1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tìm hiểu và xây dựng hệ thống logistics quản lý vận đơn nhaphangchina

76 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN E-LOGISTICS ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG LOGISTICS QUẢN LÝ VẬN ĐƠN NHAPHANGCHINA Sinh viên thực : LƯU HUYỀN TRANG TRẦN KHÁNH LINH ĐINH THỊ BÍCH LOAN Giảng viên hướng dẫn : ĐẶNG TRẦN ĐỨC Ngành : CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chuyên ngành : Hệ thống thương mại điện tử Lớp : D14HTTMDT2 Khóa : 2019 - 2023 Hà Nội, tháng 12 năm 2022 PHIẾU CHẤM ĐIỂM STT Họ tên sinh viên Lưu Huyền Trang - 19810340525 Trần Khánh Linh - 19810340473 Đinh Thị Bích Loan - 19810340622 Họ tên giảng viên Giảng viên chấm 1: Giảng viên chấm 2: Điểm Chữ ký Chữ ký Ghi MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm Logistics 1.2 Phân loại 1.3 Logistics chuỗi cung ứng 1.4 Kế hoạch sản xuất 1.5 Giao nhận vận tải 1.6 Quản trị Logistics 11 1.7 Tối ưu Logistics 13 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ E-LOGISTICS 14 2.1 Khái niệm E-Logistics 14 2.2 Vai trò E-Logistic 14 2.3 Các ứng dụng E-Logistics 15 2.4 Hoạt động E-Logistics 16 2.5 Quy trình kinh danh thơng minh E-Logistic 19 CHƯƠNG - PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG E – LOGISTIC TRONG TMĐT VÀ ỨNG DỤNG 21 3.1 Giới thiệu dịch vụ .21 3.2 Quy trình dịch vụ mua hộ hàng Trung Quốc 22 3.3 Xây dựng biểu đồ chức hệ thống quản lý kho vận mức L0-L1-L2 29 CHƯƠNG – PHẦN MỀM E-LOGISTICS VỀ KIỂM KÊ KHO HÀNG .64 4.1 Giới thiệu phần mềm 64 4.2 Giao diện phần mềm 64 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Q trình hoạt động logistics .2 Hình 1.2 Tháp phân loại .3 Hình 1.3 Quá trình hoạt động logistics .5 Hình 1.4 Sản xuất theo yêu cầu Hình 1.5 Sản xuất dự trữ (bán thành phẩm) .6 Hình 1.6 Sản xuất dự trữ (thành phẩm) Hình 1.7 Vận tải đường Hình 1.8 Vận tải đường sắt Hình 1.9 Vận tải đường hàng khơng Hình 1.10 Vận tải đường thủy 10 Hình 1.11 Vận tải đường ống 11 Hình 2.1 E-logistics 14 Hình 2.2 Hoạt động lưu kho .17 Hình 2.3 Hoạt động giao hàng 18 Hình 2.4 Mơ hình dropshipping 19 Hình 3.1 Quy trình đặt hàng .22 Hình 3.2 Đăng ký tài khoản 22 Hình 3.3 Cài đặt cơng cụ đặt hàng 23 Hình 3.4 Tìm kiếm sản phẩm 24 Hình 3.5 Thêm vào giỏ hàng 24 Hình 3.6 Tiến hành kiểm tra đặt hàng 25 Hình 3.7 Chọn địa đặt cọc .26 Hình 3.8 Ngân hàng chuyển khoản 27 Hình 3.9 Xác nhận mua hàng 28 Hình 3.10 Biểu đồ chức mức L0 29 Hình 3.11 Biểu đồ chức mức L1 30 Hình 3.12 Biểu đồ chức mức L2 30 Hình 3.13 Biểu đồ use case tổng quát 31 Hình 3.14 Biểu đồ use case quản lý đơn hàng 33 Hình 3.15 Biểu đồ use case kế toán 35 Hình 3.16 Biểu đồ use case quản lý sản phẩm 37 Hình 3.17 Biểu đồ use case quản lý khách hàng 39 Hình 3.18 Biểu đồ use case quản lý giao vận 41 Hình 3.19 Biểu đồ use case quản lý kho 43 Hình 3.20 Biểu đồ chức quản lý kho 45 Hình 3.21 Biểu đồ chức quản lý sản phẩm 46 Hình 3.22 Biểu đồ chức quản lý đơn hàng 47 Hình 3.23 Biểu đồ chức quản lý khách hàng .49 Hình 3.24 Biểu đồ chức quản lý giao vận 50 Hình 3.25 Biểu đồ chức quản lý kế toán .52 Hình 3.26 Biểu đồ Activity quản lý kho 53 Hình 3.27 Biểu đồ Activity quản lý sản phẩm 54 Hình 3.28 Biểu đồ Activity quản lý đơn hàng 55 Hình 3.29 Biểu đồ Activity quản lý đơn hàng 56 Hình 3.30 Biểu đồ Activity quản lý đơn hàng 57 Hình 3.31 Biểu đồ Activity quản lý đơn hàng 58 Hình 3.32 Biểu đồ Activity quản lý kế toán .59 Hình 3.33 Biểu đồ Activity quản lý kế toán .60 Hình 3.34 Biểu đồ Activity quản lý kế tốn .61 Hình 3.35 Biểu đồ Activity quản lý khách hàng 62 Hình 3.36 Biểu đồ Activity quản lý giao vận 63 Hình 4.1 Giao diện trang chủ Admin .64 Hình 4.2 Giao diện nhóm người dùng 65 Hình 4.3 Giao diện quản lý người dùng 65 Hình 4.4 Giao diện nhóm sản phẩm 66 Hình 4.5 Giao diện quản lý sản phẩm 66 Hình 4.6 Giao diện thêm sản phẩm 67 Hình 4.7 Giao diện media 67 Hình 4.8 Giao diện thống kê bán hàng .68 LỜI MỞ ĐẦU Thị trường Logistics Việt Nam có quy mơ nhỏ tốc độ tăng trưởng cao (20% – 25%/năm) Trong thời gian gần đây, thị trường kỳ vọng thay đổi diện mạo phát triển nhanh phát triển bán lẻ điện tử Việt Nam xu hướng Logistics thương mại điện tử (E-Logistics) giới Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam dự báo, năm tới, quy mô thị trường Việt Nam đạt 10 tỷ USD Hiện nước ta nước đứng thứ tốc độ phát triển TMĐT khu vực châu Á -Thái Bình Dương Đặc thù kênh TMĐT khả bán hàng bao phủ rộng khắp từ đô thị tới khu vực nông thôn miền núi nơi có kết nối mạng internet Tần suất giao hàng nhỏ lẻ lớn độ phủ dịch vụ rộng khắp tỉnh thành đặc điểm quan trọng Logistics phục vụ cho kênh TMĐT E-Logistics Cũng thị trường TMĐT phát triển hệ thống logistics TMĐT biến đổi theo Từ đánh giá thị trường nay, thấy Logistics ngành hứa hẹn đặt bối cảnh công nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ E-logistics doanh nghiệp thương mại điện tử xu hướng phổ biến Nhận thấy mức độ tiềm E-logistics nhận thấy chương trình giảng dạy môn logistics không đề cập đến E-logistics thể nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu xây dựng hệ thống Logistics quản lý vận đơn nhập hàng China” làm đề tài nghiên cứu Nội dung báo bao gồm: Chương 1: Tổng quan Logistics Chương 2: Tổng quan E-Logistics Chương 3: Phân tích chức hệ thống E–Logistics Thương mại điện tử ứng dụng Chương 4: Hệ thống E-Logistics kiểm kê kho hàng CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS 1.1 Khái niệm Logistics Logistics khâu trung gian để đưa hàng hoá (sản phẩm dịch vụ) đến tay người tiêu dùng nhanh Nó bao gồm hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập, quản lý đội tàu, kho bãi, nguyên vật liệu, thực đơn hàng, quản trị tồn kho, hoạch định cung cầu Ngồi Logistics kiêm ln việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, lập kế hoạch sản xuất, đóng gói sản phẩm, dịch vụ khách hàng Hình 1.1 Q trình hoạt động logistics 1.2 Phân loại Có cách phân loại Logistic:  Phân loại theo hình thức  Phân loại theo trình  Phân loại theo đối tượng hàng hóa 1.2.1 Phân loại theo hình thức Logistics Hình 1.2 Tháp phân loại  1PL: Logistics tự cấp Chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân, chủ hàng tự đầu tư vào phương tiện vận tải, kho bãi, nhân công, để quản lý vận hành hoạt động logistics  2PL: Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai 2PL hình thức thuê dịch vụ từ bên thứ hai công ty xuất nhập mà đó, cơng ty bên thứ hai đảm nhận khâu chuỗi Logistics 2PL việc kiểm soát hoạt động truyền thống vận tải, kho vận, thủ tục hải quan toán  3PL: Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ hai Đây hình thức thay mặt cho doanh nghiệp xuất nhập thực dịch vụ logistics khâu nhỏ chuỗi Logistics như: thay mặt cho người gửi hàng thực thủ tục xuất nhập khẩu, cung cấp chứng từ giao nhận – vận tải vận chuyển nội địa hay thay mặt cho người nhập làm thủ tục thơng quan hàng hóa đưa hàng đến nơi quy ước Sử dụng 3PL đồng nghĩa việc th cơng ty bên ngồi để thực hoạt động logistics, tồn q trình quản lý logistics số hoạt động có chọn lọc Các chủ hàng sử dụng 3PL nhà cung cấp dịch vụ logistics có mối quan hệ chặt chẽ với nhằm thực chia sẻ thơng tin, rủi ro, lợi ích theo hợp đồng dài hạn  4PL: Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ tư Người cung cấp dịch vụ người tích hợp (integration), gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi logistics 4PL hướng đến quản lý trình logistics  5PL: Cung cấp dịch vụ logistics bên thứ năm 5PL dịch vụ logistic phổ biến phát triển dành cho Thương mại điện tử 5PL quản lý điều phối hoạt động 3PL, 4PL thông qua giải pháp thông tin liên quan đến cung cầu thị trường dịch vụ giao hàng thương mại điện tử Điểm đặc trưng PL hệ thống (Hệ thống quản lý đơn hàng (OMS), Hệ thống quản lý kho hàng (WMS) Hệ thống quản lý vận tải (TMS) Cả ba hệ thống có liên quan chặt chẽ với hệ thống thống công nghệ thông tin 5PL giải pháp dành cho Shop, doanh nghiệp vừa nhỏ, họ tích hợp dễ dàng hệ thống quản lý/ứng dụng 5PL vận hành hệ thống chuyên nghiệp 1.2.2 Phân loại theo trình  Logistics đầu vào (Inbound Logistics): dịch vụ đảm bảo cung ứng yếu tố đầu vào cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí cho q trình sản xuất  Logistics đầu (Outbound Logistics): dịch vụ cung cấp thành phẩm đến tay người tiêu dùng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí để đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp  Logistics ngược (Reverse Logistics): dịch vụ cung ứng đảm bảo cho trình thu hồi phế phẩm, phế liệu, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng trở để tái chế xử lý 1.2.3 Phân loại theo đối tượng hàng hóa Phân loại theo đối tượng hàng hóa tập trung vào mặt hàng có chi phí Logistics lớn phân loại sau:  Logistics hàng tiêu dùng nhanh  Logistics ngành tơ  Logistics hóa chất

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w