1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các ngành công nghiệp hỗ trợ qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình dương

117 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Đối Với Các Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ Qua Thực Tiễn Áp Dụng Tại Tỉnh Bình Dương
Tác giả Hà Thị Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 154,6 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Kháiniệmvềđầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ (24)
    • 1.1.1. Kháiniệmđầutư (24)
    • 1.1.2. Kháiniệmđầutưtrựctiếpnướcngoài (28)
    • 1.1.3. Đặcđiểmcủađầutưtrựctiếptừnướcngoài (34)
    • 1.1.4. Kháiniệmvềđầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ (0)
    • 1.1.5 Đ ặ c điểmcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ (42)
    • 1.1.6. Vaitròcủađầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ (46)
  • 1.2. Phápluậtvềđầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ (49)
    • 1.2.1. Khái niệm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợ. . 32 1.2.2. Đặc điểm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợtạiViệtNam (49)
    • 1.2.3. Nội dung pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợ 34 1.3. Cácyếutốtácđộngtớiphápluậtvềđầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingành côngnghiệphỗtrợtạiViệtNam (52)
    • 1.3.1. Yếutốkinhtế (57)
    • 1.3.2. Yếutốquảnlýnhànước (58)
    • 1.3.3. Yếutốhộinhậpkinhtếquốctế (60)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNGP H Á P L U Ậ T V À T H Ự C T I Ễ N T H Ự C (22)
    • 2.1. Thực trạng pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợ. . 43 1. Quy định pháp luật về chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ (62)
      • 2.1.2. Quy định về nguồn vốn và cơ chế hỗ trợ đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ (67)
    • 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật về chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngànhcôngnghiệphỗtrợ (77)
      • 2.2.1. Nhữngkếtquảđạtđược (77)
      • 2.2.2. Nhữnghạnchếtồntại (78)
    • 2.3. Thực tiễn thực hiện pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệphỗtrợtạitỉnhBìnhDương (82)
      • 2.3.1. Thực tiễn chính sách thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Dương đối với các ngành công nghiệp hỗ trợ (82)
      • 2.3.2 Mộtsốngànhcôngnghiệphỗtrợcósựthamgiađầutưcủanhàđầutưnước ngoàitiêubiểutạitỉnhBìnhDương (90)
    • 3.1. Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ 79 3.2. Các giải pháp hoàn thiện về chính sách pháp luật về thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ (101)
    • 3.3. Những kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách đầu tưn ư ớ c n g o à i đ ố i (107)
    • 3.4. Đềxuấtcácgiảipháphoànthiệnkhungpháplývềđầutưtrựctiếpnước ngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợtạiBìnhDương (110)
    • 3.5. Đề xuất chính sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợtạiBìnhDương (111)
      • 3.5.1. Tổchứcquảnlý (111)
      • 3.5.2. Tổchứcthựchiện (111)

Nội dung

Kháiniệmvềđầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ

Kháiniệmđầutư

Trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Mặc dù được chú ý và quan tâm bởi nhiều quốc gia, nhưng vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về khái niệm đầu tư.

Về phương diện kinh tế, đầu tư được định nghĩa là quá trình hy sinh các nguồn lực hiện tại để thực hiện các hoạt động nhằm tạo ra lợi nhuận trong tương lai lớn hơn giá trị ban đầu đã bỏ ra Mục tiêu cuối cùng của quá trình đầu tư là thu được các kết quả lớn hơn so với những sự hy sinh về nguồn lực mà nhà đầu tư đã chấp nhận bỏ ra khi tiến hành đầu tư.

- Phương diện xã hội, đầu tư sẽ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế – xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó Tức là bằng những nguồn lực đang có đemra đầu tư vào một lĩnhvực nào đóvà kết quả nhậnlại là lợi nhuận lớn hơn nguồnlực đã bỏ ra.

- Phương diện pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thứcv à c á c h t h ứ c k h á c n h a u đ ư ợ c p h á p l u ậ t q u y đ ị n h c ụ t h ể t r o n g t ừ n g l ĩ n h v ự c đ ể t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g n h ằ m m ụ c đ í c h t h u l ạ i l ợ i n h u ậ n h o ặ c l ợ i í c h k i n h t ế , x ã h ộ i t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư đ ó

Tuỳ thuộc vào thời điểm mà thuật ngữ “đầu tư” hay “đầu tư kinh doanh” mà các nhà lập pháp sử dụng khác nhau, nhưng về bản chất hoạt động đầu tư là hoạt động mang tính chất tạo lập bằng việc bỏ vốn để tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.

Đầu tư theo Luật Đầu tư năm 2005 được định nghĩa là việc nhà đầu tư sử dụng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để tạo ra tài sản và tiến hành các hoạt động đầu tư phù hợp với luật và quy định pháp luật liên quan.

Luật đầu tư năm2005, nhà đầu tư bỏvốnra thực hiệnđầu tư bằng hìnhthức đầu đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp, để tiến hành hoạt động đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Tuy nhiên, xác định ý định nhà đầu tư khi sử dụng vốn đầu tư “trực tiế”; đầu tư “gián tiếp” rất khó để quản lý, phân biệt giữa hai hình thức này.

Theo Khoản 8 Điều 3 Luật đầu tư năm 2014 quy định:Đầu tư kinh doanh là việcn h à đ ầ u t ư b ỏ v ố n đ ầ u t ư đ ể t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t h ô n g q u a v i ệ c t h à n h l ậ p t ổ c h ứ c k i n h tế, đầutư gópvốn, mua cổ phần,phầnvốn góp của tổ chức kinh tế, đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự án đầu tư.

Khoản 8 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2020 quy định:“Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh.”Hoạt động đầu tư kinh doanhl à h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư , m à n h à đ ầ u t ư b ỏ v ố n t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư n h ằ m m ụ c đ í c h s i n h l ờ i , t h ô n g q u a v i ệ c t h à n h l ậ p t ổ c h ứ c k i n h t ế , đ ầ u t ư g ó p v ố n m u a c ổ p h ầ n , p h ầ n v ố n g ó p c ủ a t ổ c h ứ c k i n h t ế , đ ầ u t ư t h e o h ì n h t h ứ c h ợ p đ ồ n g h o ặ c t h ự c h i ệ n d ự á n đ ầ u t ư

Từ đó, hoạt động đầu tư là hoạt động mà nhà đầu tư có quyền thực hiện tất cả các hoạt động đầu tư kinh doanh trong các ngành, nghề mà Luật đầu tư không cấm Đối với ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện thì nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện đầu tư kinh doanh theo quy định của pháp luật.

Như vậy, qua nội dung phân tích trên hoạt động đầu tư kinh doanh được hiểu là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản của mình ra để đầu tư vào một lĩnh vực nào đó và hoạt độngđ ầ u t ư n à y p h ả i k h ô n g n ằ m t r o n g c á c l o ạ i đ ầ u t ư b ị c ấ m N ế u l à đ ầ u t ư c ó đ i ề u k i ệ n t h ì p h ả i đ á p ứ n g đ ú n g đ i ề u k i ệ n đ ó

Hoạt động đầu tư kinh doanh không chỉ được quy định trong Luật Đầu tư mà là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động đầu tư và vận hành kết quả đầu tư.

Như vậy, kể từ khi có ý tưởng đầu tư đến hiện thực hóa ý tưởng bằng hình thức đầu tưvàcókếtquảđầutưthìquátrìnhđầutưđượcthựchiệnvớisựthamgiacủanhiềuchủ thể Đó là sự tham gia của cơ quan nhà nước, nhà đầu tư, người quản lý, chuyên gia kinh tế hoặc người lao động Tuy nhiên, có hai nhóm chủ thể cơ bản đóng vai trò quan trọng xuyên suốt quá trình thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, đó là nhà đầu tư và cơ quan nhà nước.

Từ Luật Đầu tư năm 2005 đến Luật Đầu tư năm 2020 quy chế pháp lý về nhà đầu tư là cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động đầu tư thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Theo đó, nhà đầu tư bao gồm ba nhóm: (i) nhà đầu tư trong nước, (ii) nhà đầu tư nước ngoài, (iii) tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Ngoài ra, việc phân loại nhà đầu tư thành ba nhóm rõ ràng còn nhằm mục đích phục vụ cho việc áp dụng thủ tục đầu tư Nhóm nhà đầu tư trong nước khi tiến hành hoạt động đầu tư không phải làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Nhóm nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong mọi trường hợp. Đối với nhà đầu tư là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài sẽ căn cứ vào tỷ lệ sở hữu vốn của nhà đầu tư nước ngoài trong đó để xem xét có cần thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hay không.

Qua đó, Luật Đầu tư năm 2020 đã cố gắng đảm bảo tối đaquyền tự do kinhd o a n hcủa cá nhân, tổ chức đồng thời thể hiện quan điểm đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, tôn trọng các cam kết tối huệ quốc và đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tư.

Kháiniệmđầutưtrựctiếpnướcngoài

Theo tính chất quan hệ quản lý của nhà đầu tư đối với nguồn lực đầu tư, hoạt động đầu tư được chia thành đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) và đầu tư gián tiếp Trong đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này 1

Theo tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD):“Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư với mục đích thiết lập các quan hệ kinh tế bền vững với một công việc kinh doanh, đem lại khả năng thực hiện một ảnh hưởng có hiệu quả đối với quản lý việc đầu tư ấy” 2

- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo cán cân thanh toán tháng năm đã đưa ra định nghĩa về đầu tư trực tiếp nước ngoài: “Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài làh o ạ t động có lợi íchlâudàicủa mộtdoanhnghiệptại mộtnước khác (nước nhận đầutư - hostingcountry),Khôngphảitạinướcmàdoanh nghiệpđanghoạtđộng(nước điđầutư - source country) với mục đích quản lý một cách có hiệu quả doanh nghiệp” 3

Tổ chức Thương mại Thế giới định nghĩa "Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)" là khi nhà đầu tư ở nước A sở hữu tài sản ở nước B, đồng thời có quyền quản lý tài sản đó Sự quản lý là yếu tố phân biệt FDI với các hình thức tài chính khác Trong hầu hết trường hợp, nhà đầu tư và tài sản mà họ quản lý ở nước ngoài đều là doanh nghiệp Với những trường hợp này, nhà đầu tư thường được gọi là "công ty mẹ", còn tài sản được gọi là "công ty con" hoặc "công ty liên kết".

1 http://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr57_e.htm

2 NguyễnVănTuán(2005),ĐầutưtrựctiếpnướcngoàivớipháttriểnkinhtếởViệtNam,Nxb.Tưpháp,tr.28.

3 NguyễnVănTuán(2005),ĐầutưtrựctiếpnướcngoàivớipháttriểnkinhtếởViệtNam,Nxb.Tưpháp,tr.27.

44 http://www.wto.org/English/news_e/pres96_e/pr57_e.htm

Như vậy, hoạt động ĐTTTNN là hoạt động đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình sử dụng các nguồn lực đầu tư, theo hình thức nàyt h ì n g ư ờ i đ ầ u t ư v ố n v à n g ư ờ i s ử d ụ n g v ố n c ù n g m ộ t c h ủ t h ể

Văn bản pháp luật đầu tiên quy định về ĐTTTNN là Nghị định số 115/CP kèm theo Điều lệ đầu tư nước ngoài được Chính phủ ban hành ngày 18/4/1977 quy định về khuyến khích và điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

Luật Đầu tư năm 1987 đã giới thiệu ba hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài bao gồm liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Những hình thức này đã tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư tại Việt Nam thông qua việc thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc liên doanh với tỷ lệ góp vốn tối thiểu của nhà đầu tư nước ngoài là 30% Đến năm 1990, Luật Đầu tư nước ngoài được sửa đổi và bổ sung, mở rộng đối tượng được tham gia hoạt động đầu tư Năm 1992, Luật Đầu tư nước ngoài đã được đa dạng hóa các hình thức đầu tư bằng cách bổ sung thêm hình thức đầu tư BOT, BTO và hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được định nghĩa theo Khoản 1 Điều 2 Luật Đầu tư nước ngoài năm 1996 là hoạt động mà nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn bằng tiền hoặc tài sản vào Việt Nam để thực hiện các dự án đầu tư hợp pháp.

Tại chương II gồm 16 Điều, quy định chi tiết về hình thức đầu tư Quy định này cho phép nhà đầu tư nước ngoài khi thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam thực hiện bằng việc bỏ vốn, tài sản để thực hiện đầu tư với hình thức: (i),Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh; (ii) Doanh nghiệp liên doanh; (iii), Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài Ngoài ra, Luật đầu tư năm 1996 thêm hình thức đầu tư BT, thừa nhận hình thức đầu tư M&A Những quy định này đã mở rộng hình thức đầu tư cho nhà đầu tư, nhằm khuyến khích hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.

Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi, bổ sung năm 2000 quy định về đầu tư nước ngoài giữ nguyên các hình thức đầu tư theo Luật đầu tư năm 1996.

Luật đầu tư năn 2005,Quốc hội đã ban hành Luật đầu tư chung thay thế Luật đầu tư nước ngoài và Luật đầu tư trong nước, xoá bỏ phân biệt giữa hoạt động đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài, là cơ sở để áp dụng cho tất cả mọi loại hình doanh nghiệp, thựch i ệ n c ơ c h ế t i ề n k i ể m s a n g c ơ c h ế h ậ u k i ể m , b ã i b ỏ c ơ c h ế x i n c h o

Luật đầu tư năm 2005 quy định về hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư, khuyến khích và ưu đãi đầu tư, quản lý nhà nước về đầu tư tại Việt Nam Trong đó, Luật đầu tư quyđịnhchonhà đầu tư trongnướcvà nhà đầu tư nướcngoài thực hiệnđầu tư trên lãnh thổ Việt Nam.

Như vậy, kể từ ngày 01.07.2006, nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư Việt Namt h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư c ù n g t h u ộ c s ự đ i ề u c h ỉ n h c ủ a L u ậ t đ ầ u t ư n ă m 2 0 0 5 ; đ ả m b ả o s ự t h ố n g n h ấ t v ớ i L u ậ t d o a n h n g h i ệ p n ă m 2 0 0 5 v à L u ậ t c h u y ê n n g à n h

Về hình thức đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm: (i); Thành lập tổ chức kinh tế; (ii) Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; (iii) Hợp đồng đầu tư theo hình thức đối tác công tư (hợp đồng PPP); (iv) Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC)

NhữnghìnhthứcđầutưtheoLuậtđầutưnăm2005vềcơbảngiốngLuậtđầutưnăm 1996; SĐBS năm 2000; 2002 Tuy nhiên, khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài được tiếp cận dưới hình thức (i); (ii) Không còn gọi với tên gọi đầu tư trực tiếp nước ngoài giống Luật đầu tư năm 1986. Quy định chung tại 01 Điều luật; thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật đầu tư, tạo nên một khung pháp lý quan trọng điều chỉnh các hoạt động đầu tư phù hợp với đường lối, quan điểm của Đảng và thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội, phù hợp với yêu cầu hội nhập; tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế Nhờ hiệu quả của hệ thống chính sách, pháp luật về đầu tư đã ban hành, việc huy động nguồn lực đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ngày càng gia tăng.

Do Luật đầu tư năm 2005 còn tồn tại một số quy định khác biệt giữa nhà đầu tưt r o n g n ư ớ c v à n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i t r o n g v i ệ c t h à n h l ậ p d o a n h n g h i ệ p v à t h ự c h i ệ n d ự á n đầutư,đồngthờichưaxácđịnhrõhồsơ,trìnhtự,thủtụccấpGiấychứngnhậnđầutư và triển khai thực hiện dự án Do đó, Luật đầu tư năm 2014 đã quy định theo hướng mở rộng hơn hình thức đầu tư từ Điều 22 đến Điều 29 quy định về các hình thức đầu tư: Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; thực hiện hoạt động đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; hình thức và điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; đầu tư theo hình thức hợp đồng PPP; đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC;

Luật Đầu tư năm 2014 đã mở rộng các hình thức và ngành nghề đầu tư theo hướng "cấm" chuyển sang "bỏ" Điều này thể hiện sự coi trọng đối với nguyên tắc tự do đầu tư Các hình thức đầu tư được khuyến khích bao gồm: thành lập tổ chức kinh tế, thực hiện hoạt động đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Theo Điều 25 của Luật Đầu tư năm 2014, nhà đầu tư nước ngoài được phép góp vốn, mua cổ phần hoặc phần vốn góp vào các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam.

Đặcđiểmcủađầutưtrựctiếptừnướcngoài

Việc thành lập tổ chức kinh tế là tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh giúp nhà đầu tư nước ngoài thực hiện dễ dàng hơn các quyền của mình Nhà đầu tư không bị giới hạn quy mô, lợi nhuận, trách nhiệm pháp của công ty sẽ chia theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên nên đảm bảo được tính công bằng Tuy nhiên, thủ tục của hình thức này khá phức tạp và thời gian sẽ kéo dài hơn do ngoài việc tuân thủ Luật Đầu tư thì còn phải tuân thủ Luật Doanh Nghiệp và các văn bản pháp luật liên quan khác Bên cạnh đó, sau khi kết thúc dự án, nhà đầu tư phải làm thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật doanh nghiệp hiện hành.

Thứ hai: Đây là hình thức di chuyển một khối lượng nguồn vốn kinh doanh dài hạn giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận cao hơn. Đó chính là hình thức xuất khẩu tư bản để thu lợi nhuận cao Do đi kèm với đầu tư vốn là đầu tư công nghệ và tri thức kinh doanh nên hình thức này thúc đẩy mạnh mẽ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước nhận đầu tư ĐTTTNN chỉ ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đánh kể đối với việc quản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm với một mức sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là ĐTTTNN Cụ thể:

- ĐTTTNN không tạo ra những ràng buộc về chính trị, quân sự, không để lại những gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế quốc gia tiếp nhận Mặc dù ĐTTTNN vẫn chịu sự chi phối của Chính phủ, ĐTTTNN ít bị lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai bên do ĐTTTNN là hình thức đầu tư bằng vốn tư nhân và hoạt động với mục đích cơ bản là lợi nhuận, bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý và vận hành Theo đó, ĐTTTNN tránh cho quốc gia tiếp nhận những ràng buộc phải đánh đổi về chính trị, quân sự và đặc biệt khôngđể lại hậu quả nợnần cho nền kinhtế nướcchủ nhà Tuynhiên,một quốc gia sẽ có thể gặp nhiều rủi ro nếu như quá phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài này.

- ĐTTTNN thường đi kèm với việc chuyển giao công nghệ cho quốc gia nhận đầu tư, bởi lẽ khi thực hiện hoạt động đầu tư nước ngoài, bên cạnh vốn bằng tiền và các tàis ả n h ữ u h ì n h n h ư m á y m ó c , t h i ế t b ị , b ấ t đ ộ n g s ả n … n h à đ ầ u t ư c ò n m a n g c ả q u y t r ì n h c ô n g n g h ệ , k ỹ t h u ậ t t i ê n t i ế n , c á c p h á t m i n h s á n g c h ế , k i n h n g h i ệ m v à k ỹ n ă n g q u ả n l ý … đến nước chủ nhà Đây là một trong những điểm trọng yếu mà các quốc gia tiếp nhận đầu tư hướng tới khi kêu gọi thu hút ĐTTTNN, đặc biệt ở các nước đang phát triển với trình độ khoa học – kỹ thuật, năng lực quản lý còn hạn chế.

- ĐTTTNN có tác động trực tiếp và lâu dài tới cơ cấu kinh tế, mức độ phát triển của quốc gia tiếp nhận Hoạt động ĐTTTNN mang đến cho quốc gia tiếp nhận những công nghệ mới, góp phần tạo ra những lĩnh vực mới, ngành nghề mới Sự phát triển của khu vực ĐTTTNN trong một số ngành, lĩnh vực nhất định trực tiếp làm thay đổi cơ cấu kinh tế Bên cạnh đó ĐTTTNN cũng có tác động lâu dài đến mức độ phát triển của quốc gia tiếp nhận.

- Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia phụ thuộc vào tỷ lệ vốn góp theo đó rủir o v à l ợ i n h u ậ n s ẽ đ ư ợ c s a n s ẻ c h o c á c b ê n N ế u n h à Đ T N N đ ầ u t ư

Nhà đầu tư nước ngoài được định nghĩa theo luật Việt Nam là "cá nhân có quốc tịch nước ngoài hoặc tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài tiến hành hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam".

Nhà ĐTNN là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận Khi thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài vừa tuân thủ theo pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Trong khi các hình thức đầu tư gián tiếp thu được lợi tức tài chính ổn định, nguồn thu của các doanh nghiệp ĐTTTNN hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ đầu tư vốn, do đó thu nhập mà doanh nghiệp ĐTTTNN nhận được mang tính chất thu nhập kinh doanh và kém ổn định hơn.

Xét về mặt tích cực, nhà đầu tư được tự chủ hoàn toàn trong hoạt động kinh doanh của mình, toàn quyền đưa ra các quyết định tài chính và chịu trách nhiệm lãi lỗ với các khoản đầu tư Đây được coi là động lực thúc đẩy nhà đầu tư tập trung đưa ra các quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Đó cũng là lý do các dự án ĐTTTNNthườngđạtđượchiệuquảkinhdoanhcaohơnsovớicáchìnhthứcđầutưkhác.

6 Khoản19Điều4Luậtđầutưnướcngoàinăm2020 trợ 1.1.4 Kháiniệmvềđầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớingànhcôngnghiệphỗ

Thuậtngữ“côngnghiệpphụtrợ”(CNPT)tươngđồngvớikháiniệm“côngnghiệp hỗtrợ”(CNHT)(supportingindustries).

Tuy nhiên, khái niệm “công nghiệp phụtrợ” hay “công nghiệp hỗ trợ” chưa hình thành một cách hiểu thống nhất trong các lý thuyết kinh tế cũng như trên thực tế.

Tùy theo tình hình cụ thể và đặc thù của từng quốc gia, khái niệm CNPT có sự khác biệt nhất định.Một số tổ chức của các nước cũng có cách định nghĩa riêng về CNPT.

- Theo văn phòng phát triển CN hỗ trợ Thái Lan (Bureau of Supporting Industries Development - BSID):CN hỗ trợ là các ngành CN cung cấp linh kiện, phụ kiện, máym ó c , d ị c h v ụ đ ó n g g ó i v à d ị c h v ụ k i ể m t r a c h o c á c n g à n h C N c ơ b ả n Đ â y l à k h á i n i ệ m v à k h á t ư ơ n g đ ồ n g v ớ i k h á i n i ệ m v ề C N P T c ủ a V i ệ t N a m

Khái niệm công nghệ sản xuất nano (CNPT) được áp dụng chủ yếu trong các ngành công nghiệp có sản phẩm đòi hỏi kết nối giữa nhiều chi tiết phức tạp và chính xác Các ngành công nghiệp sử dụng nhiều khái niệm CNPT là ô tô và điện tử, với đặc điểm dây chuyền sản xuất đồng loạt và các công đoạn lắp ráp tách biệt.

Tuy nhiên, CNPT phải được hiểu một cách tổng quát như một hình dung về toàn bộ quá trình SX nói chung, chứ không thể bổ dọc, cắt lớp theo ngành hay sản phẩm vì mỗi ngành, mỗi loại sản phẩm đều có những đặc thù riêng và đều có những đòi hỏi ở các mức độ khác nhau về yếu tố phụ trợ.

Thị trường hàng hoá của họ thu hẹp hơn, có những nhóm sản phẩm nằm ở phần thị trường rất hẹp và chỉ dành cho một số khách hàng nhất định Đây chính là khó khăn lớn nhấtđểpháttriểnCNPT.Mặcdùvậy,CNPTlạitrởnênhấpdẫnvàtươngđốiổnđịnh nếu DNh ỗ t r ợ đ ó t ì m đ ư ợ c k h á c h h à n g d à i h ạ n , h o ặ c t ì m đ ư ợ c t h ị t r ư ờ n g “ n g á c h ” c h o m ì n h

Đ ặ c điểmcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ

1.1.5Đ ặ c điểmcủađầutưtrựctiếpnướcngoàiđốivớingànhcôngnghiệphỗ trợ Đầutưtrựctiếpnướcngoàilàmộtnguồnvốnquantrọngđốivớisựpháttriểncủa cácquốcgiađangpháttriểntrongđócóViệtNam.Đầutưtrựctiếpnướcngoàimanglại cho nước nhận đầu tư rất nhiều lợi ích, các ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư.

Ngành công nghiệp hỗ trợ (hay ngành công nghiệp phụ trợ) là chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính như sản xuất những linh kiện, phụ liệu, phụ tùng, sản phẩm bao bì, nguyên liệu để sơn, nhuộm,…và cũng có thể là những sản phẩm trung gian, những nguyên liệu sơ chế. Đối với các quốc gia trên thế giới, ngành công nghiệp hỗ trợ được phát triển khás ớ m ( C h â u  u , C h â u M ỹ , C h â u Á … ) Ở V i ệ t N a m đ ư ợ c s ử d ụ n g t ừ n ă m

Ngành công nghiệp phụ trợ có vai trò quan trọng, sản xuất ra các yếu tố đầu vào được sử dụng rộng rãi, phối hợp hoạt động trong chuỗi giá trị

Trong các văn bản pháp luật cũng như các công trình nghiên cứu khoa học về đầu tưtrựctiếpnướcngoài chưađưarakháiniệm vềđầutưtrựctiếpnướcđốivớingànhcông nghiệp hỗ trợ.

Từkháiniệmđầutưtrựctiếpnướcngoàivà kháiniệmvềngànhcôngnghiệphỗtrợ tác giảđề xuất khái niệmđầu tư trực tiếp nước ngoài đốivớingành côngnghiệp hỗ trợ đó là nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc chủ đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài thông qua các hình thức đầu tư được quy định tại Luật đầu tư và các văn bản pháp luật liên quan đối với các ngành công nghiệp sản xuất nguyên liệu, vật liệu, linh kiện và phụ tùng để cung cấp cho sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

Như vậy, kháiniệmvề ĐTTTNN về ngànhcôngnghiệp phụ trợlà: (i) hoạtđộngđầu tư bởi các nhà đầu tư nước ngoài; (ii) đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; (iii) cácn g à n h c ô n g n g h i ệ p p h ụ t r ợ c u n g c ấ p c á c d ị c h v ụ s ả n x u ấ t h ậ u c ầ n , l ư u t r ữ , p h â n p h ố i v à b ả o h i ể m h o ặ c c u n g c ấ p t ấ t c ả c á c y ế u t ố đ ầ u v à o v ậ t c h ấ t b a o g ồ m c á c b ộ p h ậ n , l i n h k i ệ n , c ô n g c ụ , m á y m ó c , v à v ậ t l i ệ u

Về mặt pháp lý, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được hiểu là việc các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư thông qua hình thức thành lập tổ chức kinh tế với mục tiêu kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Các nguồn lực được nhà đầu tư nước ngoài sử dụng có thể bao gồm vốn, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ Quá trình đầu tư này có thể mang lại các kết quả như tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, trí tuệ và nguồn lực khác.

Từ những phân tích trên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp phụ trợ có những đặc điểm sau:

Thứ nhất:Chủ thể thực hiện hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là nhà đầu tư nước ngoài là“cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam” 7

Nhàđầu tưnướcngoàigồmcá nhân,tổchứcthoả mãncácđiềukiện màpháp luậtvề đầu tư và những cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên được quyền thực hiện hoạt động đầu tư ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam, điều này không có sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, khi thực hiện hoạt độngđầu tư đối với mộtsốngành nhà đầu tư phảichứng minh đượcnăng lực của nhà đầu tư về năng lực tài chính, kinh nghiệm, trình độ… để đảm bảo tính khả thi khi thực hiện đầu tư; chứng minh qua các dự án đầu tư, đầu tư tại Việt Nam.

Thứ hai: Hình thức đầu tư đầu tư trực tiếp bằng thành lập các tổ chức kinh tế phù hợp với đặc thù ngành công nghiệp hỗ trợ Ngành công nghiệp phụ trợ là ngành cung cấp các yếu tố đầu vào, quy mô hoạt động của doanh nghiệp đa dạng bao gồm: Công ty cổ phần, công tyTNHH 1 TV, Công ty TNHH 2TV trở lên và Doanhnghiệptư nhân Đây là ngành nghề mà đòi hỏi nhà đầu tư nước ngoài phải góp vốn với tài sản vốn lớn Tuy nhiên, đối với một số lĩnh vực nhà đầu tư nước ngoài bị giới hạn bởi tỷ lệ phần vốn góp Tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức kinh tế: Điều kiện về tỷ lệsởhữuvốn của nhà đầu tư nướcngoài làquyđịnhvề tỷlệvốn tối đa màcác nhà đầu tư nước ngoài được phép nắm giữ trong tổ chức kinh tế, phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh của tổ chức kinh tế đó.

Theo Phụ lục IV Luật Đầu tư 2020, ngành công nghiệp phụ trợ là một ngành kinh doanh có điều kiện Do đó, khi thực hiện đầu tư trực tiếp tại Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài chỉ được phép kinh doanh trong ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện khi đáp ứng đủ các yêu cầu về điều kiện kinh doanh và phải duy trì đạt đủ các điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động đầu tư kinh doanh Sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp được phép kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện kể từ khi đáp ứng đủ các điều kiện kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành.

Khithànhlập đối với ngành nghề kinhdoanh có điều kiện, NĐT cần chú ýthực hiện những nội dung, trình tự, thủ tục xin cấp giấy chứng nhận ĐKDN những ngành nghề có điêukiện Ngànhcông nghiệpphụtrợđòihỏi phảicónhiềucôngnhânlànhnghề,chuyên môn cao so với các ngành nghề khác, điều kiện về chứng chỉ hành nghề là điều kiện bắt buộc để thực hiện chuyên môn sản xuất các bộ phận và linh kiện lắp ráp, chế biến tiêu chuẩn hoá để xuất khẩu, các loại cồng kềnh, tích hợp được.

Vaitròcủađầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ

Thực tiễn đã phản ánh rằng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và hoạt động đầu tư trực tiếp đối với ngành công nghiệp hỗ trợ nói riêng có vai trò hết sức to lớn đối với nước tiếp nhận đầu tư, đặc biệt là những nước đang phát triển như Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động tới mọi mặt đời sống của nước tiếp nhận đầu tư, không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các mặt chính trị, xã hội Về chính trị, thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp, các công ty đa quốc gia đã đóng vai trò chi phối, thậm chít h a m g i a c á c b ộ m á y c h í n h q u y ề n c ủ a n ư ớ c t i ế p n h ậ n đ ầ u t ư V ề m ặ t x ã h ộ i , F D I c ó t á c đ ộ n g đ ế n v ă n h ó a , đ ạ o đ ứ c c ủ a n ư ớ c t i ế p n h ậ n đ ầ u t ư

Mục tiêu căn bản nhất của nhà đầu tư nước ngoài là tối đa lợi nhuận và tránh các rủi ro phát sinh khi đầu tư kinh doanh ở nước ngoài.

Mục đích kinh tế củacá nhân, doanh nghiệp cũng như của một quốc gia thường làl ợ i nhuậnvàlợinhuậncàngnhiềucàngtốt.Dođó,mộtkhithịtrườngtrongnướchaycác thị trường quen thuộc bị tràn ngập những sản phẩm của họ và sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh thì họ buộc phải đầu tư sang nước khác để tiêu thụ số sản phẩm đó nếu muốn tiếp tục phát triển hoặc không bị phá sản.

Đầu tư ra nước ngoài mang lại cho các doanh nghiệp nhiều lợi thế, bao gồm chi phí lao động thấp và tài nguyên chưa được khai thác Ngoài ra, việc tiếp cận thị trường mới có thể giúp doanh nghiệp tăng cường danh tiếng và sức cạnh tranh Thêm vào đó, doanh nghiệp có thể bán máy móc và công nghệ cũ cho các nước đang phát triển hoặc chậm phát triển, giúp thu về nguồn lợi nhuận cao vì những công nghệ này vẫn còn mới mẻ và có giá trị đối với các nước nhận đầu tư.

- Bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển, tạo ra một luồng vốn ổn định hơn so với các luồng vốn đầu tư quốc tế khác, bởi hoạt động đầu tư dựa trên quan điểm dài hạn về thị trường, về triển vọng tăng trưởng và không tạo ra nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư, do vậy, ít có khuynh hướng thay đổi khi có tình huống bất lợi.

Có thể nói, công nghệ là yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng và sự phát triển của mọi quốc gia, đối với các nước đang phát triển thì vai trò này càng được khằng định rõ Bởi vậy, tăng cường khả năng công nghệ luôn là một trong những mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu của mọi quốc gia Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi không chỉ cần nhiều vốn mà còn phải có một trình độ phát triển nhất địnhc ủ a k h o a h ọ c k ỹ t h u ậ t D o đ ó , h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư đ ư ợ c c o i l à n g u ồ n q u a n t r ọ n g đ ể p h á t t r i ể n k h ả n ă n g c ô n g n g h ệ c ủ a n ư ớ c c h ủ n h à V a i t r ò n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a h a i k h í a c ạ n h c h í n h l à c h u y ể n g i a o c ô n g n g h ệ s ẵ n c ó t ừ b ê n n g o à i v à o v à s ự p h á t t r i ể n k h ả n ă n g c ô n g n g h ệ c ủ a c á c c ơ s ở n g h i ê n c ứ u , ứ n g d ụ n g c ủ a n ư ớ c c h ủ n h à Đ â y l à n h ữ n g m ụ c t i ê u q u a n t r ọ n g đ ư ợ c n ư ớ c c h ủ n h à m o n g đ ợ i t ừ c á c n h à Đ T N N

Chuyển giao công nghệ thông qua con đường đầu tư thường được thực hiện chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia, dưới các hình thức chuyển giao trong nội bộ giữa các chi nhánhcủachínhcôngtyđóvàchuyểngiaogiữacácchinhánhcủacáccôngtyđaquốc gia.Phầnlớncôngnghệđượcchuyển giaogiữacácchinhánh của các công tyđaquốcgia sang nước chủ nhà, nhất là các nước đang phát triển được thông qua các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và doanh nghiệp liên doanh mà bên nước ngoài nắm phần lớn cổ phần dưới các hạng mục chủ yếu như tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệmarketing.

Mặt khác, trong quá trình sử dụng các công nghệ nước ngoài (nhất là ở các doanh nghiệp liên doanh) các doanh nghiệp trong nước học được cách thiết kế, chế tạo từ công nghệ nguồn, sau đó cải biến cho phù hợp với điều kiện sử dụng của mình Đây là một trong những tác động tích cực quan trọng của FDI đối với việc phát triển công nghệ ở các nước đang phát triển.

Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm là yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Các nhà đầu tư nước ngoài có mục tiêu thu lợi nhuận, củng cố vị thế và duy trì cạnh tranh trên thị trường toàn cầu Do đó, họ quan tâm đến việc tận dụng nguồn lao động giá rẻ tại các nước tiếp nhận đầu tư Số lao động trực tiếp làm việc tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh ở các nước đang phát triển Các hoạt động dịch vụ và gia công phục vụ dự án đầu tư nước ngoài cũng tạo ra nhiều việc làm Các cải thiện về nguồn nhân lực còn có thể phát huy hiệu quả hơn khi lao động chuyển sang làm việc trong nước hoặc tự thành lập doanh nghiệp.

Xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trưởng Nhưng có đầy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của yếu tố sản xuất ở nước chủ nhà được khai thác có hiệu quả hơn trong phân công lao động quốc tế Toàn nước đang phát triển tuy có khả năng sản xuấtv ớ i m ứ c c h i p h í c ó t h ể c ạ n h t r a n h đ ư ợ c n h ư n g v ẫ n r ấ t k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c t h â m n h ậ p t h ị t r ư ờ n g q u ố c t ế B ở i t h ế , k h u y ế n k h í c h đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i h ư ớ n g v à o x u ấ t k h ẩ u l u ô n l à ư u đ ã i đặ c b i ệ t t r o n g c h í n h sá c h t h u h ú t n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i c ủa c ác n ư ớ c n ày.

Thông qua ĐTTTNN các nước tiếp nhận đầu tư có thể tiếp cận với thị trường thế giới, vì hầuhếtcáchoạtđộngĐTTTNNđềudocáccôngtyxuyênquốcgiathựchiện.Ởcácnước đang phát triển, các công ty xuyên quốc gia đều đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu do vị thế và uy tín của chúng trong hệ thống sản xuất và thương mại quốctế.

Yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là đòi hỏi của bản thân sự phát triển nội tại nền kinh tế mà còn là đòi hỏi của xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay, ĐTTTNN làm một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày càng nhiều vào quá trình liên kết kinht ế g i ữ a c á c n ư ớ c t r ê n t h ế g i ớ i , đ ò i h ỏ i p h ả i t h a y đ ổ i c ơ c ấ u k i n h t ế t r o n g n ư ớ c c h o p h ù h ợ p v ớ i s ự p h â n c ô n g l a o đ ộ n g q u ố c t ế S ự c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế c ủ a m ỗ i q u ố c g i a p h ù h ợ p v ớ i t r ì n h đ ộ p h á t t r i ể n c h u n g t r ê n t h ế g i ớ i s ẽ t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o h o ạ t đ ộ n g Đ T T T N N N g ư ợ c l ạ i , c h í n h Đ T T T N N l ạ i g ó p p h ầ n t h ú c đ ẩ y n h a n h q u á t r ì n h c h u y ể n d ị c h c ơ c ấ u k i n h t ế ở n ư ớ c c h ủ n h à , v ì n ó l à m x u ấ t h i ệ n n h i ề u l ĩ n h v ự c v à n g à n h n g h ề k i n h t ế m ớ i v à g ó p p h ầ n n â n g c a o n h a n h c h ó n g t r ì n h đ ộ k ĩ t h u ậ t v à c ô n g n g h ệ ở n h i ề u n g à n h n g h ề , p h á t t r i ể n n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g c ủ a c á c n g à n h n à y m ặ t k h á c s ự t á c đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ó n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à o m ộ t s ố n g à n h n g h ề đ ư ợ c k í c h t h í c h pháttriểnđặc biệtlàngành công nghiệp hỗtrợ(phụ trợ)nhưng cũng có mộtsố ngày nghề bị mai một và dần bị xóa bỏ.

Phápluậtvềđầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợ

Khái niệm pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợ 32 1.2.2 Đặc điểm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợtạiViệtNam

Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) là kết quả của những quan hệ kinh tế giữa các quốc gia Những quan hệ này có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các nước tiếp nhận đầu tư Do đó, nước tiếp nhận đầu tư đã ban hành hệ thống pháp luật để tạo cơ sở pháp lý cho sự hình thành, phát triển và hoạt động của những quan hệ này theo mục tiêu và chủ trương của mình.

Do đó, hoạt động ĐTTTNN được thực hiện bởi nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vàoViệtNambằngviệcthànhlậptổchứckinhtếhoặcgópvốn,muacổphần,phầnvốngóp hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật để thực hiện các dự án đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam Do đó, hoạt động đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài không chỉ chịu sự tác động, điều chỉnh của một đạo luật về đầu tư (Luậtđ ầ u t ư ) m à c ò n t h u ộ c s ự đ i ề u c h ỉ n h b ở i n h i ề u n g à n h l u ậ t k h á c Đ i ề u n à y g ó p p h ầ n m ở r ộ n g q u y ề n t ự c h ủ t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư , k h ô n g c ó s ự p h â n b i ệ t đ ố i x ử g i ữ a n h à đ ầ u t ư V i ệ t

Do đó, pháp luật về ĐTTTNN được hiểu như sau:“Pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp phụ trợ được hiểu là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh tronglĩnhvực đầutư trực tiếptừ nhàđầutư nước ngoàiđốivớilĩnh vực ngànhnghề kinh doanh là công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam”

Như vậy, hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đối với ngành công nghiệp hỗ trợ được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước Việt Nam Bên cạnh đó, là các điều ước quốc tế song phương và đa phương về đầu tư mà ViệtNamkýkếthoặcthamgianhưHiệpđịnhthươngmạiViệtNam –HoaKỳ;Hiệpđịnh về khu vực đầu tư ASEAN (AIA)… Nhiều quy định trong các hiệp định này có nội dung liên quan đến việc điều chỉnh các quan hệ đầu tư trực tiếp được coi là các quy phạm do Nhà nước thừa nhận và là nguồn của pháp luật về đầu tư nước ngoài.

1.2.2 Đặc điểm pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với công nghiệp hỗ trợ( C N H T ) là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện,p h ụ k i ệ n , b á n t h à n h p h ẩ m đ ể c u n g c ấ p c h o n g à n h c ô n g n g h i ệ p s ả n x u ấ t , l ắ p r á p c á c s ả n p h ẩ m h o à n c h ỉ n h l à t ư l i ệ u s ả n x u ấ t h o ặ c s ả n p h ẩ m t i ê u d ù n g

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam, nhằm đổi mới ngành công nghiệp trong nước So với các ngành công nghiệp khác, đầu tư nước ngoài vào CNHT tại Việt Nam có những đặc điểm riêng, thể hiện ở sự nhất quán trong quản lý nhà nước:

Thứ nhất, pháp luật về ĐTTTNN của Việt Nam là tập hợp các chế định pháp luậtc ủ a m ộ t s ố n g à n h l u ậ t k h á c n h ư L u ậ t đ ầ u t ư , L u ậ t d o a n h n g h i ệ p , L u ậ t đ ấ t đ a i , L u ậ t t à i c h í n h , L u ậ t t h ư ơ n g m ạ i , p h á p l u ậ t t h u ế … C á c q u y đ ị n h c ủ a c á c đ ạ o l u ậ t n à y c ó s ự k h á c n h a u n h ấ t đ ị n h v ề c h ứ c n ă n g v à n ộ i d u n g c ụ t h ể , t u y n h i ê n L u ậ t đ ầ u t ư n ó i c h u n g v à p h á p l u ậ t về ĐTTTNN nói riêng là một bộ phận và có mối liên hệ chặt chẽ với các bộphận cấu thành khác của các luật trên.

Thứ haipháp luật về ĐTTTNN của Việt Nam được hình thành và phát triển trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần Hệ thống pháp luật về đầu tư của Việt Namchỉ thực sự được quan tâm xây dựng trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới nền kinhtế.

Thứ ba:Hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt

Nam có một quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Qua hơn 30 năm đổi mới, hệ thống pháp luật về ĐTTTNN của Việt Nam đã được hoàn thiện từng bước Sự ra đời của Luật đầu tư năm 2020 càng thể hiện rõ hơn sự hoàn thiện của pháp luật đầu tư Việt Nam với môi trường đầu tư thông thoáng, an toàn.

Thứ tư,pháp luật về ĐTTTNN của Việt Nam là một hệ thống pháp luật vừa mang tính chất công lại vừa mang tính chất tư điều chỉnh các quan hệ pháp luật trong hoạt động ĐTTTNN Pháp luật công thể hiện trong việc điều chỉnh các quan hệ giữa Nhà nước mà đại diện là các cơ quan có thẩm quyền với nhà ĐTNN trong việc cấp phép đầu tư và quản lý nhà nước liên quan đến thực hiện dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Pháp luậttưthể hiệnthôngquacácquyphạmpháp luậtđiều chỉnh quanhệ hợp tác kinh doanh, liên doanh giữa các nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước; giữa các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với người lao động…

Nội dung pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợ 34 1.3 Cácyếutốtácđộngtớiphápluậtvềđầutưtrựctiếpnướcngoài đốivớingành côngnghiệphỗtrợtạiViệtNam

Theoquy địnhcủa Luậtđầutưquyđịnh,chủ thểthamgia hoạtđộngđầutưtạiViệt Nam là các tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt động đầu tư thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Quy định về chủ thể là một quy định quan trọng, nó quyết định phạm vi quản lý của nhà nước đối với lĩnh vực này.

Ngoài quy định của Luật đầu tư; Luật doanh nghiệp và quy định của pháp luật chuyên ngành, các văn bản dưới luật có liên quan.

Ngoài ra, mặc dù Việt Nam đang trong quá trình thực hiện các cam kết về mở cửat h ị t r ư ờ n g v ớ i t ư c á c h l à t h à n h v i ê n W T O v à m ộ t s ố F T A , E P A , n h ư n g c ũ n g c ó n h ữ n g l ĩ n h v ự c m à n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i k h ô n g đ ư ợ c p h é p đ ầ u t ư h o ặ c p h ả i đ á p ứ n g m ộ t s ố đ i ề u k i ệ n

Nhóm QPPL quy định về hình thức đầu tư như: Luật đầu tư, Luật doanh nghiệp,L u ậ t c h u y ê n n g à n h …

-Hình thức đầu tư: Theo quy định từ Điều 22 đến Điều 29 Luật Đầu tư năm 2020. Đầutưnướcngoàibaogồm05hìnhthức: Đầutưthànhlậptổchứckinhtế;thựchiệnhoạt động đầu tư của tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế, hình thức và điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; thủ tục đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốngóp;đầutư theo hìnhthức hợp đồng PPP, đầu tư theo hình thức hợpđồngBCC.

Trong đó, Luật Đầu tư quy định về lĩnh vực, điều kiện, hình thức đầu tư, thủ tục thực hiện hoạt động đầu tư của tất cả các doanh nghiệp, trong khi Luật Doanh nghiệp quy định về quyền thành lập, hoạt động và tổ chức quản lý doanh nghiệpc ủ a c á c t ổ c h ứ c , c á n h â n t h u ộ c m ọ i t h à n h p h ầ n k i n h t ế , k h ô n g p h â n b i ệ t h ì n h t h ứ c s ở h ữ u Đảm bảo quyền bình đẳng đối xử đối với nhà đầu tư nước ngoài trong việc thành lập doanh nghiệp và thực hiện hoạt động đầu tư, góp phần tạo mặt bằng pháp lý thống nhấtvềquyềnthựchiệnhoạtđộngđầu tưcủacácdoanhnghiệpthuộcmọithànhphần kinh tế,Nhà đầu tư nước ngoài được sở hữu vốn điều lệ với mức không hạn chế trong doanh nghiệp Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật chuyên ngành và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác 8 Như vậy, theo các quy định nêu trên, trừ mộts ố hạn chế về tỷlệvốn gópvà phạmvihoạtđộngtheoquyđịnhcủa phápluật và điềuước quốc tế, nhà đầu tư nước ngoài đã được đối xử bình đẳng với nhà đầu tư trong nước về quyền thực hiện hoạt động đầu tư.

1.2.2.3 Các quy định về lĩnh vực, địa bàn đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam

Nhóm QPPL quy định về lĩnh vực khuyến khích đầu tư đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam Nhóm QPPL này mang ý nghĩa quan trọng, xác định nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ được đầu tư, đầu tư kinh doanh có điều kiện, Quy định này nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong quá trình thành lập, hoạt động kinh doanh, minh bạch hóa môi trường kinh doanh.

Luậtđầutưnăm2020, Nghịđịnh31/2021/NĐ –CP,đãcảicáchmạnhthủtụcđầutư theo hướng thay thủ tục thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư đối với lĩnh vực đầu tư có điềukiệnbằngthủ tục đăngký cấpGiấychứngnhậnđăngký đầutư và khôngyêucầulấy ý kiếnthẩmtra của các bộ,ngành.Cùngvới đó,đầumục hồ sơđăng ký đầutư được giảm thiểu đáng kể theo hướng không yêu cầu nhà đầu tư phải chuẩn bị các tài liệu như, giải trình kinh tế - kỹ thuật, giải trình đáp ứng điều kiện để tạo thuận lợi và giảm thời gian, thủ tục cho nhà đầu tư.

1.2.2.4 Nhóm các quy định về khuyến khích, bảo đảm đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam

Các quy định này mangýnghĩaquan trọngvà làlực hútđốivớicác nhà đầutư nước ngoài khi quyết định đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.

Nghị quyết 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị khóa XII về “Định hướng toàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030”

Nghị quyết 58-NQ/CP ngày 27/4/2020 về “Ban hành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 của Bộ Chính trị về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.

Theoquyđịnhcủa Luậtđầutư gồm02mụcvà07điều(từĐiều15đếnĐiều21).Cụ thể:

Mục 1 của Luật Đầu tư quy định về hình thức và đối tượng áp dụng ưu đãi đầu tư, ngành nghề ưu đãi đầu tư, địa bàn ưu đãi đầu tư, thủ tục áp dụng ưu đãi đầu tư và cả việc mở rộng ưu đãi đầu tư.

+ Mục 2: Hỗ trợ đầu tư từ Điều 19 đến Điều 21, quy định về: Hình thức hỗ trợ đầu tư, Hỗ trợ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, Phát triển nhà ở và công trình dịch vụ, tiện ích công cộng chon g ư ờ i l a o đ ộ n g t r o n g k h u c ô n g n g h i ệ p , k h u c ô n g n g h ệ c a o , k h u k i n h t ế

Theo Luật Đầu tư, lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư và nguyên tắc áp dụng ưu đãi đầu tư được quy định cụ thể Mức ưu đãi chi tiết sẽ được quy định trong các văn bản pháp luật liên quan, bao gồm pháp luật thuế.

Trong quan hệ với Luật Đất đai: Các quy định của Luật Đầu tư liên quan đến điều kiện sử dụng đất, quyền và nghĩa vụ của nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đất đã được thiết kế phù hợp với quy định tương ứng của Luật Đất đai năm 2013.

- Áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp thấp hơn mức thuế suất thông thường có thời hạn hoặc toàn bộ thời gian thực hiện dự án đầu tư; miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định; nguyên liệu, vật tư, linh kiện để thực hiện dự án đầu tư;

Như vậy, nhằm đảm bảo tính khả thi, minh bạch và đồng bộ giữa quy định của Luật này với quy định của pháp luật liên quan, Luật Đầu tư năm 2020 đã làm rõ tiêu chí xác địnhmộtsốdựánthuộclĩnhvựcưuđãiđầutưchưađượcquyđịnhcụthểtrongLuậthiện hành, như: dự án sử dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, bảo vệ môi trường sinh thái, phát triển kết cấu hạ tầng, v.v

- Về địa bàn ưu đãi đầu tư: Luật Đầu tư năm 2014 kế thừa những quy định của Luật Đầu tư năm 2005 khi quy định địa bàn đầu tư bao gồm:

+Địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã h ộ i đ ặ c b i ệ t k h ó k h ă n ;

- Nhóm QPPL về chính sách hỗ trợ phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất,k h u c ô n g n g h ệ c a o , k h u k i n h t ế chủ yếu được tập trung tại Luật đầu tư năm 2020; Luật đất đai; Luật ngân sách nhà nước; Luật các tổ chức tín dụng

Yếutốkinhtế

Bảo đảm tính chủ động cho nền kinh tế.Việc cung ứng nguyên vật liệu, linh kiện, các bán thành phẩm ngay trong nội địa làm cho nền công nghiệp chủ động, không bị lệ thuộcnhiềuvào nước ngoàivà các biếnđộng của nền kinhtếtoàn cầu.CNHT không phát triển làm cho các ngành công nghiệp chính thiếu sức cạnh tranh và phạm vi phát triển cũng giới hạn trong một số ít các ngành.

Hạn chế nhập siêu.Do luôn luôn phải nhập khẩu nguyên liệu và các linh phụ chos ả n x u ấ t l ắ p r á p t r o n g n ư ớ c , h ầ u h ế t c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n l â m v à o t ì n h t r ạ n g n h ậ p s i ê u Phát triển CNHT, vì vậy góp phần hiệu quả trong việc khai thác các nguồn lực trong nước, giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu, hạn chế xuất khẩu tài nguyên và các sản phẩmc h ế b i ế n t h ô Phát triển CNHT sẽ là một trong các biện pháp quan trọng góp phần giải quyết tình trạng nhập siêu của nền kinh tế các quốc gia đang phát triển, bảo đảm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu.

Tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính Cùng với việc chủ độngt r o n g n g u ồ n c u n g ứ n g , c h i p h í c ủ a s ả n p h ẩ m c ô n g n g h i ệ p c ũ n g g i ả m đ á n g k ể d o c ắ t g i ả m c h i phívậnchuyển,lưukho,tậndụngnhâncôngrẻvànguồnnguyên liệungaytạinộiđịa.

Việc phát triển các ngành công nghệ thông tin một cách hợp lý, cân đối trong bối cảnh “thế giới phẳng” ngày nay sẽ tạo ra các sản phẩm có đặc thù riêng của quốc gia, có sức cạnh tranh vượt trội hơn hẳn so với các sản phẩm được lắp ráp từ linh kiện và nguồn cung ứng toàn cầu.

Nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm công nghiệp.Cácgiai đoạnthượng nguồnv à c á c h ạ n g u ồ n l à k h u v ự c t ạ o r a g i á t r ị g i a t ă n g c a o Đ â y c h í n h l à c ô n g đ o ạ n c ủ a c á c n g à n h C N H T Trongkhitrung nguồnvớicác hoạtđộng lắpráp,giacônglàkhuvực ít tạo ra giá trị gia tăng nhất Như vậy, một quốc gia có thể tạo ra giá trị gia tăng của các sản phẩm công nghiệp khi khu vực thượng nguồn với nguyên phụ liệu, cụm linh kiện được cung ứng ngay trong nội địa Phát triển CNHT, vì vậy, góp phần hiệu quả trong việc khai thác các nguồn lực trong nước, giảm nhập khẩu nguyên phụ liệu, hạn chế xuất khẩu tài nguyên và các sản phẩm chế biến thô.

Phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ:CNHT hầu hết do hệ thống DNNVV đảm nhiệm, đây là khu vực doanh nghiệp tạo nhiều việc làm, là nền tảng sáng tạo của quốc gia. Đặc biệt, phát triển hệ thống DNNVV là một trong các biện pháp hữu hiệu đối phó với khủng hoảng kinh tế, là đối trọng để cân bằng với các tập đoàn kinh tế khổng lồ hay bị tác động nhanh và mạnh nhất của các khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Mở rộng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.C N H T k h ô n g p h á t t r i ể n s ẽ l à m c h o c á c c ô n g t y s ả n x u ấ t t h à n h p h ẩ m p h ả i p h ụ t h u ộ c n h i ề u v à o n h ậ p k h ẩ u D ù n h ữ n g s ả n p h ẩ m n à y c ó t h ể đ ư ợ c c u n g c ấ p v ớ i g i á r ẻ ở n ư ớ c n g o à i , n h ư n g v ì c h ủ n g l o ạ i q u á n h i ề u , p h í t ổ n c h u y ê n c h ở , b ả o h i ể m , p h í l ư u k h o b ã i , ứ đ ọ n g v ố n c h o v i ệ c n h ậ p k h ẩ u v à l ư u k h o s ẽ l à m t ă n g c h i p h í đ ầ u v à o Đ ó l à c h ư a n ó i đ ế n s ự r ủ i r o v ề t i ế n đ ộ , t h ờ i g i a n n h ậ n h à n g n h ậ p k h ẩ u C á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a s ẽ g ặ p k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c q u ả n l ý c h u ỗ i c u n g ứ n g n ế u p h ả i n h ậ p k h ẩ u p h ầ n l ớ n l i n h k i ệ n , b ộ p h ậ n v à c á c s ả n p h ẩ m

Yếutốquảnlýnhànước

Tình hình chính trị của nước nhận đầu tư có liên quan chặt chẽ đến sự ổn định của kinh tế - xã hội Đây là yếu tố tác động trực tiếp và có tính toàn diện làm tăng hoặc giảm khả năng rủi ro trongđầu tư.Các nhà đầutư khôngthểquyếtđịnhchuyển vốnđầutư vào thị trường có nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc đang chứa đựng nhiều tiềm năng bùngp h á t khủnghoảngvìởđócóđộmạohiểmcao.Sựổnđịnhchínhtrịkhôngchỉlàđiều kiện quan trọng đảm bảo an toàn vốn đầu tư mà còn có vai trò to lớn để đảm bảo sự ổn định nền kinh tế xã hội, nhờ đó giảm được khả năng rủi ro đầu tư Đây là những mốiq u a n t â m h à n g đ ầ u c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i

Vì quá trình đầu tư có liên quan đến nhiều hoạt động của các tổ chức, cá nhân và được tiến hành trong khoảng thời gian rất dài, ở nơi xa lạ nên các nhà đầu tư nước ngoài rất cần môi trường pháp lý vững chắc, có hiệu quả Các nhà đầu tư nước ngoài thường quan tâm nhiều đến mức độ đầy đủ, hiệu quả và tính minh bạch của các chính sách tác động trực tiếp đến hoạt động đầu tư như quy định về lĩnh vực đầu tư, mức sở hữu của người nước ngoài, miễn giảm thuế đầu tư, quy định tỷ lệ xuất khẩu, tư nhân hóa, cạnh tranh, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ., Các chính sách để ảnh hưởng gián tiếp như chínhs á c h t à i c h í n h t i ề n t ệ , t h ư ơ n g m ạ i , v ă n h ó a x ã h ộ i , a n n i n h , đ ố i n g o ạ i N ế u c á c c h í n h s á c h n à y k h ô n g t h ố n g n h ấ t , c h ồ n g c h é o s ẽ l à n h ấ t n h â n t ố c ả n t r ở đ ế n c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v ì h ọ k h ô n g y ê n t â m l à m ă n r ẻ ở n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư d o đ ó k h ô n g t h u đ ư ợ c l ư ợ n g v ố n Đ T T T N N v à o p h ụ c v ụ s ự p h á t t r i ể n c ủ a đ ấ t n ư ớ c

THỰC TRẠNGP H Á P L U Ậ T V À T H Ự C T I Ễ N T H Ự C

Thực trạng pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợ 43 1 Quy định pháp luật về chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ

2.1.1 Quy định pháp luật về chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ

Chính sách của Nhà nước về đầu tư kinh doanh là nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn, đích đến của nhà đầu tư Theo quy định của Luật Đầu tư năm 2020, chính sách của Nhà nước ta là lấy nhà đầu tư là đối tượng chính để phục vụ, tạo thuận lợi, đồng thờic h í n h s á c h đ ã t h ể h i ệ n s ự n h ấ t q u á n , s ự ổ n đ ị n h t h e o h ư ớ n g t h u ậ n l ợ i , a n t o à n v à t h â n t h i ệ n c h o n h à đ ầ u t ư C h í n h s á c h n à y đ ã m i n h t h ị v ề q u y ề n b ì n h đ ẳ n g c h o t ấ t c ả n h à đ ầ u t ư , k h ô n g p h â n b i ệ t l o ạ i h ì n h , t h à n h p h ầ n k i n h t ế t r o n g c ơ h ộ i t i ế p c ậ n c á c n g u ồ n l ự c n h ư v ố n , t à i n g u y ê n , đ ấ t đ a i , q u y ề n k h ở i k i ệ n , k h ô n g q u ố c h ữ u h ó a … t r o n g đ ầ u t ư k i n h d o a n h t h e o t h ô n g l ệ q u ố c t ế Điều5Luậtđầutưnăm2020đãquyđịnhcụthểvềchínhsáchđầutưkinhdoanh,cụ thể:

Hoạtđộngđầutưlàviệc“nhàđầutưbỏvốnđầutưđểthựchiệnhoạtđộngkinh doanh” 9 Kết quả của đầu tư không chỉ là lợi ích trực tiếp cho nhà đầu tư mà còn có thể mang lại những lợi ích chung cho xã hội như tạo công ăn việc làm, an sinh xã hội, tăng trưởng kinh tế.

Trong bối cảnh phát triển đất nước, chúng ta không chỉ cần nguồn đầu tư trong nước màcòn rất cần những nguồnđầutư từ nước ngoài.Khôngchỉvậy, việc kêu gọi,chàomời nhà đầu tư nước ngoài không hề dễ dàng nếu chúng ta không có sự tương đồng nhất định vớihọ.Mộtnghiêncứukhácchỉrarằng,“cácnhàđầutưhoạtđộng tốt hơnởnướcngoài có hệ thống pháp luật và đặc điểm văn hóa tương tự như thị trường nội địa của họ Sự khácbiệtvềcácyếutốcụthểcủaquốcgiatạoraràocảnbấtcânxứngvềthôngtin,làm

9 Khoản23Điều3LuậtĐầutưnăm2020. chậm dòng thông tin và dẫn đến hiệu quả đầu tư kém”.Nhận thức được tầm quan trọng trongcác yếu tố ảnh hưởngđến thuhút đầu tư kinhdoanh(ĐTKD) nên nhìn chung, chính sách về ĐTKD trong Luật Đầu tư (LĐT) của Việt Nam qua các lần sửa đổi, bổ sung đều hướng tới“tạo điều kiện thuận lợi hơn, tốt hơn cho nhà đầu tư cũng như ngày càng phù hợp với thông lệ quốc tế”.

Theo quy định của khoản 1 Điều 5 Luật Đầu tư năm 2020, nhà đầu tư chỉ được phép thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh (ĐTKD) trong những ngành nghề mà luật này không cấm Bên cạnh đó, đối với những ngành nghề ĐTKD có điều kiện, nhà đầu tư bắt buộc phải đáp ứng đủ các yêu cầu điều kiện ĐTKD theo quy định của pháp luật.

Một là,“nhà đầu tư có quyền thực hiện hoạt động ĐTKD trong các ngành, nghề mà Luật này không cấm” 10 là phù hợp vớiquyền hiến định“mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm” 11 Mặc dù vậy, quyền tự do kinh doanh không phải là vô giới hạn mà bị hạn chế trong trường hợp“cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng” 12 Nóicách khác,Nhà nước có thể banhànhquyđịnh hạnchế, can thiệpvàoquyền tự do kinh doanh trong những trường hợp nhất định So với LĐT năm 2014 thì LĐT năm 2020 đã có sự dịch chuyển“từngành nghề kinh doanh có điều kiện”sang“ngành nghề cấm kinh doanh”.

Hai là,“đối với ngành, nghề ĐTKD có điều kiện thì nhà đầu tư phải đáp ứng các điều kiện ĐTKD theo quy định của pháp luật” 13 Điều kiện ĐTKD được hiểu là một trong nhữngcôngcụ quản lý đượcNhànướcsửdụngđể thiếtlập,duytrìtrậttựtronghoạtđộng kinh doanh chứ không phải đặt ra để hạn chế quyền của nhà đầu tư Bản thân các điều kiện kinh doanh không phải là mục tiêu mà Nhà nước hướng tới, chúng chỉ là những phương tiện để đạt được lợi ích mà Nhà nước mong muốn đạt được (khách thể) trongq u ả n l ý x ã h ộ i

Khoản 1 Điều 7 LĐT năm 2020 quy định về ngành, nghề ĐTKD có điều kiện“là ngành, nghề mà việc thực hiện hoạt động ĐTKD trong ngành, nghề đó phải đáp ứng điều kiện cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội,sức khỏecủacộngđồng”.Vớitinhthầnvừathúcđẩycảicách,mởcửathịtrường,tạo thuận lợi cho đầu tư, kinh doanh vừa đảm bảo mục tiêu quản lý nhà nước thì số ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh đã được giảm đi đáng kể.

Khoản 2 Điều 5 LĐT quy định:“Nhà đầu tư được tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về hoạtđộngĐTKDtheoquy địnhcủa Luậtnày và quy định khác của phápluậtcó liên quan; được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật”

Quy định“Nhà đầu tư được tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về hoạt động ĐTKD theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan”,về bản chất, đây là“sự thật hiển nhiên”phải thực hiện của nhà đầu tư khi tham gia hoạt động ĐTKD, bởi không ai có thể“lo hộ, nghĩ hộ”họ, và ở chiều ngược lại, nhà đầu tư cũng phảihoàn toànchịutrách nhiệmvớicác rủiro,bấtlợihoặc sự viphạmdochínhmìnhgây ra Tuy vậy, thực tế vẫn diễn ra tình trạng người làm chính sách“nghĩ hộ, lo hộ”cho nhà đầu tư khi đưa ra những quy định mang tính chủ quan như:“phải có phương án kinh doanh khả thi, phải tốt nghiệp cao đẳng ngành in, phải có cán bộ pháp chế…”.Những quy định này đã can thiệp vào quyền tự quyết của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, thậm chí làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Quy định“được tiếp cận, sử dụng các nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai và tài nguyên khác theo quy định của pháp luật”cũng mang tính đương nhiên và bắt buộc phải có bởi nhà đầu tư sẽ không thể hoạt động bình thường nếu thiếu đi các nhân tố thuộc về lực lượng sản xuất Tuy vậy, các quy định về quyền được tiếp cận này của nước ta trong những thập niên qua luôn là vấn đề kém thuận lợi cho nhà đầu tư so với các nền kinhtếtương đương.Việc thiếuvốn,cần vốn và mongmuốntiếp cận nguồnvốntừ các tổ chứctíndụnglàvấnđềcủađasốnhàđầutư.Họcầnvốnđểbảođảmtiếnđộdựánhoặc đầu tư vớikỳvọngvào hiệuquả cao trongtươnglaicủa dự án đầu tư,nhưngviệc tiếpcận nguồn lực này còn nhiều trở ngại.

Quy định của Luật Đầu tư kinh doanh năm 2020 bổ sung nội dung đình chỉ, ngừng, chấm dứt hoạt động đầu tư kinh doanh (ĐTKD) đối với nhà đầu tư gây phương hại hoặc có nguy cơ gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia Quy định này nhằm đảm bảo cao nhất lợi ích quốc gia, dân tộc, phù hợp với xu thế đầu tư quốc tế hiện nay Theo Báo cáo của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), ngày càng nhiều quốc gia coi trọng cơ chế sàng lọc nhà đầu tư.

Ví dụ, "trong năm 2018, khoảng 55 nền kinh tế đã áp dụng ít nhất 112 biện pháp tác động đến đầu tư nước ngoài" Hơn một phần ba trong số các biện pháp này đưa ra cách hạn chế hoặc quy định mới - con số cao nhất trong hai thập kỷ Chúng chủ yếu phản ánh những lo ngại về an ninh quốc gia về quyền sở hữu của nước ngoài đối với cơ sở hạ tầng quan trọng, công nghệ cốt lõi và các tài sản kinh doanh nhạy cảm khác.

Bên cạnh đó, quy định “nhà đầu tư bị đình chỉ, ngừng, chấm dứt hoạt động ĐTKD nếu hoạt động này gây phương hại hoặc có nguy cơ gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia”được đặt ra không phải để hạn chế quyền được ĐTKD hoặc hoạt động bình thường của nhà đầu tư mà nhà đầu tư chỉ có thể bị“đình chỉ, ngừng, chấm dứt hoạt độngĐTKD”khivàchỉkhihoạtđộngnàyđe dọahoặcgâyphươnghạiđến“quốcphòng, an ninh quốc gia”.

Khoản4Điều5LĐTquyđịnh:“Nhànướccôngnhậnvàbảohộquyềnsởhữuvềtài sản, vốn đầu tư, thu nhập và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của nhà đầu tư”.

14 Nguyênvăn:“Newnationalinvestmentpolicymeasuresshowamorecriticalstancetowardsforeigninvestment In 2018, some55 economiesintroducedatleast112measuresaffecting foreign investment More than one third of these measures introduced new restrictions or regulations – the highest number for two decades They mainly reflectednationalsecurityconcernsaboutforeignownershipofcriticalinfrastructure,coretechnologiesandother sensitive business assets”.Nguồn:https://trungtamwto.vn/file/19203/world-investment-report-2019-special- economic- zones.pdf,truy cập ngày 16/12/2022.

Thực tiễn thực hiện pháp luật về chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngànhcôngnghiệphỗtrợ

Thứ nhất, pháp luật ĐTTTNN luôn được Nhà nước quan tâm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Trong hơn 30 năm qua, từ khi có Điều lệ ĐTTTNN năm 1977, chúng ta đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung pháp luật ĐTNN Điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ta đối với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật ĐTNN, đồng thời biểu hiện sự cạnh tranh quyết liệt về môi trường đầu tư với các nước trong khu vực và trên thế giới.

Luật pháp Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) dành cho ngành công nghiệp phụ trợ đã được cải tiến đáng kể theo hướng phù hợp với cơ chế thị trường Luật ĐTNN năm 1987 khẳng định rõ ràng Nhà nước không quốc hữu hóa các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đồng thời đưa ra nhiều biện pháp bảo đảm quyền lợi cho nhà đầu tư, tạo sự an tâm cho doanh nghiệp Cùng với quá trình hoàn thiện pháp luật ĐTTTNN, nhiều quy định mới phù hợp với xu hướng phát triển trong khu vực và thế giới đã được ban hành.

Thứ ba, pháp luật ĐTTTNN đối với ngành công nghiệp phụ trợ hiện hành đượcđ á n h g i á l à t h ô n g t h o á n g , h ấ p d ẫ n , v ề c ơ b ả n p h ù h ợ p v ớ i t h ô n g l ệ q u ố c t ế , đ ư ợ c c á c n h à Đ T N N c h ấ p n h ậ n

Thứ tư,phápluật ĐTTTNN đối vớingành côngnghiệp phụtrợđã gópphần thiếtlập môi trường pháp lý bình đẳng cho các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế, phù hợp với thông lệ và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên Theo đó, Luật bảo đảm quyền của nhà ĐTNN trong việc tiếp cận bình đẳng cơ hội đầu tư và các nguồn lực đầut ư ; tiếpcậncác thôngtinvề pháp luật,chínhsách,các dữliệucơbản củanềnkinhtếquốcdân.

Thứ năm, pháp luật ĐTTTNN đối với ngành công nghiệp phụ trợ đã góp phần bổ sung, hoàn thiện cơ chế bảo hộ đầu tư theo hướng Nhà nước cam kết thực hiện các biện pháp hữu hiệu nhằm bảo hộ mọi loại tài sản hợp pháp của nhà đầu tư, kể cả quyền sở hữu trítuệ;camkếtkhôngquốchữuhóa,trưngthutàisảncủanhàđầutưmộtcáchtrựctiếp hay gián tiếp trừ trường hợp vì mục đích công cộng, theo thủ tục luật định và bồi thường một cách thỏa đáng.

Thứ sáu, pháp luật ĐTTTNN đối với ngành công nghiệp phụ trợ đã tạo cơ sở phápl ý c h o v i ệ c c ả i c á c h t h ủ t ụ c h à n h c h í n h t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư t h e o h ư ớ n g á p d ụ n g p h ổ b i ế n c h ế đ ộ đ ă n g k ý t h a y c h o c h ế đ ộ c ấ p p h é p , x ó a b ỏ n h ữ n g q u y đ ị n h x i n c h o , p h ê d u y ệ t b ấ t h ợ p l ý n h ằ m n â n g c a o v a i t r ò c h ủ đ ộ n g , t ự c h ị u t r á c h n h i ệ m c ủ a n h à đ ầ u t ư t r o n g q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư v à t ổ c h ứ c t h ự c h i ệ n d ự á n đ ầ u t ư

Thứ bảy, pháp luật ĐTTTNN đối với ngành công nghiệp phụ trợ đã góp phần đổi mới vai trò và chức năng của nhà nước trong quản lý hoạt động đầu tư, kinh doanh theo hướng giảm, tiến tới loại bỏ sự can thiệp hành chính không cần thiết, đồng thời tăng cườngvai tròcũng như năng lực của Nhà nước trong việc tạođiều kiện để thịtrườngphát triển và đạt hiệu quả cao.

Việc Chính phủ chủ động quyết định các chính sách ưu đãi đặc biệt mang tính đột phá, nhằm nhanh chóng tạo lợi thế cạnh tranh trong nước và quốc tế Điều này sẽ thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư từ trong và ngoài nước, thúc đẩy phát triển nền kinh tế bền vững.

Thứ nhất,vấn đề phân cấp quản lý ĐTTTNN: Có thể nói, thực hiện phân cấp quảnl ý Đ T T T N N l à m ộ t s ự t h a y đ ổ i q u a n t r ọ n g t r o n g đ i ề u c h ỉ n h h ệ t h ố n g q u ả n l ý t ạ i V i ệ t N a m k ể t ừ k h i b ắ t đ ầ u t h u h ú t đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i Đ â y l à c á c h t h ứ c n h ằ m g i ả m t h i ể u s ự t ậ p trung quá mức quyền lực vào một cơquan quản lýnhà nướcduy nhất,dễ dẫn đến tình trạng quan liêu, độc đoán cũng như làm giảm tính năng động và mức độ tự chủ của cácđ ị a p h ư ơ n g

Phân cấp quản lý cho chính quyền địa phương là đòi hỏi khách quan của việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, bởi “quản lý là quá trình thu thập và xử lý thông tin để ra quyết định; tính phức tạp của nền kinh tế quốc dân gia tăng đến mức chính phủ trung ươngkhôngđủnănglựctiếpnhậnkhốilượngkhổnglồcácdòngthôngtintheongànhvà theo lãnh thổ” 22 Chính quyền tỉnh, thành phố được giao một số chức năng, quyền hạnv ố n t h u ộ c c h í n h p h ủ , b ộ , n g à n h t r u n g ư ơ n g đ ể x ử l ý k ị p t h ờ i v à đ ú n g đ ắ n c á c v ấ n đ ề k i n h t ế - x ã h ộ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g C h ủ t r ư ơ n g p h â n c ấ p q u ả n l ý n h à n ư ớ c đ ố i v ớ i Đ T T T N N n h ằ m m ụ c đ í c h t ạ o t h ế c h ủ đ ộ n g , p h á t h u y t í n h s á n g t ạ o v à n â n g c a o t r á c h n h i ệ m c ủ a c á c c ơ q u a n q u ả n l ý ở đ ị a p h ư ơ n g , k h a i t h á c v à p h á t h u y t ố i đ a l ợ i t h ế t ự n h i ê n v à x ã h ộ i c ủ a đ ị a p h ư ơ n g t ừ đ ó g i ả i q u y ế t c ó h i ệ u q u ả n h ữ n g v ấ n đ ề đ ặ t r a t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i t ạ i t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g v à t o à n q u ố c V i ệ c L u ậ t đ ầ u t ư q u y đ ị n h p h â n c ấ p q u ả n l ý đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i n ó i c h u n g v à đ ố i v ớ i n g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ n ó i r i ê n g đ ã c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c , g ó p p h ầ n c ả i t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư , g i ả m t h i ể u p h i ề n h à , t i ế t k i ệ m t h ờ i g i a n v à c h i p h í đ ầ u t ư

Tuynhiên,hiệnnaycôngtácnàychưađượcthựchiệntốt,việcphâncấpđầutưchưa phù hợp với tình hình thực tế, phân cấp đầu tư đại trà, dàn đều chưa tính đầy đủ đến đặc thù của địa phương về năng lực quản lý, trình độ cán bộ, quy mô của nền kinh tế địaphương…

Bên cạnh đó, có hiện tượng tăng cường thu hút đầu tư mà không chú trọng chất lượng, hiệu quả của dự án, không tuân thủ quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ, buông lỏng biện pháp kiểm tra, giám sát, và thiếu chế tài ràng buộc trách nhiệm của nhà đầutư trong việc thực hiện dự án Nhiều dự án chưa được thẩm tra, xem xét kỹ các khía cạnh công nghệ, lao động, môi trường … dẫn đến chất lượng dự án chưa cao.

Thứ hai, việc ban hành pháp luật và chính sách về đầu tư còn chưa đồng bộ, chưak ị p t h ờ i đ i ề u c h ỉ n h n h i ề u v ấ n đ ề b ứ c x ú c m à t h ự c t i ễ n h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư đ ặ t r a P h ầ n l ớ n n h ữ n g s ử a đ ổ i , b ổ s u n g c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t v ề đ ầ u t ư l à c á c b i ệ n p h á p t ì n h t h ế , d ẫ n đ ế n c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t v ề đ ầ u t ư t h i ế u t í n h đ ồ n g b ộ , m â u t h u ẫ n v ớ i n h a u v à k h ó á p d ụ n g t r o n g t h ự c t i ễ n M ặ t k h á c , s ự p h ố i h ợ p g i ữ a c á c c ơ q u a n đ ư ợ c g i a o t r á c h n h i ệ m x â y d ự n g v ă n b ả n p h á p l u ậ t c h ư a đ ư ợ c c h ặ t c h ẽ , đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g t h i ế u t h ố n g n h ấ t g i ữ a p h á p l u ậ t đ ầ u t ư v ớ i c á c đ ạ o l u ậ t k h á c

22 NguyễnMai,Chủtịchhiệphộidoanhnghiệpđầutưnướcngoài(2013),“PhâncấpquảnlýFDI –lợithếđốivới thu hút FDI”, Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam,tr24-25.

Thứ ba, quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài còn nặng về khâu cấpphép:

Việc cải thiện môi trường đầu tư, giảm bớt rào cản về hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước là một trong những mục tiêu quan trọng mà Chính phủ đang hướng tới Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý nhà nước đối với ĐTTTNN còn nặng về khâu cấp phép (tiền kiểm) mà chưa tạor a đ ư ợ c c ơ c h ế k i ể m s o á t h i ệ u q u ả q u á t r ì n h t i ế n h à n h h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư ( v ấ n đ ề “ h ậ u k i ể m ) K h i s ố l ư ợ n g d ự á n đ ư ợ c c ấ p p h é p t ă n g , c á c v ấ n đ ề t h ự c t i ễ n p h á t s i n h n g à y c à n g n h i ề u d ẫ n đ ế n t ì n h t r ạ n g l ú n g t ú n g t r o n g q u á t r ì n h x ử l ý v ư ớ n g m ắ c

Theo thống kê của Sở kế hoạch và đầu tư, đã có hàng chục dự án ở các địa phương mà chủ đầu tư không còn hoạt động tại trụ sở đăng ký, chủ đầu tư bỏ về nước và không thể liên lạc được, thậm chí có trường hợp đã bỏ trốn khỏi Việt Nam Nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không trả được nợ, không trả lương cho người lao động và không đóng góp cho ngân sách nên phải đóng cửa, ngừng kinh doanh Mặt khác cũng xuất hiện tình trạng một số doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thiếu lành mạng nhằm mục đích trục lợi để huy động vốn nên đã bỏ về nước sau khi đạt được mục đích.

Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh nhận định rằng nguyên nhân chính của tình trạng trên là do thủ tục chấm dứt hoạt động, thanh lý, giải thể doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam còn phức tạp, mất thời gian và tốn chi phí nên nhiều nhà đầu tư từ bỏ về nước,khôngthựchiệncácthủtụcđểchấmdứthoạtđộngdoanhnghiệp.Điềunàydẫnđến nhiều thiệt hại cho người lao động, đối tác trong nước và thất thu thuế nhà nước.

Thực tế thời gian vừa qua cho thấy, một số nhà đầu tư nước ngoài đã lợi dụng sơ hở của pháp luật cũng như sự yếu kém trong kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước để nhập vào nước ta một số máy móc, thiết bị có công nghệ lạc hậu, chất thải công nghiệp Điều này không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà còn gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động Một số doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có biểu hiệnápdụngcác thủthuậtchuyển giátinhvinhư:Nângkhốnggiátrịgópvốn,giá trịmua bán nguyên vật liệu đầu vào, phí quản lý, tiền bản quyền, chi phí bảo lãnh, cho vay, trả lương,quảngcáo…tạonêntìnhtrạnglỗgiả,lãithật,gâythấtthungânsách,làmchođa số bên Việt Nam phải rút khỏi liên doanh, doanh nghiệp trở thành 100% vốn nướcngoài. Tuy nhiên, hiện nay chưa có quy định pháp luật cụ thể về quy trình, điều kiện, thủ tục xử lý thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với những doanh nghiệp có vi phạm pháp luật như khôngt h ự c h i ệ n n g h ĩ a v ụ b á o c á o t h ố n g k ê , k h ô n g t h ự c h i ệ n đ ú n g n ộ i d u n g đ ầ u t ư … d ẫ n đ ế n k h ó k h ă n t r o n g p h ố i h ợ p q u ả n l ý v à x ử l ý v i p h ạ m đ ố i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p này.

Các ngành, cơ quan nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương hiện nay đều chỉ trông cậy vào báo cáo tổng hợp của Cục đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư với những số liệu cộng gộp các báo cáo về vốn đăng ký, vốn thực hiện, xuất khẩu, nhập khẩu… Gần như không có sự liên thông cần thiết giữa các cơ quan quản lý về đầu tư, thuế, lao động – xã hội… trong cùng địa phương và giữa các địa phương với trung ương.

Thực tiễn thực hiện pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệphỗtrợtạitỉnhBìnhDương

2.3.1 Thực tiễn chính sách thu hút đầu tư nước ngoài tại tỉnh Bình Dương đối với các ngành công nghiệp hỗ trợ

Quốc lộ 14, từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng đi Chơn Thành, Đồng Xoài, Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) xuyên suốt vùng Tây Nguyên bao la, là con đường chiến lược của đất nước.

* Đặc điểm tự nhiên: Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, diện tích tự nhiên 2.695,2 km2(chiếm 0,83% diện tích cả nước và xếp thứ 42/61 về diện tích tự nhiên) Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước Phía Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh; PhíaĐ ô n g g i á p t ỉ n h Đ ồ n g N a i ; P h í a T â y g i á p t ỉ n h T â y N i n h v à t h à n h p h ố H ồ C h í M i n h B ì n h D ư ơ n g l à m ộ t t ỉ n h c ó h ệ t h ố n g g i a o t h ô n g đ ư ờ n g b ộ v à đ ư ờ n g t h ủ y k h á h o à n c h ỉ n h n ố i l i ề n g i ữ a c á c v ù n g t r o n g v à n g o à i t ỉ n h T r o n g h ệ t h ố n g đ ư ờ n g b ộ , n ổ i l ê n l à

C a m p u c h i a , t ừ đ ó cóthể đến Thái Lan và Lào Đây làcon đườngcó ý nghĩachiến dụngchặtchẽmôhìnhquytrìnhxâydựngchínhsách.SaukhitáchratừtỉnhSôngBé thácnguồntàinguyên đất đai,laođộnghiệuquảchưacao;kếtcấu hạtầngchưa hoàn thiện;kinhtếquốc doanhchưamạnh;… Nhận thấy,con đườngpháttriểnchỉ dựa vàovốn nhànướcvànôngnghiệplàkhônghiệuquả,chínhquyềntỉnhBìnhDươngmongmuốn đẩymạnhtăngtrưởngkinhtế,gắnvớipháttriểnvănhóa-xãhội,trởthànhđôthịhiện đại,vănminh, giàuđẹp Vìvậy,thuhútĐTTTNN vàđầ ut ư trong nướctrở thànhlựa chọnmanglạilợiíchpháttriểnkinhtếcaonhấtđốivớichínhquyền tỉnhBìnhDương.

Về hệ thống giao thông đường thủy, nhờ hai dòng sông Sài Gòn và Đồng Nai,B ì n h

Bình Dương là tỉnh có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội cũng như an ninh - quốc phòng, đảm bảo ổn định chính trị Nhờ vậy, các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước được cụ thể hóa thông qua hệ thống cơ chế, chính sách ưu tiên, tạo động lực đưa tỉnh vươn lên phát triển.

Tuy vậy, hiện nay các tỉnh thành trong toàn quốc đang có sự cạnh tranh gay gắt về thu hút vốn ĐTTTNN; hàng loạt các khu công nghiệp, khu kinh tế… mọc lên ngày càng nhiều Một số tỉnh đã rất thành công trong việc thu hút FDI như Bắc Ninh, Đồng Nai, Hải Dương,VĩnhPhúc, Bắc Giang… và hầu hết các khucôngnghiệptrongnhữngtỉnhnàyđã được lấp đầy, không còn chỗ trống Việc cạnh tranh để thu hút nguồn vốn ĐTTTNN vào tỉnhBìnhDươnglà mộtthách thức lớnđược đặt ra đốivớinhữngnhà cầm quyền của tỉnh Bình Dương, đòi hỏi đặt ra những chính sách nhằm tạo điều kiện, hỗ trợ, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào tỉnh.

* Thực tiễn ban hành chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh BìnhDương:

Các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trên địa bàn tỉnh thực hiện theo quy định Luật đầu tư, Luật thuế, Luật đất đai và Nghị định hướng dẫn thực hiện Luật theo cơ chế, đặcthù.

.ViệcxâydựngchínhsáchthuhútvốnđầutưnướcngoàiởtỉnhBìnhDươngđãáp vàonăm1997,BìnhDươngthờiđiểmđóvẫnlàmộttỉnhthuầnnông,việcquảnlý,khai

Trên cơ sở báo cáo số liệu thống kê về tình hình kinh tế các năm, tỉnh Bình Dương đặcbiệt chú trọng lắng nghe ý kiến của doanh nghiệp trên địa bàn và những chuyên gia tronglĩnh vực kinh tế, tham khảo những mô hìnhthu hút đầu tưthành công ở các quốc giat r ê n t h ế g i ớ i Đ i ề u n à y k h ô n g n h ữ n g p h ù h ợ p v ớ i q u y t r ì n h , m à t r ê n t h ự c t ế c á c h l à m n à y còn cụ thể, toàn diện hơn, giúp chính quyền địa phương xây dựng chính sách đảm bảot í n h k h o a h ọ c v à t h ự c t i ễ n

Trong thời gian qua, chính quyền tỉnh Bình Dương đã luôn nhận thức và nhất quán quanđiểmđểpháttriểncầnphảiđẩymạnhcôngnghiệphóagắnvới khaitháccóhiệuquả các lợi thế về thiên thời, địa lợi, nhân hoà của tỉnh, thông qua việc cụ thể hóa trong từng chủ trương, chỉ đạo, điều hành đến các quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển của từng ngành, từng cấp Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ VI (năm 1997) đã đưa ra chủ trương “Tạo môi trường, điều kiện thuận lợi, phát huy mạnh hơn nữa các lợi thế địa lý, nguồn lực, tiềm năng trong dân, các doanh nghiệp trong tỉnh, thu hút mạnh các nguồn lực ngoài tỉnh và nước ngoài, tạo động lực phát triển; hình thành kinh tế mở, mở rộng các quan hệ với bên ngoài; phát huy tối đa các nguồn lực nước ngoài đầu tư phát triển công nghiệp” Điểm đặc biệt trong việc hoạch định chính sách thu hút ĐTTTNN đó là, Bình Dương đã thiết lập và xây dựng một chính sách thu hút rất năng động và linh hoạt, tạo cơ chế thông thoáng để thu hút ĐTTTNN Hàng năm, tỉnh Bình Dương đều tổ chức đối thoại trực tiếp theotừngnhómdoanh nghiệpgồm:DoanhnghiệpHànQuốc,doanh nghiệpsửdụngtiếng

Anh,doanhnghiệpNhậtBản,doanhnghiệp Đài Loan, các hiệphội,…Trướccác buổiđối thoại, chính quyền tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành, các cấp sẽ tập hợp các ý kiến, kiến nghị, cũng như đóng góp của doanh nghiệp. Đối với những câu hỏi liên quan đến sở ngành nào thì sẽ được đơn vị đó trả lời cụ thể,rõràng.Tạibuổiđốithoại,nhữngvấnđề màdoanh nghiệpthắc mắcsẽ đượclãnhđạo tỉnh trực tiếp trả lời ngay tại chỗ, góp phần quan trọng giải quyết nhiều vướng mắc, bất cập trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, ở Bình Dương có 3 cơ quan xét cấp phép các dự án đầu tư, đó là: Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, Ban Quản lý khu công nghiệpViệtNam- Singapore(VSIP) Các nhà đầu tưkhi đến BìnhDươngchỉ cần liênhệ tại cơ quan đầu mối (1 trong 3 nơi này) để được hướng dẫn giải quyết các thủ tục về đầu tư. Đặc biệt, trước ảnh hưởng của đại dịch Covid 19, UBND tỉnh Bình Dương luôn đồng hành, chia sẻ khó khăn cùng các doanh nghiệp trong và ngoài nước Và trong thời giant ớ i , t ỉ n h c ũ n g c h ủ t r ư ơ n g s ẽ t i ế p t ụ c q u a n t â m c ả i t h i ệ n m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư , t ạ o đ i ề u k i ệ n t ố t n h ấ t c h o c á c d o a n h n g h i ệ p q u a y t r ở l ạ i h o ạ t đ ọ n g v à p h á t t r i ể n ổ n đ ị n h s a u đ ạ i d ị c h C o v i d – 1 9

Tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X về đổi mới trong thu hút các nguồn đầu tư đưa vào sản xuất - kinh doanh, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, trong giai đoạn 2016- 2020 và Chương trình số 34-CTr/TU về đổi mới thu hút đầu tư trong giaiđ o ạ n

1 5 / 1 2 / 2 0 1 6 , T ỉ n h ủ y B ì n h D ư ơ n g đ ặ t m ụ c t i ê u t ậ p t r u n g t h u h ú t đ ầ u t ư v à o c á c đ ố i t á c c ó t i ề m l ự c k i n h t ế m ạ n h , c á c t ậ p đoàn kinhtếlớntrênthếgiới;tăngcường kêu gọi,thuhútđầu tư FDIvào các lĩnhvực công nghệ cao, giá trị gia tăng cao, ít thâm dụng lao động, thân thiện với môi trường; tập trung thu hút vào các khu, cụm công nghiệp đã được quy hoạch.

Ngoài ra, còn kết hợp hướng tiếp cận “từ dưới lên trên” khai thác sự tương tácg i ữ a c ơ q u a n n h à n ư ớ c v à c á c d o a n h n g h i ệ p , t h ể h i ệ n r õ n é t t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n t h à n h c ô n g c h í n h s á c h “ t r ả i t h ả m đ ỏ t h u h ú t đ ầ u t ư ” t ạ o n ê n m ộ t ấ n t ư ợ n g s â u s ắ c k h i c á c n h à đ ầ u t ư đ ế n B ì n h D ư ơ n g T i ế p n ố i t h à n h c ô n g t r ê n , n h ữ n g n ă m g ầ n đ â y , T ỉ n h đ ã x â y d ự n g c h í n h s á c h “ c h í n h q u y ề n đ ồ n g h à n h c ù n g d o a n h n g h i ệ p ” t i ế p t ụ c c a m k ế t đ ồ n g h à n h c ù n g c á c n h à đ ầ u t ư , đ ồ n g t h ờ i , m o n g m u ố n d o a n h n g h i ệ p đ ồ n g h à n h c ù n g c h í n h q u y ề n t ỉ n h t r o n g v i ệ c t ì m r a n h ữ n g g i ả i p h á p c ụ t h ể , k h ắ c p h ụ c c á c v ư ớ n g m ắ c , k h ó k h ă n , n h ằ m g i ả i q u y ế t t ừ n g v ấ n đ ề c ấ p b á c h v à l â u d à i đ ể p h á t t r i ể n k i n h t ế , x ã h ộ i

Chính sách thu hút FDI tại Bình Dương là minh chứng thành công cho quá trình xây dựng chính sách hợp lý Chính quyền tỉnh đã bám sát các bước quy trình xây dựng chính sách, đồng thời linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với thực tế địa phương.

Tỉnh Bình Dương có xuất phát điểm ban đầu với nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, đã chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, từng bước thựch i ệ n c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a , đ ặ c b i ệ t l à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế v ớ i n h i ề u chủ trương, chính sách sáng tạo Trong đó, chính sách thu hút FDI là chính sách nổi bật và mang lại hiệu quả tích cực, góp phần làm cho Bình Dương trở thành một trong những trung tâm phát triển năng động của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, một trong những điểm sáng trong “tứ giác kinh tế phát triển” Bình Dương hiện đứng thứ 2 cả nước vềthu hút FDI, đồng thời, là một trong những địa phương có tỷ lệ đô thị hóa cao nhất của cả nước

(82%) với 3 thành phố và 2 thị xã và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về vốn, về định hướng đầu tư, tạo sự chuyển biến về chất lượng dự án theo định hướng hiện đại.

Khu vực FDI đã tạo ra việc làm cho hơn 500.000 lao động, chiếm 40% tổng số lao động trên địa bàn tỉnh, trực tiếp phục vụ trong khu vực dịch vụ và xây dựng, góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống một bộ phận trong cộng đồng dân cư, đưa tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) trên đầu người tăng lên hàng năm Các nhà đầu tưđ ế n t ừ 6 5 q u ố c g i a v à v ù n g l ã n h t h ổ t r ê n t h ế g i ớ i đ ề u c ó m ặ t t ạ i B ì n h D ư ơ n g Đ â y l à n h ữ n g c ơ s ở c ầ n t h i ế t c h o s ự p h á t t r i ể n c ủ a n ề n s ả n x u ấ t h i ệ n đ ạ i t r o n g g i a i đ o ạ n m ớ i , v ì v ậ y k h i p h â n t í c h c h í n h s á c h n à y s ẽ r ú t r a c á c y ế u t ố t ố i ư u n h ằ m c h i a s ẻ c h o c á c t ỉ n h t h à n h k h á c t r o n g c ả n ư ớ c t h a m k h ả o , h ọ c t ậ p v à x â y d ự n g c h í n h s á c h t h u h ú t F D I h i ệ u q u ả , p h ù h ợ p c h o t ừ n g đ ị a p h ư ơ n g

Phương hướng hoàn thiện pháp luật về đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ 79 3.2 Các giải pháp hoàn thiện về chính sách pháp luật về thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ

Để hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ, tác giả đưa ra một số phương hướng cụ thể như sau:

Tập trung hỗ trợ có trọng tâm, trọng điểm một số doanh nghiệp Việt Nam trong các ngànhcôngnghiệphạ nguồntrọngđiểmnhư ngànhô-tô,điện-điện tử,dệtmay,da -giày trở thành các tập đoàn có tầm cỡ khu vực, tạo hiệu ứng lan tỏa và dẫn dắt các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước phát triển theo tinh thần Nghị quyết số 23-NQ/TW, của Bộ Chính trị.

Xây dựng và thực thi hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật trong ngành công nghiệp phù hợp để bảo vệ sản xuất và người tiêu dùng trong nước; tăng cường công tác kiểm tra chất lượng hàng công nghiệp nhập khẩu và sử dụng các hàng rào kỹ thuật để bảo vệ hợp lý thị trường nội địa phù hợp với các cam kết và thông lệ quốc tế.

Xây dựng chính sách về thuế nhập khẩu đối với linh kiện, phụ tùng nhập khẩu linh hoạt, phù hợp để giúp các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cắt giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh so với hàng hóa nhập khẩu.

Để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh và khuyến khích doanh nghiệp trong nước đầu tư sản xuất kinh doanh, cần thực hiện hiệu quả kiểm soát chuyển giá, gian lận thuế đối với doanh nghiệp FDI bằng các biện pháp: Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu và liên thông dữ liệu, thông tin về doanh nghiệp FDI giữa các cơ quan chức năng để phối hợp đồng bộ, thông suốt; tăng cường thanh tra giá chuyển giao, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành thuế.

Xây dựng chính sách đột phá tạo lập môi trường khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp,nhất là khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.

3.2 Các giải pháp hoàn thiện về chính sách pháp luật về thu hút đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợ

Một là, hoàn thiện thể chế pháp luật để khắc phục các khiếm khuyết đã được phát hiện như thiếu tính hệ thống, có sự chồng chéov à k h ô n g n h ấ t q u á n g i ữ a c á c b ộ l u ậ t , c á c đ i ề u l u ậ t m a n g t í n h x u n g k h ắ c v ớ i n h a u , l u ậ t c h ờ n g h ị đ ị n h , t h ô n g t ư n ê n c h ậ m đ ư ợ c t h i h à n h R à s o á t l ạ i c á c v ă n b ả n p h á p l u ậ t v ề đ ầ u tư nhằmnângcao chấtlượng văn bản pháp luật, giản lược những nội dung không tương thích với luật pháp quốc tế, cập nhật những cam kết quốc tế về mở cửa thịtrường, bảo hộ quyền sở hữutrí tuệ, laođộng khôngcưỡng bức, tổ chức công đoàn độc lập Hai là, hoàn thiện các văn bản hướng dẫn thi hành luật dễ hiểu và dễ thực hiện, xây dựng các khái niệm rõ ràng để tránh việc diễn giải khác nhau gây cản trở thực thi luật Quy định rõ ràng và chi tiết hơn tạo điều kiện dễ dàng áp dụng các thủ tục và điều kiện đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho nhà đầu tư đồng thời đảm bảo hiệu quả QLNN về hoạt động đầu tư.

Ba là, xây dựng quan hệ đối tác thực sự tin tưởng giữa Nhà nước và các lãnh đạo doanh nghiệp thực sự (cả doanh nghiệp sở hữu trong nước và nước ngoài) để cải thiện chất lượng, tăng cường sự ổn định và đồng bộ trong quy định luật pháp và ưu tiên việc thựchiệncáccảicáchquantrọngnhất,baogồmnhữngcảicáchkhó khăn(chínhsáchcho ngành công nghiệp ô tô, mở cửa thị trường thu hút ĐTTTNN).

Bốnlà,ổnđịnhchínhsách ĐTTTNN làđòihỏichínhđángcủa nhà đầu tư vì vậy trongtrườnghợpChínhphủthayđổichínhsáchthìcầntạothuậnlợichohọ,hếtsứctránh gây tâm lý phản kháng vì làm thiệt hại lợi ích của nhà đầu tư như đã xảy ra trong lần sửa đổi Luật ĐTNN năm 1996 Trong trường hợp bất khả kháng, khi Chính phủ áp dụngc h í n h s á c h k h ô n g c ó l ợ i c h o n h à đ ầ u t ư t h ì c ầ n t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h “ k h ô n g h ồ i t ố ” h o ặ c b ồ i t h ư ờ n g t h i ệ t h ạ i d o c h í n h s á c h m ớ i g â y r a c h o h ọ

Năm là nâng cao năng lực phân tích, dự báo của các cơ quan ban hành thể chế chính sáchphápluật;kịp thờibanhành cácquy địnhđiều chỉnhcácquanhệ kinhtếmới, các mô hình, phương thức kinh doanh mới tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư kinh doanh của nhà đầu tư và hoạt động quản lý của cơ quan Nhà nước.

Thúc đẩy hoàn thiện hành lang pháp lý cho kinh tế số, mô hình kinh doanh gắn với công nghệ số; chuyển đổi số dịch vụ hành chính công; xây dựng, hoàn thiện thể chế cho Chính phủ điện tử và nền kinh tế số; tạo cơ chế quản lý linh hoạt, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp; thay thế quy định dùng giấy tờ lỗi thời bằng giải pháp công nghệ số/trực tuyến, góp phần giảm tham nhũng - rào cản hàng đầu đối với nhà đầu tư nước ngoài.

Một số giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật nhằm thu hút ĐTTTNN đối với ngành công nghiệp hỗ trợ nói riêng:

ChínhphủViệt Nam đangtăngcườngcácbiệnphápxây dựngvàpháttriểnngành CNHT trong quy hoạch tầm nhìn đến năm 2025 Ở Việt Nam, các chính sách thúc đấyđ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i d ù đ ã đ ư ợ c q u a n t â m , n h ư n g c ò n n h i ề u b ấ t c ậ p , đ ặ c b i ệ t V i ệ t N a m c h ư a c ó n h ữ n g c h í n h s á c h r i ê n g t h ú c đ ẩ y đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à o p h á t t r i ể n c á c n g à n h C N H T V i ệ t N a m Đ â y l à m ộ t t h i ế u s ó t c ầ n đ ư ợ c k h ắ c p h ụ c n g a y t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i C h í n h v ì v ậ y , C h í n h p h ủ V i ệ t N a m c ầ n t ă n g c ư ờ n g t h u h ú t đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à o n g à n h c h ế t ạ o n ó i c h u n g v à c h ế t ạ o c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ n ó i r i ê n g T r ư ớ c h ế t đ ể c ó t h ể t h ự c h i ệ n đ ư ợ c m ụ c t i ê u t r ê n , V i ệ t

Việt Nam nên tiếp tục xây dựng các chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư khá hiệu quả chẳng hạn như: tăng cường hoạt động nghiên cứu triển khai, phát triển nhân lực, phát triển mối liên kết công nghiệp và sử dụng công nghệ cao trong chế tạo máy móc và linh kiện, chế tạo thiết bị giao thông vận tải, phát triển công nghiệp hỗ trợ, chế tạo các thiết bị điện và điện tử cũng như các linh kiện, chế tạo các phụ kiện nhựa Những động tháinêutrênnếuđượcthựchiệnkịpthời,đúnglúcsẽgiúpViệtNamđượcđánhgiácao hơn trong mắt các nhà đầu tư Thúc đẩy nghiên cứu triển khai, phát triển nhân lực và phát triển mối liên kết công nghiệp được xem là những điểm nhấn mà không nước nào bỏ qua. Chính vì vậy, có thể khẳng định đây là một biện pháp khá hiệu quả mà Việt Nam nên áp dụng để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đặc biệt là đầu tư vào ngành công nghiệp hỗ trợ (Nguồn: Trương Bá Thanh, 2006, Phát triển các loại hình dịch vụ và doanh nghiệp phụ trợ nhằm đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng đầu tư nước ngoài tại Duyên hải Nam Trung Bộ, Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng)

Việc tăng cường thu hút ĐTTTNN vào các lĩnh vực chế tạo, lắp ráp sản phẩmc ũ n g làmộtđộnglựcthúcđẩysựpháttriểncủangànhCNHT.Cácdoanhnghiệpnàysẽlà nơi có nhu cầu về các linh phụ kiện đầu vào để sản xuất Do đó, nếu số lượng các doanh nghiệp này tăng lên sẽ góp phần mở rộng cầu về sản phẩm hỗ trợ, tạo điều kiện CNHT phát triển. Để tăng cườngthuhút ĐTTTNNkhôngchỉ trongngànhCNHT mà trongcảcác lĩnh khác, Việt Nam cần phải tạo ra một môi trường đầu tư an toàn, đảm bảo quyền lợi và tàisảncủacácnhàđầutư.Đểcóthểtạotâmlýantâmchocácnhàđầutưnướcngoài, Chính phủViệt Nam cần có những cam kết bảo đảm quyềnvề tài sản liên quan đến đấtđ a i , b ấ t đ ộ n g s ả n v à c á c t à i s ả n v ô h ì n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i Bên cạnh chính sách tăng cường thu hút FDI vào ngành CNHT, để có thể thúc đẩys ự p h á t t r i ể n c ủ a n g à n h n à y , V i ệ t N a m c ò n p h ả i c ó m ộ t s ố b i ệ n p h á p h ỗ t r ợ c á c d o a n h n g h i ệ p v ừ a v à n h ỏ t r o n g n ư ớ c , v à x â y d ự n g m ố i q u a n h ệ l i ê n k ế t g i ữ a c á c d o a n h n g h i ệ p n à y v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p

N a m , h i ệ n n a y mối liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn còn khá lỏng lẻo Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu thông tin, thiếu cơ sở dữ liệu và độ chính xác,tin tưởng của thông tin Hiện tại, hầu hết các nhà cung cấp linh phụ kiện trên thị trườngViệt Nam đều là doanh nghiệp vừa và nhỏ Các doanh nghiệp lớn của nước ngoài đầu tư vào Việt Nam do không tìm được các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể cung cấp các sản phẩm phụ trợ nên đã "một tay ôm hết" toàn bộ chuỗi sản xuất từ những thiết bị, sản phẩm phụ trợ nhỏ nhất đến các khungmáylớnvàđảmđươngluônkhâulắpráp.Dođóđểgiảiquyếttìnhtrạngtrênvừa tạo điều kiện thuận lợi cho cả doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp sản xuất trong nước, Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến cải thiện các mối liên kết đó. Tuy nhiên, thực tế là trong các văn bản pháp quy về phát triển và hỗ trợ chưa có một quy định cụ thể nào về phát triển các mối liên kết đó Để có thể phát triển mối liên kết giữac á c doanhnghiệpsảnxuấttrongcácngànhcôngnghiệpnàycầncónhữngquyđịnhcụthể và triển khai một cách hiệu quả nhờ những biện pháp triển khai cụ thể và tích cực hơn nữa Vì vậy, Chính phủ, đặc biệt là BCT, cần phải quan tâm đến việc phát triển SMEs BCT cần phải hợp tác chặt chẽ với các địa phương để hoạch định được các chính sách công nghiệp phù hợp, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp công nghiệp nói chung, chứ không chỉ doanh nghiệp thuộc Bộ.

Trong bối cảnh chuỗi giá trị toàn cầu đang mở rộng, chính phủ cần học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia thành công trong thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp nội địa với doanh nghiệp đa quốc gia Sự tham gia của các doanh nghiệp đủ mạnh, phản ứng kịp thời của chính phủ trước những thay đổi trong kinh doanh, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và tài chính là yếu tố tiên quyết cho sự phát triển Hợp tác với các tổ chức quốc tế cũng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển cả về chất lượng và số lượng.

Một số quốc gia đã không thành công hoặc chỉ đạt được thành công ở mức vừa phải trong việc thúc đẩy liên kết công nghiệp do thiếu sự phối hợp giữa các bộ ngành, doanh nghiệp thiếu hiểu biết về chính sách, chính sách không đáp ứng đúng nhu cầu, có sự phân biệt đối xử giữa các loại hình doanh nghiệp và thiếu sự nhiệt tình của doanh nghiệp Vì vậy, Chính phủ Việt Nam nên tận dụng lợi thế của công nghệ thông tin để thu hẹp khoảng cách thông tin giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời xây dựng một cơ sở dữ liệu về công nghiệp hoàn chỉnh nhằm giúp các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian tìm kiếm nhà cung cấp hoặc khách hàng.

Những kiến nghị nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách đầu tưn ư ớ c n g o à i đ ố i

Sự thành công và thất bại của quá trình xây dựng CNHT không chỉ phụ thuộc vào các chiến lược và các chính sách công nghiệp được vạch ra, mà còn phụ thuộc phần lớn vào việc điều phối và thực thi các chính sách đó như thế nào.

Công nghiệp hỗ trợ nằm trong hệ thống công nghiệp quốc gia và chịu ảnh hưởng chủ yếu từ hoạt động của các ngành công nghiệp, CNHT của một địa phương chịu sự tác động mạnh mẽ và quyết định của các chính sách công nghiệp quốc gia như: Chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia và vùng; Phát triển cơ sở hạ tầng của vùng; Các chính sách hỗ trợ công nghiệp; Các chính sách khác về kinh doanh như Thuế, Các ưu đãi tài chính, hỗ trợ công nghệ… Như vậy, nhìn một cách chung nhất, sự phát triển công nghiệp nói chung,CNHT cũng như CNHT ngành cơ khí nói riêng của một địa phương sẽ chịu ảnh hưởng từ chính sách công nghiệp quốc gia Tuy nhiên nếu xét trên góc độ riêng biệt thì mỗi địa phương, sẽ có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc phát triển côngnghiệp trong một số ngành cụ thể dựa trên những đặc điểm đặc thù của địa phương về lợi thế cạnh tranh, lịch sử phát triển, trình độ phát triển của địa phương đó Các địa phương nếu có những chính sách hợp lý, có thể từ nền tảng chính sách quốc gia, thúc đẩy một số ngành công nghiệp nhất định phát triển.

Với đặc điểm phân cấp quản lý của chính quyền địa phương, các tỉnh sẽ có những hạn chế nhất định trong việc xây dựng và kiểm soát các chính sách công nghiệp địa phương nói chung, CNHT nói riêng Tuy vậy, các địa phương cũng có những khả năng nhất định trong việc tác động đến sự phát triển công nghiệp của địa phương mình Nhận định các năng lực này sẽ đảm bảo cho các giải pháp đưa ra có khả năng thực thi cao hơn Khả năng tác động của địa phương nằm trong phạm vi sau:

Quy hoạch kinh tế - xã hội trong Vùng: Mỗi địa phương có khả năng điều phối cácn g u ồ n l ự c c h ủ y ế u t ậ p t r u n g v à o c á c l ĩ n h v ự c c ô n g n g h i ệ p c ó t h ế m ạ n h

Chínhsách ưuđãiđốivớiưu đãiđầutưđ ã được phâncấp,địaphương cóthểsử dụng các ưu đãi về thuế, đất đai, thủ tục pháp lý để hỗ trợ các mục tiêu CNH của mình.

Sửdụngcácnănglựcsẵncóvàomụctiêuhỗtrợnhưxâydựngcácthểchếhỗtrợ như các bộ phận đặc biệt, các chương trình hỗ trợ.

Chủđộngtronghợptácởmứcđộvùng. Đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ trong các vấn đề đặc biệt, không thuộcq u y ể n k i ể m s o á t c ủ a m ì n h , c h ủ đ ộ n g t r o n g v i ệ c x â y d ự n g q u y h o ạ c h c ô n g n g h i ệ p v à đ ề x u ấ t c á c c h í n h s á c h c ô n g n g h i ệ p đ ặ c t h ù đ ể C h í n h p h ủ c â n n h ắ c v à h ỗ t r ợ T r o n g đ ó , C h í n h p h ủ v à c á c đ ị a p h ư ơ n g c ầ n c ó s ự t h ố n g n h ấ t p h ố i h ợ p : c ô n g v i ệ c n à o l à c ủ a t r u n g ư ơ n g , c ô n g v i ệ c n à o l à c ủ a đ ị a p h ư ơ n g V à C h í n h p h ủ n ê n t h à n h l ậ p c ơ q u a n c h ứ c n ă n g c h ị u t r á c h n h i ệ m c h í n h v ề C N H T , c ò n ở c á c đ ị a p h ư ơ n g t h ì t h à n h l ậ p b a n c h ỉ đ ạ o đ ị a p h ư ơ n g v ề C N H T D o đ ó , t ỉ n h B ì n h D ư ơ n g c ầ n n h a n h c h ó n g t h à n h l ậ p B a n c h ỉ đ ạ o c ủ a t ỉ n h v ề C N H T t r o n g đ ó c ó c á c t i ể u b a n p h ụ t r á c h v ề C N H T n g à n h

Khuyến khích đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt ưu tiên trong lĩnh vực sản xuất, lắp ráp máy móc thiết bị ô-tô, xe máy và điện tử; quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp hỗ trợ Khuyến khích các dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin,đ i ệ n t ử , v i đ i ệ n t ử , c ô n g n g h ệ s i n h h ọ c ; c h ú t r ọ n g c ô n g n g h ệ n g u ồ n t ừ c á c n ư ớ c c ô n g n g h i ệ p p h á t t r i ể n n h ư M ỹ , N h ậ t B ả n , c á c n ư ớ c t h à n h v i ê n L i ê n m i n h c h â u  u ( E U ) ; đ ồ n g t h ờ i , x â y d ự n g c ơ c h ế t h u h ú t đ ầ u t ư g ắ n v ớ i n g h i ê n c ứ u p h á t t r i ể n v à c h u y ể n g i a o c ô n g nghệ.TỉnhBìnhDươngcầnxácđịnh“chuẩn”dựánđầutưđượcphéptriểnkhaitrên địa bàn theo hướng hạn chế tối đa những dự án thâm dụng lao động, công nghệ cũ, ô nhiễm môi trường

Đềxuấtcácgiảipháphoànthiệnkhungpháplývềđầutưtrựctiếpnước ngoài đốivớingànhcôngnghiệphỗtrợtạiBìnhDương

Để ngành CNHT Bình Dương phát triển trở thành một động lực quan trọng củan ề n k i n h t ế , c á c D N l à m h ỗ t r ợ c ó t h ể t h a m g i a v à o c h u ỗ i g i á t r ị t o à n c ầ u m a n g l ạ i g i á trị gia tăng cao cho nền kinh tế, theo tác giả cần tập trung vào một số nhóm giải pháp nhưsau:

Một là, tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh từng nhóm sản phẩm hỗ trợ thích ứng; hình thành các khu, cụm công nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, nguyên vật liệu hỗ trợ cho các ngành công nghiệp; hỗ trợ các DN vừa và nhỏthamgiasảnxuất cácloạisảnphẩmhỗtrợ,cungứnglinhkiện, phụtùng,nguyênphụ liệu cho sản xuất hỗ trợ.

Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), cần đầu tư tăng cường Khoa học - Công nghệ: xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm đáp ứng chuẩn mực quốc tế; nâng cấp, hoàn thiện hệ thống kiểm định, đánh giá chất lượng sản phẩm đạt trình độ toàn cầu; triển khai chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất CNHT; hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ.

Ba là,đào tạo nguồn nhân lực về lĩnh vực thiết kế, chế tạo máy, luyện kim, điều khiển tự động, điện tử tin học có năng lực, trình độ nghiên cứu, thiết kế, sáng tạo, có khả năng làm chủ các công nghệ được chuyển giao.

Bốn là,liên kết DN giữa DN FDI với các DN nội địa thông qua các chương trìnhg i ớ i t h i ệ u n h u c ầ u p h á t t r i ể n v à s ử d ụ n g s ả n p h ẩ m h ỗ t r ợ v à h ợ p đ ồ n g k i n h t ế g i ữ a h a i bên.

Năm là,tạo điều kiện thuận lợi cho các DN hỗ trợ tiếp cận được với nguồn vốn dài hạn cho đầu tư nghiên cứu và phát triển sản xuất hỗ trợ; ưu tiên cấp vốn và tạo các điều kiện khác để đổi mới thiết bị, thay đổi công nghệ tại những DN đã có quy mô tương đốilớn.

Sáulà, khuyến khíchtư nhân đầutư vào lĩnh vực sản xuấtcác ngành CNHT bằng sự hỗ trợ đặc biệt về vốn và những ưu đãi đặc biệt khác như về hạ tầng, thủ tục hành chính, về cung cấp nguồn nhân lực cần thiết, miễn thuế nhập khẩu thiết bị và công nghệ, miễn thuế doanh thu…

Đề xuất chính sách ưu đãi đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗtrợtạiBìnhDương

Nâng cao nhận thức của cơ quan quản lý nhà nước và của các doanh nghiệp về tầm quan trọng đặc biệt của công nghiệp hỗ trợ.

Nhận thức là chủ thể của hành động, nhận thức sẽ định hướng hành động nên chính quyền tỉnh cũng như các DN cần nhận thức đúng đắn vai trò quan trọng của ngànhC N H T , đ ư ợ c x e m l à h ạ t ầ n g v à đ ó n g v a i t r ò n ề n t ả n g , c ó t á c đ ộ n g m ạ n h m ẽ đ ế n c á c l ĩ n h v ự c k h á c c ủ a h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t x ã h ộ i , m à C N H T l ạ i đ ư ợ c x e m n h ư c h â n n ú i , t ạ o n ề n t ả n g đ ể h ì n h t h à n h n ê n t h â n n ú i v à đ ỉ n h n ú i l à C ô n g n g h i ệ p T ừ đ ó , t r o n g g i ớ i h ạ n k h ả n ă n g t á c đ ộ n g c ủ a m ì n h , t ỉ n h B ì n h D ư ơ n g c ầ n c ó c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i , c á c c h ư ơ n g t r ì n h h ỗ t r ợ v ề h ợ p t á c , đ ầ u t ư , p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g , ư u đ ã i v ề k h o a h ọ c c ô n g n g h ệ , v ề đ à o t ạ o v à p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c v à t ừ n g b ư ớ c h o à n t h i ệ n c ơ s ở h ạ t ầ n g p h ụ c v ụ p h á t t r i ể n k i n h t ế c ủ a t ỉ n h Đ ặ c b i ệ t , c ầ n c ó n h ữ n g ư u đ ã i h ấ p d ẫ n đ ể k h u y ế n k h í c h đ ầ u t ư c ủ a k h u v ự c t ư n h â n v à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à o C N H T

Tăng cường công tác quản lý các doanh nghiệp FDI trong chấp hành pháp luậtvề lao động, tài chính, bảo vệ môi trường, chống các hoạt động chuyển giá nhằm mục đích trốn thuế Để thực hiện tốt công tác này cần có sự phối hợp đồng bộ của nhiều cơ quan chứcnăngkhácnhaunhưbộphậnquảnlýxuất,nhậpcảnh,cưtrú,cấpgiấyphéplaođộng cho lao động nước ngoài, cơ quan thuế, hải quan nhằm tạo sự đồng bộ trong công tác quản lý doanh nghiệp FDI tại Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương nói riêng.

Thứ nhất,Tăng cường cơ chế hợp tác và điều phối giữa chính quyền Trung ương và chính quyền địa phương trong việc phân cấp và phối hợp hoạt động.

(Theo Nguyễn Xuân Thu, Nguyễn Văn Phú, 2006) thì Chế độ phân cấp trung ương, địa phương, cơ chế bộ chủ quản… đã làm cho sự phối hợp giữa các ngành với nhau, giữa cácđịaphươngvớinhauvàgiữangànhvớiđịaphươngkhôngđược chặtchẽvàchưahiệu quả Với đặc điểm phân cấp quản lý như vậy, chính quyền tỉnh Bình Dương sẽ có những hạn chế nhất định trong việc xây dựng và kiểm soát các chính sách công nghiệp địa phương nói chung, CNHT nói riêng Những hạn chế đó có thể là giới hạn về liên kết kinh tế giữa các vùng, giới hạn về đầu tư cơ sở hạ tầng liên vùng, giới hạn về nguồn lực công nghệ và khoa học kỹ thuật cũng như giới hạn về ban hành các chính sách pháp luật Do vậy, để các giải pháp phát triển CNHT của tỉnh Bình Dương có thể phát triển, rất cầncó sự phối hợp giữa các cơ quan của chính phủ và chính quyền địa phương trong việc phân cấp và phối hợp hoạt động. Trong đó:

Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ cần sự phối hợp thống nhất giữa Chính phủ và chính quyền địa phương, trong đó xác định rõ trách nhiệm quản lý của từng cấp,机制合作 và đánh giá.

(ii) , Chính phủ có thể thành lập cơ quan chức năng chuyên phụ trách về CNHT, còn tỉnh Bình Dương thành lập ban chỉ đạo của tỉnh để qui hoạch và xây dựng chính sách riêng cho mình Cơ quan này có trách nhiệm và quyền hạn nhất định trong việc điều phối, thực thi và phối hợp với các địa phương khác trong vùng về chính sách CNHT Hình thức tổ chức có thể là một ban chỉ đạo có văn phòng và cơ chế hoạt động độc lập chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Ban chỉ đạo phát triển CNHT có chức năng thiết kế và tư vấn ban hành các chính sách, xây dựng các chương trình, phối hợp các ban ngành chức năng để thực thi và giám sát cũng như đánh giá kết quả.

(iii) , Kiến nghị chính phủ cho thành lập cơ quan liên vùng phụ trách khu vực Đông Nam Bộ, để có thể liên kết và phối hợp hoạt động giữa các địa phương khác nhau trong khu vực Đông Nam Bộ, điều phối và giải quyết các vấn đề công nghiệp của nội vùng.

Thứ hai,Xây dựngcác chươngtrìnhhành độngcụ thểvàthông qua chươngtrìnhđể các giải pháp được thực thi

Sự thành công và thất bại của quá trình xây dựng CNHT không chỉ phụ thuộc vào cácchiếnlượcvàchínhsáchcôngnghiệpđượcvạchra,màcònphụthuộcphầnlớnvào việc điều phối và thực thi các chính sách đó như thế nào Những giải pháp tốt vẫn có thể không phát huy tác dụng mong muốn khi có sự yếu kém trong thực thi và kiểm soát Để việc triển khai các giải pháp được thông suốt và đồng bộ, tỉnh Bình Dương nên giao cho các bộ phận chức năng (ban điều hành) lập kế hoạch đề án một cách cụ thể các chương trình và hành động thực thi để có khả năng giám sát, theo dõi và chỉ đạo một cách chặt chẽ. Nếu không nhận diện được khả năng thực thi giải pháp thì rất dễ gặp rủi ro là giải pháp không thực hiện được hoặc thực hiện không hiệu quả, thậm chí các giải pháp không phát huy được tác dụng.

Tỉnh Bình Dương có Quy hoạch phát triển CNHT đến năm 2025, tuy nhiên, đểquy hoạch này có thể mau chóng được triển khai hiệu quả và đúng thời hạn thì Sở côngt h ư ơ n g t ỉ n h c ầ n x â y d ự n g n g a y m ộ t c h ư ơ n g t r ì n h h à n h đ ộ n g v ớ i c á c b ư ớ c đ i đ ư ợ c t í n h t o á n c ụ t h ể , r õ r à n g , c ó t í n h k h ả t h i c a o v à c ù n g v ớ i c á c b ộ , n g à n h c ó l i ê n q u a n c ù n g p h ố i h ợ p t h ự c h i ệ n

Tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh; nắm tình hình, diễn biến thị trường, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa; nghiên cứu xây dựng "Sổ tay hướng dẫn đầu tư năm 2023" cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp, chú trọng thu hút vốn "đầu tư xanh", tăng trưởng xanh, phát triển bền vững từ những doanh nghiệp FDI, tập đoàn lớn toàn cầu và các doanh nghiệp lớn củaViệt Nam đến đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Trên cơ sở những điểm bất cập, hạn chế còn tồn tại trong quy định của pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành công nghiệp hỗ trợt ạ i t ỉ n h B ì n h D ư ơ n g K ế t t h ú c c h ư ơ n g 3 , l u ậ n v ă n g i ả i q u y ế t c á c v ấ n đ ề :

Một là, đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật về đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với ngành CNHT nói chung và chính sách thu hút đầu tư của tính nói riêng.

Hai là, đề xuất các giải pháp vền â n g c a o h i ệ u q u ả á p d ụ n g c h í n h s á c h p h á p l u ậ t v à h o à n t h i ệ n c h í n h s á c h p h á p v ề đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i đ ố i v ớ i n g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ v à k i ế n n g h ị c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i v ề đ ầ u t ư t r ự c t i ế p n ư ớ c n g o à i v à o n g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ t ạ i t ỉ n h B ì n h D ư ơ n g t r o n g t h ờ i g i a n t ớ i

CNHT là bộ phận đặc thù trong cấu thành nền công nghiệp, với chức năng sản xuất những sản phẩm hỗ trợ cho việc tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh Ngoài chức năng làm tăng tính hấp dẫn của môi trường đầu tư và để các nhà đầu tư thích ứng nhanh với thị trường nội địa, ngành CNHTc ò n c ó v a i t r ò r ấ t l ớ n l a o t r o n g v i ệ c đ ẩ y n h a n h s ự p h á t t r i ể n k i n h t ế v à h ộ i n h ậ p n ề n k i n h t ế v à o n ề n k i n h t ế k h u v ự c v à t h ế g i ớ i ĐốivớikinhtếViệtNam,CNHTđ ó n g vaitròrất lớn trongviệc tăngsức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH theo hướng vừa mở rộng vừa chuyên sâu Các nước hiện nay thu hút được đầu tư nước ngoài nhiều và có nền kinh tế phát triển đều có nền công nghiệp hỗ trợ phát triển Việt Nam thu hút nhiều dự án ĐTTTNN vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo không chỉ tạo công ăn việc làm mà còn tăng sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư, tăng vị thế của Việt Nam trong bản đồ kinh tế thế giới Đây là điều tích cực trong bối cảnh nềnk i n h t ế đ a n g p h ụ c h ồ i s a u 2 n ă m c h ù n g x u ố n g d o d ị c h b ệ n h C O V I D - 1 9

Trong luận văn này, tác giả đã có những tiếp cận với tình hình phát triển ngành côngnghiệphỗtrợtạitỉnhBìnhDươngđểqua đólàmsángtỏhànhlangpháplýcủaBình Dương nói riêng và Việt Nam nói chung.

Nhận thức được về vai trò của chính sách, pháp luật, cơ chế hỗ trợ đầu tưđ ó n g v a i t r ò t h e n c h ố t t r o n g v i ệ c x â y d ự n g v à h ì n h t h à n h m ộ t m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư h ấ p d ẫ n , c ở i m ở , p h ù h ợ p v ớ i c á c t h ô n g l ệ q u ố c t ế đ ể t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i n ó i c h u n g v à c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à o n g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ n ó i r i ê n g

Tác giả mong rằng, với những phân tích trên phương diện các cơ sở lý luận, phân tích về thực trạng và cácđ ề x u ấ t , k i ế n n g h ị v ề g i ả i p h á p h o à n t h i ệ n k h u n g p h á p l ý v à c h í n h s á c h ư u đ ã i đ ầ u t ư v à o n g à n h c ô n g n g h i ệ p h ỗ t r ợ s ẽ g ó p p h ầ n n h ỏ v à o c ô n g c u ộ c x â y d ự n g h ệ t h ố n g p h á p l u ậ t c ô n g b ằ n g , m i n h b ạ c h c ủ a C h í n h p h ủ V i ệ t N a m đ a n g h ư ớ n g tới. i

1 Chínhphủ(2014),Nghịđịnh31/2021/NĐ–CPcủaChínhphủv ề “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư”;

2 Chínhphủ(2015),Nghịđịnh111/2015/NĐ-CPcủaChínhphủvề“Phát triển công nghiệp hỗ trợ”

“Bổ sung điểm g khoản2điều20nghịđịnhsố218/2013/NĐ-CP(đãđượcsửađổi,bổ sungtạinghịđịnhsố 12/2015/NĐ-CP) về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ”;

3 Thủtướngchínhphủ( 2 0 1 7 ) , Q u y ế t định68/QĐ-TTgvề“phêduyệtchươngtrình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025”

4 Quốchội(2020),“Luậtđầutư61/2020/QH14ngày17/06/2020củaQuốcHội”

5 Quốchội( 2 0 1 4 ) ,“Luậtđầutưsố67/2014/QH13ngày26/11/2014củaQuốc

9 BộChínhtrị(2019)Nghịquyết50-NQ/TWngày20/8/2019củaBộChínhtrịkhóa XII về

“Định hướng toàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợpt á c đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i đ ế n n ă m 2 0 3 0”

11.BộChínhtrị(2020)Nghịquyết58-NQ/CPngày27/4/2020về“Banhành chương trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 50-NQ/TW ngày

20/8/2019củaBộChínhtrịvềđịnhhướnghoànthiệnthểchế,chínhsách,nângcaochất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030.”;

Ngày đăng: 29/11/2023, 11:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w