1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) quan điểm của chủ nghĩa mác lê ninvề vấn đề gia đình và liên hệ thực tiễn việt nam

17 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác-Lê Nin Về Vấn Đề Gia Đình Và Liên Hệ Thực Tiễn Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam
Chuyên ngành Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM Hải Phịng - 2022 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài .1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 Kết cấu tiểu luận .2 NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH 1.1 Quan điểm phi mác-xít vấn đề gia đình 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11 2.1 Thực trạng vấn đề gia đình nước ta 11 2.2 Định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin giải vấn đề gia đình nước ta 16 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 Tham khảo miễn phí tài liệu khác teamluanvan.com Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ đời đến nay, chủ nghĩa Mác-Lê nin phận khơng thể tách rời có ý nghĩa quan trọng phát triển lĩnh vực đời sống xã hội Triết học Mác-Lê nin giúp giới quan, phương pháp luận khoa học để nhận thức cải tạo giới Lịch sử xã hội loài người chứng minh gia đình ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng to lớn đến phát triển bền vững quốc gia - dân tộc Chính vậy, gia đình vấn đề gia đình nội dung quan tâm nghiên cứu, đó, quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lê nin có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Trên sở vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề gia đình, tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trị gia đình vấn đề gia đình nghiệp xây dựng phát triển đất nước, đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn đề gia đình nước ta cịn có hạn chế, bất cập Trong thời gian tới, tình hình giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường Kinh tế giới lầm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng tác động đại dịch Covid-19 Sự cạnh tranh nước kinh tế, thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao ngày gay gắt Sự phát triển cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến thời thách thức, thuận lợi khó khăn với quốc gia Ở nước, sau 35 năm đổi mới, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế niềm tin nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, nguy cơ, thách thức mà Đảng ta cịn, có mặt gay gắt Nền kinh tế nhiều hạn chế, yếu Việc phát triển văn hóa, bảo đảm phúc lợi xã hội, thực tiến bộ, công xã hội phát triển kinh tế thị trường cịn có biểu chưa quan tâm mức Trong đó, hội nhập quốc tế sâu rộng ngày đặt yêu cầu cao Tình hình địi hỏi phải tiếp tục “thực chuẩn mực văn hóa gia đình Việt Nam ấm no, hạnh phúc, tiến văn minh” 1, nhằm phát huy nguồn lực người xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình liên hệ thực tiễn Việt Nam” có ý nghĩa sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập I, tr.69 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở luận giải quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình; liên hệ thực tiễn vấn đề gia đình Việt Nam, đề xuất số định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin giải vấn đề gia đình Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình; Chỉ rõ thành tựu, hạn chế, bất cập vấn đề gia đình Việt Nam; Đề xuất số định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin giải vấn đề gia đình Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình; liên hệ thực tiễn Việt Nam từ tiến hành đổi đất nước (năm 1986) đến Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm có 02 phần: I Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình II Thực trạng vấn đề gia đình số định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vào giải vấn đề gia đình nước ta Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com NỘI DUNG I QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH 1.1 Quan điểm phi mác-xít vấn đề gia đình Trong học thuyết Nho giáo, gia đình đơn vị kết cấu xã hội, có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng ổn định xã hội, với đạo đức sống người Nho giáo cho rằng: “Gốc thiên hạ nước; gốc nước nhà; gốc nhà người (Thiên hạ chi quốc, quốc chi gia, gia chi thân)”2 Đi tìm sở tự nhiên người, Nho giáo quan hệ rường cột gọi tam cương gồm có: quan hệ quân - thần, quan hệ phu - thê, quan hệ phụ - tử; năm quan hệ gọi ngũ luân: bao gồm ba quan hệ cộng thêm quan hệ huynh - đệ, quan hệ hữu Như vậy, nửa mối quan hệ thuộc phạm vi quan hệ gia đình Thực tốt nghĩa vụ, trách nhiệm tương ứng với quan hệ xã hội đường đạo Trung - hiếu - nhân - nghĩa - lễ - trí - tín từ mà Gia đình nơi tu dưỡng, rèn luyện đức người Trong gia đình người ứng xử, hành động tuân theo lễ Qua lễ, người biết có hiếu với cha mẹ, kính với người trên, từ đễ với anh em thân thích, bạn hiền hữu, nhân với người xung quanh, tín thực với thân thuộc Như vậy, gia đình nơi rèn luyện đạo làm người Mặt khác, Nho giáo nhấn mạnh việc nhà ổn định, xây dựng gia đình lành mạnh sở để củng cố đất nước Nho giáo quan niệm, gia nhà nhỏ, nước nhà to; gia đình xã hội thu nhỏ, gốc quốc gia Do đó, xã hội muốn bình trước hết cần phải có gia đình hịa thuận Kinh sách đạo Nho viết: “Một nhà nhân hậu nước dấy lên nhân hậu Một nhà lễ nhượng nước dấy lên lễ nhượng (Nhất gia nhân, quốc hưng nhân; gia nhượng, quốc hưng nhượng)”3 Vì thế, muốn trị quốc trước hết phải yên nhà Gia đình nơi tu dưỡng, rèn luyện nơi thử thách người quân tử Người quân tử muốn “trị quốc” trước hết phải “tu thân” “tề gia”, tức bậc quân tử trước hết phải làm cho nhà tề chỉnh dân chúng làm theo, mà tề chỉnh nhà dân, trị yên nước Nho giáo học thuyết lấy vào gia đình làm xuất phát điểm để hình dung giới, với mục tiêu xây dựng mơ hình gia đình êm ấm để đạt xã hội lý Mạnh tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, tr.13 Đại học, Trung dung, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996, tr.20 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com tưởng Gia đình quan niệm Nho giáo gia đình phụ quyền, Nho giáo khơng bàn tới gia đình có phụ nữ làm chủ Khác với triết học phương Đông, nhà triết học phương Tây cổ, trung đại đề cập đến vấn đề gia đình, có quan niệm khác vấn đề Chẳng hạn, Platon cho rằng, để khắc phục tình trạng phân chia giàu nghèo cần phải xóa bỏ gia đình tư hữu Ngược lại, Arixtốt lại đề cao vai trị gia đình nhà nước, xã hội người Ông cho rằng, nhà nước xuất có giao tiếp lợi ích nhiều gia đình họ hàng sống đầy đủ hoàn thiện Gia đình cá nhân “thiên chức tự nhiên” nhà nước, người chất phải thuộc nhà nước, vượt ngồi khn khổ nhà nước người khơng phải người phát triển đạo đức động vật, thượng đế4 Ơng cho rằng, nhà nước đời sở gia đình, quyền nhà nước tiếp tục quyền gia đình Xơcrát đề cao vai trị gia đình ơng so sánh việc quản lý nhà nước quản lý gia đình Theo ơng, “khi khơng biết cai quản gia đình cai quản vạn hộ”5 Nhà triết học cổ điển Đức Hê-ghen gắn vai trị gia đình với nhà nước Ơng cho rằng, gia đình xã hội cơng dân chịu đạo nhà nước, có nhà nước thực tự Nhờ nó, gia đình xã hội cơng dân bảo tồn, đời sống xã hội mâu thuẫn giai cấp điều hịa Nhìn chung, nhà triết học phương Tây ý đến vấn đề gia đình, đề cập đến gia đình vai trị bàn đến nhà nước, nhân chế độ sở hữu Từ kỷ XVIII kỷ XX, phong trào nữ quyền, học thuyết triết học nữ quyền xuất lan rộng, quan niệm bình đẳng giới gia đình xã hội, vai trò người phụ nữ gia đình quan tâm vấn đề vai trị gia đình đề cập đến nhiều Các nhà nữ quyền dùng cách tiếp cận giới phương pháp then chốt để nghiên cứu gia đình Gia đình coi thiết chế trung tâm áp giới cội nguồn hình thức áp khác phụ nữ xã hội Khác với phương pháp tiếp cận truyền thống coi gia đình thiết chế phổ biến, yếu tố tự Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng cho trường cao đẳng đại học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.74 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, tr.108-109 Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com nhiên mang tính sinh học, đơn vị thống có chung lợi ích sinh đẻ, ni con, làm việc nhà, chăm sóc thành viên “thiên chức” người phụ nữ, nhà nữ quyền sâu phân tích mối quan hệ bên gia đình trải nghiệm phụ nữ phạm vi gia đình Do vậy, gia đình có vai trị to lớn ảnh hưởng đến vấn đề bình đẳng giới vai trò người phụ nữ Theo chủ nghĩa nữ quyền, gia đình phục vụ lợi ích chế độ gia trưởng, lợi ích đàn ơng Người đưa quan điểm gia đình phục vụ lợi ích chế độ gia trưởng nhà triết học xã hội học người Pháp Simone de Beauvoir Theo ông, thiết chế gia đình, đơn vị sở xã hội thiết chế có tính gia trưởng nhất, gia đình có vị trí quan trọng việc xã hội hóa hệ giá trị gia trưởng Đối với nhà nữ quyền, gia đình khơng phải ngun khối thống Mỗi thành viên gia đình có trải nghiệm khác sống gia đình vị trí, vai trị khác họ gia đình Những thành viên với hoạt động quyền lợi khác trình tương tác tiến tới xung đột, mâu thuẫn với Gia đình khơng phải yếu tố tự nhiên mang tính chất sinh học có tính phổ biến mà kết quan hệ xã hội hồn tồn thay đổi Như vậy, xem xét gia đình với quan điểm khác nhau, từ góc độ khác nhau, mục đích khác nhau… lịch sử cho thấy vai trị gia đình vơ quan trọng 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin gia đình vai trị gia đình kế thừa có bổ sung tư tưởng trước đó, nhìn vai trị gia đình trở nên khách quan, tồn diện hơn, phản ánh chân thực vận động, biến đổi vai trị gia đình xã hội 1.2.1 Về khái niệm gia đình Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác đưa quan niệm gia đình: “Hàng ngày tái tạo đời sống thân người cịn tạo người khác, sinh sơi nảy nở - quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình… Sự sản xuất đời sống - đời sống thân lao động, đời sống người khác việc sinh Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com đẻ - biểu quan hệ song trùng; mặt quan hệ tự nhiên, mặt khác quan hệ xã hội, quan hệ xã hội với ý nghĩa hoạt động kết hợp nhiều cá nhân, không kể điều kiện nào, theo cách nhằm mục đích gì”6 Quan niệm rõ: thứ nhất, gia đình đời với đời tồn xã hội loài người, với q trình tái tạo thân người; thứ hai, gia đình tạo hai quan hệ (quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống); thứ ba, gia đình có hai nhiệm vụ (sản xuất cải vật chất đáp ứng nhu cầu cho cá nhân, gia đình, đóng góp vào phát triển xã hội, đồng thời tái sản xuất người để trì nịi giống - đảm bảo cho trường tồn xã hội) 1.2.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin nguồn gốc, hình thành phát triển gia đình Dựa quan niệm vật lịch sử, Ăng-ghen xem xét, nghiên cứu phát triển gia đình phát triển sản xuất vật chất Ông cho rằng: “Nhân tố định lịch sử, quy cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp Nhưng thân sản xuất lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt, thức ăn, quần áo nhà công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác, sản xuất thân người, truyền nịi giống Những thiết chế xã hội, người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình”7 Luận điểm Ăngghen mối quan hệ biện chứng phát triển sản xuất phát triển gia đình; đó, quan hệ gia đình bị chi phối phát triển sản xuất ngược lại, quan hệ gia đình có ảnh hưởng đến quan hệ xã hội Tư tưởng Ăng-ghen phản ánh, đúc kết thực tiễn lịch sử phát triển gia đình Quan hệ gia đình nhân buổi bình minh lịch sử lồi người chế độ quần hôn Trong chế độ này, người ta xác định xác người cha đích thực đứa sinh Cho nên, mặt tự nhiên, người mẹ tiêu chuẩn xác định quan hệ với Nói cách khác, đặc C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 21, tr.44 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 23, tr.232 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com trưng quan hệ gia đình giai đoạn chế độ mẫu quyền Cùng với phát triển sản xuất, người dần khỏi chế độ quần Người đàn ơng, với tố chất tự nhiên có sức mạnh bắp, nhanh nhẹn, dũng cảm… tỏ thích hợp việc đảm trách cơng việc Điều dẫn đến việc người đàn ơng đóng vai trị chủ đạo sản xuất địa vị họ gia đình ngày tăng lên Đó tiền đề kinh tế quan trọng để quan hệ gia đình chuyển dần sang chế độ phụ quyền Về mặt lịch sử, hình thức gia đình phát triển dần từ gia đình dịng máu chế độ quần sang gia đình cặp đơi đến gia đình gia trưởng Nét đặc trưng gia đình gia trưởng việc người đàn ơng thức nắm giữ vai trị thống trị gia đình Trong hình thức gia đình đó, người đàn ơng giữ vai trị chủ đạo kinh tế, họ có nhiều vợ, mang họ cha Khi luận giải bước chuyển từ gia đình cặp đơi sang gia đình gia trưởng, Ăng-ghen nhấn mạnh đến tích luỹ cải phía người đàn ơng xem yếu tố dẫn đến chuyển biến từ chế độ mẫu quyền sang chế độ phụ quyền Thời đại tư chủ nghĩa, với đặc trưng kinh tế phát triển nhanh giai đoạn trước lịch sử, sản sinh hình thức gia đình vợ chồng Theo quan niê ‰m tư sản, “hôn nhân mơtdhợp đồng, mơtdcơng viêcd có tính pháp lý, lại môtdcông viêcd quan trọng tất cơng viêc, d định đoạt thể xác lẫn tinh thần hai người suốt cuôcd đời họ”8 Theo Ăng-ghen, hôn nhân tư sản thực tế khơng dựa tình u mà nhân tố kinh tế định Qua phân tích nghịch lý chế độ hôn nhân bất bình đẳng giới tính xuất phát từ chế độ tư hữu, ông đưa kết luận tiếng chế độ nhân: “Nhưng chất nó, tình u khơng thể chia sẻ (…) nhân dựa tình u nam nữ, chất nó, nhân vợ chồng”9 Những tư tưởng Ph.Ăng-ghen không vạch nguồn gốc hình thành gia đình tinh thần biện chứng vật, mà cung cấp cho nguyên lý mang tính phương pháp luận nghiên cứu gia đình đại 1.2.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin hình thức gia đình C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 13, tr.127 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 13, tr.129 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Cũng hình thức cộng đồng xã hội khác, gia đình tồn tại, phát triển thơng qua hình thức mình, gắn liền với điều kiện kinh tế – xã hội điều kiện kinh tế - xã hội quy định Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-lê nin, xét toàn lịch sử phát triển xã hội loài người, có loại hình gia đình bản: gia đình quần hơn, gia đình đối ngẫu (cặp đơi), gia đình vợ chồng Ph.Ăngghen cho rằng: “Có ba hình thức nhân chính, tương ứng đại thể với ba giai đoạn phát triển nhân loại thời đại mơng muội, có chế độ quần hơn; thời đại dã man, có chế độ nhân cặp đơi; thời đại văn minh, có chế độ nhân vợ chồng bổ sung tệ ngoại tình nạn mại dâm”10 Gia đình quần đời chế độ công xã nguyên thuỷ, mà trình độ lực lượng sản xuất cịn thấp, cá nhân không tách rời tập thể hoạt động lao động sản xuất, tổ chức bảo đảm sống sinh đẻ cái; chế độ chồng chung, vợ chung, nên sinh không phân biệt đâu cha đẻ chúng Chỉ đến có bước phát triển lực lượng sản xuất tất vấn đề thực chặt chẽ Gia đình đối ngẫu (cặp đôi) xuất vào giai đoạn cuối chế độ công xã nguyên thuỷ đầu chế độ chiếm hữu nơ lệ Trong gia đình đối ngẫu, việc kết thành cặp sàng lọc tự nhiên, nên cịn lỏng lẻo Ngồi người chồng vợ ra, họ cịn vơ số người chồng, người vợ khác Theo đó, sinh mang dòng họ người mẹ, hay gọi chế độ mẫu hệ Thực chất gia đình đối ngẫu hình thức độ từ gia đình quần chuyển sang gia đình vợ chồng Gia đình vợ chồng (cá thể, phụ hệ, phụ quyền) đời chế độ tư hữu tồn đến ngày Dưới chế độ tư hữu, công cụ sản xuất ngày phát triển, cải ngày dư thừa nhiều tập trung vào tay số người, chí người Do đó, việc kế thừa tài sản đặt trực tiếp Mặt khác, sản xuất phát triển nên có người đàn ơng có đủ khả thuận lợi để tổ chức, quản lý điều hành sản xuất Cả hai việc nhà nước thừa nhận bảo vệ, đồng thời nguyên nhân đời gia đình vợ chồng Gia đình vợ chồng trải qua chế độ xã hội khác nhau, có nét riêng đặc thù Trong chế độ tư hữu, vợ chồng hình thức có ý nghĩa người vợ mà Trong xã hội phong kiến, “trai năm thê bảy thiếp, 10 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 21, tr.117 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com gái chun có chồng” Trong xã hội tư bản, người vợ gia đình tư sản xem thứ công cụ, thứ đồ chơi tay giai cấp tư sản Ph.Ăngghen viết: “Trong gia đình, người chồng nhà tư sản, người vợ đại biểu cho giai cấp vô sản”11 Cũng xã hội tư bản, gia đình người cơng nhân lao động khác dựa thương yêu đùm bọc, lao động trì sống, đấu tranh chống áp bức, bóc lột hạnh phúc gia đình phát triển xã hội Chỉ có chủ nghĩa xã hội, gia đình vợ chồng dựa hôn nhân tự nguyện, tự do, tiến bảo vệ pháp luật C.Mác Ph.Ăngghen rõ: “Chỉ có giai cấp vơ sản, tình u nam nữ trở thành quy tắc quan hệ người phụ nữ Hơn nữa, từ ngày đại công nghiệp giật người đàn bà khỏi nhà, đem họ thị trường lao động vào công xưởng, thường biến họ thành người nuôi dưỡng gia đình, gia đình người vơ sản tàn tích cuối quyền thống trị người đàn ông sở”12 II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH VÀ MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VÀO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.2 Định hướng vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin giải vấn đề gia đình nước ta 2.2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức tổ chức, lực lượng, tầng lớp nhân dân vị trí, vai trị gia đình vấn đề gia đình Đẩy mạnh, đổi cơng tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật nhân gia đình; chuẩn mực, giá trị văn hóa gia đình; kiến thức, kỹ xây dựng gia đình; rủi ro gia đình, giúp người dân chủ động phòng ngừa ảnh hưởng tiêu cực đến gia đình Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống gia đình Phát huy vai trị gia đình, cộng đồng, xã hội việc xây dựng mơi trường văn hóa, người Việt Nam giàu lịng nhân ái, khoan dung, chân thành, tín nghĩa, trọng đạo lý, cần cù, chăm chỉ, tiết kiệm, sáng tạo, khát vọng, đại Các cấp ủy, tổ chức đảng phải thường xuyên lãnh đạo, đạo công tác xây dựng gia đình; phát huy vai trị, trách nhiệm người đứng đầu cấp cơng tác xây dựng gia đình Cán bộ, đảng viên phải nêu gương vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng gia đình hạnh phúc Tiếp tục xây dựng 11 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 21, tr.116 12 C Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 21, tr.113 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com nhân rộng mơ hình gia đình văn hóa tiêu biểu, nếp, ơng bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo, vợ chồng hịa thuận, anh chị em đồn kết, thương u Đề cao vai trị gia đình ni dưỡng, định hướng giá trị, giáo dục hệ trẻ Kiên đấu tranh chống lối sống thực dụng, tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình, xóa bỏ hủ tục, tập quán lạc hậu hôn nhân gia đình Khắc phục bệnh thành tích, hình thức cơng tác xây dựng gia đình 2.2.2 Tiếp tục hồn thiện hệ thống sách, pháp luật gia đình, nâng cao lực quản lý nhà nước công tác xây dựng gia đình Các sách gia đình phải hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh, trọng đến đối tượng trẻ em người bệnh tật, cao tuổi Xây dựng danh mục dịch vụ công thuộc lĩnh vực gia đình Phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội gia đình, hỗ trợ gia đình phát triển bền vững, hạnh phúc thực bình đẳng giới Huy động cá nhân, tổ chức xã hội, cộng đồng tham gia cung cấp dịch vụ gia đình chăm lo giúp đỡ, hỗ trợ gia đình nghèo, khó khăn; bảo đảm gia đình tiếp cận dịch vụ xã hội cơng bằng, bình đẳng, thuận lợi Gắn việc thực cơng tác xây dựng gia đình với Đề án tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Xây dựng, phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam thời kỳ Xây dựng Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam giai đoạn 2022-2030, định hướng đến năm 2045; chương trình giáo dục quốc gia gia đình; chương trình giáo dục đạo đức, lối sống gia đình chương trình, dự án hỗ trợ xây dựng gia đình hạnh phúc Xây dựng liệu số quốc gia gia đình làm sở cho việc hoạch định sách, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ gia đình tiếp cận nguồn lực xã hội Ưu tiên đầu tư cho nghiên cứu khoa học gia đình; hoạch định, tổ chức thực đánh giá sách gia đình; sáng tác tác phẩm văn học-nghệ thuật chủ đề gia đình Đổi mới, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước gia đình bảo đảm tinh gọn, hiệu quả, thống nhất, gắn kết với lĩnh vực dân số, bình đẳng giới trẻ em Tập trung đào tạo, bồi dưỡng nhân lực làm cơng tác gia đình theo hướng tích hợp đa ngành, phân định rõ đào tạo chuyên môn cán quản lý công tác gia đình 10 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com 2.2.3 Kế thừa truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam Gia đình truyền thống Việt Nam có giá trị tốt đẹp cần kế thừa phát huy điều kiện như: “thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cạn”; uống nước nhớ nguồn; trẻ cậy cha, già cậy con; kính nhường dưới; cháu hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ; tối lửa tắt đèn, chịm xóm có nhau, lành đùm rách… Tất giá trị tốt đẹp vừa tạo nên cố kết gia đình lại vừa đồn kết tình làng nghĩa xóm; tình u gia đình gắn chặt với tình yêu dân tộc Tuy nhiên, trình xây dựng gia đình cần khắc phục, loại bỏ giá trị khơng cịn phù hợp gia đình truyền thống như: tính gia trưởng, bất bình đẳng giới, bất bình đẳng quan hệ hệ; nghi lễ rườm rà tốn ma chay, cưới hỏi; tính cục theo dịng họ, địa phương… Mặt khác, điều kiện nay, chuyển đổi hệ giá trị từ gia đình truyền thống sang gia đình đại địi hỏi phải tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hoá nhân loại, đồng thời ngăn chặn xâm nhập, lây lan nhân gia đình tư sản thực dụng tình u, quan hệ tình dục phóng đãng, tình trạng “cặp bồ”, lối sống bạo lực gia đình, đèn nhà nhà rạng, cháy nhà hàng xóm bình chân vại… Có bảo đảm cho gia đình Việt Nam xây dựng vững tảng kinh tế, trị, văn hố, xã hội chủ nghĩa xã hội, vừa bảo tồn giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, lại vừa dung nạp thêm tinh hoa nhân loại gia đình 2.2.4 Thực nhân tự do, tiến Hôn nhân tự do, tiến nhân dựa tình u chân Thực hôn nhân tự do, tiến nam, nữ có quyền tự định đoạt tương lai, hạnh phúc họ, kiên không chấp nhận ép duyên, gả bán từ phía bố mẹ hay phía khác Có vậy, nam nữ có tình cảm trách nhiệm đầy đủ với nhau, tránh đau khổ cho hai người, phụ nữ Hôn nhân tự do, tiến đòi hỏi phải bảo đảm mặt pháp lý Điều khơng thể trách nhiệm hai người việc kết hôn, với việc xây dựng gia đình tương lai trách nhiệm trước xã hội, mà yêu cầu cần thiết bảo đảm cho việc xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, ngăn chặn kẻ xấu lợi dụng, làm hại người nhẹ tin, phá vỡ sống hạnh phúc người khác Hôn nhân tự do, tiến cịn bao hàm quyền ly có lý đáng 11 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Thực chế độ hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng Hơn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, xã hội, với tâm lý tình cảm đạo đức người, đồng thời sở bảo đảm xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững Để thực chế độ hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, cần phải kiên đấu tranh loại bỏ tàn dư tư tưởng lạc hậu chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, ngăn chặn biểu thực dụng nhân gia đình tư sản tượng tiêu cực khác đạo đức lối sống 2.2.5 Xây dựng mối quan hệ gia đình thực bình đẳng Một sở quan trọng hình thành nên văn hố gia đình mối quan hệ gia đình: quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, anh - chị - em, cháu - ông bà, cô dì, bác Do vậy, xây dựng mối quan hệ gia đình thực bình đẳng trực tiếp góp phần xây dựng gia đình văn hố, bảo đảm cho gia đình tế bào lành mạnh xã hội Trong gia đình, vợ- chồng phải thực bình đẳng, tơn trọng nhau, có quyền lợi nghĩa vụ ngang mặt đời sống gia đình, có quyền tự lựa chọn vấn đề riêng đáng nghề nghiệp, tham gia hoạt động xã hội; phải thống giải vấn đề chung nơi ở, tổ chức đời sống, mối quan hệ gia đình giáo dục sở trao đổi bàn bạc tổ chức thực hiện; thương yêu chăm sóc giúp đỡ lẫn tiến bộ; thường xuyên quan tâm đến đặc điểm giới tính để thơng cảm tạo điều kiện cho hoàn thành nghĩa vụ gia đình xã hội; đặc biệt phải chung thuỷ điều thể chất tình u sau nhân u cầu hình thức nhân chủ nghĩa xã hội Cùng với quan hệ vợ - chồng, xây dựng gia đình cần ý đến quan hệ cha mẹ với con, quan hệ với Tất mối quan hệ phải dựa sở dân chủ, bình đẳng, thương yêu, có trách nhiệm chia sẻ, gánh vác cơng việc thành viên để thực chức gia đình nghĩa vụ xã hội 2.2.6 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình Sự phát triển gia đình gắn liền với điều kiện kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế - xã hội quy định Do đó, để xây dựng gia đình chủ nghĩa xã hội, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề quan trọng phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho thành viên gia đình 12 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com Sự no ấm đời sống vật chất, lành mạnh phong phú đời sống văn hoá tinh thần tiền đề vững bảo đảm cho phát triển thể chất, trí tuệ, đạo đức… thành viên gia đình, đồng thời góp phần thiết thực vào việc chuẩn bị nguồn lực người phát huy nguồn lực người cho phát triển nhanh bền vững đất nước Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho thành viên gia đình có nội dung tồn diện, bảo đảm cho gia đình có đời sống vật chất ngày no đủ, dồi dào; nơi làm việc, nghỉ ngơi khang trang, đẹp; phương tiện lại thuận tiện cho học tập, công tác, sinh hoạt giải mối quan hệ xã hội Đời sống tinh thần ngày phong phú dựa tảng vật chất kỹ thuật đại, phù hợp với khả lao động cống hiến gia đình thành viên, đồng thời kết lao động cần cù, sáng tạo, đáng gia đình thành viên gia đình KẾT LUẬN Gia đình thiết chế xã hội đặc biệt cấu xã hội Sự ổn định phát triển gia đình có vị trí, vai trị quan trọng ổn định phát triển xã hội Ngày nay, gia đình lĩnh vực diễn biến động to lớn, vậy, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội, có triết học Trong địa hạt nghiên cứu gia đình, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin có đóng góp quan trọng Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin vấn đề gia đình đến nguyên giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Trên sở vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta ngày nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí, vai trị gia đình vấn đề gia đình nghiệp xây dựng phát triển đất nước Việc giải vấn đề gia đình nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh cịn hạn chế, bất cập Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề gia đình nước ta vừa nhiệm vụ thường xuyên, vừa vấn đề cần thiết Tuy nhiên, vấn đề phức tạp, lâu dài, cần có lộ trình bước 13 Dịch vụ viết đề tài trọn gói Zalo/tele : 0909232620 – teamluanvan.com thích hợp Hơn nữa, thực tiễn vận động phát triển, nên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2022), Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2022 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xây dựng gia đình tình hình mới, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng cho trường cao đẳng đại học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học, Trung dung, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam (2022), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tập I C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 13, 21, 23 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Mạnh tử - Tập hạ, Tứ thơ, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1996 14

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w