1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp giảm tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất ở công ty cổ phần giày hải dương

59 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LI M U Nm 2009 năm đầy khó khăn kinh tế nói chung kinh tế việt Nam nói riêng, kinh tế bị khủng hoảng cách trầm trọng đồng thời với việc xuất doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn Vì doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất phải tìm chiến lược riêng cho khơng muốn bị loại khỏi thương trường Hiện nay, việc cạnh tranh doanh nghiệp với nhằm tạo đứng cho doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt, khốc liệt Để đứng vững mơi trường đó, doanh nghiệp cần phải tạo ưu riêng có như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã, tính đại tiện dụng Để hình thành nên sản phẩm hồn chỉnh, doanh nghiệp phải trải qua nhiều công đoạn, từ khâu chuẩn bị sản xuất, nguyên liệu đầu vào đến trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mỗi giai đoạn có chức nhiệm vụ định quan trọng doanh nghiệp Để hoạt động kinh doanh cách có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác Sản xuất khâu quan trọng dù có chuẩn bị nguyên vật liệu tốt, máy móc thiết bị tốt mà người khơng có trình độ khơng thể làm sản phẩm hoàn hảo Sản xuất kết hợp nhịp nhàng tất yếu tố, phận, nhiên kết hợp khơng thể tranh khỏi sai sót Xuất phát từ thực tế em xin chọn đề tài: “Nghiên cứu biện pháp giảm tỷ lệ sai hỏng sản xuất Công ty cổ phần giày Hải Dương” Tính cấp thiết đề tài Tháng 11/2006, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để xuất hàng hóa sang thị trường nước dễ dàng Một yêu cầu gắt gao thị trường tiêu dùng nước hàng hóa tổ chức sản xuất phải đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm, dịch vụ Chất lượng sản phẩm yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp Vì vy, mun ng vng Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trờn th trường buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến đề chất lượng, cải tiến chất lượng toàn diện, ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, giảm thiểu đáng kể mức tồn kho kinh doanh, đảm bảo chắn sản phẩm giới thiệu với thị trường tiếp nhận sản phẩm tiếp tục thành cơng trừ chất lượng ln cải tiến nâng cao Thông thường người ta hay phạm sai lầm cho chất lượng đo được, nắm bắt cách rõ ràng Trong thực tế, chất lượng đo, lượng hóa tiền: tồn chi phí nảy sinh sử dụng không hợp lý nguồn lực daonh nghiệp thiệt hại nảy sinh chất lượng khơng thỏa mãn Chất lượng cịn tính đến chi phí đầu tư để đạt mục tiêu chất lượng doanh nghiệp Vì vậy, địi hỏi doanh nghiệp phải kiểm tra vấn đề chất lượng doanh nghiệp “Kiểm sốt chất lượng tồn diện hệ thống có hiệu để thể hóa nỗ lực phát triển, trì cải tiến chất lượng nhóm khác vào tổ chức cho hoạt động Marketing, kỹ thuật, sản xuất dịch vụ tiến hành cách kinh tế nhất, cho phép thỏa mãn khách hàng” Kiểm sốt chất lượng tồn diện huy động nỗ lực đơn vị doanh nghiệp vào q trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa sản xuất, dịch vụ đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng Mục tiêu kiểm soát chất lượng giảm thiểu tối đa sản phẩm không đạt chất lượng đầu Và mục tiêu mà doanh nghiệp hướng tới Công ty cổ phần giày Hải Dương doanh nghiệp gia công giày thể thao xuất với sản lượng 1,5 triệu đôi / năm Với đặc thù ngành gia cơng phần giá trị đóng góp vào sản phẩm khơng nhiều quy trình gia cơng giày thể thao quy trình phức tạp, đòi hỏi kết hợp nhiều khâu, nhiều giai đoạn Ví dụ chặt, may, gị- ráp … Vì thế, Công ty tránh khỏi sai sót q trình sản xuất điều thể qua mt s vic nh: Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nhng điều có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Cơng ty, thấy như: Thứ ảnh hưởng trực tiếp: có sản phẩm lỗi nên tiền hàng xuất bị khấu trừ ảnh hưởng đến daonh số bán hàng Nếu điều xảy thường xuyên làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp thương trường Thứ hai: sản phẩm lỗi chiếm phần khơng nhỏ chi phí điều làm ảnh hưởng đến nguồn tài doanh nghiệp giành cho hoạt động khác Thứ ba: Một điều tất yếu, điều khiến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khơng hiệu lợi nhuận thu điều ảnh hưởng đến đời sống cán bộ, công nhân viên công ty Ý nghĩa nghiên cứu Chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chất lượng không tự sinh ra, kết ngẫu nhiên mà kết tác động hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau, kết q trình Chính việc nghiên cứu biện pháp nhằm giảm thiểu tỷ lệ sai hỏng sản xuất góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm Công ty Khi doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thỏa mãn khách hàng tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp mức giá cũ sản lượng tiêu thụ tăng lên đáng kể Như vậy, chất lượng sản phẩm tăng lên doanh nghiệp thực chiến lược làm tăng mức độ thỏa mãn khách hàng, ngược lại khách hàng lại trả thêm tiền cho khoản tăng thêm chất lượng sản phẩm Trên sở tính cấp thiết ý nghĩa mục đích nghiên cứu, em xin trình bày chuyên đề làm phần: Phần I: Tổng quan Công ty cổ phần giày Hải Dương Phần II: Thực trạng sản xuất sản phẩm quản lý thành phẩm Công ty cổ phần giày Hải Dng Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp Phần III: Một số biện pháp giảm thiểu tỷ lệ sai hỏng sản xuất Công ty cổ phần giày Hải Dương Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị phịng tài phịng ban khác Công ty cổ phần giày Hải Dương, đặc biệt tận tình giúp đỡ Ths Vũ Hồng Nam giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Trong q trình thực hiện, trình độ lực cịn hạn chế, em khơng tránh khỏi sai sót, em kính mong nhận góp ý thầy để chuyên đề em hoàn thiện Em xin chõn thnh cm n! Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẤN 1: TÔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần giày Hải Dương 1.1.1 Giới thiệu chung Cơng ty Tên đầy đủ: CƠNG TY CỔ PHẦN GIÀY HẢI DƯƠNG Tên giao dịch tiếng anh: HAI DUONG SHOES JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : HSC Trụ sở chính: 1077 Lê Thanh Nghị- Phường Hải Tân- Thành Phố Hải Dương Điện thoại : 03203 860 714 Fax : 03203 860 442 Email :HDSCOB1053@ HN.VNN.VN Web : wwwhaiduongshoes.com.vn Vốn điều lệ : 10.600.000.000 (mười tỉ, sáu trăm triệu đồng) VNĐ 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần giày Hải Dương thành viên Hội liên hiệp da giày Việt Nam Tiền thân doanh nghiệp Nhà nước thuộc Sở Cơng nghiệp Hải Hưng – Xí nghiệp thuộc da Hải Hưng thành lập theo định số 240 TC ngày 05 tháng năm 1984 UBND tỉnh Hải Hưng Quá trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần giày Hải Dương chia làm ba giai đoạn sau: * Giai đoạn 1984- 1993 Xí nghiệp thuộc da Hải Hưng thành lập năm 1984 thôn Phú Tảo, xã Thạch Khôi, huyện Tứ Lộc, tỉnh Hải Hưng Diện tích đất đai 17.000 m2 Xí nghiệp có nhiệm vụ thu mua gia súc giết mổ địa phương tập trung chế biến thành da sản xuất sản phẩm da phục vụ nhu cầu địa phương tỉnh lân cận Năm 1988 Xí nghiệp thức vào hoạt động, với sản phẩm là: mũ, giày, bóng, găng tay da; th trng chớnh l Liờn Xụ Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Năm 1990-1991, Liên Xô tan rã, thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, xí nghiệp thành lập lại theo Quyết định số 899/ QĐ-UB ngày 30 tháng 10 năm 1992 UBND tỉnh Hải Hưng đổi tên thành xí nghiệp da giày Hải Hưng với nhiệm vụ sản xuất da giày, giả da, giày vải, đế cao su, găng tay vải, găng tay da, bảo hộ lao động Song tình hình sản xuất kho khăn khơng tiêu thụ sản phẩm, Xí nghiệp tiếp tục tìm hướng đầu tư mới, tiếp cận & hợp tác với tập đoàn Freedom Thỏa thuận hợp tác xây dựng nhà máy sản xuất giày thể thao công suất 1,5 triệu đôi/ năm Giai đoạn giai đoạn khó khăn Xí nghiệp, có lúc tưởng chừng rơi vào tình trạng giải thể thiếu kỹ thuật thuộc da, dây chuyền sản xuất lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sản xuất không tiêu thụ được, cơng nhân khơng có việc làm… ban lãnh đạo Xí nghiệp định chủ động cải tiến máy quản lý tìm hướng đầu tư * Giai đoạn 1993 đến tháng 6/2003 Với 17.000m2 đất Xí nghiệp lâm vào tình trạng sở vật chất thiếu thốn, mặt doanh nghiệp khơng đáp ứng u cầu sản xuất Trước tình hình đó, Xí nghiệp đề nghị với UBND tỉnh chấp thuận Ngày 31 tháng năm 1993 theo định số 414/ QĐ-UB Xí nghiệp da giày Hải Hưng sáp nhập với Xí nghiệp sứ Hải Hưng chuyển địa điểm 99, Phủ Lỗ, xã Hải Tân, thị xã Hải Hưng Tổng diện tích mặt 50.000m2, tổng tài sản có trị giá 442 triệu đồng Năm 1995 UBND tỉnh Hải Hưng đổi tên Xí nghiệp da giày Hải Hưng thành Công ty Giày Hải Hưng Năm 1995 Công ty tiếp tục đầu tư phân xưởng sản xuất đế giày công suất 1,5 triệu đôi/năm, tổng vốn đầu tư 7,4 tỷ Tháng 01/ 1997 chia tách tỉnh, Công ty giày Hải Hưng đổi tên thành Công ty giày Hải Dương, xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng II Lực lượng lao động :trên 1000 lao động, sản lượng đạt gần triệu đôi giày 0,5 triệu đôi đế giày Doanh thu đạt 85 t ng Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp T nm 1997 đến năm 2002, Công ty sản xuất giày thể thao, đế giày xuất khẩu, sản xuất ổn định phát triển bảo đảm việc làm cho 1000 công nhân, năm nộp ngân sách nhà nước 500 triệu đồng Sản lượng giày thể thao xuất bình quân đạt 915.000 đôi/ năm,đế giày 344.000 đôi/ năm, doanh thu bình quân đạt 117 tỷ đồng/ năm * Giai đoạn từ tháng 7/2003 đến Đứng trước tiến trình hội nhập kinh tế nước ta vào kinh tế giới việc Việt Nam phấn đấu tham gia vào tổ chức kinh tế giới : AFTA, WTO Điều có nghĩa doanh nghiệp Nhà nước phải tách khỏi bảo hộ Nhà nước trước đây, để tồn đứng vững thị trường phải tự chủ vốn Vì thế, năm 2003, Cơng ty thực cổ phần hóa theo định số 1805/QĐ-UB ngày 18 tháng năm 2003 UBND tỉnh Hải Dương, Ngày 01 tháng năm 2003 Cơng ty cổ phần giầy Hải Dương thức vào hoạt động Trong đó: Cổ đơng nhà nước UBND tỉnh Hải Dương sở hữu 51% lại cổ đông người lao động Công ty sở hữu 49% Đến tháng năm 2007, số vốn 51% UBND tỉnh Hải Dương sở hữu bàn giao cho Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sở hữu Sau năm thực cổ phần hóa sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng, Cơng ty ổn định có bước phát triển Tại đại hội cổ đông lần thứ II tổ chức tháng 6/2008 báo cáo đánh giá tiêu tăng 50% so với trước cổ phần hóa Cũng đại hội Công ty sửa đổi bổ sung điều lệ thay địa cũ địa là: 1077 Lê Thanh Nghị, phường Hải Tân, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương Trải qua 23 năm từ thành lập đến năm 2008, với vận động trưởng thành, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cải tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao trình độ nghiệp vụ, cơng nghệ kỹ thuật mới, Công ty không ngừng cố gắng vươn lên theo kịp nhịp sống thời đại trưởng thành nhanh chóng cho kịp xu hướng phát triển kinh tế giới Do vậy, Công ty đạt thành tựu định không ngừng phát triển, đưa tập thể bước bước vững chc Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty Sản xuất giầy thể thao với nguyên liệu da, giả da vải để xuất sản xuất đế cao su phục vụ cho hoạt động cơng ty cung cấp cho công ty giầy khác 1.3 Tổ chức quản trị Công ty Sơ đồ 1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC T.P KH NXK T.P VẬT TƯ PHÓ GIÁM ĐỐC T.P QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG T.P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH T.P TÀI VỤ T.P CƠ ĐIỆN * Chức năng, nhiệm vụ phịng ban Ph¹m Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tËp tèt nghiƯp -Đại hội đồng cổ đơng: Là quan có thẩm quyền cao định vấn đề quan trọng Công ty theo Luật doanh nghiệp theo Điều lệ Công ty ĐHĐCĐ quan thơng qua chủ trương sách dài hạn việc phát triển Công ty, định cấu vốn, bầu quan quản lý điều hành sản xuất kinh doanh Công ty -Hội đồng quản trị: quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để định vấn đề liên quan tới mục đích quyền lợi Cơng ty, trừ vấn đề thuộc quyền ĐHĐCĐ định Hội đồng quản trị xây dựng định hướng, sách tồn phát triển để thực định ĐHĐCĐ thơng qua việc hoạch định sách, định hành động ch thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty.Hội đồng quản trị Cơng ty có 05 thành viên ĐHĐCĐ bầu miễn nhiệm -Ban kiểm soát: quan ĐHĐCĐ bầu ra, thay mặt cổ đông kiểm soát hoạt động kinh doanh, quản trị điều hành Cơng ty Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với hội đồng quản trị máy điều hành giám đốc Ban kiểm sốt Cơng ty có 03 người, 01 trưởng ban 02 thành viên Trưởng ban kiểm soát thành viên ban bầu - Giám đốc: HĐQT bổ nhiệm, người đại diện pháp luật Công ty, điều hành hoạt động Công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT ĐHĐCĐ Cơng ty - Phó giám đốc: người giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc phần việc phân công, chủ động giải công việc giám đốc ủy quyền phân công theo chế độ sách nhà nước điều lệ cơng ty Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc, HĐQT Pháp luật nhiệm vụ phân cơng -Các phịng ban bao gồm phịng phòng: + Phòng kế hoạch xuất nhập khai thác đơn hàng, làm kế hoạch sản xuất giày kế hoạch nhập nguyên vật liệu, máy móc thiết b khỏc phi hp vi Phạm Thị Hà Mỹ Lớp Công Nghiệp 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phũng thiết kế mẫu, theo đơn đặt hàng thiết kế mẫu phù hợp với thị trường tiêu thụ + Phịng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tiếp khách Cơng ty, quản lý giấy tờ thuộc hành Lập kế hoạch kiểm tra trình độ lao động Công ty như: lương, thưởng, phụ cấp, bảo hộ lao động giúp giám đốc quản lý mặt người, nắm lực người để phân cơng, bố trí phù hợp Kết hợp với phân xưởng để quản lý định mức lao động từ hình thành lương, thưởng cho người, tính sổ BHXH cho người lao động khoản khác + Phòng vật tư: Lập kế hoạch điều độ sản xuất cho Công ty, khai thác thu mua vật tư cho sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất ngày, tháng, quý, năm Có kế hoạch cung cấp vật tư cho phân xưởng theo tình hình thực tế đồng thời nắm vững lượng vật tư xuất cho sản xuất, lượng vật tư tồn kho, lượng thiếu hụt, dự tính theo kế hoạch thời điểm cung ứng vật tư cho sản xuất kịp thời + Phịng tài vụ: Quản lý tồn vốn Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc chế độ thực hạch toán kinh tế độc lập Phịng tài vụ phải thường xun hạch tốn việc chi tiêu Công ty, tăng cường công tác quản lý vốn Thường xuyên theo dõi khoản thu chi, hướng dẫn phòng ban làm thủ tục khách hàng, đồng thời tính tốn lãi lỗ trước giám đốc + Phịng quản lý chất lượng: Có nhiệm vụ bám sát trình sản xuất để phân xưởng kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn, quản lý chất lượng khâu trình sản xuất + Phịng điện: Bố trí điện nước, lượng cho sản xuất phục vụ cho hoạt động khác Cơng ty Tổ chức phịng có trưởng phũng, phú phũng v nhõn viờn Phạm Thị Hà Mỹ Líp C«ng NghiƯp 47A

Ngày đăng: 28/11/2023, 16:41

Xem thêm:

w