GIỚITHIỆU
Đặtvấnđề
Trong xu thế hội, những vấn đề nghiên cứu xoay quanh cổ phiếu chào bán racôngchúng(sauđâyđượcviếttắtlàCPCB)làcựckỳquantrọngvìCPCBchophépcấp vốn trung và dài hạn, được so sánh như đòn bẩy để các doanh nghiệp có nguồnlựcđầutư,pháttriển.Trongđó,haivấnđềnghiêncứuquantrọngnhấtliênquanđếnCPCB là chào bán cổ phiếu ra công chúng (sau đây được viết tắt là CBCP) và giaodịch cổ phiếu chào bán ra công chúng (sau đây được viết tắt là GDCP) CBCP đóngvaitròtạo hàngcònGDCPđóngvaitrò tạothanhkhoảncho thịtrường.
Ngày 11/7/1998, Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg đã được Thủ tướng Chínhphủ ban hành nhằm thành lập Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố
Hồ ChíMinhvàTrungtâmgiaodịchchứngkhoánHàNộiđánhdấumộtmốclịchsửđốivớisự ra đời của thị trường chứng khoán (sau đây được viết tắt là TTCK) Việt Nam nóichung và thị trường cổ phiếu (sau đây được viết tắt là TTCP) nói riêng TTCP đã cónhiều bước phát triển và đạt được nhiều thành tựu, TTCP được đảm bảo hoạt độngtốtđãmởrahướngtiếpcậnnguồnvốntrunghạnvàdàihạnquantrọngbậcnhấtcủanền kinhtế.Ngày 26/6/2006, Quốc hội đã thống nhất ban hành Luật Chứng khoán có hiệulực thi hành ngày 01/7/2007 Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhà nước đã luônlấy ý kiến của mọi giai tầng cho việc thay đổi nội dung quy định của pháp luật liênquan đến cổ phiếu chào bán ra công chúng làm quy tắc xử sự chung thống nhất từtrung ương đến địa phương Tuy nhiên, các quy định của pháp luật cũng như cáccôngtrìnhkhoahọcnóitrênchưahợpnhấttạimộtđiểmđểcóthểlàmcơsởápdụnghoạt động này một cách bền vững trong thực tiễn Hay nói cách khác, các quy địnhsửađổi,bổsungcủaphápluậtchưathựcsựphùhợpvớithựctếvềCPCBtrênTTCPnướcta.
Tính cấpthiếtcủađềtài
Trảiquahơn25nămvậnhành,TTCPnướctađãkhôngngừnghoànthiệnvềcấutrúc và phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh huy động vốn trung hạn, dài hạn quantrọng cho nền kinh tế.Tính đến ngày 30/06/2023, vốn hóa TTCP đạt 5,78 triệu tỷđồng, tương đương 60,8% GDP (tổng sản phẩm quốc nội) năm 2022 1 TTCP nướctađãchứngtỏsứchấpdẫnmạnhmẽvớicácnhàđầutư,thểhiệnbằngviệcsốlượngnhàđầut ưthamgiavàogiaodịchngàycàngtăng.Đếncuốitháng2năm2023,tổngsố lượng tài khoản chứng khoán tại Việt Nam đạt gần 7 triệu, con số này gấp 5,83lầnnếu sovớinăm 2011(1,2triệutàikhoản).
TTCP phát triển như vũ bão, pháp luật về TTCP cũng có nhiều đổi mới và đượcđánhdấumốcvớisựrađờicủaLuậtChứngkhoánnăm2019số54/2019/QH14ngày26/11/2019 (Sau đây gọi tắt là LCK2019) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021.Các vấn đề chẳng hạn như: bán khống; giao dịch trong ngày (thời gian rút ngắn khithanhtoánxuốngT+0);ngắtmạchthịtrường,
Trong bối cảnh TTCP phát triển ngày càng tăng nhanh và mạnh, cần có khungpháp lý phát triển tương đương nhằm điều chỉnh các quan hệ trên TTCP. Bên cạnhnhữngthànhtựuđạtđược,phápluậtvềCPCBvẫncònnhữngquyđịnhchưaphùhợpvới hoàn cảnh hiện nay, cần phải thay đổi; vẫn còn những vấn đề mà pháp luật chưađiềuchỉnh,làmcácbênliênquanlúngtúngkhimắcphải;hoặchệthốngcáccơquannhànướccóli ênquanđếnTTCPcũngcầnphảiđượccủngcốvàthayđổiđểtheokịpquy mô và tốc độ lớn mạnh của TTCP.
Vì vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài“PhápluậtViệtNamhiệnhànhđiềuchỉnhvềcổphiếuchàobánracôngchúng”nhằm: Thứ nhất, nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống các quy định hiện hànhliênquantớiCPCBvìđốivớinềnkinhtế,đâylànhữnghoạtđộngrấtquantrọng,cósựpháttri ểnbùngnổtrongnhững năm gầnđây, nhận đượcsựquantâmlớn.
Quy mô vốn hóa thị trường tiếp tục gia tăng, thanh khoản cũng có chiều hướng cải thiện Theo dữ liệu từ thuenhanuoc.vn, tính đến thời điểm 08/08/2023, bản báo cáo về Thuế nhà nước (2023) đã được đăng tải.
Thứhai,đềtàinàycũngnhằmđánhgiáCPCBvềkhíacạnhthựctrạngphápluậttrongbốicảnhTTCPcònnhiềukhókhăn,vướngmắcchưathựchiệnđượchoặcviệcthực hiện còn chưa thỏa đáng, từ đó đề xuất kiến nghị để hoàn thiện pháp luật liênquanở ViệtNam.
MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI
Mụctiêutổngquát
Luậnvăn cũngđưađến thông tin,kiến thứcvềCPCBchongườiđọc,làmrõ cácvấn đềvềCPCBđặcbiệtlànhữngvấnđềmớiphátsinhtrongthờigiangầnđây.
Công trình nghiên cứu này còn tập trung vào việc chỉ ra những hạn chế của pháp luật về CPCB và thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra những kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật về CPCB, góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững.
Mụctiêucụ thể
Thứ nhất, luận văn cần nghiên cứu khái quát về CPCB và quá trình hình thành,pháttriểncủaphápluậtvềCPCB.
MụctiêuthứhaicủaluậnlàđánhgiácácquyđịnhphápluậthiệnhànhcủaTTCPliênquanđếnCP CB,đặcbiệtlàcácquyđịnhmớiđikèmvớiviệcnghiêncứuvềvaitrò của pháp luật về CPCB cụ thể về hình thức, chủ thể, điều kiện, trình tự thủ tục,quy trình,…
Thứ ba, bài viết muốn nghiên cứu về thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vềCPCBởnướctatừnăm 2010đếnnay.
ĐỐITƯỢNG VÀPHẠMVINGHIÊNCỨU
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định của pháp luật và thực trạngápdụngphápluậtởnướctavềCPCB.HoạtđộngvềCPCBbaogồmhoạtđộngchàobán,niê myết,giaodịch,kinhdoanh,đầutưCPCB,cungcấpdịchvụvềCPCB,côngbố thông tin, quản trị công ty đại chúng và các hoạt động khác) Tuy nhiên, do dunglượng của luận văn có hạn, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu về CBCP và GDCP vìđây làhaikhíacạnhquantrọngnhấtcủaCPCB.
Về thờigian,luậnvăntậptrungnghiêncứuvềCPCB trongkhoảngthờigiantừkhiLuậtsố62/2010/QH12sửađổi,bổsungmộtsốđiềucủaLuậtChứn gkhoánnăm2006 (sau đây được viết tắt là LCK2010) được Quốc hội ban hành ngày 24/11/2010vàcóhiệulựcngày01/07/2011đếnnaynhưngtậptrungnhấtvàokhoảngthờigiant ừ khi LCK2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 đến thời điểm nghiên cứu.Vềkhônggian,luậnvănnghiêncứuvềCPCBtrongphạmvilãnhthổViệtNam.
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU
- Phươngphápphântích:phươngphápnàynhằmlàmrõnhữngquyđịnhcủaphápluật về CPCB cũng như các số liệu một cách đầy đủ và toàn diện Phương phápnày đượcsửdụngtrongtấtcảcácchươngcủabàiviết.
- Phương pháp so sánh: nhằm so sánh những điểm giống nhau và khác nhau củacác quy định pháp luật, thực tiễn áp dụng về CPCB để kết luận để làm sáng tỏvấnđề.Phươngphápnàychủyếuđượcsửdụngtrongchương2vàchương3củabàiv i ế t
- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp những thông tin, số liệu, quan điểm từ nhữngnguồntàiliệukhácnhautừđócócáinhìnchínhxácvềvấnđềđangnghiêncứu.Phươn gphápnàyđượcsửdụng trongtấtcảcácchương củabàiviết.
- Phươngphápdiễndịch:nhằmtriểnkhaivàlàmsángtỏluậnđiểm,cungcấpluậncứ, diễn giải cho người đọc nắm bắt được luận điểm mà luận văn trình bày.Phươngphápnàyđượcsửdụng trongtấtcảcácchương củabàiviết.
Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụng các phương pháp khác để làm rõ các quyđịnh củaphápluật,cácsốliệuthựctếvềCPCBvàđưađếnkếtluận.
NỘIDUNGNGHIÊNCỨU
Thứnhất,luậnvănnghiêncứunhữngvấnđềlýluậncơbảnliênquanđếnCPCBnhưkháiniệ m,đặcđiểm,quátrìnhhình thànhvàvaitròcủaphápluậtvềCPCB.
Thứ hai, luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật hiện hành của TTCP liênquan đến CPCB và những quy định này trong giai đoạn hiện nay có gì mới so vớicácquyđịnhcủanhữnggiaiđoạntrước,từđónêulênvaitròcủaphápluậtvềCPCBđốivớiNhà nước,nềnkinhtếvàcácnhàđầutư.
Thứ ba, luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về CBCP ởnước ta từ năm 2010 đến nay cũng như thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vềGDCP ở nước ta từ năm 2010 đến nay Từ những thực tiễn trên, bài viết nêu lênnhững thành công của quy định pháp luật cũng như những hạn chế, bất cập còn tồnđọng của lĩnh vực này Cuối cùng, từ những thực tiễn nêu trên, luận văn đưa ra mộtsốkiếnnghịnhằmhoànthiện phápluậtvềCPCB.
ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI
Luận văn nghiên cứu về CPCB nhằm bổ sung để hoàn thiện kiến thức khoa họcpháp luậtvềđềtàinày.
Nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ các vấn đề khoa học, mang đến nhận thức mới làm nền tảng cho các nghiên cứu khoa học về chính sách công (CPCB) trong tương lai, vì bối cảnh kinh tế chính trị hiện nay có nhiều biến động về chất và lượng.
Nhữngkiếnnghịcủađềtàicóthểlàmcơsởchocácnhàlàmluật,làmchínhsáchhoànthiện cácquy định đốivớipháp luậtvềCPCBvàlàm tiền đềđểthựchiệnmục tiêupháttriểnphápluậtvềCPCBnhằmđảmbảotínhminhbạch,tínhcôngbằngtrênthịtrườngcổphi ếuchàobánracôngchúng(sauđâyđượcviếttắtlàTTCPCBRCC).Đề tài của luận văncũngthể hiệntínhtiên phong, mới mẻ, chuyêns â u t r o n g nghiêncứuthuộcphạmvingànhluậtkinhtếcủatrườngĐạihọcNgâ nhàngThành phốHồ ChíMinh.
TỔNGQUAN VỀ NGHIÊNCỨU
Trảiqua17nămkểtừkhiQuốchộibanhànhLuậtChứngkhoánnăm2006(Sauđây gọi tắt là LCK2006) vào ngày 29/6/2006, được thi hành kể từ ngày 01/01/2007và LCK2019 số 54/2019/QH14 ngày 26/11/2019 có hiệu lực thi hành từ ngày01/01/2021, đề tài CPCB mà cụ thể là CBCP và GDCP đã được nghiên cứu trongmộtsố côngtrìnhnhư:
- Đề tài “Một số vấn đề về dự thảo Luật Chứng khoán liên quan đến chào bánchứng khoán ra công chúng” của ThS Nguyễn Minh Hằng đăng trong Tạp chíluậthọcsố 4năm2006;
- Đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về phát hành chứng khoán công ty ởViệt Nam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” của tác giả Nguyễn MinhHiếunăm2008;
- Đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng theophápluậtViệtNam” củatácgiảVũ ThịMinhThunăm 2008;
- Đềtàiluậnvănthạcsĩluậthọc“Mộtsốvấnđềpháplývềchàobánchứngkhoánra công chúng theo pháp luật Việt Nam và pháp luật một số nước” của tác giảPhạmThịThanhHươngnăm 2010;
- Đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về chào bán cổ phiếu ra công chúngcủa ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam” của tác giả Vũ Thị Thanh Tâmnăm2014;
- Đề tài luận văn thạc sĩ luật học “Pháp luật về chào bán chứng khoán ra côngchúng ởViệtNam” củatácgiảHoàngNamnăm2016.
- Đềtài luậnvănthạcsĩluật học“Phápluậtvềchàobáncổ phiếuracôngchúng”củatácPhạm ThịVânAnhnăm2022.
Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu của các giáo trình chứng khoán, cụ thể được đềcậpởđâylàgiáotrìnhLuậtChứngkhoándoTS.NguyễnVănTuyếnlàmchủbiênchưađề cậpsâuvềCBCPvàGDCPmàchỉtrìnhbàybaoquátchungvềchứngkhoán. Đề tài “Chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng theo pháp luật Việt Nam” vàđềtài“PhápluậtvềCBCPcủangânhàngthươngmạicổphầnởViệtNam”lạilàhaiđềtàikhôn gnghiêncứubaoquátvềCBCPvàGDCPmàtậptrungnghiêncứuchuyênsâu các mảng nhỏ của đề tài này như chào bán lần đầu, chào bán của ngân hàng cổphần. Đềtài“MộtsốvấnđềpháplývềchàobánchứngkhoánracôngchúngtheophápluậtViệtNamvà phápluậtmộtsốnước"làđềtàichủyếutậptrungvàoviệcsosánhcụ thể một số quy định về chào bán chứng khoán ra công chúng của Việt Nam vàmộtsố nướctrênthếgiới.
Các đề tài “Một số vấn đề về dự thảo Luật Chứng khoán liên quan đến chào bánchứng khoán ra công chúng”, “Pháp luật về phát hành chứng khoán công ty ở ViệtNam – Thực trạng và phương hướng hoàn thiện” không còn phù hợp với các quyđịnh pháp luật được ban hành mới trong hoàn cảnh thay đổi của Luật Chứng khoánViệtNamhiện naydocóphạm vithờigiannghiên cứuđãquálâu so vớihiệnnay. Đề tài “Pháp luật về chào bán chứng khoán ra công chúng ở Việt Nam” mặc dùđược viết vào khoảng thời gian khá gần đây - năm 2016, tuy nhiên, đề tài trên vẫnchưatheokịpbướcpháttriểncủaCBCPvàGDCPtrongbốicảnhViệtNamhiệnnaykhi các văn bản pháp luật mới như LCK2019 số 54/2019/QH14, các Nghị định,Thôngtưđượcbanhànhkèm theorađời. Đềtài“Phápluậtvềchàobáncổphiếuracôngchúng”chỉmớiđềcậpđếnCBCPchứa chưa nghiên cứu song song cả hai vấn đề là CBCP và GDCP Do đó chưa thểhiệnđượcmốiquanhệ,sựtươngtácgiữahaivấnđềtrên.
Các nghiên cứu trước đây thường có hạn chế về đề tài khi quá rộng hoặc chưa đi sâu vào CBCP, cụ thể là CBCPvàGDCP Một số đề tài nghiên cứu về các vấn đề hẹp hơn về CBCP nhưng lại không phù hợp với các văn bản pháp luật mới về CBCP.
PhápluậtvềCPCBcónhiềusựthayđổi,chuyểnbiếnmớicũngtạoranhiềukhókhăntrongviệ ctìmkiếmcáctàiliệucụthểlàgiáotrình,sách,luậnán,luậnvăn,tạpchí,báoliênquannghiêncứuv ềcácquyđịnhphápluậtmớivềlĩnhvựcnàyđặcbiệtlà trong bối cảnh LCK2019 mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm
2021nênthựctrạngápdụngchưacónhiềuthờigianđểthửnghiệm,đánhgiátrênphươngdiện thựctiễn.Dođó,tôichọnđềtài“PhápluậtViệtNamhiệnhànhđiềuchỉnhvềCPCB”nhằmnghiêncứuvềvấ nđềnàytrongbốicảnhphápluậtvềCPCBcónhiềusựđổimớitạoranhiều“khoảngtrống”nghiê ncứucònbỏngỏ.
BỐCỤCDỰKIẾN CỦALUẬNVĂN
Nhữngkhái luậncơbảnliênquan đếncổphiếuchàobánracôngchúng
1.1.1 Mộtsốkháiniệm,đặcđiểm liênquanđến chàobán cổphiếura côngchúng
Quá trình hình thành, phát triển của pháp luật một số nước trên thế giớivàViệtNamvềcổphiếuchàobánracôngchúng
1.2.1 Quátrìnhhìnhthành,phát triểncủaphápluật một sốnướctrênthếgiới vềcổphiếu chàobánra côngchúng
1.2.2 Quá trình hình thành, phát triển của pháp luật Việt Nam về cổ phiếu chào bánracôngchúng
Vaitròcủapháp luậtvềcổphiếu chào bánracôngchúng
1.3.2 Vaitrò củaphápluậtvềgiao dịchcổphiếu chàobán racôngchúng
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ CỔ PHIẾUCHÀOBÁNRACÔNGCHÚNG
Quyđịnh phápluậtđiềuchỉnhvềchào báncổphiếura côngchúng
2.1.4 Trìnhtự,thủtụcchàobán cổphiếu racông chúng
Quy định pháp luật điều chỉnh về giao dịch cổ phiếu chào bán ra côngchúng
THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CỔPHIẾUCHÀOBÁNR A C Ô N G C H Ú N G T Ừ N Ă M 2 0 1 0 Đ Ế N N A Y
Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về chào bán cổ phiếu ra côngchúngởnướctatừnăm2010đếnnay
Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về giao dịch cổ phiếu chào bán racôngchúngởnướcta từnăm 2010đến nay
3.2.2 Hạnchế,bấtcậpđốivớiphápluậtvềgiaodịchcổphiếuchàobánracôngch úng ởnướctatừnăm 2010đếnnay
Một sốkiếnnghịhoànthiệnquyđịnhcủaphápluật vềcổphiếuchàobánracôngchúng
Trong thập kỷ vừa qua, cổ phiếu là từ khóa thu hút sự quan tâm lớn không chỉđốivớinhữngnhàđầutưcánhân,tổchứcchuyênnghiệpmàcòndànhđượcsựquantâm của cả xã hội Cổ phiếu trở thành một trong những hình thức đầu tư tâm điểmcủaxãhộinhữngnămvừaquaxuấtphátmộtphầntừviệcđạidịchCovid-
19làmchokinhtếpháttriểnchậmlại(GDPnăm2020tăng2,91%,GDPnăm2021tăng2,58%),lãi suất huy động giảm (ngân hàng Nhà nước trong năm 2020 liên tiếp điều chỉnhgiảm 3 lần các mức lãi suất, năm 2021 tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng tiếp tụcgiảm lãi suất cho vay) 2 khiến cho cổ phiếu trở thành kênh đầu tư hấp dẫn do có thểmanglạilợinhuậncaotrongđiềukiệncáckênhđầutưtruyềnthốngtrởnênkémhấpdẫn.Tuycós ựthúcđẩypháttriểndođạidịchnhưngcổphiếukhôngchỉlàkênhđầutưnổilênnhấtthờimàlàmột kênhđầutưhấpdẫn,cònnhiềutiềmnăngpháttriểnvìvới nền kinh tế, đây là kênh huy động vốn rất quan trọng Cổ phiếu được chào báncó cách phân loại phổ biến nhất là cổ phiếu chào bán riêng lẻ và cổ phiếu chào bánracôngchúng(sauđâyđượcviếttắtlàCPCB).Trongđó,cổphiếuchàobánriênglẻchỉchiếm mộtphầnnhỏ,cổphiếuđượcphân tích trongluậnvănnày làCPCB.
Theo khoản 2 Điều 4 Luật Chứng khoán năm 2019 (sau đây được viết tắt làLCK2019): “Cổ phiếu là loại chứng khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp củangườisởhữuđốivớimộtphầnvốncổphầncủatổchứcpháthành(Chàobán)”.Dựavàođiểmak hoản1Điều111Luậtdoanhnghiệpnăm2020,cóthểhiểucổphiếulàloại
2 Xem Tổng cục Thống kê (2020, 2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2020, Báo cáo tình hìnhkinh tế-xãhội quýIVvànăm2021,địachỉ: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/12/baocao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-
2020/ [truycậpngày:20/09/2022] https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/12/bao-cao-tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2021/ [truycậpngày20/09/2022] chứngkhoánđượccôngtycổphần(sauđâyđượcviếttắtlàCTCP)chàobán,phầnvốncổ phần là phần vốn được chia thành nhiều phần bằng nhau từvốn điều lệ của
CTCP.Nhưvậy,cổphiếulàmộtloạichứngkhoánvốn,loạichứngkhoánxácnhậnkhoản vốngópcủacổđôngđốivớitàisảncủatổchứcchàobánvàmangđếnchochủsởhữuquyền hưởngthunhậpcủadoanhnghiệphàngnămnếucólãivàchiasẻrủirovớidoanhnghiệpkhi làm ănthualỗ hoặcphásản.
Công chúng, theo định nghĩa, bao gồm đông đảo người tiếp cận thông tin thông qua các hình thức đọc, nghe và xem Về mặt kinh tế, chào bán cổ phiếu ra công chúng (CBCP) là hoạt động huy động vốn trung và dài hạn trên thị trường sơ cấp, trong đó tổ chức chào bán đóng vai trò là người nhận vốn còn nhà đầu tư là người cung cấp vốn.
Luật Chứng khoán 2019 không định nghĩa cụ thể về chào bán chứng khoán ra công chúng (CBCP), nhưng dựa vào Khoản 19 Điều 4 của Luật này, chào bán chứng khoán ra công chúng được định nghĩa là việc chào bán chứng khoán theo một trong ba phương thức sau: a) Chào bán thông qua phương tiện thông tin đại chúng; b) Chào bán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp; c) Chào bán cho các nhà đầu tư không xác định.
Do cổ phiếu cũng là một loại chứng khoán căn cứ vào định nghĩa của cổ phiếu đãnêutrênnênCBCPcóthểđượcđịnhnghĩalàviệcchàobáncổphiếutheomộttrongcác phương thức sau đây: Chào bán cổ phiếu thông qua phương tiện thông tin đạichúng; chào bán cổ phiếu cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứngkhoán chuyênnghiệp;chàobán cổphiếu chocácnhàđầu tưkhôngxácđịnh.
Từ khái niệm được rút ra trên, có thể thấy Luật Chứng khoán định nghĩa CBCPdựa trên số lượng nhà đầu tư mua cổ phiếu và lấy mốc là từ 100 nhà đầu tư trở lênnhưngkhôngtínhnhàđầutưchứngkhoánchuyênnghiệp.Haiphươngthứcđượcđềcậpđếnc ònlạicũngdẫnđếnhệquảlàsốlượngnhàđầutưmuacổphiếucóthểvượt
3 Hoàng Phê(2018),Từđiển TiếngViệt.HàNội.NXBHồngĐức, tr207. qua100vìchàobánthôngquaphươngtiệnthôngtinđạichúnghaychàobánchocácnhà đầu tư không xác định đều là các phương thức mang tính phổ biến cao Trongtrường hợp lấy mốc “chào bán cổ phiếu cho từ
100 nhà đầu tư trở lên”, nhà đầu tưphải thỏa mãn điều kiện không phải là “nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp”.Theo khoản 1 Điều 11 LCK2019: “Nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp là nhàđầutưcónănglựctàichínhhoặccótrìnhđộchuyênmônvềchứngkhoán”baogồmnhững nhà đầu tư được liệt kê tại điều này Vậy, dù có đến 1000 nhà đầu tư chứngkhoánchuyênnghiệpmuacổphiếuthìcũngkhôngphảilàCBCPmàchỉlàchàobáncổphiế uriênglẻ.LuậtChứngkhoánquyđịnhđiềukiệnnàynhằmthểhiệntính“côngchúng”,tínhphổbiếnrộn grãicủahìnhthứcchàobán. Đặcđiểmchàobáncổphiếura côngchúng
Thứnhất,CBCPmangtínhđạichúng,quymôrộngrãi,sốlượnglớn(tính“côngchúng”).Tínhc ôngchúnglàđặcđiểmquantrọngnhấtvìnólàđặcđiểmcốtlõitrongđịnh nghĩa về hoạt động CBCP, cụ thể:
“Chào bán thông qua phương tiện thông tinđại chúng" thể hiện tính đại chúng, rộng rãi, rất nhiều người có thể tiếp cận được;“Chào bán cho từ 100 nhà đầu tư trở lên, không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyênnghiệp” thể hiện quy mô lớn, số lượng nhà đầu tư mua lớn thì số lượng cổ phiếutrongđợtchàobáncũngphảilớntươngxứngđểthỏamãnnhucầunhàđầutư;“Chàobánchoc ácnhàđầutưkhôngxácđịnh”thểhiệntínhkhônggiớihạntronghoạtđộngCBCP Việc CBCP được thực hiện trên một phạm vi lớn, thu hút một số lượng lớnnhà đầu tư bỏ vốn để mua cổ phiếu trong đợt chào bán bao gồm nhà đầu tư là cánhân,tổ chức,nhàđầutưchuyênnghiệp,nhàđầutưtrongnướcvàcảnướcngoài.
Thứhai,việcCBCPchỉđượcthựchiệnsaukhichủthểchàobánđãđăngkývớicơ quan nhà nước quản lý thị trường chứng khoán (sau đây được viết tắt là TTCK) 4 Theokhoản1Điều16LCK2019thìCTCPtrướckhiCBCPphảiđăngkývớiỦybanChứng khoán Nhà nước (sau đây được viết tắt là UBCKNN) trừ một số trường hợpđặcbiệtđượcnêuởkhoản2cùngđiềunày.Cáchoạtđộngvềchứngkhoánlànhữnghoạtđộng liênquanđếnđầutưmangtínhrủirocaobởivìhànghóatraođổitrênTTCK
4 Xem Hoàng Nam (2016), Pháp luật về chào bán cổ phiếu ra công chúng ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học,KhoaLuật –ĐạihọcquốcgiaHà Nội, Hà Nội. chủyếulàcổphiếu,khoảngthờigiantừlúcnhàđầutưmớiđầutưđếnlúcđạtkếtquảlà khoảng thời gian tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong khoảng thời gian này, giá cả của cổphiếuchịuảnhhưởngbởirấtnhiềuyếutốchẳnghạnnhưtìnhhìnhkinhtếtrongnướcvàtrênthếgiới,tì nhhìnhkinhdoanhcủatổchứcpháthành,tingiả,yếutốtâmlýcủacác chủ thể trên thị trường và các hành vi vi phạm nhằm thu lợi bất chính khác trênTTCK.Khirủiroxảyra,nhàđầutưvàcáctổchứcCBCPđềulànhữngchủthểcóthểphảichịuthiệt hại,thậmchí,khiTTCKxảyrarủirocóthểdẫnđến“hiệuứngDomino”gâyảnhhưởngđếncản ềnkinhtế.Dođó,việchoạtđộngCBCPđượcquảnlývàgiámsátbởicơquannhànước,cụthểlàUB CKNNlàhoàntoànhợplývàcầnthiết;
Ba là, chủ thể CBCP chỉ có thể là CTCP hoặc một số chủ thể đặc biệt khác chứkhông đa dạng như chào bán chứng khoán ra công chúng Chủ thể chào bán chứngkhoán ra công chúng rất đa dạng, có thể gồm doanh nghiệp, Chính phủ hoặc chínhquyền địa phương còn đối với CBCP thì chủ thể chào bán chỉ có thể là CTCP vì chỉcóCTCPmớicóthểchàobáncổ phiếu.