MỤC LỤC
Việc Quốc hội thụng qua và ban hành Luật SHTT ra đời đã phần nào hoànthiện và giúp cho hoạt động nghệ thuật trong nước có nhiều thay đổi tích cực, tạo ramột hành lang pháp lý vững chắc nhằm bảo hộ hoạt động điện ảnh nói riêng và cácđối tượng khác trong Luật SHTT nói chung. Công trình: Thực trạng giải quyết tranh chấp về quyền tác giả tại ViệtNam giai đoạn 2006-2012 và một số đề xuất tiếp tục hoàn thiện pháp luật và thựcthi về sở hữu trí tuệ năm 2012 của nhóm tác giả: Nguyễn Hợp Toàn, Nguyễn ThịThanh Thủy, Trần Văn Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Quyền tác giả được hiểu là quyền sở hữu đối với các kết quả của hoạtđộng sáng tạo trí tuệ của con người trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật hoặckhoa học được pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Về phạm vi quyền: Mặc dù quyền sở hữu nói chung mang bản chất làquyền tài sản, nhưng đối với quyềnSHTT, trong đó cóQTG, bên cạnhv i ệ c bảo vệ các quyền tài sản của tác giả, chủ sở hữu QTG, pháp luật cũng ghi nhậncả các quyền nhân thân cho chủ thể sáng tạo.
Trong trường hợp có cá nhân, tổ chức muốn khai thác tác phẩm điệnảnh sẽ phải tuân thủ các quy định của Luật SHTT, cụ thể trước khi khai thác tácphẩm cần có sự đồng ý, cho phép của của tập thể tác giả nói trên và trả thù lao,nhuận bút cho tác giả để đảm bảo họ được tôn trọng quyền đối với tác phẩm củamình cũng như ghi nhận thành quả công sức của họ và từ đó tạo ra nguồn động lựcđểhọtiếptụcsángtạo. Đối với các tác phẩm đã được công bố, phổ biến và không bị cấm saochụp thì cá nhân tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của người khác miễn là đápứng đủ một số điều kiện cơ bản như sử dụng không nhằm mục đích sinh lợi, khônggây ảnh hưởng đến hoạt động khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm hạiđếncácquyền,lợiíchhợpphápkháccủatácgiảvàchủsở hữuquyềntácgiả.
Chủ sở hữu QTG là cá nhân, tổ chức giao kết hợp đồng hoặc giaonhiệmv ụ c hot á c g i ả TPĐA:tac ót h ể h i ể u c hủ s ở h ữu Q TG đượcq uy địnhtạ i Điều 39 Luật SHTT là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ sáng tạo TP cho tác giả làngười thuộc tổ chức mình hoặc giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra TP là chủsở hữu các quyền tài sản và quyền công bố TP hoặc cho phép người khác công bốTP. Pháp luật SHTT cần quy định cụ thể trường hợp tác phẩm được sáng tạobởi các đồng tác giả cũng có hai trường hợp: (i) Nếu xác định được phần sáng tạođộc lập của mỗi tác giả đối với tác phẩm chung, mỗi tác giả có quyền đối với tácphẩm mà họ sáng tạo ra; (ii) Nếu không xác định được phần sáng tạo của từngngười,cácđồngtácgiảcóquyềnvànghĩavụnhưnhauđối vớitoànbộtácphẩm.
Quyền công bố tác phẩmhoặc cho ngườikhác công bốT P Đ A :theoquy định của Khoản 2 Điều 22 của Nghị định 100/2006/NĐ-CP về QTG và quyềnliên quan công bố TP được hiểu là việc phát hành TP đến công chúng với số lượngbản sao đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý của công chúng tuỳ theo bản chất của TP, dotác giả, chủ sở hữu QTG thực hiện hoặc do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sựđồngýcủatácgiả,chủsởhữuQTG.Đâylàcơsởpháplýđểtácgiảbảovệhình. Vậy Công ty Phan Thị chỉ là người đưa ra ý tưởng chứkhông trực tiếp tham gia và việc sáng tạo nhân vật trong “Thần đồng đất Việt” nênkhông được xem là đồng tác giả mà chỉ là chủ sở hữu QTG, nên việc cho họa sĩkhác tiếp tục viết truyện mà không có sự đồng ý của tác giả Lê Linh là hành vi xâmphạm quyền nhân thân của tác giả.
V i ệ c s ử a đ ổ i n à y l à p h ù h ợ p không những với thực tiễn xã hội khi có đầy đủ căn cứ pháp lý để có thể xác địnhđược các HVVP, hạn chế được cá nhân, tổ chức lợi dụng “khe hở” trong quy địnhcủa Luật SHTT để tiến hành các hành vi xâm phạm QTG mà còn phù hợp với cácđiều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, cụ thể tại Điều 18.58 Hiệp địnhCPTPP quy định về quyền sao chép: “Mỗi bên phải quy định rằng tác giả, ngườibiểu diễn, và nhà sản xuất bản ghi âm được độc quyền cho phép hoặc cấm tất cảviệc sao chép TP, cuộc biểu diễn hoặc bản ghi âm của mình theo bất kỳ cách thứchoặc hìnhthứcnào, baogồmcả hình thứcđiện tử”. Thực tế cho thấy, vấn đề bảo hộ quyền tài sản của chủ sở hữu QTG vẫncòn nhiều hạn chế xong việc bổ sung quy định tại điểm a khoản 3 Điều 20 luậtSHTT (sửa đổi, bổ sung năm 2022) giới hạn quyền của chủ sở hữu trong việc ngăncấm người khác, vẫn chưa giải quyết triệt để khúc mắc này.Như chúng ta đã biếthiện nay có rấtnhiều các hoạtđộng nghềnghiệp cóliên quan đếnQTG đềuc ầ n phải có sự tham gia của các tổ chức cung cấp dịch vụ trung gian như: Facebook,Tiktok,..Tuy nhiên, cần lưu ý rằng quy định bổ sung này chỉ cho phép sử dụng đểtruyềnphátthôngquatrunggianvàkhôngcómụcđíchkinhtếđộclậpvàbảnsaotự động xóa bỏvàkhông cókhả năng hồi phục lại.V ậ y q u y đ ị n h n à y đ ã t h ự c s ự phù hợp?.
Về cơ bản, việc trích dẫn TP phải thỏa mãn hai điều kiện sau: phần tríchdẫn chỉ nhằm mục đích giới thiệu, bình luận hoặc làm sáng tỏ vấn đề được đề cập;số lượng của phần trích dẫn từ TP được sử dụng để trích dẫn không gây phương hạiđến QTG của TP được sử dụng để trích dẫn, phù hợp với tính chất, đặc điểm củaloạihìnhTPđược sửdụng đểtríchdẫn. Điển hình như: Vụ tranh chấp QTG xảy ra giữa năm 2001 và 2003giữa hai nhà nghiên cứu Kiều học nổi tiếng là ông NQT và ông ĐTT, theo đó ôngNQT– nguyên đơn khởi kiện vụ án dân sự kiện ông ĐTT – bị đơn vì đã sử dụng(sao chép) nguyên văn 4 bài phê bình văn học Truyện Kiều của nguyên đơn màkhông xin phép và cũng không trả thù lao.
Luật SHTT (sửa đổi, bổ sung năm 2022) đã bổ sung thêm khoản 5 Điều26 như sau: “Tổ chức, cá nhân có nhu cầu khai thác, sử dụng TP đã công bố của tổchức, cá nhânViệtNam nhưngkhông thểtìm kiếm được hoặck h ô n g x á c đ ị n h được chủ sở hữu QTG thì thực hiện theo quy định của Chính phủ”. Như vậy, thời hạn bảo hộ quyền công bố TPĐA được quy định như sau:Quyền công bố TPĐA có thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi TP này được công bốlần đầu tiên; Nếu TPĐA chưa được công bố trong thời hạn 25 năm kể từ khi đượcđịnh hình thì thời hạn bảo hộ quyền công bố là 100 năm kể từ khi TP được địnhhình.
Ngoài ra còn phải kể đến tình trạngnhiều TP nước ngoài được nhập lậu vào Việt Nam để rồi lại được các cá nhân, tổchức kinh doanh tư nhân nhân bản và phổ biến trên quy mô thương mại với giá rấtthấp, cạnh tranh với các tổ chức kinh doanh văn hóa phẩm của Nhà nước và lấn átcác TP của tác giả trong nước. Kể từ ngày công ước Rome có hiệu lực tại Việt Nam, các cơ quan, tổchức, cá nhân và doanh nghiệp, Đài phát thanh, Đài truyền hình có nhu cầu sử dụng các chương trình biểu diễn, bản ghi âm, chương trình phát sóng của các nước thànhviên Công ước Rome phải liên hệ với các đối tác để xin phép, thỏa thuận việc sửdụng,tránh nhữngtranh chấpkhôngđángcó.
Trong khi đó, Điều 28 Luật SHTT còn quy định về các hành vi xâmphạm quyền tài sản của tác giả, bao gồm các hành vi: Phân phối tác phẩm màkhông được phép của tác giả tại Khoản 3, và phân phối tác phẩm có đồng tác giảmà không được phép của đồng tác giả đó tại Khoản 4; Sử dụng tác phẩm màkhông được phép củachủ sở hữu QTG, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyềnlợi vật chấtkhác tại Khoản 8;Cho thuê tác phẩm màk h ô n g t r ả t i ề n n h u ậ n b ú t , thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu QTG tại Khoản 9;Nhânbản,sảnxuấtbảnsao,phânphối, trưngbàyhoặctruyềnđạttácphẩmđến. Theo những phân tích trên, về mặt lý luận và phápl ý , c ó t h ể t h ấ y r ằ n g chỉkhicóhànhviđượcquyđịnhliệtkêtạiĐiều28LuậtSHTTthìmớiđượcxemlà HVVPvà phải chịu chế tài pháp lý, trường hợp khác, chẳng hạn có hànhv i không tuân thủ theo quy định tại Điều 25 Luật SHTT về trích dẫn hợp lý, nhưng vìĐiều 28 khụng quy định rừ ràng là HVVP, do vậy khụng thể ỏp dụng quy định nàyđể xử lý, thậm chí nếu áp dụng sẽ dẫn đến sự khiên cưỡng, thiếu thống nhất.M ặ c dùluậtSHTTvàcácvănbảnPLliênquancủaViệtNamđãtạođượckhungph áplý tương đối đầy đủ cho việc bảo hộ đối với QTG.
Dựa trờn nềntảng quy định tại các Điều 19, 20, 25, 26 của Luật này và các hành vi xâm phạmkhácliên quan tới biện pháp công nghệ bảo vệ quyền, thông tin quảnl ý q u y ề n , trách nhiệm của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian.Việc sửa đổi hoànthiện tạo ra sự đồng bộ, thống nhất. Tuy nhiên, khoản bù đắp tổn thất tinh thần chỉ dành cho tác giả các TP vănhọc, nghệ thuật, khoa học, người biểu diễn, tác giả của sáng chế, kiểu dáng côngnghiệp,thiếtkế bố trí, giống cây trồng màkhông dành chochủ sở hữu cácđ ố i tượng này.
Bên cạnh những hạn chế nêu trên, thì các cơ quan đơn vị có thẩm quyềncần rà soát, đánh giá hiệu lực, hiệu quả và sự phù hợp của hệ thống tổ chức và cơcấu bộ máy bảo vệ quyền SHTT hiện có để làm căn cứ xây dựng và thực hiệnphương án sắp xếp, phân công lại trong bộ máy. Việc sắp xếp, phân công lại bộmáy các cơ quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm quyềnS H T T b ằ n g b i ệ n p h á p hành chính cần đảm bảo theo hướng thu gọn đầu mối, phù hợp với tính chất dân sựcủa quyền SHTT, xóa bỏ tình trạng hành chính hóa các quan hệ dân sự về SHTT.Việc thu gọn cần được thực hiện đồng thời với việc phõn định rừ thẩm quyền củamỗi cơquan.
,kiếnnghịkhởitốtheoquyđịnhtai Điều56BộluậtTốtụngHinh Trên thực tế, tại Việt Nam có rất ít trường hợp nào về xâm phạm QTG bịáp dụng xử lý theo biện pháp này, hầu như chỉ dừng lại bằng việc xử phạt hànhchính hoặc khởi kiện ra tòa yêu cầu bồi thường thiệt hại, tuy nhiên việc khởi kiện ratòa thông qua các hình thức tranh chấp dân sự cũng không nhiều. Bốn là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật điđôi với xử lý nghiêm các HVVP QTG.Trong khuôn khổ PL về QTG, chủ sở hữuQTG, về công tác tuyên truyền phải tập trung vào ba đối tượng chủ yếu đó là tácgiả, chủ sở hữu QTG và người sử dụng TP, làm cho cỏc đối tượng nắm rừ đượcquyền và lợi ớch hợp pháp của mình.