LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY 3 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3 1.2.Những đặc điểm chung trong hoạt động kinh doanh của công ty 6 1.2.1. Đặc điểm kinh doanh 6 1.2.2. Phương thức kinh doanh 8 1.2.3. Đặc điểm về cơ sở vật chất kĩ thuật 9 1.3.Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 12 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY 16 2.1. Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây: 16 2.1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh : 16 2.1.2. Tình hình và hiệu quả sử dụng lao động : 26 2.1.3. Tình hình sử dụng vốn ở Công ty : 27 2.1.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. 28 2.1.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động : 30 2.1.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: 35 2.2. Các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác: 36 2.2.1. Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán : 37 2.2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty. 39 2.3. Đánh giá nhận xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty: 41 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY 44 3.1.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty. 44 3.2. Phương hướng kinh doanh của Công ty trong những năm tới: 45 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 47 3.3.2. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh : 48 3.3.3. Đổi mới công tác quản lý: 49 3.3.4. Tăng cường huy động vốn: 49 3.3.5. Tạo động lực cho người lao động : 50 3.3.6. Đẩy mạnh hoạt động Marketing và mở rộng thị trường. 52 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO
KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây được thành lập theo quyết định số 1362/QĐ/BTM 03/10/2000 của Bộ trưởng bộ thương mại (nay là Bộ công thương) theo giấy kinh doanh số 0303000011 và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật từ ngày 14/11/2000 Tên gọi tiếng Anh là
Ha Tay Petrolimex Transportation and Service Jonit-Stock company : tên viết tắt
Trụ sở chính của công ty đặt tại: Km 17 – Quốc lộ 6, phường Đồng Mai, quận Hà Đông – Thành phố Hà Nội.
Tài khoản 4211.00.05.401.0103 tại Ngân hàng TMCP xăng dầu Petrolimex PG.Bank.
Giấy chứng nhận kinh doanh số 0303000011
Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây là doanh nghiệp được chuyển đổi từ Xí nghiệp vận tải và dịch vụ thuộc Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình (Tổng công ty xăng dầu Việt Nam) Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam, tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty theo luật doanh nghiệp được Quốc hội khoá X kì họp thứ 5 thông qua ngày 12/06/1999 và vẫn được coi là đơn vị thành viên của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
Vốn điều lệ của công ty 16.000.000.000 đồngVN (Mười sáu tỷ VNĐ) trong đó vốn nhà nước chiếm 51% và là cổ đông chi phối.
Công ty có lĩnh vực kinh doanh thương mại dịch vụ nên hoạt động chính của công ty là:
- Kinh doanh vận tải xăng dầu, vận tải hành khách và hàng hoá khác.
- Tổng đại lý bán buôn bán lẻ xăng dầu, các sản phẩm hoá dầu và các hàng hoá khác.
- Dịch vụ sữa chữa phương tiện vận tải, thiết bị hệ thống công nghệ, cột bơm, công trình kiến trúc và các công trình khác.
- Xây lắp, sữa cữa các công trình xăng dầu, thiết bị xăng dầu và các công trình dân dụng khác.
- Đại lý kinh doanh mua bán thiết bị dịch vụ bưu chính viễn thông Địa bàn hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu nằm trên ba tỉnh thành phố: Hà Tây, Hoà Bình và Hà Nội.
- Về kinh doanh xăng dầu: công ty làm đại lý bán xăng dầu cho Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (gọi tắt là TCTy) theo hình thức đại lý bao tiêu (mua đứt bán đoạn).
- Trước đây TCTy có các cơ chế kinh doanh áp dụng đối với công ty cổ phần trong nghành, giao cho một công ty xăng dầu thành viên thực hiện bán hàng và trực tiếp ký hợp đồng đại lý với công ty cổ phần theo sự chỉ đạo của TCTy về mức thù lao, định mức công nợ, thanh toán tiền hàng, giao nhận và thị trường Nhưng từ năm
Từ năm 2002 trở đi, các công ty cổ phần được phép lựa chọn nhà cung cấp xăng dầu một cách tự do, không còn bị ràng buộc phải mua hàng từ các công ty xăng dầu thành viên của TCTy Cơ chế giao đại lý cũng được ủy quyền cho các công ty xăng dầu thành viên tự quyết định ký kết hợp đồng bán hàng Các bên tham gia sẽ tự thương lượng và thống nhất về mức giá, chiết khấu, thời hạn thanh toán và các điều khoản giao nhận cụ thể.
- Hiện nay nguồn hàng xăng dầu nhập của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây chủ yếu là mua của công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, công ty xăng dầu B12, công ty xăng dầu khu vực I Mức thù lao bán tổng đại lý từ 200 đồng đến 210 đồng/lít (hàng giao tại kho trung tâm của công ty này), thanh toán trả chậm từ 8 đến 12 ngày (kể từ ngày nhận hàng) Tuy nhiên cơ chế chính sách bán hàng của các công ty cũng thường xuyên thay đổi theo cơ chế thị trường
- Mạng lưới bán lẻ của công ty hiện nay gồm 17 cửa hàng xăng dầu trong đó công ty trực tiếp quản lý 10 cửa hàng, chi nhánh PTS Hoà Bình quản lý 5 cửa hàng, chi nhánh PTS Hà Nội quản lý 2 cửa hàng Công ty có quy định cụ thể về khoán trong kinh doanh xăng dầu đối với từng đơn vị theo nguyên tắc các đơn vị phải tự trang trải các chi phí kinh doanh và ít nhất không lỗ, điều này đợc căn cứ vào nhiều yếu tố nh: mức lãi gộp, khách hàng, mức độ đầu tư, tình hình thanh toán tiền hàng.
- Về kinh doanh vận tải hàng hoỏ: lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải hàng thành viên thuộc TCTy: công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, công ty xăng dầu Lai Châu, Bắc Thái…ở đây chủ yếu là vận chuyển tạo nguồn (chở xăng dầu từ kho trung tâm về các cửa hàng xăng dầu) Hàng năm sản lượng vận tải cho công ty xăng dầu Hà Sơn Bình chiếm khoảng 70% đến 80% tổng sản lượng vận tải của công ty Đơn giá cớc bình quân khoảng 820 đồng /m3.km.
Trước đây, TCTy chỉ định công ty vận tải và quyết định giá cước, sau đó giao cho công ty xăng dầu thành viên ký hợp đồng vận chuyển Từ năm 2002, TCTy yêu cầu và chỉ đạo các công ty xăng dầu thành viên tổ chức đấu thầu vận tải Tuy nhiên, ban đầu các nhà thầu vận tải được mời tham gia đấu thầu chủ yếu vẫn là các công ty cổ phần vận tải thuộc TCTy, chưa tổ chức đấu thầu rộng rãi.
Hiện tại, công ty sở hữu gần 100 xe ô tô sitec, tương ứng với gần 1000 m³ phương tiện vận tải Năng lực vận tải của công ty đạt khoảng 3 triệu m³/km mỗi tháng Hoạt động vận tải của công ty được khoán tới từng đầu xe, với đội trưởng đội vận tải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động vận tải hàng ngày.
- Kinh doanh dịch vụ xây lắp: công ty có quy định, quy chế về hoạt động của loại hình này và thực hiện khoán cho đội công trình, là đơn vị trực tiếp thực hiện các công việc về xây lắp theo nguyên tắc tự trang trải chi phí và lợi nhuận Hiện nay thực hiện khoán trọn gói cho từng công trình công ty thu toàn bộ số lợi nhuận và
30% chi phí chung theo quyết toán được duyệt.
- Kinh doanh cột bơm, vật tư phụ tùng: công ty có quy định cụ thể về hoạt động của loại hình này theo nguyên tắc khoán cho bộ phận kinh doanh tự trang trải các khoản chi phí và có lợi nhuận Hiện nay mức lợi nhuận thu được của bộ phận kinh doanh cột bơm là 1% doanh thu, ngoài ra phải nộp công ty các chi phí quản lý (khấu hao tài sản, chi phí văn phòng…), nhưng đồng thời cũng giao quyền cho trưởng bộ phận được quyền quyết định giá mua, giá bán của hàng hoá vật tư kinh doanh.
- Kinh doanh dịch vụ sữa chữa: chủ yếu là sữa chữa phương tiện vận tải phận này bị lỗ.
Kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch là lĩnh vực mới mẻ nên công ty chưa có quy định chi tiết về hoạt động kinh doanh loại hình này Do đó, công ty hiện vẫn đang bao cấp chi phí cho lĩnh vực này.
Trong một số loại hình kinh doanh thì hoạt động kinh doanh xăng dầu có doanh thu bán hàng cao nhất cho công ty Còn lại các loại hình kinh doanh khác về cơ bản mới tự bù đắp chi phí mà cha có lợi nhuận.
Những đặc điểm chung trong hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex hà tây là một doanh nghiệp thuộc tông công ty xăng dầu Việt Nam.Công ty có địa bàn hoạt động kinh doanh trên khu vực: Hà Nội và Hoà Bình với 6 ngành nghề kinh doanh chính là :
- Kinh doanh dịch vụ vận tải xăng dầu
- Dịch vụ xây lắp sửa chữa
- Kinh doanh xuất nhập khẩu phương tiện vận tải vật tư thiết bị phụ tùng chuyên dùng xăng dầu
- Kinh doanh dịch vụ du lịch lữ hành
- Kinh doanh khách sạn ăn uống
- Kinh doanh dịch vụ kho vận bãi đỗ xe
Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay công ty luôn bám sát định hướng của ngành và đường lối chính sách của đảng và nhà nước để nhằm đảm bảo mục tiêu đổi mới trên tất cả cá mặt cơ chế kinh doanh, quản lý lao động, sử dụng lao động, sử dụng có hiệu quả nguồng vốn,nhân tài, phát triển vật chất kĩ thuật.Đến nay công ty có mạng lưới cửa hàng ở 16 cửa hàng nằm trên các trục đường giao thông chính ở các địa bàn để phục vụ kịp thời cho người tiêu dùng và xã hội.
Công ty làm tổng đại lý chính thức cho Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam dưới hình thức đại lý bán bao tiêu Theo đó, công ty sẽ mua đứt sản phẩm xăng dầu từ tổng công ty và tự chịu trách nhiệm trong việc bán lẻ cho khách hàng.
Do mức thù lao đại lý không ổn định nên đây là một lĩnh vực kinh doanh mà thị trường có khá nhiều biên động Trong năm công ty đã có nhiều chính sách bán hàng linh hoạt làm thích ứng nhanh với biên động của thị trường đặc biệt cơ chế bán hàng có tác động mạnh, thúc đẩy các cá nhân tập thể khai thác tìm kiếm, phát
Hơn thế nữa công ty cũng luôn cố gắng đầu tư thay đổi trang thiết bị công nghệ mới có tính năng ưu việt hơn vào khắc phục kinh doanh, 100% các của hàng công ty đã trang bị các cột bơm điện tử có độ chính xác cao và tỷ lệ hao hụt thấp. Tại các cửa hàng có kinh doanh các sản phẩm dầu mỡ đều được trang bị trong tủ kính, kệ để hàng.
Mặt hàng kinh doanh chính của công ty gồm 4 loại:
Bên cạnh mảng kinh doanh chính, công ty còn kinh doanh thêm các mặt hàng phụ như dầu mỡ nhờn phục vụ động cơ, bếp gas và phụ kiện Tuy nhiên, công ty không quản lý trực tiếp nhân viên bán các mặt hàng này mà chỉ kinh doanh theo hình thức bán đại lý.
Về kinh doanh vận tải: Lĩnh vực kinh doanh vận tải của hàng hoá công ty hiện nay là vận tải xăng dầu cho các công ty xăng dầu thuộc thành viên tổng công ty xăng dầu việt nam: Công ty xăng dầu Hà Sơn Bình, công ty xăng dầu Lai Châu, Sơn La…Hàng năm sản lượng vận tải cho công ty xăng dầu Hà Sơn Bình chiếm khoảng 70 – 80 % tổng sản lượng vận tải của công ty Đơn giá cước tính bình quân khoảng 1397đ/m3/km số lượng phương tiện vận tải của công ty hiện nay xấp xỉ 100 ôtô xitec, năng lực mỗi tháng khoảng 4tr m3/tháng.Hiện nay hoạt động kinh doanh vận tải của công ty được thực hiện khoán tới từng đầu xe.Việc điều hành hoạt động vận tải hàng ngày được giao cho đội trưởng đội vận tải thực hiện.
Kinh doanh dịch vụ xây lắp: Công ty có quy định quy chế về hoạt động của loai hinh này và thực hiên khoán cho đội công trình.Và công ty có quyền thu toàn bộ số lợi nhuận và 30 % chi phí chung theo quyêt toán được duyệt.
Hoạt động kinh doanh cột bơm và vật tư phụ tùng theo mô hình khoán có quy định cụ thể Trong mô hình này, bộ phận kinh doanh tự chịu trách nhiệm trang trải các khoản chi phí phát sinh Mức lợi nhuận hiện tại của bộ phận này là 1% doanh thu Ngoài ra, bộ phận cần nộp cho công ty các chi phí quản lý, bao gồm khấu hao tài sản và chi phí văn phòng.
Kinh doanh dịch vụ sửa chữa: Đới với lọai hình kinh doanh này thì hiện nay công ty vẫn đang phải bao cấp chi phí và chưa có quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh vì chủ yếu là sửa chữa các phương tiện vận tải thuộc nội bộ công ty.
Kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch :Cũng giống như kinh doanh dịch vụ sữa chữa, công ty vẫn đang phải bao cấp chi phí và chưa có quy định cụ thể về hoạt động kinh doanh của loại hình này vì đây là nghành nghề kinh doanh còn rất mới mẻ đối với công ty.
Trong các loại hình kinh doanh, xét về hiệu quả kinh doanh thì kinh doanh vận tải mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty.Kinh doanh xăng dầu có doanh thu bán hàng cao nhất nhưng xét về hiệu quả kinh doanh thì lại không cao Còn lại các loại hình khác về cơ bản mới chỉ tự bù đắp được chi phí mà chưa có lợi nhuận.
Trong những năm qua với sự phát triển của nền kinh tế nhu cầu tiêu dùng của ngươi dân tăng lên, nhất là thời gian gần đây số lượng xe máy và ôtô tăng mạnh và số lượng này sẽ không ngừng tăng lên.Đặc biệt gần đây mọi người có xu hướng đi xe ga nhiêu, một loại hình xe tiêu tốn lương xăng lớn hơn rất nhiều so với xe số nên lượng tiêu thụ xăng càng nhiều hơn.Xuất phát từ nhận thức trên, Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hà Tây đã tập trung chỉ đạo các biện pháp về đổi mới phương thức kinh doanh đã phần nào dạt được kết quả tốt đẹp. a: Phương thức bán hàng
Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ petrolimex Hà Tây là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh vận tải và xăng dầu Nguồn hàng của công ty được tổng công ty xăng dầu Việt Nam và công ty xăng dầu Hà Sơn Bình cung cấp, công ty làm tổng đại lý cho công ty xăng dầu Hà Sơn Bình Việc tiêu thụ hàng hoá được thực hiên thông qua các cửa hàng và đại lý với 2 phương thức bán :
Bán lẻ : là hình thức bán hàng qua các cột bơm tại các của hàng bao gồm Dịch vụ cấp lẻ
Bán lẻ theo phiếu lưu động
Bán lẻ thu tiền trực tiếp
Dịch vụ cấp lẻ : Là hình thức bán hàng mà giữa các của hàng và đơn vị mua hàng phải kí hợp đồng dịch vụ theo phương thức khách hàng nhận hàng nhiều lần
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
H ội đ ồn g q uả n t rị B an k iể m so át
Chi nhánh PTS HàNội Chi nhánh PTS HoàBình
Ph òn g t ổ ng hợp Ph òn g t ổ ng hợp
C ác C H X D tr ực th uộ c c hi nh án h C ác C H X D trự c t hu ộc c hi nh án h
C ác C H X D trự c th uộ c Độ i v ậ n tả i Độ i c ôn g trì nhX ởng sửa chữa 4 phòng nghiệp vụ Cty(P.TCHC, P KD,P KTTC, P.QLKT) Đại h ội đ ồn g c ổ đ ôn g
*Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Nhìn vào sở đồ trên chúng ta thấy mô hình tổ chức và quản lý của công ty bao gồm các bộ phận sau: Đại hội cổ đông:Đây là cơ quan quyết định cao nhất của công ty bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết.Đại hội cổ đông bầu ra hội đồng quản trị để quản lý công ty theo nhiệm kì, bầu ban kiểm soát để kiểm soát mọi hoat động kinh doanh và công tác quản lý điều hành công ty.Theo điều lệ củ công ty thì mỗi năm đại hội cổ đông họp một lẩn do hội đồng quản trị triệu tập trong thời gian không quá
60 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính hoặc họp bất thường
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty.Trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông thì Hội đòng quản trị có toàn quyền nhân danh quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích cũng như quyền lợi của công ty Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên do đại hội cổ đông bầu ra và bãi nhiệm với nhiệm kì 3 năm.Đại diện cổ đông chi phối có 3 thành viên trong hội đồng quản trị, trong đó có một thành viên giữ chức Chủ tịch.
Theo quy định của pháp luật, Giám đốc công ty được bổ nhiệm bởi Hội đồng quản trị Giám đốc có vai trò điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động thường nhật của công ty Đồng thời, Giám đốc công ty là người đại diện hợp pháp, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về những nhiệm vụ, chức năng và thẩm quyền mà Hội đồng quản trị giao phó.
Phó giám đốc:quyền hạn thấp hơn Giám đốc công ty , Là người giúp việc cho giám đốc, giúp giám đốc thực hiên các quyết định, đề xuất với giám đốc các phương hướng phát triển của công ty và các biện pháp quản lý trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và phải chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.
Ban kiểm soát:Bộ phận này có ba thành viên (trong đó bắt buộc ít nhất phải có một thành viên có chuyên môn kế toán) Những thành viên này do Đại hội cổ đông bầu ra và có quyềnn bãi nhiệm Nhiệm kì của kiểm soát viên cùng nhiệm kì với thành viên hội đồng quản trị cà có thể kéo dài thêm 90 ngày để giải quyết các công việc tồn đọng nếu có.trong ba thành viên có một thành viên làm trưởng ban kiểm soát ký những văn bản thuộc về ban kiểm soát.
Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của công ty.
Phòng tổ chức hành chính của công ty:Có trách nhiêm tham mưu giúp việc cho giám đốc về việc sử dụng lao động, tổ chức quản lý phân phối tiền lương, tiền thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất thực hiện các chính sách với người lao động, tổ chức công tác văn thư tiếp khách.
Phòng kĩ thuật :Đây là bộ phận khá quan trọng ,có trách nhiệm định kì kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị nhằm đảm bảo an toàn cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có.Hơn thế nữa phòng kỹ thuật phải có trách nhiêm tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức công tác kĩ thuật, kiểm tra xử lý phẩm chất hàng hoá, xây dựng và thực hiện các chương trình đầu tư hiện đại hoá máy móc, thiết bị thực hiện cải tạo và nâng cấp các cửa hàng theo kê hoạch đã được phê duyệt.
Phòng kinh doanh là đơn vị đảm nhiệm các vấn đề về kinh doanh và tiêu thụ hàng hóa Phòng này giúp giám đốc quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty, theo dõi hàng hóa từ khâu nhập đến bán Ngoài ra, phòng này còn thực hiện các nhiệm vụ như nghiên cứu thị trường, giao dịch và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, tổ chức quảng cáo tiếp thị, nắm bắt nhu cầu của khách hàng Những thông tin thu thập được này sẽ giúp giám đốc ra quyết định chính xác trong việc kinh doanh.
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của công ty, lập hệ thống sổ sách theo dõi tình hình tài sản, sử dụng vốn, kết quả hoạt động kinh doanh, lập báo cáo kế toán, phân tích dự toán tình hình tài chính của công ty, trực tiếp theo dõi công tác kế toán ở cửa hàng Phòng kế toán cũng phải tham mưu giúp việc cho giám đốc, tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán thông tin kinh tế và hạch toán của công ty.
Các cửa hàng bán lẻ xăng dầu: Bộ phận này làm nhiệm vụ bán lẻ xăng dầu.
Thực hiện nhiệm vụ tổ chức bán hàng theo chỉ đạo của công ty, chịu trách nhiệm về hoạt động của của hàng, công tác quản lý kĩ thuật, quản lý tài chính, sử dụng các chi phí, các vấn đề liên quan đến chế độ cho người lao động đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ.
Hệ thống các đội: Thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của công ty Chịu trách nhiệm trong lĩnh vực vận tải, sửa chữa, bảo dưỡng phương tiện, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu ở nội bộ và nhu cầu thị trường.
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY
Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây
- Sản xuất kinh doanh đóng vai trò rất quan trọng đối với đời sống con người Nó đáp ứng các nhu cầu thiết yếu nhất của con người: ăn, mặc, ở…
Hoạt động sản xuất kinh doanh đóng vai trò động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội loài người Mức độ phát triển của sản xuất kinh doanh tỷ lệ thuận với sự hiện đại của xã hội, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức và tri thức của con người Ngược lại, một xã hội có nền sản xuất kinh doanh kém phát triển sẽ kìm hãm sự tiến bộ và tri thức của người dân.
- Tạo ra và cung cấp ngày càng nhiều sản phảm vật chất và dịch vụ cho xã hội, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Qua đó, doanh nghiệp đạt doanh số tối đa.
- Tạo ra giá trị thặng dư và phấn đấu đạt mức lợi nhuận tối đa Từ đó mang lại thu nhập ngày càng cao cho người lao động
Hoạt động sản xuất kinh doanh là tập hợp các hoạt động có chủ đích của con người nhằm tạo ra hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước, mang lại thu nhập cho tập thể lao động và doanh nghiệp Để đánh giá chính xác hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính quan trọng nhằm xác định tình hình thực tế của doanh nghiệp.
2.1.1 Tình hình sản xuất kinh doanh :
Công ty Cổ phần Vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây trực thuộc tổng công ty Dầu khí Việt Nam ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước phải chịu sự tác động cuả nhiều yếu tố trong đó có sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển Để tồn tại, Công ty đã tổ chức tốt khâu tạo nguồn, đặc biệt là nhựa đường nóng đảm bảo nguồn cung cấp ổn định giảm giá vốn nhập khẩu tăng khả năng cạnh tranh Có biện pháp cụ thể giảm chi phí bán hàng, giữ vững và mở rộng thị trường.
Vì vậy, những năm qua Công ty đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường, ngày càng có uy tín với khách hàng.
- Do chính lao động của doanh nghiệp sản xuất ra
- Có tính hữu ích, thỏa mãn yêu cầu nhất định của sản xuất và tiêu dùng, phù hợp với lợi ích kinh tế và trình độ văn minh của tiêu đùng xã hội.
- Đơn vị quy chuẩn: Là đơn vị của thứ sản phẩm chuẩn dùng chung cho các loại sản phẩm khác, giúp ta phản ánh chính xác hơn về khối lượng giá tri sử dụng của chúng.
- Đơn vị kép: ví dụ: suất tiêu hao điện năng của thiết bị sản xuất đo bằng kw/h, năng suất lao động bình quân đo bằng sản phẩm/người…
- Đơn vị lao động: Phản ánh khối lượng công tác sản xuất, kinh doanh như: người, giờ- người, ngày- người
- Đơn vị tiền tệ: Thông qua giá cả có thể tính chỉ tiêu tổng hợp về kết quả sản xuất kinh doanh Theo cơ cấu giá trị, có thể sử dụng giá cơ bản, giá sản xuất, giá tiêu dùng cuối cùng Theo thời kì tính toán, có thể sử dụng gí hiện hành, giá so sánh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các sản phẩm hữu ích do hoạt động sản xuất tạo ra Nó do lao động của doanh nghiệp tạo ra trọng
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả kinh doanh trong các năm:2007,2008,2009
3 Doanh thu bán trực tiếp Tr.đ 47.878 52.513 45.921
4 +Tổng giá trị TSCĐbình quân
6 Tổng lợi nhuận trước thuế - 1.061 2.736 2.301
7 Số lượng lao động Người 69 74 80
8 Thu nhập bình quân/ tháng N/đồng 978 1.025 1.409
( Nguồn : báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh )
Qua bảng trên ta thấy xu hưởng tăng giảm của từng loại mặt xuất ra như sau:
- Dầu nhờn kể cả xuất điều động và xuất bán theo tấn hàng điều có xu hướng giảm.
Năm 2007 dầu mỡ nhờn xuất điều động là 3520 tấn.
Năm 2008 dầu mỡ nhờn xuất điều động là 4486 tấn.
Tăng thêm 966 tấn tương ứng với tỷ lệ 27 ,4% so với năm 2007 Năm
2009 dầu mỡ nhờn xuất điều động là 3.495 tấn giảm 081 tấn tương ứng với tỷ lệ giảm 22% so với năm 2008.
Năm 2008 là 2955 tấn giảm 575 tấn tương ứng với tỷ lệ 16,3 % so với năm 2007 Năm 2009 là 2.189 tấn tương ứng với mức giảm 766 tấn, tỷ lệ 25,9 so với năm 2008.
- Hoá chất theo tấn hàng xuất ra có xu hướng tăng nhất là xuất điều động.
Năm 2007 hoá chất xuất điều động là 2.183 tấn
Năm 2008 hoá chất xuất điều động 2.267 tấn tăng 84 tấn, tương ứng với tỷ lệ 3,87% so với năm 2007 Năm 2009 hoá chất xuất điều động là 4.232 tấn tăng1.965 tấn tương ứngvới tỷ lệ 86,6% so với năm 2008.
- Nhựa đường có xu hướng tăng giảm thất thường theo xu hướng đầu tư cơ sở hạ tầng của nhà nước ,lượng xuất điều động của nhựa đường năm 2007 thấp hơn nhiều so với năm 2008 và năm 2009 lại thấp hơn so với năm 2008 tình hình về lượng xuất bán nhựa đường cũng tương tự như vậy.
Năm 2008 Nhà nước cho áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) thay cho thuế doanh thu, nên doanh thu năm 2008 gồm cả doanh số điều động để tính thuế VAT.Như vậy, để so sánh với các năm phải loại doanh thu điều động , vì các năm trước đây không tính doanh số điều động.
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong đó: DT xuất khẩu
7 Lợi nhuận thuần tư hoạt động sxkd
8 Lợi nhuận hoạt động tài chính - 0 126 23
9 Lợi nhuận hoạt động bất thường - 0 139 237
10 Tổng lợi nhuận trước thuế - 2.061 3.001 2.561
11 Thuế thu nhập phải nộp - 825 1.351 821
(Nguồn :Thuyết minh báo cáo tài chính của Công ty)
Bảng 2.3 : Kết quả thực hiện năm 2007 – 2009 so với kế hoạch
Năm Chỉ tiêu ĐVT KH TH %
2.Doanh số bán trực tiếp Tr.đ 42.000 47.878 103,6
5.Tổng lợi nhuận trước thuế - 1.000 1.061 106
6.Thu nhập bình quân/ tháng Nghìn/ng 900 978 108,6
2.Doanh số bán trực tiếp Tr.đ 53.000 52.513 08,1
5.Tổng lợi nhuận trước thuế - 2.500 2.736 109,4
6.Thu nhập bình quân/ tháng Nghìn/ng 950 1.025 107,9
2.Doanh số bán trực tiếp triệu 65.700 45.921 69,9
5.Tổng lợi nhuận trước thuế - 2.641 2.301 87,1
6.Thu nhập bình quân/ tháng Nghìn/ng 1.600 1.409 88
Qua số liệu trên ta thấy :
+ Việc thực hiện chỉ tiêu tấn hàng xuất ra năm 2006 vượt kế hoạch 4% năm 2007 vượt kế hoạch 2,6%, năm 2008 chỉ đạt 59% do sản lượng nhựa đường giảm Việc thực hiệ chỉ tiêu tấn hàng bán ra năm 2006 vượt 11% so với năm 2007 vựơt kế hoạch 2%, năm 2008 chỉ đạt 82,3% kế hoạch
+ Chỉ tiêu về tổng lợi nhuận, năm 2006 vượt kế hoạch 6% ,năm2007 vượt9,4% và năm 2008 chỉ hoàn thành 87,2006% kế hoạch do doanh số giảm, chi phí tăng
Chỉ tiêu nộp ngân sách :năm 2006 vượt kế hoạch 9% , năm 2007 vượt kế hoạch 25,4% năm 2008 chỉ đạt 74,2006% do doanh số không đạt kế hoạch,tổng lợi nhuận không đạt
+ Thu nhập bình quân giữa 1 người trên tháng.
Năm 2007 so với năm 2006 tăng 47000đ (1.025.000 - 978.000)
Năm 2008 so với năm 2007 tăng 384.000(1.409.000 - 1.025.000)
Phân tích một số chỉ tiêu :
- Chỉ tiêu doanh thu năm 2007,2008 ,2009:
(Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh)
Qua số liệu trên ta thấy doanh thu của Công ty có xu hướng đi lên, doanh thu của năm sau lớn hơn doanh thu của các năm trước đạt 48.362 Tr.đ. Năm 2008 doanh thu đạt 53.264 Tr.đ Tăng lên 4.902 Tr.đ tương ứng với tỷ lệ 10% so với năm 2007.
Năm 2009 doanh thu đạt 123.124 Tr.đ tăng lên 69.860 Tr.đ tương ứng với tỷ lệ 131% so với năm 2008 Điều đó chứng tỏ sản phẩm mà Công ty bán ra đã có chỗ đứng ngày một kả quan trên thị trường
Các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác
Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tâylà để có một cái nhìn tổng quát về thực trạng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài việc phân tích hiệu quả kinh tế của Công ty ta cần phải đi sâu phân tích khả năng tài chính của Công ty.
Phân tích khả năng tài chính của Công ty là giúp cho nhà quản trị có được một cái nhìn tổng quát về khả năng của Công ty mình trong việc đầu tư, tức đầu tư có chiều sâu mở rộng sản xuất.
Thông qua phân tích tài chính của Công ty mà các nhà lãnh đạo có được các quyết định kinh tế đúng đắn Thông qua phân tích khả năng về tài chính mà lãnh đạo định ra các kế hoạch, các dự án, quyết định nên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào với nguyên liệu gì, mua từ đâu,tính toán đầu ra đầu vào của sản phẩm.
Phân tích khả năng tài chính của Công ty hoá dầu để làm cơ sở cho lãnh đạo có định hướng đúng trong các kỳ tiếp theo nhằm mục đích cuối cùng là sản xuất kinh doanh tăng trưởng , thu thập của cán bộ công nhân viên ngày càng tăng và làm nghĩa vụ tốt đối với nhà nước, kết hợp hài hoà3 lợi ích : người lao động, tập thể và nhà nước.
2.2.1 Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh toán :
Muốn sản xuất kinh doanh đòi hỏi Công ty phải có 1 lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng khác Công ty có nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh toán của nhà nước. Để có một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của Công ty, trước hết cần tiến hành so sánh số tài sản và nguồn vốn giữa các năm để thấy được quy mô vốn mà Công ty sử dụng trong kỳ
Như vậy trong 3 năm quy mô vốn của doanh nghiệp tăng lên nhiều
Năm 2007 tổng vốn có : 55.297,8 triệu đồng
Năm 2008 tổng vốn có : 65.697,7 tăng 10401,9 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 18,8% so với năm 08 Năm 2009 tổng vốn đạt 75.740,9 triệu đồng tăng10041,2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15,2% so với năm 2008 Bên cạnh việc huy động sử dụng vốn, khả năng tự bảo vệ mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của Công ty
Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất này phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của Công ty đối với các chủ nợ hoặc là những khó khăn tài chính mà Công ty phải đương đầu.
Bảng 2.17 : Tỷ suất tự Tài trợ năm 2007-2008
1.Tổng số nguồn vốn triệu 55.297,8 65.608,7 75.740,9
Như vậy, qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm rất ít so với tổng nguồn vốn của Công ty mà chủ yếu vốn có được là từ các nguồn khác, đi vay, chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác
-> Tỷ suất tài trợ giảm dần.
Tổng nguồn vốn đều tăng chứng tỏ Công ty đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Vốn chủ sở hữu tăng nhưng không đáng kể, nên tỷ suất tài trợ năm 2007 là 0,37; năm 2008 tỷ suất tài trợ là 0,33 giảm 0,04 so với năm 2007; Năm 2009 là 0,29 giảm hơn 0,04 so với năm 2008.
Qua xem xét các chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ ta có thể thấy số vốn Công ty có được do huy động vay mượn còn nhiều cho nên hoạt động kinh doanh của Công ty không chỉ dựa vào số vốn tự có, Công ty còn phải lo lắng trong việc đi vay và trả nợ.
Tình hình tài chính của Công ty còn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh toán.
Tỷ số thanh toán hiện hành = Tổng số TSLĐ
1 Tài sản lưu động Ng.đ 24.570 26.594 39.720
3 Tỷ suất thanh toán hiện hành - 1,93 7,3 3,92
Tỷ suất thanh toán hiện hành là tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán nhiêu lần tổng nợ phải trả Từ số liệu trên ta có thể nhận thấy Công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn trả.
Năm 08 tỷ suất thanh toán hiện hành là 1,93
Năm 2008 là 2,3 tăng 0,37 tương ứng với tỷ lệ 19,1% so với năm 08
Năm 2009 là 3,92 tăng 1,62 tương ứng với tỷ lệ 70,4% so với năm 2008 Ngoài ra, để phân tích tình hình tài chính của Công ty Còn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất thanh toán của vốn lưu động Chỉ tiêu này dùng để phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ.
Tỷ suất thanh toán của VLĐ = Tổng số vốn bằng tiền
Bảng 2.18.Tỷ suất thanh toán của vốn lưu động (năm 08-2009).
1.Tổng số vốn bằng tiền Ng.đ 12.569 11.720 12.569
3.Tỷ suất thanh toán của VLĐ - 0,51 0,44 0,34
Qua số liệu trên ta thấy, tỷ suất thanh toán của VLĐ năm 08 là 0,51 năm
2008 là 0,44, năm 2009 là 0,34 Điều đó chứng tỏ DN có đủ khả năng thanh toán Lượng tiền tồn quỹ của DN là vừa đủ không quá nhiều và không quá ít.
*Tỷ suất thanh toán tức thời:
Tỷ suất thanh toán tức thời Tổng số vốn bằng tiền Tổng nợ ng ắ n h ạ n
Tỷ suất này mô tả khả năng thanh toán tức thời bằng tiền và các phương tiện có thể chuyển thành tiền:
1.Tổng số vốn bằng tiền Ng.đ 12.569 11.720 13.569
2.Tổng số nợ ngắn hạn - 12.720 11.520 10.124
3.Tỷ suất thanh toán tức thời - 0,98 1,01 1,34
Năm 2008, doanh nghiệp gặp khó khăn về khả năng thanh toán, thể hiện ở tỷ suất thanh toán tức thời < 1 Tuy nhiên, tình hình đã được cải thiện vào các năm 2009 trở đi, với tỷ suất thanh toán tức thời luôn lớn hơn 1, cho thấy doanh nghiệp có khả năng thanh toán nhanh chóng.
Năm 08 tỷ suất thanh toán tức thời là 0,98, năm 2008 là 1,01 tăng 0,98 so với năm 08 còn năm 2009 là 1,34.
2.2.2 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty
Tình hình và khả năng thanh toán của DN phản ánh rõ nét chất lượng công tác tài chính Nếu hoạt động tài chính tốt, sản xuất sẽ rất ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém, sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa dài dòng. Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN hay không, cần xem xét tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả.
Hệ số các khoản phải thu so với phải trả = Tổng số phải thu
Tổng số nợ phải trả
3 Tỷ lệ các khoản nợ phải thu /nợ phải trả
Đánh giá nhận xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp không ít khó khăn thử thách do còn nhiều bỡ ngỡ trong cơ chế quản lý kinh tế mới Công ty Cổ phần Vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tâyra đời trong sự đổi mới toàn diện của đất nước Mặc dù còn bỡ ngỡ trong cơ chế quản lý kinh tế giống như bao doanh nghiệp khác Nhưng trong những năm qua Công ty đã vượt qua những thử thách, thách thức của cơ chế thị trường tìm ra những biện pháp huy động vốn, sắp xếp lại, khai thác tiềm năng sẵn có.
Ta có thể xem xét 1 cách chi tiết hơn về vai trò ảnh hưởng cụ thể của 1 số bộ phận hiệu quả sản xuất kinh doanh :
- Công tác tổ chức sản xuất: đã đáp ứng được nhu cầu thị trường, từ chỗ kinh doanh chuyển 1 mặt hàng sang kinh doanh đa dạng mặt hàng, chuyển từ thương mại đơn thuần sang sản xuất kinh doanh
- Công tác lao động tiền lương: mỗi năm Công ty có bổ sung thêm lực lượng lao động, luôn trả lương công nhân viên chức đúng ngày, đúng kỳ hạn Ngoài chế độ tiền lương ra Công ty còn thưởng cho những người có sáng kiến hay hoặc tiền làm ngoài giờ Chính vì điều đó mà khuyến khích động viên rất nhiều đến tinh thần làm việc của công nhân viên.
- Công tác kế toán tài chính: luôn luôn lập ra những kế hoạch cho mỗi kỳ, ghi rõ và theo dõi từng ngày Sổ sách kế toán của Công ty luôn luôn phản ánh chính xác trung thực tình hình tài chính của Công ty… Để giảm được chi phí trên một đơn vị sản phẩm tạo ra trước tiên phải nâng cao hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực bằng cách nâng cao năng suất lao động.Đây chính là cốt lõi quan trọng nhất để tiết kiệm chi phí tiền lương, tiền công của công nhân sản xuất như lao động quản lý nhờ đó giảm giá thành sản phẩm, thu được lợi nhuận lớn Đối với công tác này yêu cầu phải xây dựng cơ cấu lao động tối ưu nhất, tổ chức lao động khoa học, phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh Tiến việc hợp lý Bố trí lại cơ cấu tổ chức lao động như việc ngừng hoạt động sản xuất hoạt động của công ty tại Hà Nam do hoạt động không hiệu quả là một phương án chính xác nhằm đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn nhất cho công ty.
Việc cắt giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm không chỉ nằm ở khâu thu mua nguyên vật liệu giá rẻ mà còn là tiết kiệm nguyên vật liệu chính phụ trong sản xuất bằng cách cải tiến kết cấu, phương pháp, công nghệ cắt vải Bên cạnh đó, sử dụng nguyên liệu thay thế, tận dụng phế liệu và tập trung vào việc tăng cường sử dụng vật liệu thay thế để giảm chi phí Ngoài ra, việc tự sản xuất được một số nguyên vật liệu cũng góp phần đáng kể vào quá trình tiết kiệm này.
- Trong thời gian vừa qua, công ty phải tiến hành đi vay vốn với khối lượng lớn vì vậy mà hàng năm công ty phải trích một phần lợi nhuận ra để trả lãi của mình Tất cả tiền lãi này đều đánh vào giá thành sản phẩm sản xuất ra vì vậy làm giá thành sản phẩm lớn lên rất nhiều, gây khó cạnh tranh Vì vậy trong thời gian sắp tới công ty cần phải có nhiều hoạt động làm giảm đến mức tối đa nguồn vốn vay và tăng cường nguồn vốn sở hữu.
Bên cạnh những thuận lợi còn có những khó khăn không lường trước được Sở dĩ năm 2009 Công ty đã không hoàn thành kế hoạch đề ra là do:
Doanh nghiệp chưa制定 được chiến lược phát triển lâu dài để định hướng đầu tư cho nguồn nhân lực và máy móc, chưa tuyển dụng đủ kỹ sư để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất Đội ngũ nhân sự hiện tại cũng chưa đủ năng lực để đảm nhiệm các nhiệm vụ được giao Chiến lược kinh doanh trước đây chưa hoàn chỉnh, chỉ tập trung vào các mục tiêu trước mắt và ngắn hạn Các mục tiêu dài hạn như đầu tư phát triển nguồn nhân lực, mở rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh chưa được chú trọng đúng mức.
Chiến lược kinh doanh chưa nghiên cứu sâu tới tác động môi trường bên ngoài, đến chu kỳ kinh doanh Các mục tiêu bộ phận của chiến lược kinh Đặc biệt trong cơ chế thị trường sôi động như hiện nay, công tác Marketing là rất cần thiết là không thể thiếu vì ngày nay không một doanh nghiệp ,một Công ty nào bắt tay vào kinh doanh mà có thể tách rời thị trường.
Mà để có thể hiểu rõ về thị trường thì phải có hoạt động Marketing.
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ PETROLIMEX HÀ TÂY
Những thuận lợi và khó khăn của Công ty
Khi bước vào hoạt động trong nền kinh tế thị tưrờng, Công ty cũng giống như các doanh nghiệp nhà nước khác có khó khăn chung là dư âm của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại trong Công ty nên chưa thích ứng được với nhịp độ phát triển của kinh tế thị trường.
Máy móc thiết bị sản xuất hầu hết đã cũ có tỷ lệ hao mòn quá cao Trong những năm qua Công ty mỗi chỉ đầu tư sửa chữa lớn để đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động chứ chưa có sự đầu tư hướng vào chiều sâu, đổi mới dây chuyền công nghệ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng và trách nhiệm cá nhân Trình độ tay nghề của các lao động trực tiếp chưa cao cho nên khi tiếp nhận các dây chuyền công nghệ mới vào sản xuất thì lại tiếp thu chậm, vận hành chưa hết công suất.
Khi bước vào hoạt động trong nền kinh tế thị trường, quyền tự chủ của các doanh nghiệp Nhà nước, của Công ty ngày càng được mở rộng, sự can thiệp của nhà nước bằng quyền lực hành chính cũng giảm bớt Ngành hoá dầu là một trong những ngành mũi nhọn của đất nước và được nhà nước ưu tiên đầu tư về trang thiết bị, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi.
Những điểm mạnh, những thuận lợi được thể hiện cụ thể ở những nội dung sau:
- Phong cách lãnh đạo và văn hoá Công ty :
Lãnh đạo Công ty đã tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức kinh doanh các mặt hàng đạt được kết quả tương đối tốt trong những năm qua.
Lãnh đạo Công ty đã quan tâm đến việc khai thác cơ sở vật chất hiện có và đầu tư mới tạo tiền đề vững chắc về cơ sở vật chất cho kinh doanh dài hạn và khẳng định
Cơ cấu tổ chức của bộ máy và lao động được hình thành hoàn thiện và phát triển phù hợp nhất quán với môi trường, mục tiêu và chiến lược kinh doanh hiện chi nhanh đang theo đuổi.
Công ty đã có chính sách và cam kết chất lượng rõ ràng từ năm 2006 tới nay. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tuân theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Đã tổ chức được đội ngũ tiếp thị và bán hàng chuyên biệt trong giai đoạn 2006-2009.
- Tổ chức bộ máy và nhân lực:
Công ty đã có đủ nguồn nhân lực với những kĩ năng cần thiết, đáp ứng được giai đoạn 2006-2009, nhưng cũng cần có đào tạo để có được kết quả tốt hơn trong giai đoạn tiếp theo.
Khả năng huy động vốn tín dụng có thuận lợi do uy tín của Công ty Hoá dầu và đặc biệt là có khả năng được các nhà cung cấp cho trả chậm từ 1-3 tháng.
Phương hướng kinh doanh của Công ty trong những năm tới
Xuất phát từ thực tế hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đánh giá và nhận biết được khó khăn chung của toàn nền kinh tế nói chung và của ngành hoá dầu nói riêng ban lãnh đạo đã xác định những năm tới là những năm đầy khó khăn và thử thách đối với Công ty. Để thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nhà nước quyết tâm thực hiện những chính sách đổi mới nền kinh tế, thúc đẩy tăng hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước Để thực hiện những việc này Nhà nước đã tiến hành sắp xếp, phân loại các doanh nghiệp nhà nước, tuyên bố phá sản hoặc sát nhập những cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Ban lãnh đạo Công ty đã đề ra những phương hướng và nhiệm vụ cho những năm tới như sau:
Tổ chức khâu đào tạo nguồn, đặc biệt là mặt hàng nhựa đường nóng do khó khăn về phương tiện vận tải nhập khẩu và luồng lạch cảng biển đảm bảo nguồn, giảm giá vốn nhập khẩu, tăng khả năng cạnh tranh.
Có biện pháp cụ thể giảm bớt chi phí bán hàng, giữ vững và mở rộng thị
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa công ty với các Công ty xí nghiệp, giữa các chinh nhánh, xí nghiệp với nhau để thực hiện tốt công tác kinh doanh của toàn bộ Công ty.
- Công tác tiếp cận thị trường:
Để duy trì hoạt động hiệu quả và mở rộng phạm vi kinh doanh, các công ty cần nhanh chóng đổi mới phương thức tổ chức và quản lý sản xuất Để đạt được mục tiêu sản xuất theo kế hoạch, yếu tố then chốt là phải khai thác và mở rộng thị trường.
Xác định chiến lược về thị trường, có các biện pháp phối hợp tốt trong quá trình tiếp thị để mở rộng thị trường và tạo thế cạnh tranh Công ty tiếp tục mở rộng hợp tác với các cơ quan, đơn vị ban hành, mở rộng mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm ra các tỉnh Bắc – Trung – Nam Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước, tạo nguồn đầu vào và đầu ra vững chắc.
Xử lý tài sản không cần dùng, ứ đọng tại Công ty Quản lý công nợ, thu hồi công nợ phải thu của khách hàng và giải quyết xử lý các khoản công nợ khó đòi theo định hướng nêu trên.
Rà soát, chỉnh lý sửa đổi và bổ sung các quy định, quản lý tài chính nội bộ của Công ty đảm bảo yêu cầu cần mang tính hệ thống, đồng bộ và nhất quán, phù hợp với yêu cầu quản lý đặt ra và mang tính thực tế.
- Công tác quản lý khác:
Triển khai áp dụng thử của cơ chế trả lương mới, đánh giá chỉnh lý để áp dụng chính thức vào năm 2010.
Cùng với hoàn chỉnh chiến lược phát triển của Công ty trong giai đoạn 2006
2009, đánh giá và hoàn thiện cơ chế kinh doanh, cơ chế tài chính, rà soát điều chỉnh phân cấp đảm bảo các đơn vị chủ động phát triển SXKD trong tổng thể chiến lược phát triển của Công ty.
Những mục tiêu đề ra cho năm 2010 như sau:
- Chỉ tiêu doanh thu năm 2009 đạt: 169.132.000.000.000 đồng.
- Chỉ tiêu nộp ngân sách đạt: 12.000.000.000 đồng
Việc tiến hành bảo toàn và phát triển nguồn vốn lưu động phải được dựa trên cơ cấu tạo nguồn vốn.
Cũng như nguồn vốn kinh doanh nói chung của doanh nghiệp, cần phải xác định được nguồn vốn lưu động cần tối thiểu là bao nhiêu Nguồn vốn này giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành liên tục, không bị đứt đoạn nó cần tránh việc thiếu vốn hay sử dụng vốn…
- Xác định cơ cấu vốn lưu động hợp lý: lượng tiền cần phải có là bao nhiêu, lượng hàng dành cho dự trữ mức độ thế nào là đủ, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn hoặc dự trữ quá ít khi cần số lượng lớn lại không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ.
Để tối ưu hóa vòng quay vốn, doanh nghiệp cần tập trung hạn chế các loại hàng hóa tồn kho kém chất lượng, chậm lưu chuyển Việc tồn đọng các hàng hóa này không chỉ làm mất thời gian và tiền bạc vào việc bảo quản, bảo vệ mà còn gây lãng phí nguồn vốn lưu động, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh Do đó, doanh nghiệp nên thực hiện các biện pháp chủ động để đẩy nhanh vòng quay vốn, đảm bảo sử dụng vốn hiệu quả và tối đa hóa lợi nhuận.
- Hàng tháng, định kỳ kiểm tra, đánh giá, phân tích lại lượng vốn lưu động qua nhiều biện pháp khác nhau như: kiểm kê vật tư, nguyên vật liệu, thành phẩm thừa vốn hiện có, vốn cần phải thu; đối chiếu, so sánh sổ sách với các tháng, các quý, trước đó.
Để tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu chi phí, việc phân bổ vốn lưu động cần được cân nhắc cẩn thận Cần xác định thời điểm, lĩnh vực và đối tượng đầu tư phù hợp để đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc sử dụng vốn lưu động.
- Cần phải đề phòng trường hợp trên thị trường có biến động do nền kinh tế gây ra như: lạm phát… vì vậy lúc đó công ty sẽ phải tiến hành trích một phần lợi nhuận của mình do lạm phát gây ra.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
3.3.1 Kiến nghị đối với công ty
- Công ty cần cố gắng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động để đạt được hiệu quả kinh tế cao hơn.
- Cần trang bị trang thiết bị cho công nhân viên tốt hơn để công nhân viên của công ty làm việc đạt hiệu quả cao hơn.
- Tình trạng kinh tế của thế giới nói chung và trong nước nói riêng đang rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Và công ty cũng không nằm ngoài phạm vi ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, do vậy công ty cần phải đưa ra những biện pháp khác phục kịp thời để giảm thiểu mức độ rủi ro cho công ty.
- Công ty nên mở rộng hoạt động kinh doanh của mình hơn nữa để tăng nguồn doanh thu cho công ty.
- Tìm các dự án khả thi để đầu tư kinh doanh Tích cực huy động vốn từ các cổ đông và nguồn vốn đầu tư của ngân hàng để đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh
Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và định hướng nhiệm vụ của Công ty, tôi đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Những kiến nghị này sẽ giúp Công ty cải thiện năng suất, tối ưu hóa chi phí và tăng cường lợi thế cạnh tranh Bằng cách thực hiện các kiến nghị này, Công ty có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển bền vững trong tương lai.
- Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty từ khi thành lập đến nay đều đạt hiệu quả tốt
- Trong các năm của giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009 thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty hầu như là tăng dần qua các năm.Riêng đến năm 2009 thì hầu hết các chỉ tiêu hiệu quả đều có xu hướng giảm xuống
- Công ty còn nhiều nguồn lực có thể phát triển: huy động các cổ đông đầu tư vào kinh doanh, còn nhiều lĩnh vực kinh doanh mà công ty đã đăng ký hoạt động nhưng chưa đi vào kinh doanh, nguồn nhân lực của công ty khá lớn nên ta vẫn có thể nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực……
3.3.2 Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh :
Việc thực hiện tiết kiệm chi phí là một biện pháp để có hiệu quả kinh tế cao. Để quản lý chi phí một cách chặt chẽ, giảm các khoản chi phí bất hợp lý, Công ty cần phải xem xét lại các khâu và các chỉ tiêu bằng cách:
- Lựa chọn nguồn hàng hợp lý, giá cả hợp lý chất lượng sản phẩm đảm bảo về phương diện vận tải phù hợp, địa điểm mua hàng thuận tiện và phương thức buôn bán thích hợp.
- Tổ chức tốt quá trình tính toán.
- Tăng tốc độ chu chuyển VLĐ.
- Sử dụng hợp lý công suất, thời gian hoạt động của thiết bị máy móc.
3.3.3 Đổi mới công tác quản lý:
Trong cơ chế thị trường, nếu trình độ quản lý không tốt, không phù hợp với sự cạnh tranh của thị trường nó sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với Công ty Hoá dầu thì công tác quản lý trong các năm qua còn nhiều vấn đề nổi cộm, mặc dù Công ty đã tiến hành kiện toàn lại bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất theo hướng tinh giảm, ở đây muốn đề cập tới công tác quản lý lao động tại các đơn vị trưởng sản xuất Trong năm qua số lượng lao động nghỉ tự túc khá nhiều đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Việc kiểm tra kiểm soát nguyên vật liệu trên tuyến cũng là vấn đề đòi hỏi phải có sự quan tâm Vì vậy, Công ty nên tăng cường công tác quản lý lao động, công tác kiểm tra kiểm soát nguyên vật liệu Đối với công tác quản lý lao động Công ty nên quy định rõ quy chế trong việc nghỉ tự túc để hạn chế số lao động nghỉ tự túc, đồng thời đề nghị các đơn vị sản xuất thường xuyên báo cáo quân số lao động hiện có trong các đơn vị, nêu rõ các trường hợp vắng mặt trong kỳ. Đổi mới cung cách quản lý, nâng cao trình độ quản trị là giải pháp luôn đi kèm với việc đầu tư đổi mới công nghệ theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả sử dụng và huy động vốn Đây là những giải pháp quan trọng cần giải quyết nhanh đối với Công ty.
3.3.4 Tăng cường huy động vốn:
Sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh là khâu quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh Đối với những TSCĐ cũ kỹ lạc hậu, Công ty có thể thanh lý ngay để giải phóng vốn, tích cực thu hồi nợ của khách hàng Công ty có thể tăng nguồn vốn kinh doanh của mình bằng cách huy động thêm vốn của công nhân viên chức từ nhiều nguồn khác nhau (tiền thưởng, tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi…) của công nhân viên hoặc vay thêm vốn bên ngoài Đồng thời chi nánh xây dựng các phương án kinh doanh hợp lý và có hiệu quả, thông báo về sử dụng vốn của Công ty cho công nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho công nhân viên trong việc vay tiền để thực hiện những hợp đồng và dự án mà Công ty đang còn thiếu vốn thực hiện. Đối với hình thức góp vốn thì còn dựa trên sự nhất trí của toàn bộ công nhân viên trong Công ty và mang tính tự nguyện Nếu cán bộ công nhân viên nào có tiền nhàn rỗi và muốn góp vốn thì Công ty cũng nên khuyến khích. Để góp vốn được thực hiện tốt, Công ty cần có những chủ trương, chính sách hợp lý, rõ ràng và công khai Cần tuyên truyền để cán bộ công nhân viên thấy việc góp vốn nhằm góp phần vào sự lớn mạnh và phát triển của Công ty Từ đó người lao động sẽ gắn bó với Công ty hơn vì trong lợi nhuận của doanh nghiệp có một phần của họ, tỷ lệ lãi suất được tính toán trên kết quả kinh doanh nhưng nó phải cao hơn lãi suất gửi tiết kiệm và nhỏ hơn lãi suất gửi ngân hàng. Đối với Công ty Cổ phần Vận tải và dịch vụ Petrolimex Hà Tây việc huy động được vốn của công nhân viên trong Công ty sẽ có những tác dụng sau:
Tăng VLĐ, Công ty nhờ đó tăng khả năng thanh toán tạo thuận lợi cho hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Giảm vốn vay ngân hàng sẽ giúp doanh nghiệp giảm chi phí tài chính do lãi suất phải trả cho khoản vay của cán bộ công nhân viên thấp hơn lãi suất ngân hàng, từ đó tiết kiệm được một khoản đáng kể cho công ty.
Gắn chặt quyền lợi của người lao động và quyền lợi doanh nghiệp qua đó tạo động lực cho người lao động làm việc tốt hơn Ngoài ra Công ty cũng nên chấn chỉnh lại công tác phân bố nguồn tài chính mua nguyên vật liệu sao cho hợp lý, xây dựng các mục tiêu định mức việc mua bán của Công ty cần được cân nhắc và tính toán một cách khoa học hơn.
3.3.5 Tạo động lực cho người lao động :
*Tạo động lực bằng lợi ích vật chất:
Tiền lương là một yếu tố quan trọng đối với người công nhân ở nước ta hiện nay, do đó phải làm sao để đồng lương của người công nhân trực tiếp làm ra sản phẩm phải đảm bảo được cuộc sống của họ, phải khiến họ phải hết mình với công việc
Thực hiện trả lương theo chất lượng và sản lượng lao động để đảm bảo tính công bằng nhằm thúc đẩy và khuyến khích người lao động nâng cao năng suất lao động. Đối với từng ngành nghề cụ thể phải xây dựng các chế độ phụ cấp hợp lý, xây dựng định mức lao động mới phù hợp với điều kiện giá cả thị trường hiện nay. Vận dụng các hệ số để tăng đơn giá, thu nhập cho người lao động
+Tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu, nhiên liệu
+ áp dụng biện pháp quản lý, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật để làm nâng cao năng suất lao động.
Mở rộng thêm các chỉ tiêu thưởng :
Ngoài tiền lương là một động lực kích thích người lao động làm việc, cống hiến tài năng chuyên môn cho công ty, thưởng cũng là một động lực không kém phần quan trọng Trong thời gian tới công ty cần áp dụng thêm một số chỉ tiêu thưởng khác nhu : thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng do hạn chế sản phẩm hỏng… Các hình thức thưởng này tuy ít nhưng nó lại có kích thích tinh thần của người lao động, giảm tính bình quân trong phân phối thu nhập Công ty nên áp dụng thêm một số hình thức thưởng sau :
Thưởng tiết kiệm vật tư :
Tiết kiệm vật tư sẽ làm chi phí đầu vào giảm xuống, số tiền thu được sẽ chia làm 2 phần Một phần dùng để trả công cho công nhân không qua lập quỹ thưởng hàng tháng Thực hiện biện pháp này vừa mang lại lợi ích cho người lao động. Nhưng không vì mục tiêu tiết kiệm vật tư mà làm giảm chất lượng của sản phẩm, định mức sản lượng mà trái lại các mục tiêu này phải song song với nhau Tiết kiệm vật tư còn được thể hiện thông qua tỷ lệ sản phẩm hoàn thành phải được nâng cao, điều đó đòi hỏi tay nghề của người công nhân phải vững chắc, luôn được củng cố trau dồi, học hỏi kinh nghiệm của những người thợ bậc cao.
* Tạo động lực bằng lợi ích khác
- Cải thiện điều kiện làm việc, hợp lí hoá dây chuyền sản xuất.
- Tổ chức ăn giữa ca cho người lao động.
- Công ty đã cố gắng bố trí người lao động làm việc phù hợp với ngành nghề chuyên môn được đào tạo.