1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã trên địa bàn tỉnh hưng yên trong giai đoạn hiện nay

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Thực Hiện Quy Chế Dân Chủ Ở Cấp Xã Trên Địa Bàn Tỉnh Hưng Yên Trong Giai Đoạn Hiện Nay
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 95,46 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết luận văn Xây dựng thực Qui chế dân chủ sở chủ trơng quan trọng Đảng Nhà nớc, có ý nghĩa đột phá để giải nhiều vấn đề xúc liên quan đến quyền làm chủ nhân dân, củng cố hệ thống trị sở Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: "Nớc ta nớc dân chủ, địa vị cao dân, dân chủ" [32, tr.515] Nhận thức vận dụng sáng tạo lời dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta đà sớm khẳng định mở rộng dân chủ xà hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ nhân dân coi vừa mục tiêu vừa động lực cách mạng, nghiệp xây dựng đổi đất nớc Xây dựng chế độ nhà nớc dân chủ với nguyên tắc "Toàn quyền lực nhà nớc thuộc nhân dân", sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động Đảng Nhà nớc ta Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII (tháng năm 1997) khẳng định, khâu quan trọng cấp bách trớc mắt phát huy quyền làm chủ nhân dân sở Với tinh thần đó, Đại hội IX, X Đảng khẳng định vị trí, tầm quan trọng lâu dài cấp thiết vấn đề dân chủ, khẳng định mục tiêu chiến lợc cách mạng nớc ta thời kỳ thực dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Nhằm phát huy đầy đủ, hiệu qủa quyền làm chủ nhân dân nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, ngày 18/2/1998 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đà thị số 30 việc xây dựng thực Qui chế dân chủ sở Thể chế hoá thị Bộ Chính trị, ủy ban Thờng vụ Quốc hội (khóa X) ban hành NghÞ quyÕt sè 45/1998, sè 55/1998, sè 60/1998 giao cho Chính phủ ban hành Nghị định thực qui chế dân chủ ba loại hình sở Chính phủ đà ban hành Nghị định số 29/1998, số71/1998 số 07/1999, NĐ 29/1998 quy định Quy chế thực dân chủ cấp xÃ, NĐ 71/1998 quy định Quy chế thực dân chủ quan hành NĐ 07/1999 quy định vỊ Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë doanh nghiƯp nhà nớc Việc đời Chỉ thị số 30-CT/TW Nghị định Chính phủ ban hành qui chế thực dân chủ sở vừa thể tính cấp thiết việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, đồng thời đặt yêu cầu việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có đủ phẩm chất đạo đức, lực, làm việc có suất chất lợng, không tham nhũng, lÃng phí, quan liêu, phiền hà, sách nhiễu nhân dân Nhân dân có quyền đợc công khai bàn bạc trực tiếp định công việc quan trọng, thiết thực, gắn bó với quyền lợi nghĩa vụ trực tiếp mình, đồng thời phát huy dân chủ đại diện, góp phần nâng cao chất lợng hiệu lực hoạt động quyền địa phơng sở Thực tiễn cho thấy: đâu cấp ủy đảng nhận thức rõ quan tâm chăm lo mức tíi viƯc triĨn khai thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ sở kinh tế phát triển, đời sống vật chất nh tinh thần nhân dân không ngừng đợc cải thiện nâng cao, trật tự an toàn xà hội đợc đảm bảo, an ninh trị đợc giữ vững, ổn định, thu hút tạo đợc niềm tin nhân dân với Đảng với quyền, động viên huy động đợc sức lực, trí tuệ nhân dân việc thực nhiệm vụ địa phơng đạt hiệu cao Ngợc lại, nh địa phơng nào, sở không thờng xuyên quan tâm đến việc thực Quy chế dân chủ sở, triển khai thực cách hình thức, qua loa đại khái đời sống nhân dân gặp khó khăn, kinh tế nhập nhằng, chậm phát triển, an ninh trị ổn định, tình hình kiến nghị, khiếu kiện vợt cấp nhân dân gia tăng, vv dẫn đến phát sinh số điểm nóng số sở nh: Thái Bình, Hà Tây, Hng Yên đà xảy Thực dân chủ sở vấn đề mang tính thời đòi hỏi phát triển không ngừng, đầy tính sáng tạo Vì thế, vừa phải sâu nghiên cứu nhận thức đắn lý luận, vừa phải thờng xuyên tổng kết thực tiễn để tìm hình thức biện pháp tổ chức thực phù hợp đa Quy chế dân chủ vào sống Từ Đảng Nhà nớc ta ban hành chủ trơng xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, nay, đà triển khai thực rộng khắp nớc đà thu đợc nhiều thành tựu quan trọng tất mặt đời sống trị, kinh tế, văn hóa xà hội đất nớc Việc triển khai xây dựng thực Quy chế dân chủ sở thời gian qua đà chứng tỏ chủ trơng đắn, hợp lòng dân, đáp ứng đợc nhu cầu thiết lợi ích to lớn trực tiếp đông đảo quần chúng nhân dân lao động, đợc nhân dân phấn khởi đón nhận tích cực thực hiện, vận động thực hiện, thể tính u việt chế độ dân chủ xà hội chủ nghĩa Từ ngời dân đà hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ Cán bộ, đảng viên cán lÃnh đạo, quản lý sở có ý thức dân chủ tôn trọng quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, sau nhiều năm thực hiện, số địa phơng, đơn vị cha có chuyển biến nhiều nhận thức cha đầy đủ, đắn Quy chế dân chủ sở phận cán bộ, đảng viên nhân dân Thực tiễn cho thấy nơi phong trào yếu kém, cán có khuyết điểm, thiếu trách nhiệm không muốn triển khai thực triển khai hình thức, qua loa, chiếu lệ, kiểu làm cho xong việc Tuy nhiên, có cán nhiệt tình thực nhng trình độ hạn chế, không nhận thức việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, nên trình triển khai, thực nhiều khuyết điểm, yếu kém, cha đạt yêu cầu nội dung quy chế Vì thế, chất lợng thực Quy chế dân chủ sở bị hạn chế Mặt khác phận nhân dân thờng quan tâm đến quyền lợi nhiều nghĩa vụ, cha làm tốt nghĩa vụ công dân Thậm chí có tợng lợi dụng dân chủ dân chủ cực đoan Trớc tình hình đó, vấn đề nghiªn cøu, tỉng kÕt thùc tiƠn thùc hiƯn Quy chÕ dân chủ sở đề xuất giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao chất lợng thực Quy chế trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Do điều kiện thời gian, kinh phí không cho phép nghiên cứu đầy đủ toàn diện vấn đề thực Quy chế dân chủ ba loại hình sở phạm vi toàn quốc, giới hạn nghiên cứu Quy chế thực dân chủ xÃ, phờng, thị trấn (cấp xÃ) địa bàn địa phơng cụ thể Từ sở lý luận thực tiễn nêu chọn đề tài: "Nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xà địa bàn tỉnh Hng Yên giai đoạn nay" làm luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ Hng Yên, đồng thời góp phần hoàn thiện lý luận thực Quy chế dân chủ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề dân chủ, dân chủ sở, quy chế thực dân chủ sở từ lâu đà thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, ngời làm công tác lý luận nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác Cho đến đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề cá nhân, tập thể đợc công bố Ví dụ: - "Thực quy chế dân chủ xây dựng qun cÊp x· ë níc ta hiƯn nay", Nxb ChÝnh trị quốc gia, 2003 TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông - "Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay", Nxb Chính trị quốc gia, 2005 TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông chủ biên - "Quy chÕ thùc hiƯn d©n chđ ë cÊp x· - Mét số vấn đề lý luận thực tiễn" PGS.TS Dơng Xuân Ngọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - "Thực dân chủ thời kỳ đổi nớc ta", Th.S Hoàng Văn Nghĩa, Tạp chí Lý luận trị, số 8, năm 2002 - "TiÕp tơc thùc hiƯn tèt Quy chÕ d©n chđ ë sở", TS Đặng Đình Tân Đặng Minh Tuấn, Tạp chí Lý luận trị, số 7/2002 - "Quan hệ thực thi Quy chế dân chủ sở với xây dựng quyền sở nông thôn", TS Nguyễn Văn Sáu, Tạp chí Lý luận trị, số 11-2002 - "Chung quanh vấn đề quy chÕ d©n chđ ë níc ta hiƯn nay" cđa Lơng Gia Ban, Tạp chí Cộng sản, số13, tháng năm 2002 - "Dân chủ sở sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam", Trần Bạch Đằng, Tạp chí Cộng sản, số 35, tháng12/2003 - "Để thực dân chủ sở", Lê Quang Minh, Tạp chí Cộng sản số 11, tháng năm 2003 - "Phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh", Trịnh Ngọc Anh, Tạp chí Cộng sản, số 11, tháng 4/2003 - "Thực dân chủ sở trình đổi mới: thành tựu, vấn đề giải pháp", GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chÝ Lý LuËn chÝnh trÞ, sè 3/2004 - "T tëng Hồ Chí Minh dân chủ vấn đề thực quy chế dân chủ sở", Lê Xuân Đình, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004 - "Những điểm quy chế dân chủ cấp xÃ", Th.S Ngô Thị Tám, Tạp chí Tổ chức Nhà nớc, số 10/2003 - "Để thực quy chế dân chủ sở", Trần Quang Nhiếp, Tạp chí Cộng sản, số 2, tháng1/1999 - "Đa vận động thực quy chế dân chủ sở lên bớc mới, rộng rÃi hơn, hiệu h¬n, thiÕt thùc h¬n", cđa Tỉng BÝ th Ban ChÊp hành Trung ơng Đảng Nông Đức Mạnh, Tạp chí Cộng sản, số 20, tháng 10/2004 - "Dân chủ phát huy dân chủ nhân dân nghiệp đổi mới" TS Lê Trọng Ân, Tạp chí Cộng sản, số 24, tháng 12/2004 - "Dân chủ thực hành d©n chđ theo t tëng Hå ChÝ Minh", cđa Th.S Phạm Văn Bính, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 8/2000 - "Tiếp tục xây dựng thực quy chế dân chủ sở", Trơng Quang Đợc, Tạp chí Cộng sản, số 12, tháng4/2002 - "Khâu đột phá trình phát huy dân chủ nớc ta thời kỳ đổi mới", Tòng Thị Phóng, Tạp chí Cộng sản, số 21, tháng 11/2003 - "Cë së lý ln - thùc tiƠn cđa ph¬ng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra mâý vấn đề xây dựng quy chế dân chủ sở", Đỗ Quang Tuấn, Tạp chí Cộng sản, số 8, tháng4/1998 - "Về dân chủ sở", PGS Nguyễn Huy Qúy, Tạp chí Cộng sản, số 4, tháng 2/2004 - "Dân chủ t sản dân chủ xà hội chủ nghĩa", Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Thái Ninh - Hoàng Chí Bảo - "Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: quan điểm, lý luận phơng pháp nghiên cứu", Tạp chí Lý luận trị, số 9/1992 Hoàng Chí Bảo - "Dân chủ sở điểm mấu chốt để thực quyền dân chủ", Tạp chí Quản lý nhà nớc, số1/1999 Lê Minh Ch©u - "T tëng Hå ChÝ Minh vỊ d©n chđ với việc thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn nay", Luận văn thạc sĩ Chính trị học Nguyễn Thị Tâm, 2000 - "Thực quy chế dân chủ sở trờng trung học phổ thông địa bàn Hà Nội - thực trạng giải pháp", Luận án tiến sĩ Chính trị học Nguyễn Thị Xuân Mai, 2004 Ngoài nhiều nghiên cứu đăng tạp chí khoa học, đề tài đà đợc nghiệm thu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, vấn đề dân chủ dân chủ hóa nớc ta Các công trình nghiên cứu kể đà sâu nghiên cứu việc thực Quy chế dân chủ sở gắn với với việc tăng cờng củng cố, hoàn thiện hệ thống trị sở Các công trình đà cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất chế thực dân chủ Các tác giả đà phơng hớng giải pháp định nhằm bảo đảm thực Quy chế dân chủ sở Tuy nhiên, cha có công trình nghiên cứu làm để nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ sở, đặc biệt việc nghiên cứu địa bàn cụ thể Vì vậy, luận văn cố gắng bớc đầu tác giả, góp phần nghiên cứu, bổ sung vào chỗ thiếu hụt mà cụ thể địa bàn tỉnh Hng Yên Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: Trên sở tìm hiểu đánh giá tình hình thực Quy chế dân chủ cấp xà địa bàn tỉnh Hng Yên, mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xà giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ sở - Đánh giá thực tế chất lợng thực Quy chế dân chủ xÃ, phờng, thị trấn, địa bàn tỉnh Hng Yên - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xà địa bàn tỉnh Hng Yên giai đoạn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tợng nghiên cứu: cấp xÃ, phờng, thị trấn địa bàn tỉnh Hng Yên * Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn ®Ị thùc hiƯn Quy chÕ d©n chđ ë cÊp x· địa bàn tỉnh Hng Yên từ năm 1998 đến nay, tức từ đời Chỉ thị 30/CT - TW Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VIII việc xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh vấn đề dân chủ thực Quy chế dân chủ sở nh quan điểm đạo Đảng Nhà nớc ta vấn đề vấn đề xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam dân, dân dân Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phơng pháp cụ thể khác nh phơng pháp: lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp; kết hợp với phơng pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh, ®iỊu tra x· héi häc Nh÷ng ®ãng gãp míi khoa học luận văn - Tác giả phân tích đa khái niệm chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xÃ, tiêu chí đánh giá chất lợng yếu tố ảnh hởng đến chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xà - Đánh giá toàn diện chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xà địa bàn tỉnh Hng Yên - Đề xuất số phơng hớng, giải pháp nhằm thực đóng góp vào việc nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ sở nói chung cấp xà nói riêng ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln văn - Luận văn góp phần hình thành sở lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ sở - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm đạo tổ chức triển khai hoạt động thực tiễn quan Đảng Nhà nớc, nhằm nâng cao chất lợng thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận việc nâng cao chất lợng thực quy chế dân chủ cÊp x· 1.1 D©n chđ, Quy chÕ d©n chđ ë cấp xà khái niệm chất lợng thực Quy chế dân chủ cấp xà 1.1.1 Khái niệm dân chủ dân chủ sở 1.1.1.1 Khái niệm dân chủ Dân chủ từ bao đời đề tài hấp dẫn học giả nớc dân chủ liên quan mật thiết tới sống ngời phát triển xà hội Vấn đề dân chủ đÃ, vấn đề thời đợc quan tâm tìm tòi, nghiên cứu lý luận thực tiƠn cđa mäi qc gia, ®ã cã ®Êt níc Việt Nam Dân chủ khái niệm xuất từ thời cổ đại Theo tiếng Hy Lạp cổ, dân chủ hai từ hợp thành: Demos nhân dân Kuatos quyền lực hay quyền Dân chủ có nghĩa quyền lực nhân dân, hình thức tổ chức trị nhà nớc xà hội mà đặc trng việc tuyên bố thức nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa số, thừa nhận quyền tự bình đẳng công dân, thừa nhận nhân dân cội nguồn quyền lực Khi bàn khái niệm dân chủ gì, nhà khoa học đề xuất nhiều ý kiến: - ý kiến thứ cho rằng, dân chủ sản phẩm quan hệ giai cấp, tổ chức quyền lực trị giai cấp cầm quyền đối víi x· héi - ý kiÕn thø hai hiĨu kh¸i niệm dân chủ bao hàm ba nội dung nội dung trị (dân chủ trị), nội dung văn minh nhân đạo (dân chủ xà hội thành quan trọng văn minh nhân đạo loài ngời) nội dung xà hội dân chủ (dân chủ xà hội hình thức tồn xà hội đại) - ý kiến thứ ba cho rằng, dân chủ cần đợc xem xét theo nhiỊu khÝa c¹nh, nhng víi nghÜa chung nhÊt, phỉ biÕn nhất, dân chủ quyền lực thuộc nhân dân - ý kiÕn thø t cđa mét sè nhµ khoa học, tôn vinh dân chủ công trình bi tráng hàng chục vạn năm loài ngời Đó khát vọng, lý tởng chung mà hàng triệu tim khối óc hớng tới, đấu tranh không mệt mỏi để giành lấy dù phải hy sinh xơng máu Dân chủ khát vọng mà vơn tới - ý kiến thứ năm cho rằng, dân chủ không vấn đề trị hay xà hội, mà xét theo bề sâu vấn đề văn hóa Bởi thế, xử lý vấn đề dân chủ tách rời khỏi mối quan hệ truyền thống - đại văn hóa Dân chủ yếu tố văn hóa, thành tựu văn hóa đà có từ lâu đời truyền thống văn hóa dân tộc Theo nhà kinh điển: dân chủ sản phẩm tự nhân dân, phản ánh tồn ngời với tất ý trí, tài lợi ích họ; dân chủ sản phẩm đấu tranh giai cấp; quyền dân chủ bị chế định tơng quan giai cấp, trạng thái phát triển sản xuất trình độ văn hóa chung, trớc hết văn hóa trị nhân dân; dân chủ hình thức Nhà nớc mà thừa nhận quyền ngang dân c việc xác định cấu nhà nớc quản lý xà hội [53, tr.129-130-131] Nh vậy, dân chủ vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có nội dung rộng lớn luôn mới, gắn với tiến lịch sử văn hóa loài ngời Để hiểu rõ chất, nội dung tính chất dân chủ, phải xem xét dới nhiều góc độ, khía cạnh: phơng thức phong trào trị xà hội quần chúng; hình thức nhà nớc, hình thức tổ chøc vµ thùc hiƯn qun lùc x· héi; lµ mét hệ thống quyền hành, tự trách nhiệm công dân đợc quy định hiến pháp pháp luật; nguyên tắc tổ chức toàn thể xà hội với t cách chế độ trị Tuy tiếp cận vấn đề dân chủ dới nhiều góc độ khác nhau, nhng lại ý kiến thống luận điểm: Dân chủ quyền lùc thc vỊ nh©n d©n Nh vËy, dï xem xÐt dân chủ dới góc độ thực chất chất, nội dung, tính chất khuynh hớng phát triển dân chủ hoàn toàn phụ thuộc vào chỗ quyền lực trị thuộc tầng lớp nào, giai cấp phục vụ cho tầng lớp nào, giai cấp xà hội Và điều lại lần chứng minh thêm cho tính đắn luận điểm: khác chất dân chủ xà hội chủ nghĩa dân chủ t sản Trên thực tế cha có xà hội đạt đợc tình trạng dân chủ tuyệt đối nhiều lý khách quan chủ quan nh: trình độ phát triển kinh tế - xà hội, lực nhận thức công dân quyền, truyền thống lịch sử, văn hóa pháp quyền Vì thế, đất nớc Việt Nam ta dân chủ đợc hiểu nh mục tiêu phấn đấu dân tộc nh đà ghi rõ Hiến pháp là: thực mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Những mục tiêu có mối liên hệ, gắn bó lôgic với Dân có giàu nớc mạnh Có dân chủ có công xà hội Có dân chủ thực dân giàu quốc gia mạnh Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong [33, tr.554] Đất nớc giàu mạnh, xà hội công dân chủ yếu tố thiếu đợc văn minh đất nớc phồn thịnh Với mục tiêu phấn đấu nh vậy, việc phát huy dân chủ sở đợc coi chủ trơng, biện pháp hành động tất yếu nhân dân quyền trình phát triển đất nớc Việt Nam Dân chủ đợc bảo đảm phát huy nhiều biện pháp Tuy nhiên, việc thực thi dân chủ phải gắn liền với mối quan hệ nhà nớc nhân dân nớc ta nay, hệ thống trị dựa thiết chế Đảng lÃnh đạo, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ Việc phát huy, thực dân chủ đợc tiến hành không tách rời khỏi thiết chế Trong lịch sử, từ giai cấp nhà nớc xuất hiện, dân chủ đợc tổ chức thành chế độ dân chủ nh hình thức thể biểu đạt quyền lực chế độ nhà nớc Chế độ nhà nớc mang tính chất giai cấp, thực bảo vệ lợi ích quyền lực giai cấp định, giai cấp thống trị Mọi dân chủ (hay chế độ dân chủ) trớc chủ nghĩa xà hội thờng dân chủ thiểu số thuộc giai cấp thống trị Chỉ đến xuất chủ nghĩa x· héi, nỊn d©n chđ x· héi chđ nghÜa míi thực dân chủ cho đa số dân chúng xà hội Theo Lênin: chế độ dân chủ chủ nghĩa xà hội không thực đợc theo hai nghĩa sau đây: (1) giai cấp vô sản hình thành đợc cách mạng xà hội chủ nghĩa họ không đợc chuẩn bị cho cách mạng thông qua đấu tranh cho chế độ dân chủ; (2) chủ nghĩa xà hội chiến thắng không giữ đợc thắng lợi không dẫn đợc nhân loại đến chỗ thủ tiêu nhà nớc, không thực đầy đủ chế độ dân chủ [27, tr.167] Sau thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga, Nhà nớc Xô viết - chế độ dân chủ xà hội chủ nghĩa giới đời Theo Lênin: chế độ Xô viết chế độ dân chủ mức cao cho công nhân nhân dân; đồng thời, có nghĩa đoạn tuyệt với chế độ dân chủ t sản xuất lịch sử giới chế độ dân chủ kiểu mới, tức chế độ dân chủ vô sản chuyên vô sản [28, tr.184]

Ngày đăng: 30/11/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w