1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ ở nước ta hiện nay

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ ở nước ta hiện nay Đỗ Thị Thơm Ban Chính sách Luật pháp, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam lự( tr Nguồn nhân lực nữ là một bộ phận không t[.]

Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ nước ta Đỗ Thị Thơm Ban Chính sách - Luật pháp, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nguồn nhân lực nữ phận khơng thể tách rời có vai trị định để nâng cao vị lự(c cạnh tranh quốc gia Trong giai đoạn tới, phát triển nguồn nhân lực xác định khâu đột phá chiến lược Việt Nam định hướng phát triển kinh tế - xã hội Bài viết tập tr•ung vào việc tổng hợp số liệu nghiên cứu tài liệu, tác giả viết vào phân tích vấn đề lý luận vè thực trạng nguồn nhân lực nữ, từ đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ trình hội nhập sâu rộng Việt Nam Thực trạng nguồn nhân lực nữ Việt Nam lắp ráp vận hành máy móc thiết bị" (7,1 triệu người tương đương 13,2%) Ngược lại, lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật bậc cao lao động có Theo số liệu điều tra lao động việc làm năm 2020 trình độ chun mơn kỹ thuật bậc trung chiếm tỷ Tổng cục thống kê, Việt Nam có 53,6 triệu người trọng khiêm tốn tổng số lao động CC việc làm 1,2 triệu người thất nghiệp làm việc (tương ứng 8,0% 3,2%) Tr ong đó, lao động nữ giới (47,4%) chiếm tỷ trọng Khảo sát Học viện Phụ nữ Việt Nam cho thấy, thấp lao động nam giới (52,6%).Tỷ lệ tham gia tỷ lệ lao động biết ngoại ngữ chiếm 32,7%, lực lượng lao động chênh lệch đáng kể nam giới có 1/3 biết tiếng Anh Trên thực tế có khoảng (79,9%) nữ giới (69,0%) khơng đồng cách xa mức độ biết ngoại ngữ kỹ cáic vùng Trong tổng số 54,82 triệu người từ 15 tuổi sử dụng thành thạo ngoại ngữ vào công việc (dao trớ lên thuộc lực lượng lao động nước, có động từ 1,2% đến 3,1%) người lao động Trong khoảng 13,2 triệu người đào tạo, chiếm tương quan so sánh, khả biết sử dụng ngoại khoảng 24,0% tổng lực lượng lao động Hiện nước ngữ lao động nam cao so với lao động có 41,6 triệu người (chiếm khoảng 76,0 % lực nữ Trình độ tin học, tỷ lệ lao động nữ có khả lư■ợng lao động) chưa đào tạo để đạt trình sử dụng tin học văn phịng 33,1%; khả sử đệ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) định Như vậy, dụng thành thành tin học chuyên ngành 15,7% nguồn nhân lực nước ta trẻ dồi Đối với lao động nam, tỷ lệ 49,4% trình độ tay nghề chun mơn kỹ thuật cịn thấp 20,9% Xổt trình độ học vấn, tỷ trọng lao động có việc làm Từ phân tích cho thấy, chất lượng chưa học chiếm 3,2% tổng số người nguồn nhân lực nữ cịn hạn chế có việc làm, nữ giới chiếm tỷ lệ cao nam nhiều mặt, lên rõ trình độ học giơi (59,0%) Ở trình độ học vấn thấp (từ chưa vấn, chun mơn cịn thấp kỹ ứng dụng tin học tốt nghiệp trung học phổ học, ngoại ngữ vào công việc chưa cao Phụ nữ bị thòng), lao động nam giới chiếm tỷ lệ hạn chế nam giới hội có việc làm thu tương đương so với nữ giói Tuy nhiên, trình nhập quan điểm xã hội, trình độ học vấn, chuyên độ cao (có trình độ chun mơn kỹ thuật) lao động mơn, nghề nghiệp cịn thấp Hiện nam giới chiếm tỷ trọng cao so với lao động khoảng cách giới tồn tại, tỷ số giới tính nữ giới sinh chênh lệch lớn nam nữ, Năm 2020, lao động giản đơn chiếm tỷ trọng định kiến với phụ nữ giữ vai trò lãnh đạo, phụ nữ 33,4% (tương đương gần 17,9 triệu người) Các phải chịu trách nhiệm thực công việc chăm nhóm nghề khác bao gồm "dịch vụ cá nhân, sóc khơng trả cơng; bảo vệ bán hàng" (9,6 triệu người tương đương Điều đặt nhiệm vụ cấp thiết công 18L0%); "thự thủ cơng thự khác có liên quan" tác đào tạo nghề cho nguồn nhân lực nói chung (gân 7,4 triệu người tương đương 13,7%) "thợ nguồn nhân lực nữ nói riêng nhằm đáp ứng ngày Kinh tê Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) 49 NGHIÊN CƯU RESEARCH cao nhu cầu lao động xã hội Thực tiễn cho thấy, thị trường lao động u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật ngày cao phụ nữ thường rơi vào nhóm xã hội dễ bị tổn thương; bối cảnh giảm việc làm, phụ nữ dễ bị đối mặt với nguy việc làm tình trạng thất nghiệp Quan điểm cùa Đảng sách nhà nước nguồn nhân lực nữ Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta cụ thể hóa quan điếm bình đẳng giới nghị thị công tác phụ nữ Cụ thể là: Nghị số 04-NQ/TW Bộ Chính trị uĐổi tăng cường cơng tác vận động phụ nữ tình hình mới" (12/7/1993), mục tiêu giải phóng phụ nữ thiết thực cải thiện đời sống vật chất tinh thần chị em, nâng cao vị trí xã hội phụ nữ, thực tốt nam nữ bình đẳng Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc Xây dựng người phụ nữ Việt Nam có sức khoẻ, có kiến thức, động, sáng tạo, biết làm giàu đáng, quan tâm đến lợi ích xã hội cộng đồng, có lịng nhân hậu Nghị xác định, nghiệp giải phóng phụ nữ cơng tác phụ nữ trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, toàn xã hội gia đình, vậy, "phải xem giải phóng phụ nữ mục tiêu nội dung quan trọng công đổi nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta" Tiếp đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 37-CT/TW "Một số vấn đề công tác cán nữ tinh hình mới" (16/5/1994), Đảng ta xác định rõ; "Nâng cao tỷ lệ cán nữ tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội yêu cầu quan trọng để thực quyền bình đẳng, dân chủ phụ nữ, điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ nâng cao địa vị xã hội phụ nữ Chống biểu lệch lạc, coi thường phụ nữ, khắt khe, hẹp hòi đánh giá, đề bạt cán nữ" Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) rõ: “Đối với phụ nữ, thực tốt luật pháp sách bình đẳng giới, bồi dưỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có chế, sách để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào quan lãnh đạo quản lý cấp, ngành, chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em; tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt thiên chức người mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc" Đại hội lần thứ X Đảng (2006) tiếp tục khẳng định: "Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần thực bình đẳng giới Tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trị người cơng 50 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) dân, người lao động, người mẹ, người thày người Bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ bà mẹ, trẻ em Bổ sung hoàn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ Kiên đấu tranh chống tệ nạn xã hội hành vi bạo lực, xâm hại xúc phạm nhân phẩm phụ nữ" Đặc biệt, ngày 27/4/2007, Bộ Chính trị Nghị số 11-NQ/TW "Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nuớc" Nghị ban hành sau 10 năm thực Chỉ thị số 37-CT/TW công tác cán nữ bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế giới Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016) lần nhấn mạnh: "Tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, chế độ thai sản, nghỉ dưỡng, khám, chữa bệnh, bình đẳng giới Thực tốt chiến lược dân số, gia đình, chương trình hành động trẻ em , đầu tư nâng cao chất lượng dân số, số phát triển người, bảo đảm tổng tỷ suất sinh thay thế, giảm dần cân tỷ lệ giới tính sinh " Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII xác định cụ thể phụ nữ công tác phụ nữ "Phát huy truyền thống, tiềm năng, mạnh tinh thàn làm chủ, khát vọng vươn lên tầng lớp phụ nữ Xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế Tăng cường chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ cho phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi Hoàn thiện thực tốt luật pháp, sách liên quan đến phụ nữ, trẻ em bình đẳng giới Kiên xử lý nghiêm theo pháp luật tệ nạn xã hội, hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em" Trong Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, nhiều mục tiêu thực hiệu quả, bật Sau 10 năm triển khai Chiến lược, thu nhiều kết đáng khích lệ, góp phần thu hẹp khoảng cách giới lĩnh vực, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước Đặc biệt, kễt bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đông nhân dân cấp nhiệm kỳ 2021-2026 với tỷ lệ 30,26% nữ đại biểu Quốc hội gần 30% nữ tham gia Hội đồng Nhân dân cấp minh chứng rõ nét cho nỗ lực thực bình đẳng giới Việt Nam Luật bình đẳng giới năm 2006 văn luật nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thưc chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2019 thay cho Bộ Luật lao động năm 2006 có điểm đặc biệt có chương quy định riêng lao động nữ bảo đảm bình đẳng giới Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ nước ta Một là, nâng cao nhận thức hệ thống trị, tồn xã hội gia đình, cá nhân cần thiẽt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ đáp ứng yêu cầu tình hình Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng tới tầng lớp nhân dân chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước phát triển nguồn nhận lực; đặc biệt vị trí, vai trị nguồn nhân lực nữ Xác định trách nhiệm cấp, ngành, mỗí gia đình cơng tác phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực nữ nói riêng; -lai là, Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách Đảng Nhà nước công tác phụ nữ; Thực mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giói giai đoạn 2021 - 2030, nhằm mục tiêu tiếp tục thu hẹp khoảng cách giới, tạo điều kiện, hội để phụ nữ nam giới tham gia, thụ hưởng bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần vào phát triển bền vững đất nước trọng xây dựng dựng triển khai sách chăm sóc sức khỏe, hỗ trợ y tế cho nguồn nhân lực nữ nói chung đặc biệt nguồn nhân lực nữ khu vực nông thôn, nhóm nhân lực nữ dễ bị tổn thương Bốn là, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với vai trò nòng cốt đại diện bảo vệ cho quyền lợi ích đáng phụ nữ tiếp tục thực nghiêm túc, hiệu Kết luận số 26-TB/TW Ban Bí thư ngày 09/5/2011 việc tiếp tục thực Chỉ thị 49-CT/TW2; Nghị quyểt 11- NQ/TW Bộ Chính trị Cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước ban hành ngày 27/4/2007 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát huy vai trò đồng hành, hỗ trự tầng lớp phụ nữ, phụ nữ nghèo, phụ nữ yếu thế, phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số có hội vươn lên Thơng qua việc phát động tầng lớp phụ nữ thực phong trào thi đua "Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” hai vận động: "Rèn luyện phẩm chất đạo đức: tự tin, tự trọng, trung hậu, đảm đang”,"Xây dựng gia đình khơng, sạch", chương trình, đề án, nhiệm vụ hoạt động hội hỗ trợ, động viên, khuyến khích tầng lớp, nhóm phụ nữ vươn lên sống, phát huy sức sáng tạo, góp phần đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội bối cảnh mới./ Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lãn thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016 Thực đồng nhiều giải pháp, tăng cường lồng ghép giới hoạt động xây dựng văn quy phạm pháp luật; tiếp cận bình đẳng giới tồn diện; xóa bỏ bạo lực sở bình đẳng giới Xây dựng sách quốc gia phát triển nguồn nhân lực nữ, phát huy vai trò, tiềm phụ nữ; nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực; đồng thời chăm lo, quan tâm, tạo điều kiện để phụ nữ phát triển; đảm bảo quyền lợi công tác đào tạo, phát triển, tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ nguồn nhân lực nữ Ban Chấp hành Trung ương, Chỉ thị số 35-CT/TW Bộ Chính trị "Đại hội đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng”, ngày 30-5-2019 Ba là, nâng cao trình độ học vấn chuyên môn, kỹ thuật cho nguồn nhân lực nữ qua nhiều cấp học đào tạo như: giáo dục phổ thông; giáo dục chuyên nghịiệp, dạy nghề; giáo dục đại học sau đại học Đa dạng hóa hình thức giáo dục để tạo hội điều kiện cho nhân lực nữ tiếp cận thuận lợi để không ngừng nâng cao trí lực - tạo giá trị hội học tập suốt đời Tăng cường phát triển thể chất, nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực nữ, Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020, Tổng cục thống kê Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nọi, 2021 Báo cáo Tổng hợp đề tài: Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng sách phát triển nguồn nhân lực nữ giai đoạn 2011-2020, Học viện Phụ nữ Việt Nam Tạp chí Cộng sản: Phụ nữ Việt Nam khơi dậy khát vọng phát triển, tâm thực thắng lợi Nghị Đại hội XIII Đảng https://quochoi.vn/uybanvecacvandexahoi/lap phap: Cần tăng cường lồng ghép giới xây dựng pháp luật Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 5/ 2022) 51 ... động nữ bảo đảm bình đẳng giới Giải pháp phát triển nguồn nhân lực nữ nước ta Một là, nâng cao nhận thức hệ thống trị, tồn xã hội gia đình, cá nhân cần thiẽt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .. trị nguồn nhân lực nữ Xác định trách nhiệm cấp, ngành, mỗí gia đình cơng tác phát triển nguồn nhân lực nói chung, nhân lực nữ nói riêng; -lai là, Hồn thiện hệ thống luật pháp, sách Đảng Nhà nước. .. điều kiện cho nhân lực nữ tiếp cận thuận lợi để không ngừng nâng cao trí lực - tạo giá trị hội học tập suốt đời Tăng cường phát triển thể chất, nâng cao thể lực cho nguồn nhân lực nữ, Báo cáo điều

Ngày đăng: 15/11/2022, 14:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w