1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh chấp đất đai và thực tiễn giải quyết tranh chấp về đất đai tại tòa án nhân dân huyện hoa lư – ninh bình

61 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 361,37 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HOA LƯ – NINH BÌNH Tên sinh viên Lớp Ngành Chuyên ngành Địa điểm thực tập Giáo viên hướng dẫn : : : : : : Hoàng Văn Minh Luật kinh doanh 26B Luật Luật kinh doanh Tòa án nhân dân huyện Hoa Lư – Ninh Bình ThS Khương Thị Quỳnh Hương          Hà Nội 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI .2 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI .2 1.1.1 Tranh chấp đất đai 1.1.2 Giải tranh chấp đất đai 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 12 1.2.1 Hệ thống văn pháp luật quy định giải tranh chấp đất đai 12 1.2.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp đất đai .17 Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HOA LƯ - NINH BÌNH 22 2.1 TỔNG QUAN VỀ TỊA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HOA LƯ - NINH BÌNH 22 2.1.1 Tòa án nhân dân Huyện Hoa Lư - Ninh Bình .22 2.1.2 Tổ chức máy quản lý Tòa án nhân dân Huyện Hoa Lư - Ninh Bình 31 2.1.3 Tình hình hoạt động Tòa án nhân dân Huyện Hoa Lư - Ninh Bình 33 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HOA LƯ - NINH BÌNH .40 2.2.1 Tình hình giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân huyện Hoa Lư 40 2.2.2 Đánh giá thực trạng giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân huyện Hoa Lư 45 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN HOA LƯ - TỈNH NINH BÌNH 47 3.1 NHẬN XÉT .47 3.1.1 Những thuận lợi công tác giải tranh chấp đất đai Tòa án nhân dân huyện Hoa Lư 47 3.1.2 Khó khăn hoạt động giải tranh chấp đất đai tai Tòa án nhân dân huyện Hoa Lư 48 3.2 KIẾN NGHỊ .50 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TAND Tòa án nhân dân UBNB Ủy ban nhân dân BTNMT Bộ tài nguyên môi trường KSND Kiểm sát nhân dân GCN Giấy chứng nhận DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các vụ án dân Tòa án nhân dân huyện Hoa Lư giải từ năm 2013 - 2015 40 Bảng 2.2 Các vụ việc tranh chấp đất đai TAND huyện Hoa Lư thụ lý giải 41 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai làm nguồn tài ngun vơ q giá, đất đai có vai trò quan trọng đời sống người, tư liệu sản xuất tạo cải vật chất Cùng với trình phát triển xã hội, đất đai trở thành tài sản thiếu Việc sở hữu nhiều đất đai tạo nên lợi cho quốc gia cho cá nhân Chính lợi ích đất đai đem lại khiến cho mâu thuẫn dần hình thành trình chiếm hữu đất đai từ phát sinh tranh chấp Với hệ lũy từ tranh chấp đất đai gây làm cho xã hội trở nên bất ổn, địi hỏi phải có chế để giải tranh chấp đất đai Ở Việt Nam tranh chấp đất đai tranh chấp phổ biến vụ án dân ngày có xu hướng gia tăng Những tranh chấp chủ yếu liên quan đến tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất, kiện đòi đất cho mượn, đất lấn chiếm Với tính chất phức tạp vụ án liên quan đến tranh chấp đất đai, địi hỏi pháp luật phải có quy định chung biện pháp để giải Một biện pháp pháp luật Việt Nam áp dụng đưa vụ án xét xử Tòa án Việc đưa tranh chấp đất đai xét xử Tịa án có nhiều ưu điểm có nhược điểm định Ưu điểm hình thức giải tranh chấp thơng qua Tịa án phán có tính cưỡng chế cao quan nhà nước xét xử, Tịa án đưa phán quyền lợi cửa người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức có nhược điểm định thủ tục Tịa thiếu linh hoạt, bên cạnh hạn chế trình độ cán thực thi pháp luật đặc biệt cán thuộc cấp Tòa án huyện làm ảnh hưởng đến trình giải tranh chấp đưa phán không thực thỏa đáng làm ảnh hưởng đến tính kỷ cương hệ pháp luật Từ lý xin lựa chọn đề tài “Tranh chấp đất đai thực tiễn giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân Huyện Hoa Lư - Ninh Bình” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1.1 Tranh chấp đất đai 1.1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Đất đai có vị trí quan trọng đời sống người, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia đóng vai trị tư liệu sản xuất tạo cải vật chất, thành phần quan trọng môi trường sông, địa bàn sinh sống dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Đất đai tham gia vào hầu hết hoạt động đời sống kinh tế, xã hội, nguồn tài sản q giá Chính lý trên, việc sở hữu nhiều đất đai quốc gia lợi Mỗi cá nhân, tổ chức có nhiều đất đai đem lợi điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, canh tác, tạo lợi nhuận cao Xuất phát từ lợi ích mà đất đai mang lại, q trình hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội nảy sinh mâu thuẫn Việc phân chia không công đất đai tầng lớp, dân tộc tạo nên quyền quản lý, chiếm hữu, quyền sử dụng đất đai Phát sinh từ mâu thuẫn dần hình thành nên tranh chấp xã hội Trên thực tế có nhiều khái niệm tranh chấp đất đai: Tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp có liên quan đến địa giới hành chính, mục đích sử dụng đất đai tranh chấp liên quan đến tài sản gắn liền với đất đai.Tranh chấp đất đai xung đột, bất đồng, mâu thuẫn lợi ích quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Theo Khoản 24 Điều Luật đất đai 2013 quy định: Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai Khái niệm tranh chấp đất đai Luật đất đai 2013 bao hàm tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất tranh chấp địa giới hành 1.1.1.2 Các loại tranh chấp đất đai Hiện nay, trình giải tranh chấp đất đai quan có thẩm quyền, mối quan hệ tranh chấp đất đai điều chỉnh nhiều văn khác Trong khái niệm tranh chấp đất đai Khoản 24 Điều Luật đất đai 2013 khái niệm bao hàm tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp tài sản gắn liền với đất, tranh chấp địa giới hành Có nhiều dạng tranh chấp đất đai, Theo Luật đai đai 2013 phân chia hai hệ thống quan xét xử tranh chấp đất đai bao gồm Tòa án nhân dân, Uỷ ban nhân dân Tranh chấp đất đai đa dạng, nhiều đan xen lẫn Tranh chấp đất đai chia làm hai loại lớn: - Tranh chấp quyền sử dụng đất, sở hữu tài sản gắn liều với đất Trong dạng tranh chấp ln có tranh chấp bên quyền quản lý, quyền sử dụng diện tích phần diện tích Tranh chấp quyền sử dụng đất tranh chấp có liên quan đến tranh chấp địa giới hành xảy người hai tỉnh, hai huyện, hai xã với Những tranh chấp thường phổ biến nơi có địa giới khơng rõ ràng, khơng có mốc giới Ngồi việc chia tách đơn vị hành tranh chấp liên quan đến địa giới hành tương đối nhiều Tranh chấp địi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Đây tranh chấp mà người chủ sử dụng, chủ sở hữu nhiều lý khác mà khơng cịn quản lý, sử dụng Sau đó, họ đòi lại người quản lý sử dụng dẫn đến tranh chấp Tranh chấp đòi lại tài sản nhà thờ, chùa chiền, miếu mạo, tranh chấp đòi lại nhà đất cho mượn, cho thuê, cho nhờ Tranh chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất vợ chồng ly hơn, tranh chấp đất để ở, đất nông nghiệp lâm nghiệp Tranh chấp quyền thừa kế quyền sử dụng đất đai, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất, tranh chấp thường gặp người có quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất chết mà không để lại di chúc, có để lại di chúc khơng phù hợp với quy định pháp luật người hưởng thừa kế không thỏa thuận với để phân chia thừa kế Tranh chấp người sử dụng với ranh giới vác vùng đất phép sử dụng quản lý Đây tranh chấp ranh giới, loại tranh chấp thường bên tự ý thay đổi ranh giới hai bên không xác định với ranh giới, số trường hợp chiếm ln diện tích đất người khác Những trường hợp tranh chấp thường ranh giới đất người sử dụng đất liền kề khơng rõ ràng Ngồi ra, cịn có tranh chấp đồng bào xây dựng kinh tế với đồng bào dân tộc sở tại, tranh chấp nông trường, lâm trường tổ chức sử dụng đất khác với nhân dân địa phương - Dạng tranh chấp đất đai trình thực quyền nghĩa vụ Dạng tranh chấp thông thường người sử dụng đất hợp pháp, không tranh chấp Tuy nhiên, sử dụng quyền nghĩa vụ sử dụng đất như: Thực giao dịch dân sự, chủ trương, sách Nhà nước giải tỏa, trưng dụng, trưng mua người khác gây thiệt hại, bị hạn chế quyền nghĩa vụ sử dụng đất mà dẫn đến tranh chấp Có dạng tranh chấp sau: Tranh chấp hợp đồng chuyền đổi, hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, chấp bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Tranh chấp người khác gây thiệt hại hạn chế quyền nghĩa vụ phát sinh trình sử dụng đất Tranh chấp mục đích sử dụng, đặc biệt đất nông nghiệp với đất thổ cư trình phân bố quy hoạch sử dụng, tranh chấp đất nông nghiệp, đất nông nghiệp, đất trồng lúa với đất nuôi tôm, đất trồng cao su với đất trồng cà phê Tranh chấp giải tỏa mặt phục vụ cơng trình cơng cộng, lợi ích quốc gia mức đền bù thực giải tỏa Tranh chấp chủ yếu khiếu kiện giá đất tái định cư, diện tích đất đền bù, giá đất đền bù, ngồi cịn có tranh chấp lĩnh vực quản lý nhà nước đất đai tức tranh chấp hành đất đai Các tranh chấp thường nảy sinh đương nhận định hành hành vi hành quan quản lý nhà nước đất đai cán quản lý nhà nước đất đai áp dụng làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương 1.1.1.3 Đặc điểm tranh chấp đất đai Đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý, quyền sử dụng lợi ích phát sinh từ trình sử dụng loại tài sản đặc biệt không thuộc quyền sở hữu bên tranh chấp Quyền quản lý, sử dụng đất đai chủ thể nhà Nhà xác lập dựa định quản lý Chủ thể tranh chấp đất đai tổ chức, hộ gia đình các nhân tham gia với tư cách người quản lý sử dụng đất đai Tranh chấp đất đai khơng ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước Vì q trình tranh chấp, bên không thực quyền gây ảnh hưởng tới việc thực nghĩa vụ với nhà nước Tranh chấp đất đai gây ổn định tâm lý đời sống bên tham gia tranh chấp, gây ổn định nội nhân dân làm cho sách Nhà nước không thực triệt để 1.1.1.4 Nguyên nhân tranh chấp đất đai - Nguyên nhân khách quan Tranh chấp đất đai có ngun nhân hồn cảnh lịch sử để lại, nước ta chuyển đồi từ kinh tế tập trung kế hoạch hóa, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Khi Đảng Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất với sách quản lý làm xáo trộn ranh giới, số lượng mục đích sử dụng Nền kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lý làm cho kinh kế phát triển đất đai trở nên có giá trị Giá trị đất tăng cao tác động đến tâm lý nhiều người dẫn đến tình trạng tranh chấp - Nguyên nhân chủ quan Lỗi chế quản lý đất đai Trước việc quản lý đất đai, Nhà nước phân công, phân cấp nhiều ngành dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ, cịn nhiều sơ hở Có thời kỳ loại đất ngành quản lý Có lúc quyền xã, hợp tác xã chí trưởng thơn có quyền cấp đất cho nơng dân, quan, đơn vị quân đội cấp cho quân nhân làm nhà Việc quản lý mục đích sử dụng đất không chặt chẽ dẫn đến việc sử dụng đất sai mục đích điều thường xảy Để thống quản lý đất đai lãnh thổ nước, Hội đồng Chính phủ thơng qua Nghị định số 404/CP ngày 09/11/1979, thành lập Tổng cục quản lý ruộng đất Tuy có nhiều cố gắng quản lý Nhà nước đất đai vận hành khơng tích cực, hồ sơ địa chưa hồn thiện nên thiếu pháp lý thực tế để xác định quyền sử dụng ruộng đất chủ thể, không phản ánh thực trạng sử dụng đất đai, quy hoạch đất đai chưa vào nề nếp Việc quản lý đất đai bị buông lỏng, đặc biệt đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất đai bị bỏ hoang nhiều mặc cho người dân lấn chiếm Ở nông thôn ranh giới đất làng thường không phân định rõ ràng Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chậm chạp qua nhiều công đoạn phức tạp thực Việc chuyển nhượng, mua bán đất đai trái pháp luật không kiểm sốt Chính sách, pháp luật đất đai sách có liên quan đến đất đai chưa đồng bộ, có mặt khơng rõ ràng cịn biến động Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa với tác động mặt trái chế thị trường làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn xã hội, sách, pháp luật đất đai chưa đáp ứng yêu cầu xã hội Bên cạnh đó, việc nhà tách thành lập đơn vị hành dẫn đến việc phân chia địa giới hành khơng rõ ràng làm cho tình hình tranh chấp đất đai ngày phức tạp gay gắt Cán bộ, công chức thực công vụ liên quan đến đất đai thiếu gương mẫu, tùy tiện, vi phạm chế độ quản lý sử dụng đất đai Chất lượng đội ngũ nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước quản lý đất đai,trình độ chun mơn số cán bộ, viên chức thi hành công vụ liên quân đến đất đai cịn hạn chế Cơng tác lãnh đạo, đạo việc giải tranh chấp đất đai nhiều nơi, nhiều lúc cịn bng lỏng, nương nhẹ thi hành pháp luật Không tổ chức máy quản lý đấu tranh với tiêu cực Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến Pháp luật đất đai chưa coi trọng Pháp luật đất đai chưa sâu vào đời sống nhân dân, cơng tác tun truyền cịn nhiều hạn chế nhận thứ, ý thức trách nhiệm phối hợp quan, ban ngành, đoàn thể địa phương pháp luật đất đai chưa đầy đủ chưa đồng Trình độ nhận thức pháp luật phận không nhỏ cán bộ, cơng chức cịn

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w