1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) tìm hiểu về hệ thống kế toán nhật bản

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề (Tiểu Luận) Tìm Hiểu Về Hệ Thống Kế Toán Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhi, Nguyễn Thu Phương, Lâm Thị Oanh, Vũ Hải Ngân, Đoàn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hồng Ngọc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hà Linh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán Quốc Tế
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN _ _ BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN KẾ TOÁN QUỐC TẾ Thành viên nhóm Nguyễn Thị Thanh Nhi - 11214566 Nguyễn Thu Phương - 11214860 Lâm Thị Oanh - 11217864 Vũ Hải Ngân – 11217851 Đồn Thị Bích Ngọc – 11214295 Nguyễn Hồng Ngọc - 11217855 Lớp học phần: Kế toán quốc tế KTKE1108(222)_11 Giảng viên: TS Nguyễn Hà Linh Ngày 02 tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC GIỚI THIỆU I.Quá trình hình thành phát triển kế tốn Nhật Bản Giai đoạn (1520 - nửa đầu 1800s) Giai đoạn (từ nửa sau 1800s - 1944) Giai đoạn (1945 - 2000) .6 Giai đoạn (2001- 2006) Giai đoạn (2007-2011) Giai đoạn (2011 đến nay) II.Khái quát hệ thống kế toán Nhật Bản Đặc điểm kế toán Nhật Bản Quy định kế toán 10 III Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kế toán Nhật Bản 14 Sự ràng buộc trị kinh tế 14 Hệ thống luật pháp 16 Mức độ phát triển kinh tế .18 Lạm phát 19 Thuế .20 Nguồn tài 20 Trình độ văn hóa 21 Trình độ giáo dục 25 IV Sự khác biệt hệ thống chuẩn mực kế toán Nhật so với hệ thống chuẩn mực kế tốn qt 26 1.Trình bày báo cáo tài 26 Thay đổi kế toán 27 Hàng tồn kho .27 Kế toán cho thuê 28 Kế toán suy giảm giá trị .28 Công cụ tài 28 Hợp kinh doanh 29 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Viết tắt Giải thích JICPA Japanese Institute of Certificated Public Accounts CPA Certified Public Accountant IASB International Accounting Standards Board IASC International Accounting Standards Committee IFRS International Financial Reporting Standards IFAC International Federation of Accountant BAC Business Accounting Council ASBJ Accounting Standards Board of Japan JMIS Japan’s Modified International Standards Bảng thuật ngữ viết tắt GIỚI THIỆU Với vai trị cung cấp thơng tin tài làm tảng cho việc định kinh doanh, kế toán lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, trở thành phận cấu thành quan trọng hệ thống cơng cụ quản lý, điều hành kiểm sốt hoạt động kinh tế Trong năm gần đây, kinh tế giới phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa Đây xu hướng phát triển tất yếu giới giai đoạn tương lai Hoạt động kinh doanh không diễn phạm vi tổ chức tài chính, nhà đầu tư tìm hội để xâm nhập dịch chuyển đầu tư vào quốc gia khác, từ làm phát sinh việc quốc hóa thị trường vốn, thị trường tiêu thụ, thị trường lao động,…Q trình hịa hợp hội tụ địi hỏi định kinh tế, dù đưa nơi giới, phải tính tới yếu tố quốc tế Tuy nhiên đặc điểm lịch sử, kinh tế, luật pháp, văn hóa quốc gia khác nên thông tin tài thường soạn thảo theo chuẩn mực thơng lệ quốc gia có khác biệt lớn Để hiểu, đo lường, so sánh thơng tin tài chính, cung cấp thơng tin tài giúp cho hoạt động đầu tư thành cơng quốc gia thách thức lớn kế tốn Và nguyên nhân thúc đẩy nhà thiết lập chuẩn mực kế toán – hiệp hội kế toán tiêu biểu giới FASB IASB – liên tục thực dự án hội tụ kế toán đẻ thống nguyên tắc kế toán việc lập BCTC Ban hành chỉnh sửa chuẩn mực kế toán quốc tế sở cho việc xây dựng hồn thiện hệ thống kế tốn quốc gia khác, hạn chế khác biệt gây xung đột quốc gia phạm vi giới Việc tìm hiểu phân tích hệ thống kế tốn q trình hội nhập quốc gia giới vào chuần mực chung vơ cần thiết thời kỳ tồn cầu hóa Vì nhóm định tìm hiểu hệ thống kế tốn Nhật Bản để qua nghiên cứu kỹ lịch sử hình thành, trình hội nhập chuẩn mực kế tốn quốc tế quốc gia có kinh tế đứng thứ ba giới với hệ thống kế tốn có từ lâu đời I.Q trình hình thành phát triển kế tốn Nhật Bản Nhật Bản trải qua cách mạng lớn kế toán: lần vào cuối năm 1800 lần sau Chiến tranh giới thứ hai Và hai cách mạng quan trọng coi đổi du nhập Giai đoạn (1520 - nửa đầu 1800s): Trước cách mạng kế toán lần thứ nhất: - Theo Nishikawa (1956), ghi chép sớm sổ sách thương nhân có từ năm 1520, sổ có niên đại từ đầu năm 1600 - Sổ kế toán ghi kép phát triển trực tiếp Nhật Bản từ sớm từ thực tiễn thương nhân mà ảnh hưởng phương pháp kế toán kiểu phương Tây Hệ thống tồn năm 1800 Giai đoạn (từ nửa sau 1800s - 1944): Cuộc cách mạng kế toán lần thứ nhất: Thay đổi từ phương pháp ghi sổ theo kiểu nhật ký truyền thống sang hệ thống kế tốn đại khn khổ bút tốn kép Do Hoa Kỳ cường quốc kinh tế châu Âu bắt đầu đặt chân đến Nhật để tìm kiếm nguồn nguyên liệu thô thị trường khiến kinh tế Nhật Bản phương pháp kế toán bị ảnh hưởng mạnh mẽ lực mạnh mẽ bên ngồi - Năm 1868, phủ Minh Trị dồn tồn lực thành lập thể chế trị, kinh tế xã hội dựa mơ hình Mỹ châu Âu hoàn thành từ phương pháp kế toán cũ sang cách tiếp cận kiểu phương Tây - Năm 1872, Bộ tài Nhật Bản xuất Phương pháp Sổ sách Kế toán Ngân hàng, cơng trình xử lý với kế tốn kép xuất - Năm 1927, Đạo luật Kế toán Cơng thơng qua, tạo chức danh Kế tốn công cho thấy nỗ lực cải thiện hệ thống kế toán doanh nghiệp Giai đoạn (1945 - 2000): Cuộc cách mạng kế toán lần thứ hai việc thay đổi từ định hướng quản lý truyền thống Nhật Bản sang định hướng báo cáo tài phổ biến nhiều nơi giới ngày nhà đầu tư - Sau chiến tranh giới thứ hai, Bộ huy Đồng minh chiếm đóng Nhật Bản lực lượng kích hoạt thay đổi - Năm 1947, thơng qua Đạo luật chứng khốn hối đối mơ theo hệ thống Mỹ quy định tất báo cáo tài doanh nghiệp phải kiểm tốn cơng cụ để phổ biến thơng tin tài - Năm 1948, Đạo luật Kế tốn Cơng thay Đạo luật Kế tốn cơng chứng thành lập Viện kế tốn viên Cơng chứng Nhật Bản (JICPA) Đây coi khởi đầu nghề kế toán đại Nhật Bản - Năm 1951, Luật kế toán thuế cấp phép ban hành - Năm 1973, Uỷ ban Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế (IASC) thành lập, JICPA thành viên sáng lập - Năm 1975, Chuẩn mực Kế tốn Báo cáo tài hợp ban hành - Năm 1977, Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC) thành lập với JICPA thành viên hội đồng sáng lập - Năm 1979, Chuẩn mực kế toán cho giao dịch ngoại tệ ban hành - Năm 1996, loạt thay đổi quy định báo cáo tài Nhật Bản diễn thiếu minh bạch báo cáo doanh nghiệp giảm sút kinh tế Kể từ đó, Nhật Bản từ bỏ nhiều tiêu chuẩn kế tốn truyền thống để hồ hợp với tính lợi ích chuẩn mực kế tốn quốc tế Document continues below Discover more from: ke toan quoc te 2023 Đại học Kinh tế Quốc dân 21 documents Go to course Bai giang ke toan quoc te 97 ke toan quoc te None Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn huyện Tư nghĩa, tỉnh… ke toan quoc te None Tư tưởng Hồ Chí Minh 13 ke toan quoc te None Bai tap - de2018 SV grahrfeafdfghjkl;asdfghjkl;'zxcvbnmertyuio ke toan quoc te None Workbook Unit 16 - đề tiếng anh pasal ke toan quoc te None Tổng quan kế toán quốc tế 20 ke toan quoc te None Giai đoạn (2001- 2006): Đẩy mạnh việc hài hịa chuẩn mực kế tốn quốc tế Chuẩn mực kế toán Nhật Bản JGAAP: - Năm 2005, Uỷ ban Chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Ủy ban chuẩn mực kế tốn Nhật Bản (ASBJ) thơng báo đồng ý khởi động dự án hợp tác nhằm giảm bớt khác biệt Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế (IFRS) JGAAP - Năm 2006, ASBJ bắt đầu họp thường xuyên với ban Tiêu chuẩn Kế tốn tài (FASB) việc bàn hội tụ theo hướng toàn cầu Giai đoạn (2007-2011): Khuyến khích tự nguyện áp dụng IFRS: - Năm 2007, hiệp định Tokyo ASBJ IASB việc trí đẩy nhanh q trình “hội tụ” JGAAP với IFRS ban hành - Năm 2009, Hội đồng kế toán doanh nghiệp (BAC) ban hành “Ý kiến việc áp dụng IFRS Nhật Bản (Báo cáo tạm thời)” Thành lập Hội đồng IFRS, Hội đồng khuyến khích khu vực tư nhân để giải lộ trình Nhật Bản hướng tới thực IFRS - Năm 2010, Nhật Bản cho phép công ty tự nguyện sử dụng IFRS cho BCTC hợp họ năm tài kết thúc vào ngày 31/3/2010 trì áp dụng Chuẩn mực kế tốn Mỹ (US GAAP) năm tài 2015 - Năm 2011, Ủy ban châu Âu thông qua định công nhận tương đương hệ thống giám sát kiểm tốn 10 quốc gia có Nhật Bản Giai đoạn (2011 đến nay): Tăng cường áp dụng tự nguyện IFRS: - Theo thông báo Cơ quan Dịch vụ tài Nhật Bản, kể từ năm tài kết thúc vào ngày 31/3/2016, khơng cịn cho phép cơng ty niêm yết Nhật Bản lựa chọn chuẩn mực US GAAP để lập trình bày BCTC - Năm 2015, ASBJ ban hành Chuẩn mực kế tốn Nhật Bản có điều chỉnh (JMIS) phiên tiếng Nhật IFRS - Cho đến nay, cịn khó khăn, thách thức nên việc áp dụng IFRS doanh nghiệp Nhật Bản dừng mức tự nguyện Thay vào đó, ASBJ tiếp tục có xem xét, điều chỉnh để JGAAP ngày hoàn thiện hội tụ với IFRS II.Khái quát hệ thống kế toán Nhật Bản Đặc điểm kế toán Nhật Bản a) Đối tượng kế toán: Kế toán Nhật Bản chia đối tượng làm loại: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu Tổng Tài sản= Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu - Tài sản: Là nguồn lực kinh tế doanh nghiệp khai thác để mang lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp Tài sản tồn nhiều dạng khác như: tiền, khoản phải thu khách hàng, khoản hình thái vật chất ban đầu tiền như: hàng tồn kho, nhà cửa, máy móc, thiết bị,… Một số tài sản khác khơng có hình thái vật chất phát minh sáng chế, thương hiệu.Tài sản hình thành từ hai nguồn nguồn nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu - Nợ phải trả: Là nghĩa vụ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải trả thời gian ngắn hạn dài hạn từ nghiệp vụ kinh tế phát sinh trình hoạt động doanh nghiệp - Vốn chủ sở hữu: Thể sở hữu chủ sở hữu tài sản doanh nghiệp.Nó phần cịn lại tổng tài sản sau trừ nợ phải trả (giá trị tài sản thuần) Vốn chủ sở hữu thông thường gồm phần: vốn nhà đầu tư lợi nhuận giữ lại - Vốn góp chủ sở hữu: khoản tiền đầu tư vào doanh nghiệp chủ sở hữu - Lợi nhuận giữ lại: Thể phần vốn cổ đông sinh từ thu nhập trình hoạt động giữ lại để sử dụng cho doanh nghiệp Lợi nhuận giữ lại bị ảnh hưởng thu nhập, chi phí cổ tức Thu nhập chi phí khoản làm tăng giảm vốn chủ sở hữu sinh trình hoạt động Đối với thu nhập, tài sản doanh nghiệp tăng kéo theo lợi nhuận giữ lại tăng Ngược lại, chi phí làm tài sản giảm nợ phải trả tăng kéo theo lợi nhuận giữ lại giảm Cổ tức khoản tài sản phân phối cho cổ đơng làm giảm tài sản kéo theo lợi nhuận giữ lại giảm Vậy, lợi nhuận giữ lại phần cịn lại thu nhập sau phân phối cổ tức b) Phương thức kế toán - Kế toán theo phương thức tiền mặt ( cash accounting): Theo phương thức này, doanh thu ghi nhận thực tế thu tiền chi phí ghi nhận thực tế chi tiền +Ưu điểm: đơn giản, để hiểu, thơng tin dịng tiền xác thực khả toán doanh nghiệp thể rõ +Nhược điểm: mối liên hệ doanh thu chi phí Do đó, khơng xác định xác kết kinh doanh không đánh giá hiệu kinh doanh doanh nghiệp - Kế toán theo sở dồn tích ( accrual accounting): Theo phương thức này, doanh thu chi phí ghi nhận phải đảm bảo yêu cầu sau: Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp thường địi hỏi chi phí thể báo cáo CC tài cơng ty cơng ty muốn ghi lại khoản khấu trừ chi phí cho mục đích tính thu nhập chịu thuế So với Luật Thương mại, Luật giao dịch chứng khốn Luật Thuế Nhật cụ thể quy tắc chi tiết Theo Luật Thương mại tài sản nên đánh chi phí, trừ giá trị thị trường họ "thấp đáng kể" Còn Luật Thuế, điều xác định cụ thể giảm 50% nhiều giá trị thị trường Mức độ phát triển kinh tế Với thăng trầm qua nhiều giai đoạn lịch sử, Nhật Bản số quốc gia nghiên cứu nhiều lịch sử kinh tế Trải qua ba thập kỷ phát triển kinh tế kể từ năm 1960, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng Nhật Bản khiến người ta phải gọi kỳ tích kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến Dưới đạo Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp, kinh tế đạt mức tăng trưởng bình quân 10% vào năm 1960s, 5% năm 1970s 4% vào năm 1980s, nhờ Nhật Bản vươn lên trì vị kinh tế lớn thứ hai giới suốt từ năm 1991 đến 2010 trước bị Trung Quốc vượt qua Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người Nhật Bản ngang bằng, chí cao hầu phương Tây Tăng trưởng kinh tế Nhật Bản có xu hướng phát triển chậm kể từ bong bóng kinh tế đột ngột kết thúc Sở giao dịch chứng khoán Tokyo sụp đổ vào năm 1990-1992 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản thời gian thấp so với mức tăng trưởng trung bình tồn cầu khiến kinh tế quốc gia rơi vào tình trạng suy thối tồi tệ biết đến với tên gọi “Thập kỷ mát” Hiện nay, nhờ sách thúc đẩy phát triển kinh tế phủ Nhật Bản quốc gia dần phục hồi với thành tựu lớn lao, lần khẳng định vị trường quốc tế Nhật Bản kinh tế lớn thứ ba giới theo GDP danh nghĩa lớn thứ tư theo sức mua tương đương Nhật nơi có thị trường chứng khốn lớn thứ ba giới - thị trường chứng khoán Tokyo Osaka với tổng giá trị vốn hóa thị trường đạt 6,79 nghìn tỷ (năm 2021) Cơng nghiệp 18 ngành kinh tế quan trọng Nhật Bản Trong công nghiệp, ngành phát triển bao gồm: đóng tàu, sản xuất đồ gia dụng, điện tử, sản xuất ô tô kim loại màu Những đối tác xuất Nhật Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Hồng Kông Cùng với mặt hàng chủ yếu mà Nhật xuất nước ngồi tàu biển, tơ sản phẩm tin học Bên cạnh mạnh Nhật Bản cịn hạn chế nguồn ngun nhiên liệu, để trì phát triển kinh tế Nhật Bản phải phụ thuộc vào quốc gia khác nguồn nguyên liệu Đối tác nhập hầu hết quốc gia giàu nguồn nguyên liệu tự nhiên Trung Quốc, Hoa Kỳ, Ả Rập, Qatar Lạm phát Giữa lúc giới canh cánh mối lo trở lại lạm phát, kinh tế Nhật Bản lại đương đầu nguy giảm phát Lạm phát mức thấp xem bình thường có tác dụng tốt kinh tế, thời kỳ giảm phát kéo dài lại bị coi cơng thức cho tình trạng kinh tế bi đát Giá suy giảm kéo theo lợi nhuận doanh nghiệp, tiếp tiền lương người lao động, tới chi tiêu người dân, hoạt động đầu tư cơng ty Giảm phát tạo thành vịng xốy giống giới trải qua thời kỳ Đại suy thoái 1930 Tình trạng giảm phát Nhật Bản xuất từ “bong bóng” bất động sản bùng phát vào đầu thập niên 1990 thị trường lo sợ lạm phát bùng nổ bắt nguồn từ đổ vỡ thị trường nhà đất chứng khoán, dẫn đến việc Nhật Bản giảm mạnh cung tiền từ 11% năm 1990 xuống 0,6% năm 1991 Các chuyên gia đánh giá nguyên nhân dẫn tới tượng giảm phát Nhật Bản Cùng với sai lầm giải vấn đề nợ xấu, Nhật Bản tiếp tục rơi sâu vào vịng xốy Tình trạng giảm phát thắt chặt tiền tệ, kéo theo gánh nặng nợ đổ vỡ ngân hàng thương mại năm 1990 nhà kinh tế gọi tình trạng giảm phát - nợ Năm 1998, kinh tế Nhật Bản thức rơi vào giảm phát Đầu tư tiêu dùng tư nhân bắt đầu giảm mạnh giảm phát trở nên nghiêm trọng 19

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w