Lýdochọnđềtài
Đặtvấnđề
Hoạt động điện ảnh thuộc lĩnh vực văn hóa nghệ thuật đáp ứng nhu cầuvănhóa tinh thần củanhân dân,gópphầnnâng cao đời sốngkinh tế xã hội,m ở rộng giao lưu văn hóa với các nước Trên cơ sở đó, điện ảnh không đơn thuần chỉđược sử dụng để giải trí mà còn là một trong những công cụ đắc lực được các nướcđưavàokhixâydựngchiến lượcquảngbáhìnhảnhvănhóa quốcgiamình. Đặc biệt ở thời đại công nghệ như hiện nay, vấn đề bảo vệ tài sản trí tuệliên quan đến TPĐA đã trở thành vấn đề được quan tâm của các hãng sản xuấtphim, các rạp chiếu phim, kể các đơn vị kinh doanh phim,… Không những thế việcsở hữu QTG đối với TPĐA cũng là một trong những vấn đề được Đảng và Nhànước đã chú trọng quan tâm. Điều này được thể hiện bằng sự ra đợi của Luật SHTT, Luật Điện ảnhnăm
Trong quá trình thực thi văn bản hướng dẫn thi hành năm 2006 và các quy định của Chính phủ liên quan đến điện ảnh và QTG, khoảng cách giữa quy định pháp luật và thực tế áp dụng vẫn còn khá lớn Điều này dẫn đến những khó khăn nhất định trong việc hiện thực hóa các quy định pháp luật này.
Tínhcấpthiết củađềtài
Thực tế đã chứng minh điện ảnh càng phát triển thì đi đôi với nó là cácHVVPQTG ngày càng nhiềuvàphổ biến.Và trong tất cả các lĩnhv ự c b ị x â m phạm bản quyền thì xâm phạm bản quyền điện ảnh luôn ở mức độ cao, càng ngàycàng tăng theo cấp số nhân Hành vi này không chỉ ảnh hưởng đến kinh tế, uy tíncủa chủ sở hữu mà còn xâm phạm nghiêm trọng QTG được pháp luật bảo vệ.Bêncạnh những bộ phim được công chiếu chính thức, thì có hàng loạt các bản tóm tắtnội dung phim và các bộ phim được đăng tải lên trên mạng trực tuyến, và thử hỏitrongsốđócóbaonhiêuphimđãxinphépvàcósựđồngýcủatácgiả?Đâychỉlà một trường hợp nhỏ trong vô vàn các trường hợp bị xâm phạm về QTG và cácquyềnliên quan đếnQTG. Đó là thực tế khách quan mà pháp luật nước ta cần phải quan tâm hơnnữa nhằm bảo vệ QTG cũng như ngăn chặn những hành vi tiêu cực, xâm phạm đếnquyền và lợi ích của tác giả Vì vậy cần phải có sự thay đổi về pháp luật SHTT, banhành các quy định quản lý rõ ràng và cần có biện pháp xử lý mạnh đối với cácHVVP Việc Quốc hội thông qua và ban hành Luật SHTT ra đời đã phần nào hoànthiện và giúp cho hoạt động nghệ thuật trong nước có nhiều thay đổi tích cực, tạo ramột hành lang pháp lý vững chắc nhằm bảo hộ hoạt động điện ảnh nói riêng và cácđối tượng khác trong Luật SHTT nói chung Nhưng hiện nay tình trạng này khônghề giảm đi, mà còn gia tăng khó kiểm soát Nhận thức được thực trạng xâm phạmQTG đối với TPĐA ở Việt Nam hiện nay có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm ranguyên nhân và đề xuất những giải pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng này là vôcùngcầnthiết.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Bảo hộ quyềntácgiả đối vớitácphẩmđiệnảnh” để nghiêncứu.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêutổngquát
Mụcđ í c h n g h i ê n c ứ u c ủ a đ ề t à i làn h ằ m làmsáng tỏn h ữn g v ấ n đ ề l ý luậ n về Bảo hộ QTG đối với TPĐA, Phân tích, đánh giá, tìm hiểu các quy định củapháp luật về Bảo hộ QTG đối vớiTPĐA Trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luậtbảo hộ QTG đối với TPĐA trong thực tiễn để rút ra được những mặt còn tồn tại vàbất cập của pháp luật Từ đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luậtv à n â n g caohiệuquảtrongviệc bảohộQTGđốivớiTPĐA.
Mụctiêucụthể
Để đạt được những mục tiêu tổng quát nêu trên Thì cần phải xác địnhđược nhữngmục tiêu cụ thể sau:
Phân tích và tìm hiểu về các cơ sở lý luận trong việc bảo hộ QTG đối vớiTPĐAnhư:Kháiniệm,đặcđiểmcủabảohộQTGđốivớiTPĐA,v a i tròvàcác nguyêntắccơbảnliênquanđếnviệcthựchiệnphápluậtvềbảohộQTGđốivớiTPĐA.
Phânt í c h v à l à m r õ n ộ i d u n g v ề c á c q u y đ ị n h c ủ a P L Vi ệ t N a m h i ệ n h ành về bảo hộ QTG đối với TPĐA Đưa ra những dẫn chứng, ví dụ cụ thể để làmrõ tình trạng thực tiễn thi hành pháp luật về bảo hộ QTG đối với TPĐA để có cơ sởđánh gián h ữ n g k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c c ũ n g n h ư n h ữ n g t ồ n t ạ i , h ạ n c h ế v ề q u y đ ị n h phápluậtvềbảohộQTGđốivớiTPĐA. Đưa ra các kiến nghị, giải pháp để sửa đổi và bổ sung một số quy địnhcủaLuật SHTT hiện hành để Luật SHTT hoàn thiện và xóa bỏ được những khókhăn,bấtcập.
Câu hỏinghiêncứu
Câuhỏi1:Ph ápluật v ề bảohộQTGtronglĩnhv ự c đ i ệ n ảnhphải sửađổi,b ổsungnhưthếnàonhằmđảmbảo quyềngiữa cácbên thamgia?
Câu hỏi 2: Sự phát triển của điện ảnh đặt ra những vấn đề gì đối với bảohộ QTG Một trong những vấn đề đó chính là sự đảm bảo cân bằng lợi ích của tácgiả hoặc chủ sở hữu TP với quyền tiếp cận tri thức, thụ hưởng văn hóa, nghệ thuậtcủa ngườidân?
Câu hỏi 3: Thực tiễn thi hành pháp luật về việc bảo hộ QTG đối vớiTPĐA.Theođó cầnphảichỉnh sửa như thế nào đểnhằm đảm bảođược sực â n bằnglợiích củangườisáng tạovà lợiíchcôngcộng?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là các lý thuyết về bảo hộ QTG, quyđịnh của pháp luật SHTT Việt Nam và các ĐƯQT mà Việt Nam là thành viên vềbảo hộ QTG và thực tiễn bảo vệ QTG thông qua thực tiễn áp dụng pháp luật và cáctrườnghợpviphạmphápluậtvềbảohộQTG.
Phạmvinghiêncứu
Tác giả nghiên cứuLuậnvănmột cách toàn diện, khái quát nhấtv ề những quy định của hệ thống văn bản PL Việt Nam trong các lĩnh vực nghệ thuật,khoahọc,giáodục… vàbảohộQTGtrongcáclĩnhvựcnày.Vàtrongphạm vicủa một luậnvăn thạc sĩ chuyên ngànhv ề l u ậ t k i n h t ế , l u ậ n v ă n t ậ p t r u n g v à o nghiên cứuvấn đề bảo hộQTG đối với TPĐA Cụ thểlà nghiên cứuvề bảoh ộ QTG nhằm đảm bảo bảo vệ các quyền của người sáng tạo TP Từ đó đưa ra cácphân tích cũng như đánh giá khách quan về vấn đề bảo hộ QTG về TPĐA Nêu lênđược các kiến nghị và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện hơn đốivớihệ thốngquyđịnhcủaPLhiện nay.
Tác giả tập trung chủ yếu tìm hiểu và phân tích, làm rõ các nội dung vềbảohộQTGđốivớiTPĐAtừnăm2005 đếnnay. Đối với các văn bản quy phạm pháp luật trong nước BLDS; Bộ Luật Tốtụng Dân sự năm 2015; Luật SHTT; Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 sửađổi bổ sung năm 2020; BLHS và các văn bản hướng dẫn luật; Luật điện ảnh năm2006(sửa đổibổsungnăm2009)củabảohộQTGđốivớiTPĐA.
Luận văn tập trung trình bày về thực tiễná p d ụ n g p h á p l u ậ t v à c á c trườnghợpviphạmphápluậtvềbảohộquyềntácgiảđangdiễnratrongphạmvicả nước từ đó nghiên cứu đưa ra giải pháp giải quyết các vấn đề còn tồn tại liênquanđếnlĩnhvựcbảohộquyềntácgiảđối vớitác phẩmđiệnảnh.
Phươngphápnghiêncứu
Việc nghiên cứu dựa trên sự kết hợp giữa các quan điểm, chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Qua đó cũng tạo tiềm lực vững mạnh để xâydựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân Đồng thời tác giả cũng nghiêncứu các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về bảo hộ quyền SHTT của nướcta Đây được xem như là phương pháp luận khoa học Được tác giả sử dụng xuyênsuốt trong toàn bộ luận văn nhằm xem xét, đánh giá khách quan về thực tiễn thihành pháp luật trong vấn đề bảo hộ QTG đối với TPĐA nói riêng và các TP vănhọc,khoa học,nghệthuậtnóichung.
Xét trên khía cạnh đề tài là một công trình nghiên cứu khoa học pháp lý.Thì luận văn cũng được nghiên cứu bằng các phương phápk h o a h ọ c n h ư :
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng hai phương pháp chính: tổng hợp và phân tích - so sánh Phương pháp tổng hợp được áp dụng xuyên suốt để đánh giá và rút ra kết luận, đề xuất các biện pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ tác giả Còn phương pháp phân tích - so sánh chủ yếu được dùng ở Chương II Thông qua đó, tác giả đánh giá, làm sáng tỏ các quan điểm và nêu bật sự tương đồng, ưu - hạn chế của hệ thống pháp luật Việt Nam so với các quốc gia khác.
Nộidungnghiêncứu
Chương II: Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo hộ quyền tác giảđối vớitác phẩmđiệnảnhvàcáckiếnnghịhoànthiện.
Đónggópcủađềtài
Một là , đề tài cung cấp cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn của hệ thốngquy địnhpháp luật vềbảo hộQTG không chỉ trong PL ViệtNam mà cònt r o n g phápluậtquốctế.
Hai là , kết quả nghiên cứu luận văn cũng đã đánh giá về thực trạng thihành pháp luật hiện nay trong việc bảo hộ QTG đối với TPĐA Tác giả hy vọngnhững kiến nghị được đề xuất sẽ có giá trị thiết thực, hữu ích đối với việc hoànthiệnnângcaohệthốngpháplýtrongbảohộQTGnóichung.
Ngoài ra , khóa luận này có thể cung cấp thông tin, sử dụng làm tài liệucho việc nghiên cứu, giảng dạy tại các trường đại học, làm tài liệu bồi dưỡng kiếnthức pháp luật cho đội ngũ luật sư, kiểm soát viên… Làm tài liệu tham khảo để sửađổi,bổsungLuậtSHTT.
Tổng quanvềlĩnhvựcnghiêncứu
Kháiniệmvàđặcđiểmcủaquyềntácgiả
Theo dòng phát triển pháp luật của các quốc gia trên thế giới về quyền sởhữu trí tuệ nói chung, thuật ngữ quyền tác giả ngày càng được nhìn nhận dưới gócđộ rộng hơn về bản chất và giới hạn bảo hộ, đồng thời xác định rõ và cụ thể hơnhành vi nào bị coi là xâm phạm quyền tác giả và ghi nhận ngày càng nhiều nhữngbiện pháp hữu hiệu hơn để bảo hộ sản phẩm trí tuệ của tác giả khỏi hành vi xâmphạm này Mặc dù hệ thống pháp luật giữa các quốc gia là khác nhau dẫn đến việcmỗi nơi có cách định nghĩa riêng về quyền tác giả, tuy nhiên, về ghi nhận chung thìquyền tác giả được biết đến như một loại quyền chính đáng của những người sángtạo,nhữngngườithamgiavàohoạt độngvănhóa,nghệthuật,khoahọc.
Theo từ điển Tiếng Việt, Tác giả là người sáng tác một TP văn học, nghệthuật, hoặc khoa học 1 Như vậy tác giả là người sáng tạo ra các TP viết như sách,kịch, thơ, Nói chính xác hơn, tác giả là người đã tạo ra hoặc ban sự sống cho mộtthứgì đóvàcótráchnhiệmđốivớithứđóhaynóicáchkhácđólàQTG.
Trong pháp luật quốc tế, khái niệm về QTG đã quy định những trườnghợp đồng ý hoặc không đồng ý cho phép người khác sử dụng TP, phổ biến TP củatác giả.
Hệ thống pháp luật dân sự đã bảo vệ các quyền vốn có của tác giả Theodòng lịchsử nước ta,khái niệm vềQTG cũng được biết đếnt ừ đ ầ u t h ậ p n i ê n 4 0 của TK
XX, QTG được xem là quyền quan trọng trong việch ì n h t h à n h v à p h á t triển nhằm tạo nên những TP mang giá trị tinh thần cũng như phụcv ụ c h o s ự nghiệpdựngvàgiữnướcngàycàngpháttriểntrongmọilĩnhvực 2
Pháp luật Việt Nam cũng đã xây dựng và dần hoàn thiện để quy định đầyđủhơnvềlĩnhvựcquyềntácgiả.Chếđịnhquyềntácgiảđượcghinhậntrongcác
1 Lưu VănHy(2009),Từđiểntiếng Việt,NXBThanh Niên,tr.908
2 TrườngĐạihọcLuậtHàNội(2017).“GiáotrìnhLuậtSở hữutrítuệ”,NXBCônganNhândân,Tr.33 văn bản thuộc hệ thống pháp luật như hiến pháp, bộ luật dân sự, luật sở hữu trí tuệvàcácvănbảndướiluậtcóliênquankhác.
Khoản 2 Điều 4 Luật SHTT định nghĩa“Quyền tác giả là quyền của tổchức,cánhânđốivớitác phẩmdomìnhsángtạora”.
Căn cứ theo các quy định của pháp luật về QTG thì QTG có thể đượchiểutheohaiphươngdiện:
Quyền tác giả là tổng hợp các quy phạm pháp luật về quyền tác giả nhằm xác định và bảo vệ quyền của tác giả, của chủ sở hữu quyền tác giả, xác định các nghĩa vụ của các chủ thể trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Đồng thời, quyền tác giả cũng quy định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền đó khi có hành vi vi phạm.
(ii) Phương diện chủ quan: QTG là quyền dân sự cụ thể (quyền tài sản vàquyền nhân thân) của chủ thể với tư cách là tác giả hoặc chủ sở hữu QTG đối vớiTP văn học, nghệ thuật, công trình khoa học và quyền khởi kiện hay không khởikiệnkhiquyềncủamìnhbịxâmphạm 3
Hay nói cách khác QTG còn được hiểu là quyền tinh thần và quyền độcquyền về kinht ế đ ư ợ c p h á p l u ậ t t r a o c h o n g ư ờ i s á n g t ạ o r a T P v à n h ữ n g t ổ c h ứ c , cánhân thựchiệncác hoạtđộng sáng tạo vớisựh ỗ t r ợ c ủ a k ỹ t h u ậ t v à c ô n g nghệ,đ ể t r u y ề n t ả i T P t h u ộ c Q T G đ ế n c ô n g c h ú n g Q T G l à q u y ề n r i ê n g t ư v à thiêngliêngcủatổchức, cánh ân bằngsứclựccủ amình đểt ạo cácraTPcógiátrị và được pháp luật bảo hộ Những tổ chức, cá nhân cóQ T G , q u y ề n l i ê n q u a n phảit ự q u ả n l ý q u y ề n c ủ a m ì n h , k h a i th á c n ó đ ể t h u l ạ i c á c k h o ả n t à i c h í n h đ ã đầu tư, đồng thời đầu tư sáng tạo tiếp Như vậy QTG, quyền liên quan là các quyđịnh pháp luật liên quan đến sáng tạo, đến các quyền và thực thi QTG, các quyềnliênquan 4
Như đã phân tích trên, QTG là quyền của chủ thể đối với các tác phẩmsángtạotrítuệcủamình.Cũngnhưcácquanhệphápluật dânsựkhác,lĩnhv ự c
4 HọcviệnBáochívàTuyêntruyền(2019).“GiáotrìnhQuyềntácgiả,Quyềnliênquantronghoạtđộngxuấtbản”,NXBThôngtinvàTruyềnthông,Tr.9 này cũng hay diễn ra những tranh chấp, vậy nên, việc phát sinh nhu cầu bảo hộquyền hợp pháp của các chủ thể là điều tất yếuv à c ó t h ể đ ư ợ c k h á i q u á t r ằ n g b ả o hộ QTG là toàn bộ các quy định của pháp luật nhằm công nhận quyền, lợi ích hợppháp của các chủ thể có liên quan và từ đó đặt ra các biện pháp xử lý hành vi xâmphạm quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật thừa nhận Việc xử lý hành vi xâm phạmQTGsẽđượcthựchiệntùytheotínhchất,mứcđộxâmphạm.
Nói theo cách khác QTG cho phép tác giả, chủ sở hữu QTG độc quyềnkhai thác, sử dụng TP văn học, nghệ thuật, khoa học do mình sáng tạo ra hoặc sởhữu Về bản chất, QTG là quyền chỉ dành riêng cho người sáng tạo TP Nghĩa là,QTG được xác định trong một phạm vi và thời hạn nhất định Đólà quyền ngăncấmngườithứbakhaithác,sửdụngTPđượcbảohộ.
Từ khái niệm QTG, ta có thấy rằng QTG được xem như một quan hệpháp luật dân sự, và được bảo hộ theo các quy định của Pháp luật Dân sự Như vậyNhà nước không bảo hộ những TP có nội dung trái PL, đạo đức xã hội, đi ngược lạivớilợiích củaNhà nướcvà lợiíchcôngcộng 5
Quyền tác giả được hiểu là quyền sở hữu đối với các kết quả của hoạtđộng sáng tạo trí tuệ của con người trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật hoặckhoa học được pháp luật thừa nhận và bảo hộ Là một bộ phận của quyềnSHTT, QTG được Nhà nước ghi nhận và bảo đảm bằng pháp luật. Những đặcđiểmcủaQTGđượcthểhiệnởcáckhíacạnhsau:
Quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) bảo hộ các tài sản vô hình, phi vật thể, được tạo ra từ hoạt động sáng tạo của con người, không giống như sở hữu tài sản thông thường bảo vệ các tài sản hữu hình, vật chất Để được bảo hộ, các ý tưởng hoặc sáng tạo phải được thể hiện dưới một hình thức nhất định, chẳng hạn như tác phẩm văn học hoặc bản vẽ.
Trong bối cảnh hiện đại, tài sản trí tuệ đang đối mặt với nguy cơ xâm phạm cao do đặc tính dễ lan truyền rộng rãi của chúng, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số phát triển Môi trường kỹ thuật số đã tạo ra một phương thức thể hiện tác phẩm dưới dạng số hóa, mang lại nhiều ưu điểm so với các hình thức truyền thống Tuy nhiên, đây cũng là một yếu tố tiềm ẩn nguy cơ xâm phạm quyền tác giả lớn vì môi trường kỹ thuật số cung cấp nhiều tiện ích cho việc sao chép và phân phối tác phẩm bất hợp pháp.
Về phạm vi quyền: Mặc dù quyền sở hữu nói chung mang bản chất làquyền tài sản, nhưng đối với quyềnSHTT, trong đó cóQTG, bên cạnhv i ệ c bảo vệ các quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG, pháp luật cũng ghi nhậncả các quyền nhân thân cho chủ thể sáng tạo Tác phẩm khác với các tài sảnthông thường, nó là một sáng tạo tinh thần thể hiện nhân cách và kết quả laođộng sáng tạo tinh thần của tác giả Vì vậy, trước hết, tác giả có quyền đối vớiđứa con tinh thần của mình như đặt tên tác phẩm; quyền được công nhận têntuổi (quyền về nhân thân) hay công bốtácp h ẩ m ở đ â u , n h ư t h ế n à o , c ù n g vớiv i ệ c đượchưởng cácl ợi íchkinhtếkhitácphẩmđ ượckhaithác.
Vềnội dung quyền: Do bản chất đối tượng SHTT là tài sảnv ô h ì n h , nên việc nắm giữ, quản lý nó không thể thực hiện được như các tài sản thôngthường Vì vậy, QTG cũng giống như quyền SHTT nói chung, về bản chất chỉtậptrungvàođộcquyềnsửdụng,khaitháctác phẩmlàchủyếu.
Về giới hạn quyền: Khác với quyền sở hữu tài sản thông thường,quyền
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), bao gồm cả quyền tác giả (QTG), là một quyền có tính hạn chế Mục đích bảo hộ QTG là khuyến khích sáng tạo, tạo động lực thúc đẩy phát triển văn hóa, nghệ thuật bằng cách trao cho tác giả và chủ sở hữu độc quyền sử dụng, khai thác tác phẩm trong một thời hạn nhất định Tuy nhiên, bảo hộ QTG không được cản trở hoặc gây ảnh hưởng đến lợi ích công cộng và sự phát triển của xã hội Nguyên tắc cân bằng lợi ích là nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt trong các quy định về bảo hộ SHTT cũng như QTG, nhằm dung hòa lợi ích của chủ thể QTG với lợi ích chung của xã hội, cũng như đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác.
Kháiniệmv à đặ c điểmc ủ a bả o hộquyềntá cg iả đối vớ i tácphẩ m điệnảnh 13 1 KháiniệmBảohộquyềntácgiảđốivớitácphẩmđiệnảnh
Tínhđếnnay,điệnảnhđãcóhơn100nămtuổi.Sựrađờicủađiệnảnhđã làm cho nghệ thuật biến động và khởi sắc, nó tác động to lớn đến đời sống nhânloại Người ta không khỏi bất ngờ trước nó, nhưng điện ảnh là gì thì chưa có mộtkháiniệmchínhthứcnào.
Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “điện ảnh” được hiểu là việc
“nghệthuật thể hiện hiện thực bằng hình ảnh, được thu hình và phát lên màn ảnh” 6 Từđó ta có thể thấy được điện ảnh là một khái niệm lớn là một loạt hình nghệ thuậttổng hợp thể hiện bằng hình ảnh kết hợp âm thanh, đôi khi là một số hình thứckích thích giác quan khác; được lưu trữ trên một số dạng thiết bị ghi hình để phổbiếntớimọingườiquacáchìnhthứckhácnhau:chiếurạp,truyềnhình,web/stream, video, băng, đĩa,m á y c h i ế u T h e o H e g e l n h à t r i ế t h ọ c n g ư ờ i Đ ứ c điện ảnh là một trong bảy loại hình nghệ thuật cơ bản và được gọi là nghệ thuậtthứ bảy Sáu nghệ thuật trước đó theo phân loại của Hegel là kiến trúc, điêu khắc,hộihọa,âmnhạc,thicavànhảymúa.
Theo định nghĩ trong Từ điển Luật học “Tác phẩm” được hiểu là
“sảnphẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học được thể hiện dướihình thức và bằng phương tiện nào đó, không phân biệt nội dung, giá trị và khôngphụ thuộc vào bất kỳ thủ tục nào” 7 còn theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ
Theo Từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ “bảo hộ” được hiểu là việc “giữ gìnvà bênh vực 9 ” Như vậy, bảo hộ QTG là những hành động mang tính giữ gìn vàđảmbảoQTGnhằmmụcđíchkhôngđểxuấthiệnnhữngtổnthấtvềmặtvậtchất
6 LưuVănHy(2009),Từđiểntiếng Việt,NXBThanh Niên,tr.371
7 Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý (2006),Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách khoa, NXB Tư pháp, HàNội,Tr.682.
8 Lưu VănHy(2009).Từđiểntiếng Việt,NXBThanh Niên,tr.909
Quyền sở hữu trí tuệ (QTG) đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia vì giá trị thương mại và văn hóa - xã hội mà các sáng tạo trí tuệ mang lại Bảo hộ QTG khuyến khích hoạt động sáng tạo, công nhận và bảo vệ hiệu quả các sáng tạo, từ đó khích lệ các chủ thể sáng tạo và phổ biến rộng rãi kết quả sáng tạo, phục vụ lợi ích chung của xã hội.
Tại Chú thích 3 Hiệp định TRIPS, thuật ngữ “bảo hộ quyền SHTT” đượcgiải thích như sau: “bảo hộ phải bao gồm các vấn đề ảnh hưởng đến khả năng đạtđược, việc đạt được, phạm vi, việc duy trì hiệu lực và việc thực thi các quyềnSHTT, cũng như các vấn đề ảnh hưởng đến việc sử dụng các quyền SHTT” Theocách tiếp cận này, bảo hộ quyền SHTT bao gồm tất cả các hoạt động mà Nhà nướcthực hiện nhằm công nhận, bảo vệ và quản lý nhà nước đối với quyền SHTT: Từxây dựng chính sách, pháp luật về quyền SHTT; thực hiện việc xác lập, công nhậnquyền SHTT; bảo đảm thực hiện, khai thác quyền SHTT trên thực tế và bảo vệquyền SHTT chống lại các hành vi xâm phạm Chủ thể thực hiện hành vi bảo hộquyềnSHTTchỉlàNhànước.
Hiểum ộ t c á c h c h u n g n h ấ t : B ả o h ộ Q T G l à v i ệ c c á c c ơ q u a n N h à n ư ớ c có thẩm quyền ban hành hệ thống các quy định về việc công nhận QTG đối với TPvà bảo vệ cho tác giả các quyền pháp lý cụ thể đối với TP với mục đích là làm chotác giả thực sự thụ hưởng được các lợi ích về mặt vật chất và tinh thần có được từQTGnhằmngănchặncác hànhvixâmphạm.
Như vậy bảo hộ QTG đem lại sự đảm bảo những giá trị vật chất chongườisángtạonhằmthúcđẩychohoạtđộngsángtạopháttriển.Trithứcvànghệsĩ được tự do bộc lộ tài năng sáng tạo cùa mình trong môi trường pháp lý an toàn.Các công trình nghiên cứu khoa học,
TP văn học, nghệ thuật được ra đời với sự “đỡđầu”, từ cam kết pháp lý cao nhất tại Hiến pháp 10 Bảo hộ
QTG còn đảm bảo khảnăngkhaithácđộcquyềnlợiíchvậtchấttừTPsẽgiántiếpthúcđẩyvàtiếpthêm
10 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2019) “Giáo trình Quyền tác giả, Quyền liên quantrong hoạt động xuấtbản”,NXBThôngtinvàTruyềnthông,Tr.16 động lực cho tác giả đưa sản phẩm do mình sáng tạo lưu hành trong công chúng. Vìvậy, bảo hộ QTG còn tạo điều kiện cho mọi người được tiếp cận TP một cách phùhợp nhất.
Trong mối quan hệ tác giả - công chúng, bảo hộ quyền tác giả (QTG) ra đời để đảm bảo sự cân bằng giữa lợi ích của người sáng tạo và lợi ích công cộng Điều này không chỉ bảo vệ tác giả, ngăn chặn hành vi sử dụng tác phẩm trái phép, mà còn đáp ứng nhu cầu tiếp cận tri thức, thụ hưởng văn hóa, nghệ thuật của công chúng Bằng cách tạo ra nơi cung cấp những thông tin quan trọng cho xã hội, bảo hộ QTG khuyến khích các nỗ lực sáng tạo, đồng thời công nhận đóng góp của tác giả.
Căn cứ theo quy định của Điều ước quốc tế nói chung và PLVN nóiriêng, chủ thể sáng tạo ra TPĐA cũng là đối tượng nhận sự bảo hộ QTG QTG đốivới TPĐA là quyền của các tổ chức, cá nhân là tác giả, chủ sở hữu của TPĐA baogồmquyềnnhânthânvàquyềntàisản.
Quyềnnhânthân ,làquyềncơbảncủacôngdân,trongđócócôngdânlà tác giả được quy định trong BLDS Tuy nhiên tác giả còn là người sáng tạo ra TPvăn học, nghệ thuật và khoa học nói chung và điện ảnh nói riêng Vì vậy quyềnnhânthânlàquyềngắnliềnvớinhânthâncủangườisángtạoraTP 11
Trong quá trình sáng tạo ra Tác phẩm điện ảnh (TPĐA), các nhà sáng tạo như đạo diễn, biên kịch, quay phim, dựng phim, sáng tác âm nhạc, thiết kế mỹ thuật, âm thanh, ánh sáng, mỹ thuật trường quay, thiết kế đạo cụ và kỹ xảo được hưởng các quyền nhân thân theo quy định tại Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ đối với TPĐA, bao gồm: quyền đặt cho tác phẩm, quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, quyền công bố hoặc cho người khác công bố và quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm.
11 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2019) “Giáo trình Quyền tác giả, Quyền liên quantrong hoạt động xuấtbản”,NhàxuấtbảnThôngtinvàTruyềnthông, Tr.54
Quyền tài sản , là các quyền độc quyền do chủ sở hữu QTG thực hiệnhoặc cho phép người khác khai thác, sử dụng hoặc chuyển giao, để lại thừa kế, baogồm: Quyền làm TP phái sinh; Quyền sao chép TP; Quyền biểu diễn TP; Quyềnphân phối, nhập khẩu bản gốc, bản sao TP; Quyền truyền đạt TP; Quyền cho thuêTPĐA,chươngtrìnhmáytính 12
Theo Luật SHTT sửa đổi năm 2022, tác giả đồng thời là chủ sở hữu tác phẩm điện ảnh (TPĐA) hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư tài chính và kỹ thuật sản xuất TPĐA sẽ hưởng các quyền tài sản, bao gồm quyền khai thác TPĐA để thu lợi nhuận hoặc cho phép người khác khai thác, hưởng lợi nhuận theo thỏa thuận Nếu kịch bản, tác phẩm âm nhạc trong TPĐA được sử dụng độc lập, chủ sở hữu hoặc tác giả được hưởng quyền tài sản độc lập, trừ trường hợp có thỏa thuận khác bằng văn bản.
Vaitròcủaviệcbảohộquyềntácgiảđốivớitácphẩmđiện ảnh.19
Tình trạng xâm phạm quyền tác giả gây ra một số hệ lụy khiến các tácgiả,nhà sản xuất, nhà xuất bản và những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa - nghệthuậtnóichungphảichịuthiệtthòivìkhôngđượcđềnđápxứng đáng.Nền công nghiệp văn hóa, giải trí của chúng ta theo đó cũng bị kìm hãm Ví dụ như
“vụviệc “xoilac.tv” phát sóng trực tiếp các trận bóng đá nam tại ASIAD 18 trong khiđài truyền hìnhVTV lại không mua đượcbản quyền phát sóng.Đây chỉ làm ộ t trong rất nhiều vụ vi phạm bản quyền tại nước ta” 14 Mặt khác, những vi phạm nàysẽ khiến Việt Nam mất đi nhiều cơ hội hợp tác với các đối tác nước ngoài để mangđến những sản phẩm tinh thần giá trị cho người dân Việc này sẽ làm mất động lựcđầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam, ảnh hưởng đến việc đẩymạnhxâydựngnềncôngnghiệp4.0.
Hiệp định CPTPP đã được quốc hội thông qua cũng đưa ra nhiều yêu cầuthay đổi, cập nhật đối với hệ thống pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trongđó có QTG của Việt Nam Việc đảm bảo bảo hộ quyền tác giả cho tác phẩm điệnảnhcóvaitrònổibậtnhưsau:
Thứ nhất, bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh tạo dựng hành lang pháp lý ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi chính đáng của tác giả, như quyền công bố, truyền đạt, sao chép tác phẩm Đặc quyền của tác giả sẽ trở nên vô nghĩa nếu thị trường cản trở việc thực thi quyền này Bảo hộ quyền tác giả giúp lấy lại công bằng, thiết lập cơ chế bảo vệ quyền lợi tác giả, khẳng định quyền làm chủ thành quả sáng tạo của họ.
Thứ hai, hoạt động bảo hộ quyền tác giả nhằm mục đích khuyến khíchsáng tạo, thu hút và bảo hộ đầu tư, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Từđó, công chúng được hưởng thụ tác phẩm điện ảnh có giá trị, đưa nền văn hóa vàbìnhổnxãhộiđilên
Thứ ba,việctiếnhành bảohộ quyền tácgiảgiúpm ọ i n g ư ờ i c ó n h ậ n thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc nhất thiết phải tôn trọng quyền sở hữu trítuệ Có hiểu biết và nhận thức đúng đắn vấn đề, từ mỗi cá nhân sẽ biết họ cần phảilàmgìkhimuốnsửdụngquyềnsởhữutrítuệsaochophùhợpnhấtđặcbiệtlàkhi
14 Thanh Hà (2018), “Vi phạm bản quyền, quảng cáo đánh bạc”, Địa chỉ:httác phẩms://tuoitre.vn/vi-pham-ban- quyen-quang-cao-trang-danh-bac-20180821091358814.htm,[truycậpngày01/01/2023] xã hội ngày càng phát triển việc sử dụng tác phẩm của người khác được tiến hànhđơngiãnvàdễ dàng.
NguyêntắcbảohộQuyềntácgiảđốivớitácphẩmđiệnảnh
1.4.1 Đối tượng của quyền tác giả được bảo hộ không phụ thuộc vào giátrịnội dungvàgiátrịnghệthuật
Mọi cá nhân đều có quyền sáng tạo văn học nghệ thuật, khoa học và khicả nhân tạo ra tác phẩm trí tuệ, không phụ thuộc vào giá trị nội dung và nghệ thuật,người sáng tác đều có quyền tác giả đối với tác phẩm Mặt khác, quyền tác giả cũngđược bảo hộ theo nguyên tắc chung của Luật Dân sự Những nội dung thể hiệntrong tác phẩm đi ngược với lợi ích của dân tộc, bôi nhọ vĩ nhân, vi phạm đạo đứcxã hội sẽ không được bảo hộ. Bản thân sản phẩm lao động trí tuệ mang tính tíchlũy khá cao, không bị hao mòn, cạn kiệt như tài sản hữu hình TP sẽ được biết đếnrộng rãi nếu nó có nội dung phong phú kết hợp với hình thức thể hiện sáng tạo, nộidung tác phẩm có tính nghệ thuật, có giá trị khoa họcvà được đúck ế t t ừ n h ữ n g kinh nghiệm nghề nghiệp thực tiễn của tác giả Đây là đặc trưng dễ nhận biết nhấtcủa QTG.
Luật sở hữu trí tuệ chỉ bảo vệ hình thức biểu đạt của tác phẩm khi nó đã được tạo ra và thể hiện trong một dạng thức cụ thể Nói cách khác, tác phẩm phải được định hình trong một phương tiện thể hiện rõ ràng Tuy nhiên, nội dung sáng tạo của tác phẩm lại không được luật bảo hộ.
Dạng vật chất nhất địnhmà tác phẩm địnhhình được hiểul à p h ư ơ n g thức mà thông qua đó công chúng biết đến sự tồn tại của tác phẩm như âm thanhhình ảnh chữ viết, ký hiệu, màu sắc được thể hiện trên giấy hoặc chất liệu khác.Việc công chúng nhận biết sự tồn tại của tác phẩm được hiểu là trực tiếp nhận biếtvàgián tiếp nhận biết Trực tiếp nhận biếtthông qua cácg i á c q u a n đ ọ c b à i t h ơ , nhìnbứctranh,nghebảnnhạc/bàithơ,sở bứctượng.
Nói như vậy có nghĩa,g i ớ i h ạ n q u y ề n t á c g i ả đ ố i v ớ i t á c p h ẩ m k h ô n g baogồmýtưởngcủatácgiảthểhiệntrongtácphẩmvìkhôngcócăncứnàođểghi nhận một nội dung đang hiển hiện trong suy nghĩ của người khác Những ý tưởngkể cả cách sắp xếp, trình bày đã có trong suy nghĩ tác giả nhưng chưa được thể hiệnrabênngoàithìkhôngthểcôngnhânvàbảohộđược.
Khi quy định như vậy sẽ có căn cứ cho tác giả được công nhận quyềncũng như có bằng chứng để họ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, đặc biệtlà trong trường hợp phải chống lại sự sao chép, tự ý sửa chữa tác phẩm từ ngườikhác.
Pháp luật về quyền tác giả không quy định điều kiện về nội dung đối vớitác phẩm được bảohộ, trong khiquyền sởhữu công nghiệpb ả o h ộ n ộ i d u n g c ủ a đối tượng Đây làmột đặc điểm có thể phân biệt hai lĩnhv ự c P h á p l u ậ t b ả o h ộ QTG quy định như vậy là bởi trên thực tế nhiều tác phẩm có nội dung giống nhaudù cùng nghiên cứu một vấn đề, cùng một góc độ tiếp cận nhưng chắc chắn phải cóđiểmk h á c b i ệ t í t n h ấ t v ề n gô nt ừ, c ác h t ư duyvấ nđ ề , c á ch s ắ p xế pk ế t c ấ u nộ i dung tác phẩm những điểm khác biệt đó sẽ làm nên đặc điểm riêng của tác giả. Vìvậy,tácgiảtácphẩmtrongtrườnghợpnàyvẫnđượcghi nhậnquyềncủamình.
1.4.3 Hìnhthứcxáclậpquyềntheocơchếbảohộtựđộng Đây là nguyên tắc cơ bản của hoạt động bảo hộ QTG Theo đó, QTGđượcghinhậnchínhtừhànhvitạoratácphẩmcủatácgiả,khôngphụthuộcvào bất cứ thủ tục nào Ngay từ khi tác phẩm được ra đời với một hình thức nhất định,tác giả được công nhận các quyền của người sáng tạo về mặt pháp lý Từ đây có thểnói,quyềntácgiảphátsinhmộtcáchtựnhiênvàkháchquan.
Theo luật pháp quốc tế, các quốc gia đều công nhận chế độ bảo hộ quyền tác giả tự động (không cần đăng ký) Tuy nhiên, việc đăng ký quyền tác giả vẫn đóng vai trò quan trọng, là bằng chứng xác nhận quyền sở hữu khi xảy ra tranh chấp.
1.4.4 Quyềntácgiảkhôngđượcbảohộmột cáchtuyệt đối Đối với các tác phẩm đã được công bố, phổ biến và không bị cấm saochụp thì cá nhân tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của người khác miễn là đápứng đủ một số điều kiện cơ bản như sử dụng không nhằm mục đích sinh lợi, khônggây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm hạiđếncácquyền,lợiíchhợpphápkháccủatácgiảvàchủsở hữuquyềntácgiả.
Theo lẽ thông thường tác phẩm được bảo hộ chỉ trong phạm vi lãnh thổquốc gia mà công dân đó mang quốc tịch “Trong trường hợp để bảo hộ ở phạm vinướcn g o à i , t á c p h ẩ m đ ó p h ả i đ ư ợ c s á n g t á c b ở i c ô n g d â n c ủ a m ộ t q u ố c g i a l à thành viên của công ước Berne về bảo hộ tác phẩm văn học và nghệ thuật hoặc làthành viên của tổ chức WTO tạo ra, như vậy tác phẩm đó sẽ được bảo hộ tự động ởtấtcảcácquốcgiathànhviênkháccủacôngướcBernehaytổchứcWTO 15 ”
Như đã phân tích trên, thời điểm bắt đầu ghi nhận việc bảo hộ quyền tácgiả là giống nhau giữa các quốc gia, tuy nhiên về thời hạn bảo hộ sẽ có giới hạn vàđượcxácđịnhkhác nhautùytheophápluậttừngnước.
15 Nguyễn Phan Khôi (2014),”Bảo hộ Quyền tác giả theo hiệp định thương mại Việt-Mỹ”, Trường Đại học CầnThơ.
Tác phẩm điện ảnh là một trong những loại hình tác phẩm cần được bảohộ quyền tác giả Với những đặc điểm riêng của mình tác phẩm điện ảnh khi lưuthông và được khai thác dưới bất kỳ hình thức nào, trong bất cứ môi trường nàocũngdễdàngbịxâmphạmbảnquyềnvàhànhvixâmphạmđósẽgâyrathiệthạidù là lớn hay nhỏ, dù là vật chất hay về tinh thần cho tác giả, chủ sở hữu quyền tácgiả Đây là vấn đề quan trọng nhưng thường xuyên bị xem nhẹ và vi phạm trên thựctế. Để có thể bảo hộ và khắc phục tình trạng xâm phạm này, chương 2 củaLuận văn sẽ tìm hiểu cụ thể quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam về bãobảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh, từ đó xác định được những bất cậptrong quy định liên quanđếnbảo hộ quyềnt á c g i ả , đ ồ n g t h ờ i c h ỉ r a n h ữ n g b i ệ n pháp khắc phục để pháp luật về bảo hộ QTG đối với tác phẩm điện ảnh ngày cànghoànthiện,hạnchế đượccác hànhvixâmphạm.
CHƯƠNG II: QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀBẢOHỘQUYỀNTÁCGIẢĐỐIVỚITÁCPHẨMĐIỆNẢNHV ÀCÁCKIẾN NGHỊHOÀNTHIỆN
Đối tượngđượcbảohộquyềntácgiả
TheoKhoản1Điều6Luật SH TT quyđịnh:“QTGphátsinhk ể từkhiTP được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, khôngphân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố haychưacôngbố,đãđăngkýhaychưađăngký”.
Dựa theo quy định trên thì đối tượng muốn được bảo hộ QTG trước tiênphải là TP Theo quy định hiện nay, “Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vựcvăn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thứcnào” 16
Ý tưởng sáng tạo là tiền đề của mọi sản phẩm sáng tạo trí tuệ Tuy nhiên, do đặc điểm vô hình của ý tưởng nên rất khó xác định thời điểm sáng tạo Để bảo hộ Quyền tác giả (QTG), pháp luật quy định tác phẩm (TP) chỉ được bảo hộ khi đã được sáng tạo ra dưới hình thức vật chất cụ thể Bất kỳ hình thức lưu giữ TP nào, bất kể đã đăng ký hay công bố đều phát sinh QTG Do đó, sự xuất hiện của TP là căn cứ phát sinh QTG và quyền này cần được tôn trọng và bảo vệ.
16 Quốc hội (2019).Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019), Hà Nội, Khoản 7Điều4
Ví dụ: TP thơ, truyện thể hiện dưới dạng những trang viết, TPĐA dưới dạngnhững thước phim, TP tạo hình thể hiện dưới dạng hình khối, đường nét với cácdạngvậtchấtnhưgỗ,đá,…
Trước đây Luật SHTT chưa có quy định nào cụ thể và trực tiếp về điều kiệnbảo hộ đối với TP, một sản phẩm sáng tạo có thể xác định đủ điều kiện là TP đượcbảo hộ phải thông qua nhiều quy định khác nhau của Luật SHTT, cụ thể: TP phảithuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học 17 ; TP là kết quả của hoạt động sángtạo 18 ; TPphảiđượcấnđịnhtrênmộthìnhthứcvậtchấtnhấtđịnh 19 Đềxuất,kiếnnghị
Từ đó có thể thấy rằng, một sản phẩm được bảo hộ là TP thì phải đáp ứng đủba điều kiện nêu trên mới có đủ căn cứ xác định được một sản phẩm sáng tạo đượcbảo hộ là TP Do đóviệc áp dụng trong thực tiễngây rakhông ítk h ó k h ă n , n ê n việc ban hành một quy định trực tiếp về điều kiện bảo hộ đối với TP là thật sự cầnthiết.Bên cạnh đó tại Khoản 1 Điều 14 Luật SHTT liệt kê ra các TP được bảo hộQTG chưa đảm bảo tính bao quát hết tất cả các TP Đặc biệt là trong thời đại nhiềuloại hình TP mới được ra đời Để không bỏ sót các loại hình TP mới đủ điều kiệnđược bảo hộ thì tại Điều 14 Luật SHTT nên được bổ sung thêm điều khoản mangtínhbaoquátnhư“CácTPkhácđủđiềukiệnbảohộđốivới TP”.
Chủthểquyềntácgiảđốivới tácphẩmđiệnảnh
Chủ thể QTG được hiểu là cá nhân, tổ chức có các quyền nhất định đốivới một TP, bao gồm tác giả của TP và chủ sở hữu QTG 20 Về QTG, tác giả hoặcchủ sở hữu QTG được Luật SHTT quy định tại Chương III về chủ sở hữu QTG,quyền liên quan Ta có thể thấy cơ bản có hai trường hợp Nếu tác giả đồng thời làchủsởhữuQTGthìvừacóquyềnnhânthânvừacóquyềntàisản.Cònnếutácgiả
17 Quốchội(2019) LuậtSởhữutrítuệnăm2005(đượcsửađổi,bổsungnăm2009,2019),HàNội,Khoản1Điều4
18 Quốchội(2019) LuậtSởhữutrítuệnăm2005(đượcsửađổi,bổsungnăm2009,2019),HàNội,Khoản3Điều1
19 Quốchội(2019) LuậtSởhữutrítuệnăm2005(đượcsửađổi,bổsungnăm2009,2019),HàNội,Khoản1Điều6
20 TrườngĐạihọcLuậtHàNội(2017).“GiáotrìnhLuậtSởhữutrítuệ”,NXBCônganNhândân,Tr.51 không đồng thời là chủ sở hữu QTG thì tác giả có quyền nhân thân còn chủ sở hữucóquyềntàisản.
Theo Nghị định 22/2018/NĐ-CP, tác giả là người trực tiếp sáng tạo nên toàn bộ hoặc một phần tác phẩm (TP) văn học, nghệ thuật, khoa học Tác phẩm là sản phẩm trí tuệ được nhà sáng tác tạo ra từ bàn tay tài hoa và sự sáng tạo của tác giả.
Với khái niệm trên, có thể hiểulà chỉ những người trực tiếpl à m r a TPĐA thông qua hoạt động của tư duy sáng tạo mới được coi là tác giả của TPĐAđó Điều kiện để được công nhận là tác giả TPĐA và được pháp luật bảo hộ thì chủthểphảiđápứngđầyđủtiêuchísau:
Một là ,chủ thể phải là người trực tiếp sáng tạo ra TPĐA và cũng là chủsở hữu TPĐA Các TPĐA phải được thể hiện dưới dạng hình thức nhất định.Trongtrường hợp có từ hai người trở lên cùng tham gia sáng tạo, hoàn thành TPĐA từnguồn tài chính, điều kiện vật chất và thời gian của mình, thì họ được xem là cácđồng tác giả Họ có quyền nhân thân và quyền tài sản như nhau đối với TP và cóđộc quyền quyết định về nội dung mà mình đã sáng tạo có thể tách rời mà làm ảnhhưởng đến phần của các đồng tác giả khác 21 Khi chuyển giao QTG, cần phải có sựđồngýcủatấtcả các đồngtácgiả của TP.
Bởi tính chất đặc biệt để tạo nên loại hình TP này, các QTG đối vớiTPĐA cũng được PL hướng dẫn tương ứng cho các tác giả góp sức sáng tạo, cũngnhư chủ sở hữu TP Việc hình thành nên một TPĐA là hoạt động sáng tạo tổng hợpnhiềuc ô n g đ o ạ n , q u á t r ì n h k h á c n h a u k ế t h ợ p c á c h i ệ u ứ n g â m t h a n h , á n h s á n g khác nhau để tạo nên một TP Ngoài ra, TPĐA còn là sản phẩm của hoạt động tưduy sáng tạo của nhiều chủ thể hợp thành Khoản 1 Điều 21 Luật SHTT quy địnhcácchủthểđượcbảohộ Q T G đốivới TPĐAbaog ồ m như:đạo diễn,biên k ị c h ,
21 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2019) “Giáo trình Quyền tác giả , Quyền liên quan trong hoạt động xuấtbản”,NXBThôngtinvàTruyềnthông, Tr.108-109. quay phim, dựng phim,…Tuy nhiên, việc một tập thể, nhóm người tạo ra TPĐA chỉđược hưởng quyền nhân thân theo quy định chỉ khi có “thỏa thuận” Do đó sẽ dểxảy ra tranh chấp giữa các chủ thể cùng tạo ra TP nếu như trong quá trình sáng tạora TPkhôngcósựthỏathuận,thốngnhất.
Hai là , chủ thể phải ghi tên thật hoặc bút danh của mình trên TPĐA đãcông bố Theo quy định tại Khoản 1, 2, 3 Điều 19 Luật SHTT về Quyền nhân thânthì tác giả được quyền: Đặt tên cho TP; Đứng tên thật hoặc bút danh trên TP; đượcnêu tên thật hoặc bút danh khi TP được công bố, sử dụng; Công bố TP hoặc chophép người khác công bố TP Đây là những quyền nhân thân mà tác giảT P Đ A được pháp luật bảo vệ Việc đặt tên cho TP đánh dấu sự sở hữu của tác giả lên TPdo mình sáng tạo nên Việc đặt tên cho TP do tác giả toàn quyền quyết định Tuynhiên, việc đặt tên cho các TP cần phải rõ ràng, rành mạch Không gây khó khăn,hiểu lầm cho các đối tượng khác khi tiếp cận TPĐA để tránh những trường hợptranhchấp,viphạmcóthểxảyra.
Ba là, đối tượng chỉ được bảo hộ QTG đối với TPĐA khi thuộc phạm viđối tượng quy định tại Khoản 1, 2 Điều 13 Luật SHTT, quy định: Chủ thể là cánhân, tổ chức có quốc tịch Việt Nam hay có quốc tịch nước ngoài (kể cả có quốctịch nước khác hoặck h ô n g c ó q u ố c t ị c h n ư ớ c n à o ) c ó T P l ầ n đ ầ u t i ê n đ ư ợ c x u ấ t bản tại Việt Nam Trong trường hợp này, chủ thể phải đảm bảo thời gian công bốTP.
Khoản 3 Điều 6 Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định rằng người hỗ trợ, góp ý kiến hoặc cung cấp tư liệu thì không được công nhận là tác giả hoặc đồng tác giả Theo khoản 2 Điều 6 Nghị định này, đồng tác giả là tác giả trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Đây là lần đầu tiên khái niệm đồng tác giả được quy định cụ thể trong pháp luật Việt Nam.
Việc xác định như thế nào là đồng tác giả có ý nghĩa quan trọng Nếulà đồng tácgiả thì những người đó sẽ cùng nhau được hưởng quyền nhân thân và quyền tài sảnđối với TP đó Chính vì thế nếu quy định về đồng tác giả không rõ ràng sẽ dể dẫnđếnxảyratranhchấpvềQTGnếugiữacáctác giả. Đềxuất,kiếnnghị:
Luật SHTT cần phải có những sửa đổi quy định về tác giả, đồng tác giảđể phù hợp trong thực tiễn Chỉ trường hợp các tác giả có sự bàn bạc, thỏa thuận,thống nhất để cùng sáng tạo ra một TP thì mới được xem là đồng tác giả Còn việctạo ra từng phần độc lập, không có sự bàn bạc thống nhất trong quá sáng tạo ra TPthì không được xem là đồng tác giả Như vậy sự thống nhất trong việc sáng tạo raTPlàyếutốxácđịnhđồngtácgiả.
Thấy được những bất cập đó,LuậtSHTT (sửa đổi,b ổ s u n g n ă m
2 0 2 2 ) đã có những chỉnh sửa, bổ sung và cách nhìn nhận về tác giả, đồng tác giả hợp lýhơn so với Nghị định 22/2018/NĐ-CP Nhằm tạo ra một hành lang pháp lý vữngchắc có thể khắc phục được những bất cập trước đây Cụ thể tại Khoản 1 Điều 12aLuật SHTT sửa đổi bổ sung năm 2022 quy định “Tác giả là người trực tiếp sáng tạoTP Trường hợp có từ hai người trở lên cùng trực tiếp sáng tạo TP với chủ ý là sựđóng góp của họ được kết hợp thành một tổng thể hoàn chỉnh thì những người đó làcác đồng tác giả”.So với Nghị định 22/2028/NĐ-CP quy định không còn quy địnhtác giả là người tạo ra một phần hoặc toàn bộ TP; không còn quy định theo kiểu liệtkê danh sách đóng về TP Và không công nhận tư cách tác giả, đồng tác giả vớitrườnghợphỗtrợ,gópýhoặccungcấptưliệuchongười khác sángtạoraTP.
Theo Điều 36L u ậ t S H T T , c h ủ s ở h ữ u Q T G l à : “ t ổ c h ứ c , c á n h â n n ắ m giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này”.Trên cơ sở đó, chủ thể là chủ sở hữu QTG đối với TPĐA sẽ thuộc các trường hợpquyđịnhtừĐiều 36đến Điều42LuậtSHTT, cụ thể:
Chủ sở hữu QTG là tác giả :theo hướng dẫn tại Điều 37 Luật SHTT tácgiảlàchủsởhữuQTGchỉkhỉtácgiảsửdụngthờigian,tàichính,cơsởvậtchất– kỹ thuật của mình để sáng tạo ra TPĐA.Lúc này chủ sở hữuQ T G c ó t o à n b ộ quyền nhân thân và quyền tài sản Hay có thể nói theo cách khác chủ thể vừa làngười trực tiếp sáng tạo ra TPĐA, vừa là người có sự đóng góp về tài chính, cơ sởvật chất khác trong suốt quá trình hoàn thành TPĐA Ví dụ: J.K Rowling vừa là tácgiảvừalà chủ sởhữuTP“HarryPotter”.
Chủ sở hữu QTG là các đồng tác giả: tại Điều 38 Luật SHTT quy địnhcá nhân hay tổ chức sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mìnhđể cùng sáng tạo ra TPĐA thì chủ sở hữu QTG là các đồng tác giả Chủ sở hữu làcác đồng tác giả có chung các quyền nhân thân và quyền tài sản theo quy định củaPL đối với TPđó Nếu TPĐA có phần riêng biệtc ó t h ể t á c h r ờ i đ ể s ử d ụ n g m ộ t cách độc lập mà không làm ảnh hưởng đến các phần còn lại của các đồng tác giảkhác thì sẽ được hưởng các quyền nhân thân và tài sản đối với phần riêng biệt đó.Ví dụ: Bộ phim điện ảnh “ Sống trong sợ hãi” đồng tác giả cùng viết là Bùi ThạcChuyênvàNguyễnThịMinhNgọcvàđượcđạodiễnBùiThạcChuyênthựchiện vàcông chiếuvào năm2005.
Nộidungvềquyềntácgiảđốivớitácphẩmđiệnảnh
QTG là quyền của tác giả, chủ sở hữu QTG đối với một loại tài sản đặcbiệt mang tính tư duy, sáng tạo “Theo Công ước Bern và Luật QTG của tất cả cácquốcgiatrênthếgiới,tácgiảcóhainhómquyềng ồm quyềntinhthầnv à quyề n kinh tế; theo PL Việt Nam là quyền nhân thân và quyền tài sản Các QTG tự độngphátsinhngaysaukhi TPđượchìnhthành” 23
Quyền nhân thân đối với TP là các quyền mang yếu tố tinh thần của chủthể đối với TP Như tên gọi của nó, quyền nhân thân về bản chất là các quyền gắnliền với chủ thể nhất định mà không thể chuyển dịch được 24 Đăc trưng của quyềnnhânthânbaogồm:
Thứ nhất , luôn gắn với một cá nhân xác định, không được phép chuyểngiaocho ngườikhác(trừquyền côngbốTP).
Thứ hai, không xác định được bằng tiền Về cơ bản, chủ thể của quyềnnhân thân chỉ được hưởng lợi ích tinh thần mà không được hưởng lợi ích vật chất.Nhữnglợiíchvậtchấtmà chủthểđượchưởnglàdogiátrịtinhthầnmanglại.
Thứ ba, được xác lập không phải dựa trên các sự kiện pháp lý mà chúngđược xác lập trựctiếp trên cơ sởnhữngquyđịnhcủa phápluật.
Thứ tư, là một loại quyền mang tính tuyệt đối Các chủ thể có nghĩa vụtôntrọng giá trịnhânthânđược bảovệ.
Quyền nhân thân theo Luật SHTT gồm hai loại: không thể chuyển giao (quyền nêu tại Khoản 1, 2, 4 Điều 19 Luật SHTT) và có thể chuyển giao (quyền tại Khoản 3 Điều 19 Luật SHTT).
Quyềnđặt tên cho tác phẩmđiện ảnh :các nhà phêb ì n h t h ư ờ n g n ó i , mỗi cái tên TP nghệ thuật có vai trò quan trọng, tựa như là “chìa khóa” giúp kết nốicông chúngvà TP Dođó,trong quátrìnhsáng tác, nhiềuvăn nghệsỹ rấtd ụ n g công tìm tòi để đặt tên phù hợp, giàu biểu cảm cho TP của mình “Trong một Trạisáng tácký và truyện ngắn TuyênQuang, nhà vănS ư ơ n g N g u y ệ t M i n h t ừ n g v í nhan đề như gương mặt của một con người, là cái nổi bật nhất để phân biệt TP nàyvớiTPkhác.Đểđặtđượcmộtnhanđềsaochođúng,chohay,chođộcđáokhông
23 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2019) “Giáo trình Quyền tác giả, Quyền liên quantrong hoạt động xuấtbản”,NXBThôngtinvàTruyềnthông, Tr.54
24 TrườngĐạihọcLuậtHàNội(2017).“GiáotrìnhLuậtSởhữutrítuệ”,NXBCônganNhândân,Tr.60 phải dễ Bởi nhan đề vừa phải khái quát ở mức cao về nội dung tư tưởng, vừa phảinóicôđộngđược cái“thần”, cái“hồn”của TP” 25
NếuLuậtSHTTquyđịnhtạiKhoản1Điều19chỉlàđặttênchoTPthìtại Khoản 1 Điều 19 của Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung năm 2022) đã thêm một nộidung mới về quy định đặt tên cho TP. Theo đó tác giả có quyền chuyển quyền sửdụng quyền đặt tên TP cho tổ chức, cá nhân nhận chuyển giao quyền tài sản quyđịnh tại khoản 1 Điều 20 Luật SHTT Như vậy, ngoài các quyền tài sản, bên nhậnchuyểng i a o c ò n c ó t h ể s ử d ụ n g c ó q u y ề n đ ặ t t ê n T P , t ù y t h e o t h ỏ a t h u ậ n v ớ i t á c giả. Trước khi có quy định trên, chủ sở hữu trong quá trình sử dụng, khai thác TP,nếu có nhu cầu thay đổi tên TP phải có văn bản xác nhận đổi tên TP của tác giả.Việc này làm phức tạp, khó khăn cho chủ sở hữu QTG Quy định mới không chỉđảm bảo các quyền nhân thân vốn có của tác giả, mà còn tạo điều kiện thuận lợi vànhanhchónghơncho chủ sởhữukhicầnđổitênTP.
Quyền đứng tên thật hoặc bút danh trênT P Đ A , đ ư ợ c n ê u t ê n t h ậ t hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng :trong xã hội hiện đại và pháttriển như hiện nay Quyền đứng tên tác giả là quyền giúp tác giả được tùy ý lựachọn đứng tên như thế nào đối với TP Tác giả có thể đứng tên thật của mình hoặcchỉ để bút danh,….Thậm chí không đứng tên TP Dù trong trường hợp nào đi nữathìQTGđốivớiTPvẫnđượcbảovệ,miễnlàsaukhiTPđượccôngbố,phổbiến,sử dụng tác giảvẫn chứng minh được TP do chính mình sáng tạo ra và có quyềnyêucầungườisửdụngTPthựchiệnđầyđủnghĩavụđối vớiquyềncủamình.
Quyền công bố tác phẩmhoặc cho ngườikhác công bốT P Đ A :theoquy định của Khoản 2 Điều 22 của Nghị định 100/2006/NĐ-CP về QTG và quyềnliên quan công bố TP được hiểu là việc phát hành TP đến công chúng với số lượngbản sao đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý của công chúng tuỳ theo bản chất của TP, dotác giả, chủ sở hữu QTG thực hiện hoặc do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sựđồngýcủatácgiả,chủsởhữuQTG.Đâylàcơsởpháplýđểtácgiảbảovệhình
Đặt tên cho tác phẩm nghệ thuật là một việc làm quan trọng, phản ánh sự trân trọng của tác giả đối với đứa con tinh thần của mình Tên tác phẩm đóng vai trò như một lời giới thiệu ngắn gọn, khơi gợi trí tò mò và tạo dựng ấn tượng đầu tiên cho người xem Nó không chỉ là một nhãn hiệu đơn thuần mà còn là một thông điệp về chủ đề, phong cách và cảm xúc của tác phẩm.
Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của TPĐA, không chon g ư ờ i k h á c s ử a chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩmdưới bất kỳ hình thức nào gây phươnghại đến danh dự và uytín của tác giả :trong cácquyền nhânthânk h ô n g t h ể chuyển giao thì quyền này được coi là quan trọng nhất và trong thực tiễn nó cũnghay bị xâm phạm nhất Khoản 5 Điều 28 Luật SHTT cũng có quy định việc
“Sửachữa, cắt xén hoặc xuyên tạc TP dưới bất kỳ hình thức nàog â y p h ư ơ n g h ạ i đ ế n danhdựvàuytíncủa tácgiả”đượcxemlà xâmphạmQTG.
TPĐA là kết quả lao động sáng tạo đầu tư tâm huyết của tác giả, bất cứhành vi hủy hoại hay cắtxén,làm thay đổicăn bản nội dung TPđ ề u x â m h ạ i đ ế n TP hoàn chỉnh của tác giả Vì thế, chỉ có tác giả mới có quyền sửa đổi, bổ sung nộidung TP của chính mình cũng chỉ có tác giả mới có quyền cho phép người khác sửađổi bổ sung nội dung TP Vì vậy bấtcứ người nào với bấtc ứ h à n h v i n à o s ử a đ ổ i TP mà không có sự cho phép của tác giả đều bị coi là hành vi xâm phạm QTG vàphảichịunhữnghậuquảpháp lýnhấtđịnhtheophápluật.
Quy định nàygiúp tácgiả bảovệ được nội dung TPc ũ n g n h ư u y t í n , danh dự củamình Tuy nhiên trên thực tếnếu xảy ra tranh chấpviệc tácg i ả t h u thập chứng cứ có thể chứng minh được HVVP gây “phương hại đến danh dự và uytín” là một điều vô cùng khó khăn Vì việc đánh giá một TP phần lớn xuất phát từquan điểm cá nhân chứ không có quy chuẩn cụ thể Có người sẽ cho rằng sữa chữa,cắt xén sản phẩm sai lệch làm ảnh hưởng uy tín, danh dự của tác giả, ngược lại thìcó người sẽ cho rằng việc sửa chữa TP làm cho TP hay hơn Để khắc phục vấn đềtác giả phải chứng minhviệc “Sửa chữa,cắt xén hoặc xuyêntạc TPdưới bấtk ỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả” Tại Khoản 3 Điều20 Nghị định 22/2018/NĐ-CP cũng giái thích như sau: “Quyền bảo vệ sự toàn vẹncủa TP, không cho người khác sửa chữa, cắt xén TP quy định tại khoản 4 Điều 19của Luật SHTT là việc không cho người khác sửa chữa, cắt xén TP hoặc sửa chữa,nângcấpchươngtrìnhmáytínhtrừtrườnghợpcóthoảthuậncủatác giả” T heoquyđịnhnày,tácgiảkhôngcầnchứngminhviệcsửachữa,cắtxénTPgâyphương hại đến danh dự, uy tín của mình mà chỉ cần chứng minh việc sửa chữa, cắt xénkhông được sự đồng ý của tác giả đã bị coi là xâm phạm Tuy nhiên như thế thì lạikhông đúng với tinh thần được thể hiện tại Khoản 4 Điều 19 và Khoản 5 Điều 28LuậtSHTT dẫn đến mâu thuẫn Mặtkhácquyềnbảovệ sự toànvẹn TP làm ộ t trong những quyền tinh thần thuộc về tác giả, trong khi đó quyền làm TP phái sinhlà một trong những quyền tài sản thuộc về chủ sở hữu QTG và có thể chuyển giaocho người khác Tranh chấp có thể phát sinh khi người có quyền làm TP phái sinhsửa chữa, thay đổi TP gốc mà không được sự cho phép của tác giả, làm ảnh hưởngđến TP gốc của tác giả, khiến cho tác giả cảm thấy danh dự bị xâm phạm Như vậyđã có sự mâu thuẫn xuất hiện trong quy định Luật SHTT khi quyền bảo vệ sự toànvẹn của TP là một trong những quyền nhân thân, còn quyền cho làm TP phái sinhlạithuộc nhómquyền tài sản.Điều nàygây ra những vướng mắc, bấtcậpt r o n g thực tiễn ápdụngpháp luậtgiảiquyếttranh chấp. Để minh họa cho sự mâu thuẫn giữa quyền bảo vệ sự toàn vẹn của TP vàquyền làm TP phát sinh ta có thể xem xétvụ việc tranh chấp liên quan đến bộtruyện tranh “Thần đồng ĐấtViệt”.Cụ thể:
Nguyên đơn ông Lê Phong Linh (bút danh Lê Linh) và bị đơn là Công tyPhan Thị do bà Phan Thị Mỹ Hạnh làm Giám đốc Theo đơn của họa sĩ LêL i n h , tập truyện “Thần đồng Đất Việt” ban đầu do họa sĩ Lê Linh và Công ty TNHH TMDV KT & Phát triển tin học Phan Thị (Công ty Phan Thị) thực hiện Tập đầu tiên ramắt năm 2002 Ông Linh sáng tạo ra 78 tập truyện này từ năm 2002-2005 Tranhchấp QTG xảy ra khi đến tập 78 Lê Linh chấm dứt cộng tác với Phan Thị do đếnnăm 2006 phát hiện bà Hạnh tự ý ghi tên bà vào giấy đăng ký bản QTG nên họa sĩLê Linh đã hợp tác với Công ty Phan thị, nhưng sau đó Phan Thị vẫn thuê họ sĩ làmtiếp và xuất bản từ tập 79 trở đi mà không có sự đồng ý của Lê Linh Tháng
Năm 2007, họa sĩ Lê Linh đệ đơn kiện Công ty Phan Thị, yêu cầu công ty này công nhận ông là tác giả duy nhất của các hình vẽ nhân vật truyện tranh trong "Thần đồng Đất Việt", thay vì là đồng tác giả với bà Phan Thị Mỹ Hạnh như trong hồ sơ đăng ký bản quyền do công ty đưa ra.
Trong cả Bản án sơ thẩm số 35/2019/DSST ngày 18/02/2019 và Bản ánphúc thẩm số 774/2019/DSPT ngày 03/09/2019 Tòa án đều tuyên công nhận LêLinh là tác giả duy nhất đối với hình tượng nhân vật trong “Thần đồng Đất Việt”.Theo quan điểm của Hội đồng xét xử vụ việc trên, ý tưởng không được bảo hộQTG Họa sĩ Lê Linh là người trực tiếp sáng tạo ra hình tượng 4 nhân vật chínhtrong “Thần đồng Đất Việt” nên có quyền nhân thân của tác giả là quyền bảo vệ sựtoàn vẹn của TP Việc Công ty Phan Thị tiếp tục sáng tác phần tiếp theo của
Giớihạn quyềntácgiảđốivới tácphẩmđiệnảnh
Giới hạn QTG được hiểu một cách chung nhất, đó là những hạn chế vềQTG,chủsở hữuQTGhaycòn đượchiểunhưlàcácngoạilệcủaQTG.
2.4.1 Sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trảtiềnthùlao
Theo quy định tại Điều 25 Luật SHTT trường hợp này bao gồm: Việc sửdụng TP hoàn toàn vào mục đích phi thương mại (như nghiên cứu khoa học, giảngdạy, sử dụng riêng); Việc sử dụng không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bìnhthườngTP,không gâyphươnghạiđến QTG.
Khi sử dụng phải tôn trọng các quyền nhân thân của tác giả Cụ thể baogồmcác trườnghợp:
Sao chép tác phẩm:nếu cá nhân hay tổ chức sao chép TPn h ằ m m ụ c đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy hoặc sao chép để lưu trữ trong thư viện vàkhông nhằm mục đích thương mại (phi lợi nhuận) thì sẽ không vi phạm về QTG.Đồng thời quy định về việc sao chép này là sao chép không quá một bản và khôngáp dụng đối với TP kiến trúc, TP tạo hình và chương trình máy tính Nhưng hiệnnay việc xác định thế nào là mục đích thương mại thì không rõ ràng và còn rất mơhồ Tại sao lại nói như vậy? Bởi định nghĩa sao chép TP không quy định rõ ràng.Nếu đặt giả thiết cá nhân tự sao chép hoặc sao chụp để bán với giá thấp hơn so vớigiá quy định thì bị xử phạt ra sao vẫn chưa có quy định cụ thể Hoặc trường hợp lợinhuận gián tiếp như các đơn vị kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, trongmột khóa học sẽ thu tiền toàn bộ tiền của người học trong đó bao gồm cung cấp tàiliệu cho người học Nhưng theo thực tế cho thấy thì hằng năm các đơn vị này đãkhông thực hiện nghĩa vụ trả tiền QTG hoặc tài liệu xuất bản Mà lại sao chụp sáchcho người học hoặc đánh máy lại in để sao chụp cho người học sử dụng nhằm giảmchi phí Và quy định tại Khoản 10 Điều 4LuậtS H T T c ũ n g k h ô n g đ ề c ậ p đ ế n trường hợp cá nhân, tổ chức chỉ sao chép một phần TP gốc Nếu đặt giả thiết cáctrường hợp trên xảy ra thì có được coi là HVVP QTG hay không? Điều này đã thựcsựgâyrakhókhăntrongquáxácđịnhvàxứlýhànhvixâmphạmQTG.
Như trong trường hợp sau đây được không được xeml à s a o c h é p p h ụ c vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy: như chúng ta đã biết thì Công ty TNHHVănhóasángtạoTríViệt đãmuabảnquyềnnội dungcủahaibộgiáotrìnhTiếnganhtừ
Công ty Compass về Nhưng trong qua trình lưu hành thì đã có dấu hiệu bị haitrường ngoại ngữ Đ và A copy, sao chụp làm nội dung giảng dạy trực tiếp cho họcviên khi đăng ký học tại hai cơ sở này “Theo phản ánh của học viên thì họ đã phảimua sách ở hai cơ sở này, với giá mắc hơn giá gốc do Nhà xuất bản Trẻ và Công tyTNHH Văn hóa sáng tạo Trí Việt phát hành Qua quá trình khám xét điềut r a t h ì các cơ quan đã phát hiện hai cơ sở này sao chụp, nhân bản nội dung sách với sốlượng trên 350 cuốn” 36 Thực tế cho thấy, hiện nay xảy ra vô vàn các hành vi saochụp bán hoặc phát miễn phí cho người học Tình trạng này được xem như là mộtvấn nạnxâmphạmQ T G đ á n g b á o đ ộ n g , c ầ n c ó n h ữ n g q u y đ ị n h c ụ t h ể h ơ n đ ể tránh tình trạngkhókhăn trongxửlýviphạm.
Mặt khác, quy định về quyền sao chép vẫn còn tồn tại bất cập về mụcđích khi sao chép TP Khi quy định Luật SHTT chỉ cho phép cá nhân sao chép TPđểphụcnghiêncứukhoahọc,giảngdạymàkhôngđềcậpđếnviệcviệcsaochépđể phục vụ cho việc học tập Như thế Luật SHTT của Việt Nam đã không phù hợpvới các điều ước tế mà Việt Nam là thành viên khi không đảm bảo hài hòa lợi íchchủ thể QTG và lợi ích xã hội Như vậy việc bổ sung thêm quy định về cá nhân saochép phục vụ cho việc học tập là cần thiết, nhầm góp phần tăng cường hiệu quảtrongviệcgiáodụcvàchủ độngtrong việc học tập.
Từ những phân tích trên cũng như những tồn tạiv ề đ ố i t ư ợ n g b ị s a o chép chúng ta có thể thấy được những bất cập về hành lang pháp lý trong thực tiễnthi hành PLVN LuậtS H T T ( s ử a đ ổ i , b ổ s u n g n ă m 2 0 2 2 ) c ũ n g đ ã c ũ n g t h a y đ ổ i tích cực cần quy định rõ ràng đối tượng được sao chép không chỉ là “toàn bộ TP”,mà còn có thể là “một phần TP” Định nghĩa về “Sao chép” tại Khoản 10 Điều 4Luật SHTT sửa đổi, bổ sung năm 2022) đã được điều chỉnh theo hướng:“Sao chéplàvi ệ c t ạ o ra b ả n s a o c ủ a t o à n bộ hoặcm ộ t p h ầ n TP h o ặ c b ả n g h i âm,g h i hì nhbằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào” Quy định này là hợp lý, vừa thể hiệntínhtươngthíchvớiquyđịnhtạiĐiều18.58HiệpđịnhCPTPP,vừalàcăncứpháp
36 Q u ỳ n h T ra ng (2 00 8) , “ H a i b ộ giáotrìnhb ị ’ l u ộ c ’ ”,Đ ị a chỉ:htt ps: //plo.vn/hai -bo-gi ao-trinh- tieng-anh-moi - nhat-bi-luoc-post196536.html ,[truycậpngày11/02/2023] lý quan trọng để xử lý hành vi sao chép “một phần TP” khi không phù hợp với quyđịnhcủaphápluật,khắc phụcđượcthiếuxót trongquyđịnhcủaLuậtSHTT.
Tại điểm a, Khoản 1 Điều 25 Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung năm 2022)quy định: “Tự sao chép một bản để nghiên cứu khoa học, học tập của cá nhân vàkhông nhằm mục đích thương mại” Điều luật sửa đổi lần này cụm từ “ để giảngdạycủac á n h â n ” đ ư ợ c t h a y bằng cụmtừ “ để h ọ c t ậ p c ủ a c á n h â n ” V i ệ c b ổ sung thêm quy định sao chép để phục vụ cho việc “học tập” đã phần nào giúp cânbằng giữa lợi ích chủ sở hữu QTG và lợi ích xã hội mà Luật SHTT trước đã khôngđề cập đến Và một điểm mới nữa tại Điểm a Khoản 1 Điều 25LuậtS H T T ( s ử a đổi, bổ sung nằm 2022)l à q u y đ ị n h “ k h ô n g á p d ụ n g t r o n g t r ư ờ n g h ợ p s a o c h é p bằng thiết bị sao chép” Chúng ta có thể hiểu rằng thiết bị sao chép ở đây là: máyphotocopy, máy scan Tuy nhiên việc sửa đổi lần này vẫn chưa làm rõ được vấn đềsau: bằng cách nào để nhận biết được rằng bản sao chép để dùng nghiên cứu khoahọc và học tập của cá nhân có được sao chép từ thiết bị sao chép hay không? Hơnnữa,k h i saoch é p m ộ t c u ố n sá c h đ ể h ọ c t ậ p h a y nghiên c ứu , c á n h â n c ó t h ể s a o chép bằng cách nào nếu không phải là photocopy hay scan lại cuốn sách đó? Nếunhững vấn đề trên không được làm rõ thì quy định này vô hình chung có thể gâykhók h ă n t r o n g v i ệ c h ọ c t ậ p , n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c c ủ a c á n h â n v à t r o n g v i ệ c t h ự c thiQTG.
Ngoài ra, cùng với việc sửa đổi bổ sung điều khoản này thì cũng cần cóquy định về các biện pháp nhằm quản lý chặt chẽ, cũng như góp phần hoàn thiệnnâng cao trách nhiệm, nhận thức của công chúng về QTG nhằm tạo điều kiện choviệc thực thiquyđịnhvề các ngoạilệQTGnày.
Tríchdẫntácphẩm:là việc“tríchdẫnhợplýTPmàkhônglàmsaiýtác giả để bình luận hoặc minh họa trong TP của mình” 37 Việc trích dẫn TP phảiđáp ứng điềuk i ệ n : m a n g t í n h g i ớ i t h i ệ u , b ì n h l u ậ n h o ặ c l à m s á n g t ỏ v ấ n đ ề t r o n g TPcủamìnhvàphầntríchdẫntừTPđượcsửdụngđểtríchdẫnkhônggâyphương
37 Quốc hội (2019),Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019), Hà Nội, Điểm bKhoản1Điều25 hại đếnQTGđốivới TPđược sửdụng đểtrích dẫn;p h ù h ợ p v ớ i t í n h c h ấ t , đ ặ c điểmcủaloạihìnhTPđượcsửdụngđể tríchdẫn.
“Trích dẫn TP mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấnphẩmđịnhkỳ,trongchươngtrìnhphátthanh,truyềnhình,phimtàiliệu” 38
“ Trích dẫn TPđể giảng dạy trong nhà trường màk h ô n g l à m s a i ý t á c giả,khôngnhằmmụcđích thương mại” 39
Bản chất của việc trích dẫn tác phẩm (TP) phải tuân thủ hai điều kiện: (1) Phần trích dẫn chỉ nhằm mục đích giới thiệu, bình luận hoặc làm rõ vấn đề đang được đề cập; (2) Số lượng trích dẫn phải không gây ảnh hưởng đến quyền tác giả của TP được trích dẫn, phù hợp với bản chất và đặc điểm của loại hình TP được sử dụng.
Vì hiện nay, chưa có những hướng dẫn cụ thể về việc giải quyết tranhchấp QTG về trích dẫn TP, nên khi xảy ra vấn đề thì vẫn còn tồn tại một số quanđiểm khác nhau Điển hình như: Vụ tranh chấp QTG xảy ra giữa năm 2001 và 2003giữa hai nhà nghiên cứu Kiều học nổi tiếng là ông NQT và ông ĐTT, theo đó ôngNQT– nguyên đơn khởi kiện vụ án dân sự kiện ông ĐTT – bị đơn vì đã sử dụng(sao chép) nguyên văn 4 bài phê bình văn học Truyện Kiều của nguyên đơn màkhông xin phép và cũng không trả thù lao Năm
2001 bốn bài phê bình văn học củanguyên đơn được đăng trên Tạp chí Văn học, Báo Văn Nghệ và Tạp chí Văn nghệnhưng được nguyên đơn phát hiện là đã bị sử dụng nguyên văn không xin phép đểin trong cuốn sách của bị đơn có tên “Văn bản Truyện
Thảoluận”doNhàxuấtbảnHộinhàvănphát hànhnăm2001.Đếnnăm2003haibê nxảy ra tranh chấp và hệ quả là nguyên đơn khởi kiện vụ án xâm phạm QTG Cuốnsách của bị đơn có 2 phần, phần 1 là phân tích và bình luận của bị đơn về TruyệnKiều và phần 2 tổng hợp 10 bài viết của các tác giả khác về cùng chủ đề phê bìnhTruyệnKiềumàtrongsố10bàiviếtnàycó4bàiviếtcủanguyênđơn.
38 Quốc hội (2019),Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019), Hà Nội, Điểm cKhoản1Điều25
39 Quốc hội (2019),Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019), Hà Nội, Điểm dKhoản1Điều25
Theobảnándânsựsơthẩmsố68/2006/DSSTcủaTANDthànhphốHàNội,tòa ánđã phêduyệnđơnkhởi kiện của nguyênđơn, tuyên rằng hànhvi innguyênvăn4bàibáocủanguyênđơnmàkhôngcósựchophépcủanguyênđơncấu thành hànhvixâmphạmQTG theođól ệ n h buộcTT ph ải xinlỗiQTv à bồithườngth iệthại26.040.000VND.TheođóôngTTđãkhángcáovìôngchorằngviệctríchdẫnnh ằm“bìnhchú,phêphán,thảoluận”nhưtiêuđềcủaTPchứkhônglấyTPvìmụcđíchthương mại.NênônghoàntoànkhôngviphạmvềQTG.Tiếpđóphiêntòaphúcthẩmngày14/6 /2007ôngĐTTlạitiếptựcđưaradânchứnglàkhi đưa 4 TP của ông NQT vào sách thì những TP đó đã được
“trích dẫn”, có để têntácgiả,khôngnhằmmụcđíchkinhdoanh.CuốnsáchlàmộtTPsángtạotoàndiệncủaôngN QT.ViệctríchdẫnbốnbàiviếttrongquyểnsáchcủamìnhlàkhôngxâmphạmQTGcủaôngN QT.TheoquanđiểmcủatácgiảthìviệcôngTônnếumuốnbìnhluậnnhữngýkiếncủaôngT uânkhinghiêncứuvềtruyệnKiềuthìkhôngnhấtthiếtphảinêutoànvănbàiviếtcủaông.Cănc ứtheoTheoĐiều760,Điều761BộluậtDânsựnăm1995hànhvisửdụngTPcủangườikhác màkhôngcầnxinphép,trảthùlaochotácgiảlàhànhvi“tríchdẫnTPmàkhônglàmsailạc ýcủatácgiảđểbìnhluậnhoặcminh hoạtrong TPcủamình”vàĐiều12Nghịđịnhs ố76/
CPquyđịnh:“PhầntríchdẫnTPđãcôngbốcủangườikháctheoquyđịnhtạiđiểmb,c,dkho ản1Điều761củaBộluậtkhôngtrởthànhphầnchínhcủaTPmới;phầntríchdẫnnàych ỉgiớihạntrongphạmvigiớithiệu,bìnhluậnhoặclàmsángtỏvấnđềtrongTPcủamìnhvàp hảighirõtêntácgiảvànguồngốcTPđượctríchdẫn”.Quaquyđịnhnhưtrêntacóthểthấy đượcviệcôngTônkhôngđượcgọilà“Tríchdẫn”k h i đãsửtoànb ộ bốnT P củ a ôngTuâ nvàoTPcủ a mình Vìđểb ì n h luậnnhữngquanđiểmcủaôngTuânthìchỉcần“Tríchdẫn” đoạnvăncụthểđểthểhiệnquan điểmđó chứkhôngcầnphải“Tríchdẫn” toànbộTP 40
Qua những trường hợp nêu trên, thì chúng ta có thể thấy sự bất cập, hạnchế của pháp luật trong giải quyết các vấn đề liên quan đến quy định trích dẫn TP.Theo đó, thì Điều 28 Luật SHTT là điều luật chính quy định một cách có hệ thốngcáchànhv i đượcxácđ ị n h l à HV VP QTG, n h ưn g k h ô n g cók h o ả n n à o quy định
40 Tòaánnhândânthành phốHàNội(2006),Bảnán số68/2006/DSSTngày25,26/12/2006,HàNội một cách cụ thể hành vi trích dẫn không hợp pháp là HVVP QTG, mà chỉ có cácđiều khoản mang tính chất chung chung Và quy định tại Điểm b, Điểm c, Điểm dKhoản 1 Điều 25 Luật SHTT cũng không đồng nhất khi tại Điểm b quy định “Tríchdẫn hợp lý” còn Điểm c và Điểm d thì lại chỉ quy định “Trích dẫn TP” Điều này dểgây ra sự hiểu lầm và khó xác định được việc trích dẫn như thế nào là “hợp lý” vàđúngquyđịnhđảmbảo“khônglàmsaiýtácgiả”.Bêncạnhđó,việccóquyđịnhvề dung lượng khi “Trích dẫn” vẫn chưa được đề cập, gây ra nhiều khó khăn trongáp dụng thực tiễn và sẽ có thể xảy ra những trường hợp như vụ việc của ông
NQTvẵngĐTT,mặcdùđêxảyratừnăm2006nhưngđếnnayvẫnchưacóquyđịnhcụt hểvềvấnđềnày. Đềxuất,kiếnnghị:
Thờihạnbảohộquyềntácgiảđốivớitácphẩmđiệnảnh
“Giới hạn về thời gian bảo hộ là việc quy định thời hạn bảo hộ, với quanđiểmQTGkhôngthểlàvôhạn.LuậtSHTTđưarathờigianbảohộnhấtđịnhđối với từng loại hình TP cụ thể, với mục đích chính là nhằm bảo vệ toàn vẹn nhất choquyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu QTG, đồng thời khuyến khích sự pháttriển văn hóa, tạo nguồn cảm hứng sáng tạo” 42 Trong khoảng thời gian đó cácquyềncủachủsởhữuQTGđềuđượcbảođảm.Tuynhiênkhikếtthúcthờigian bảo hộ cá nhân, tổ chức sử dụng TPvẫn phải đảm bảo sựtoànvẹn củaT P , t ô n trọngquyềnđứngtên,quyềnđặttênvì đâylàcácquyềnđượcbảohộvôhạn.
TheoquyđịnhtạiĐiều27LuậtSHTTcóhaicáchtínhthờihạnbảohộ QTG: ĐốivớiTPĐA,sânkhấu,mĩthuậtứngdụng,TPkhuyếtdanhlànhững TPcóthờihạnbảohộkhôngtínhtheonguyêntắc đờingười. Đối với TP di cảo thời hạn bảo hộ là 50 năm kể tính từ ngày đầu tiên TPđược côngbố.
TP mỹ thuật ứng dụng, TP nhiếp ảnh, điện ảnh, TP khuyết danh thời hạnbảo hộ là 75 năm kể từ khi TP được công bố lần đầu Đối với trường hợp TP chưađược công bố trong thời hạn là 25 năm kể từ khi TP được hình thành thì thời hạnbảohộtrongtrườnghợp này là 100năm.
Các loại hình TPcòn lại (văn học– n g h ệ t h u ậ t ) t h ì t h ờ i h ạ n b ả o h ộ l à suốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả qua đời Tại một số quốc gia ChâuÂuthìthờihạnnày là 70nămsaukhitácgiảquađời.
Thời hạn bảo hộ quốc tế (QTG) được tính theo năm và kết thúc vào lúc 24 giờ 00 ngày 31 tháng 12 của năm cuối cùng trong thời hạn bảo hộ QTG theo quy định của luật.
Với mỗi loại hình TP sẽ có thời hạn bảo hộ QTG khác nhau tùy theo bảnchất và từng trường hợp cụ thể TPĐA cũng vậy, bản chất của TP này cũng sẽ cónhữngnétđặctrưngriêngbiệt.VìthếmàthờihạnQTGbảohộđốivớiloạihìnhnày cũng sẽ khác biệt Việc quy định này vừa giúp tác giả, chủ sở hữu công bố TPphụcvụxãhội,vừađảmbảocânbằnglợiíchgiữaloạihìnhTPtínhthờihạnbảo
42 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2019) “Giáo trình Quyền tác giả, Quyền liên quantrong hoạt động xuấtbản”,NXBThôngtinvàTruyềnthông,Tr.68 hộ theo nguyên tắc đời người và loại hình TP tính thời hạn bảo hộ theo nguyên tắcđịnh hình hoặc công bố; đồng thời để bảo đảm sự công bằng cho người Việt Namvớingườinước ngoàikhiápdụngthờihạn bảo hộ này.
- Quyền công bố tác phẩm phái sinh (TPĐA) có thời hạn bảo hộ 75 năm kể từ lần đầu công bố.- Nếu TPĐA chưa được công bố trong vòng 25 năm từ thời điểm định hình, thời hạn bảo hộ được kéo dài thêm thành 100 năm kể từ khi TP được định hình.
Hànhvixâmphạmquyềntácgiảđốitácphẩmđiệnảnh
XâmphạmQTG cũng như quyềnSHTThiện nay diễn rakháp h ổ biến, đặc biệt với sự phát triển của công nghệ thông tin những HVVP QTG ngàycàng trở nên phức tạp Thực trạng này này diễn ra ngày càng nhiều và rộng rãi bởitốcđộcủacôngnghệthôngtintrênInternetvớiđộphủsónglàmchonhữnghànhvi xâm phạm QTG ngày càng trở nên phổ biến Để khắc phục tình trạng này, thờigian qua Việt Nam đã gia nhập vào các điều ước quốc tế về bảo hộ quyền SHTT nóichungvàquyềntácgiảnóiriêng.
Một là, Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuậtđượcký tại Bern (Thụy Sĩ) năm 1886.Việt Nam chính thức trở thànhviênc ủ a CôngướcBerne ngày26 tháng10năm2004.
Công ước Berne bảo vệ tất cả các tác phẩm sáng tạo thể hiện dưới bất kỳ hình thức vật chất nào mà không phân biệt nội dung, phương tiện, ngôn ngữ hay hình thức Tất cả các tác phẩm đều được bảo vệ bất kể hình thức nào Các tác phẩm có xuất xứ từ các quốc gia thành viên của Công ước đều được hưởng sự bảo hộ ở tất cả các quốc gia thành viên khác.
Vídụ:khiđăngkíbảohộQTGđốivới mộtbộ phimởViệtNam.Thìqua nước Pháp bộ phim đó cũng sẽ được bảo hộ Vì Pháp cũng là một trong nhữngnhữngthànhviêncủaCôngướcBerne.TheoCôngướcthìQTGđốivớiTPĐAlà tự động, có nghĩa là việc bảo hộ TPĐA không phụ thuộc vào thủ tục đăng kí, nộplưu chuyển hay các thủ tục tương tự Công ước Berne cho phép tác giả được hưởngtác quyền suốt đời cộng thêm tối thiểu 50 năm sau đó Điều này cũng được LuậtSHTTViệtNamthểhiệntạiĐiều27vềthời hạnbảohộQTG.
Công ước Berne quy định việc bảo hộ tác phẩm theo quyền tác giả được thực hiện vì lợi ích của chính tác giả và những người thừa kế của họ Đối với quyền liên quan, các nước thành viên có thể quy định đối tượng đầu tiên được hưởng quyền đối với quyền liên quan là nhà sản xuất, tiếp đó là diễn viên, người viết kịch bản hay những người khác có liên quan trong tác phẩm.
Công ước dành cho tác giả các quyền kinh tế như độc quyền biên dịch,điều chỉnhv à s ắ p x ế p l ạ i T P ; b i ể u d i ễ n k ị c h ; n h ạ c k ị c h ; t h ô n g t i n c h o c ô n g c h ú n g về việc trình diễn các TP; truyền thanh; sao chép lại dưới bất kỳ hình thức hayphương pháp nào; sử dụng TP làm cơ sở cho một
TP nghe, nhìn; sản xuất, phânphối, trình diễn trước công chúng và thông tin cho công chúng biếtv ề T P n g h e nhìn Đồng thờiCông ước cũng thừa nhậnsự bảo hộ đốiv ớ i c á c q u y ề n t i n h t h ầ n của tác giả như quyền về danh nghĩa tác giả, quyền bảo vệ sự toàn vẹn của TP.Những hành vi cắt xén, làm sai lệch hoặc các HVVP đến nội dung TP thì sẽ đều bịxửlýtheo quyđịnhcủaphápluật. Để đảm bảo sự cân bằng thích hợp giữa người nắm QTG và người sửdụng
TP Tại Khoản 2 Điều 9 Công ước này quy định rằng: “Luật pháp quốc giathành viênL i ê n h i ệ p , t r o n g v à i t r ư ờ n g h ợ p đ ặ c b i ệ t , c ó q u y ề n c h o p h é p s a o i n những TP nói trên, miễn là sự sao in đó không phương hại đến việc khai thác bìnhthường TP hoặc không gây thiệt thòi bất hợp lý đến những quyền lợi hợp pháp củatác giả” và Điều 10 quy định “Được coi là hợp pháp những trích dẫn rút từ một TPđã được phổ cập tới công chúng một cáchh ợ p p h á p , m i ễ n l à s ự t r í c h d ẫ n đ ó p h ù hợp với những thông lệ đúng đắn và không vượt quá mục đích trích dẫn, kể cảnhững trích dẫn các bài báo và tập san định kỳ dưới hình thức điểm báo” Như vậyhai điều của công ước này quy định một số trường hợp ngoại lệ được quyền saochép trích dẫn các tác phảm miễn là thực thực hiện hợp pháp và không ảnh hưởngđếnquyền lợicủatácgiả.
Có thể thấy rằng bên cạnh những lợi ích mà công ước Berne mang lại đốivới Việt Nam nói riêng và các quốc gia khác nói chung đều là rất lớn Nhưng bêncạnh đó khi tham gia vào Công ước này thì Việt Nam còn gặp phải một số vướngmắc còn tồn tại Điển hình là QTG nói chung và đặc biệt là tác giả nước ngoài bịxâm phạm ở mức độ cao “Xuất phát từ đặc thù của Việt Nam là Nhà nước độcquyềnx u ấ t b ả n ” 43 V ì v ậ y , c ó h i ệ n t ư ợ n g c á c c ơ q u a n , t ổ c h ứ c k i n h d o a n h
N h à nước có thẩm quyền trên lĩnh vực này xâm phạm QTG của các tổ chức, cá nhânnước ngoài, sao chépvà phổ biến các bảnsao TPn ư ớ c n g o à i đ ể s ử d ụ n g t r o n g nước Tiếp đó, một số cá nhân, tổ chức kinh doanh văn hóa phẩm tư nhân lại tiếnhành nhân bản những bản sao của các cơ quan, tổ chức kinh doanh nói trên để bánhoặc sử dụng chúng vào mục đích thương mại Ngoài ra còn phải kể đến tình trạngnhiều TP nước ngoài được nhập lậu vào Việt Nam để rồi lại được các cá nhân, tổchức kinh doanh tư nhân nhân bản và phổ biến trên quy mô thương mại với giá rấtthấp, cạnh tranh với các tổ chức kinh doanh văn hóa phẩm của Nhà nước và lấn átcác TP của tác giả trong nước Đây chỉ là phần nhỏ trong vô vàn những thực trạngmà Việt Nam đang đối mặt khi tham gia Công ước này Qua phân tích chúng ta cóthể thấy rằng để phù hợp với Công ước Berne thì các cơ quan nhà nước cần có mộtkế hoạch sửa đổi, bổ sung một số quy định pháp luật hiện hành về QTG cho phùhợpvớithựctiễnđểthihành công ướcmộtcáchcóhiệuquả.
Hai là, Công ước Rome bảo hộ người biểu diễn, người sản xuất chươngtrình ghi âm, tổ chức phát sóng được kí kết vào ngày 26 tháng 10 năm 1961 tạiRome.
Nội dung của Công ước Rome nhằm bảo hộ các chương trình biểu diễnnghệthuật,âmnhạccủangười sảnxuất c á c chươngtrìnhnày.Các nghệsĩtro ngcác loại hình biểu diễn như diễnv i ê n đ i ệ n ả n h , c a s ĩ , n h ạ c s ĩ , n g h ệ s ĩ m ú a đ ư ợ c ngăn chặn các hành vi mà họ không muốn như truyền thanh, thông tin cho côngchúngvềbuổibiểudiễncủa họ,thuâm,ghihìnhchươngtrình biểudiễncủamình.
43 Chính phủ (2017).Nghị định số 94/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thựchiệnđộcquyềnnhànướctronghoạtđộngthươngmại,banhànhngày10/08/2017
Người biểu diễn được bảo hộ chương trình biểu diễn, chống lại các hànhvi không được sự đồng ý của họ Nhà sản xuất bản ghi âm được hưởng quyền chophép hoặc cấm sao chép trực tiếp (hoặc gián tiếp) các bản ghi âm của họ “Tổ chứcphát sóng được hưởng quyền cho phép hoặc cấm các hành vi tái phát sóng chươngtrình phátsóng,sao chépcác bản địnhhìnhchươngtrìnhphátsóng” 44
Theo Công ước Rome có hiệu lực tại Việt Nam, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, đài phát thanh, truyền hình có nhu cầu sử dụng chương trình biểu diễn, bản ghi âm, phát sóng của các nước thành viên Công ước Rome phải xin phép, thỏa thuận về việc sử dụng để tránh tranh chấp.
Bal à, H iệ p đ ị n h đ ố i táct o à n d i ệ n v à t iế n b ộ xu yê n T h á i Bình Dươn g (CPTPP)
Nhưng tại các điềukhoản của Hiệp địnhl ạ i p h â n t í c h r õ b ả n c h ấ t c ủ a c á c H V V P màcác bênthamgiađãđồngýthốngnhất. Điều 18.58Hiệp định CPTPP quy đinh vềq u y ề n s a o c h é p : “ M ỗ i b ê n phải quy định rằng tác giả, người biểu diễn, và nhà sản xuất bản ghi âm được độcquyền cho phép hoặc cấm tất cả việc sao chép TP, cuộc biểu diễn hoặc bản ghiâmcủa mình theo bất kỳ cách thức hoặc hình thức nào, bao gồm cả hình thức điện tử”.Theo đó, các nước thành viên phải tự quy định hoặc bằng các hình thức khác ghinhận trong pháp luật của mình để đảm bảo người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghiâm, ghi hình có quyền độc quyền cho phép sự sao chép TP, cuộc biểu diễn và bảnghi âm của họ với bất kỳ hình thức nào bao gồm cả dưới dạng điện tử, cũng nhưđược cấm sự sao chép các đối tượng quyền liên quan dưới bất kỳ hình thức nào.Luật SHTT vẫn chưa có quy định rõ ràng cụ thể chỉ mang tính chất chung chung vềkhái niệm cũng như các hành vi sao chép TP so với Hiệp định CPTPP Đây đượcxem như là một lỗ hổng trong hệ thống pháp luật mà Việt Nam cần phải khắc phụcnhanhchóngđểgiảmthiểu được sốlượngHVVPvề QTG.
44 Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2019) “Giáo trình Quyền tác giả, Quyền liên quantrong hoạt động xuấtbản”,NXBThôngtinvàTruyềnthông,Tr.193
Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung năm 2022) đã tái định nghĩa sao chép, bao gồm cả việc tạo ra bản sao một phần của tác phẩm Việc sửa đổi này phù hợp với Hiệp định về quyền sao chép, thể hiện sự hoàn thiện hệ thống pháp lý của Việt Nam Theo Điều 18.59 CPTPP, tác giả có quyền độc quyền cho phép hoặc cấm truyền đạt tác phẩm của mình tới công chúng, bao gồm cả việc phổ biến đến công chúng tác phẩm theo cách mà công chúng có thể tiếp cận tác phẩm từ địa điểm và tại thời điểm do chính họ lựa chọn Hành vi sử dụng quyền tác giả mà không được sự cho phép của chủ thể có quyền thì được xem là hành vi vi phạm quyền tác giả.