu phơng lớn miền Bắc trong sự nghiệp đấu tranh thống nhất n- ớc nhà. Để thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" trong giai đoạn hiện nay, ngoài việc nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công tác giáo dục đào tạo thế hệ trẻ trong bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào, chúng ta còn phải quán triệt sâu sắc phơng châm gắn giáo dục đào tạo với nhiệm vụ cách mạng của từng giai đoạn lịch sử nhất định, vì đó là một.