1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp hợp đồng và phá sản doanh nghiệp

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 157,57 KB

Nội dung

Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp Trong năm gần đây, khu vực kinh tế tư nhân, chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa nhìn nhận động lực tăng trưởng kinh tế quan trọng Việt Nam Cùng với đời luật Doanh nghiệp năm 2005 tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thức hàng ngàn doanh nghiệp năm Tuy nhiên, bên cạnh bùng nổ mạnh mẽ tranh chấp giải thể khơng doanh nghiệp Việc tìm hiểu pháp luật liên quan đến vấn đề cần thiết Để tìm hiểu quy trình thành lập, giải thể doanh nghiệp giải tranh chấp hợp đồng phân tích ví dụ nhỏ sau Tình đặt sau: Công ty cổ phần Đông Mỹ, doanh nghiệp tư nhân ông Trần Minh Hà chủ công ty TNHH Vạn Xuân thỏa thuận góp vốn để thành lập doanh nghiệp (Doanh nghiệp A) sản xuất gạch đất nung, đặt trụ sở thành phố Bình Dương, tỉnh Bình Dương, có chi nhánh huyện Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng Tháng 1-2009, Doanh nghiệp A (Bên A), thông qua chi nhánh mình, ký hợp đồng với cơng ty TNHH xây dựng Vân Hà (Bên B), có trụ sở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Theo đó, Bên A bán cho Bên B 500.000 viên gạch xây loại với giá trị 250.000.000 đồng, hàng giao đợt cơng trình Bên B xã Từ Liêm, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng Thanh toán làm đợt hai bên thỏa thuận mức phạt cho vi phạm 4% giá trị hợp đồng bị vi phạm Hợp đồng không đề cập vấn đề bồi thường thiệt hại               Thực tế, hàng giao nhận đủ theo hợp đồng, bên B cho chất lượng gạch không đảm bảo hợp đồng nên tiền phạt 10.000.000 đồng, đòi Bên A bồi thường 30.000.000 đồng Bên A khơng đồng ý Vì vậy, Bên B khơng toán nốt 120.000.000 đồng, dù hạn tháng theo thỏa thuận Hai bên nhiều lần gặp chưa thống cách giải tranh chấp Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp               Tháng 8-2009, công ty TNHH xây dựng Vân Hà có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp Các vấn đề đặt hướng giải quyết: Công ty cổ phần Đông Mỹ, doanh nghiệp tư nhân Minh Hà công ty TNHH Vạn Xuân thỏa thuận góp vốn để thành lập Doanh nghiệp A hay khơng? Vì sao? Căn theo điều 13 chương II luật Doanh nghiệp năm 2005 ba tổ chức cơng ty cổ phần Đông Mỹ, doanh nghiệp tư nhân Minh Hà cơng ty TNHH Vạn Xuấn thỏa thuận góp vốn thành lập doanh nghiệp tư nhân A Doanh nghiệp A loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005? Vì sao? Doanh nghiệp A loại hình doanh nghiệp sau: Công ty cổ phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên Theo điều 77 chương IV luật Doanh nghiệp năm 2005, công ty cổ phần doanh nghiệp có vốn điều lệ chia thành nhiều phần nhau, cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa, cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp A đáp ứng đầy đủ điều kiện cơng ty cổ phần Theo điều 38 chương III luật Doanh nghiệp 2005, công ty TNHH hai thành viên trở lên doanh nghiệp thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi, thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp Như vậy, doanh nghiệp A đáp ứng đầy đủ điều kiện cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp Doanh nghiệp A phải thực đăng ký kinh doanh đâu với Hồ sơ đăng ký kinh doanh có tài liệu gì? Nêu rõ pháp lý cho lập luận mình? Theo khoản điều Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm Phịng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh có nêu: “Trực tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh; xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp” Và theo điểm a khoản điều nghị định “Ở cấp tỉnh: Phịng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư” Như vậy, doanh nghiệp A phải thực đăng ký kinh doanh Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Tỉnh Bình Dương Trong trường hợp doanh nghiệp A thành lập chi nhánh Huyện Bảo Lộc Tỉnh Lâm Đồng doanh nghiệp A phải gửi thơng báo thành lập chi nhánh tới Phòng đăng ký kinh doanh Tỉnh Lâm Đồng Mọi quy định thủ tục thành lập tiến hành theo điều 24 Nghị Định 88/2006/NĐ-CT "Đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh Theo điều 15 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ, hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp A cần tài liệu sau: Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh lập theo mẫu Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định Dự thảo Điều lệ doanh nghiệp A Dự thảo điều lệ phải có đầy đủ chữ ký người đại diện theo pháp luật, thành viên người đại diện theo uỷ quyền công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; người đại diện theo pháp luật, cổ đông sáng lập người đại diện theo uỷ quyền cổ đông sáng lập công ty cổ phần (trong trường hợp cần có chữ ký ơng Trần Minh Hà, người đại Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp diện theo pháp luật Công ty cổ phần Đông Mỹ, người đại diện theo pháp luật Công ty TNHH Vạn Xuân) Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên A, danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần A lập theo mẫu Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định Kèm theo danh sách thành viên danh sách cổ đơng sáng lập phải có: a Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 18 Nghị định ông Trần Minh Hà b Bản Quyết định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy tờ tương đương khác, Điều lệ tài liệu tương đương khác Công ty Cổ phần Đông Mỹ Công ty TNHH Vạn Xuân, hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 18 Nghị định người đại diện theo uỷ quyền định uỷ quyền tương ứng người đại diện theo pháp luật Công ty Cổ phần Đông Mỹ Công ty TNHH Vạn Xuân Tranh chấp Bên A Bên B đưa giải phương thức trọng tài thương mại hay khơng? Vì sao? Theo điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25 tháng năm 2003 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội trọng tài thương mại có thẩm quyền giải vụ tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại theo thỏa thuận bên Cũng theo khoản điều pháp lệnh tranh chấp giữ Bên A Bên B phát sinh từ hoạt động thương mại Theo khoản điều Pháp lệnh trọng tài thương mại 08/2003/PLUBTVQH11 ngày 25 tháng năm 2003 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội Nguyên tắc giải tranh chấp trọng tài có nêu “Tranh chấp giải trọng tài trước sau xảy tranh chấp bên có thỏa Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp thuận trọng tài” Và theo điều pháp lệnh hình thức thỏa thuận trọng tài có quy định: Thỏa thuận trọng tài phải lập văn Thỏa thuận trọng tài thông qua thư, điện báo, telex, fax, thư điện tử hình thức văn khác thể rõ ý bên giải vụ tranh chấp trọng tài coi thỏa thuận trọng tài văn Thỏa thuận trọng tài điều khoản trọng tài hợp đồng thỏa thuận riêng Như vậy, tranh chấp giữ Bên A Bên B đưa giải phương thức trọng tài thương mại hai bên có thỏa thuận trọng tài Hãy nêu quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp phương thức trọng tài thương mại? Căn theo Chương V Pháp lệnh trọng tài thương mại 08/2003/PLUBTVQH11 ngày 25 tháng năm 2003 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội tố tụng trọng tài quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp phương thức trọng tài thương mại sau: Đơn kiện (căn theo điều 20 pháp lệnh): Để giải vụ tranh chấp Trung tâm Trọng tài, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi Trung tâm Trọng tài Để giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài bên thành lập, nguyên đơn phải làm đơn kiện gửi cho bị đơn Tố tụng trọng tài bắt đầu Trung tâm Trọng tài nhận đơn kiện nguyên đơn từ bị đơn nhận đơn kiện nguyên đơn, vụ tranh chấp giải Hội đồng Trọng tài bên thành lập Thời hiệu khởi kiện giải vụ tranh chấp trọng tài (căn theo điều 21 pháp lệnh): Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật có quy định thời hiệu khởi kiện thực theo quy định pháp luật Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp Đối với vụ tranh chấp mà pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện giải vụ tranh chấp trọng tài hai năm, kể từ ngày xảy tranh chấp, từ trường hợp bất khả kháng Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện tính từ ngày xảy kiện khơng cịn kiện bất khả kháng Phí trọng tài (căn theo điều 22 pháp lệnh): Trong trường hợp giải vụ tranh chấp Trung tâm Trọng tài Ban điều hành Trung tâm Trọng tài ấn định phí trọng tài theo Điều lệ Trung tâm Trong trường hợp giải vụ tranh chấp Hội đồng Trọng tài bên thành lập phí trọng tài Hội đồng Trọng tài ấn định Bên thua kiện phải chịu phí trọng tài, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Địa điểm tiến hành trọng tài (căn theo điều 23 pháp lệnh): Các bên có quyền thỏa thuận địa điểm giải vụ tranh chấp; khơng có thỏa thuận Hội đồng Trọng tài định, phải bảo đảm thuận tiện cho bên việc giải Thành lập Hội đồng Trọng tài Trung tâm Trọng tài (căn theo điều 25 pháp lệnh): Hội đồng trọng tài bao gồm trọng tài viên Việc định trọng tài viên tùy thuộc vào tình cụ thể nguyên đơn, bị đơn, chủ tịch trung tâm trọng tài, tài viên khác định Hội đồng trọng tài bên thành lập theo điều 26 pháp lệnh Tùy vào tính cụ thể, trọng tài viên định bị đơn, Toàn án tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Nguyên đơn sửa đổi, bổ sung, rút đơn kiện trước Hội đồng Trọng tài định trọng tài theo điều 27 Bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn vấn đề có liên quan đền yêu cầu nguyên đơn theo điều 28 Ngoài từ điều 29 đến 36 quy định số bước chuẩn bị giải tranh chấp như: xem xét nghiên cứu thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền giải tranh chấp, nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ, biện pháp khẩn cấp tạm thời… Một điểm ý điều 37 “Trong Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp trình tố tụng trọng tài, bên tự hịa giải Trong trường hợp hịa giải thành theo u cầu bên, Hội đồng Trọng tài đình tố tụng” Từ điều 38 đến 42 loạt quy định xoay quanh phiên họp giải tranh chấp như: thời gian, tham dự phiên họp, hoãn phiên họp, biên phiên họp… Quyết định trọng tài: Từ điều 43 đến 47 quy định liên quan đến định trọng tài như: nội dung định, cơng bố định, sửa chữa định, đình giải tranh chấp Trong Chương VI pháp lệnh quy định hủy định trọng tài, thi hành định trọng tài “Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận định trọng tài, có bên khơng đồng ý với định trọng tài có quyền làm đơn gửi Tịa án cấp tỉnh nơi Hội đồng Trọng tài định trọng tài, để yêu cầu hủy định trọng tài” “Sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành định trọng tài, bên không tự nguyện thi hành, không yêu cầu hủy theo quy định Điều 50 Pháp lệnh này, bên thi hành định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành, thi hành định trọng tài” Đây khâu cuối thủ tục giải tranh chấp hình thức Trọng tài thương mại Bên B địi bồi thường thiệt hại hay khơng? Vì sao? Theo điều 40 luật Thương mại 2005, bên bán (bên A) phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hố có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua (bên B), kể trường hợp khiếm khuyết phát sau thời điểm chuyển rủi ro; Bên bán phải chịu trách nhiệm khiếm khuyết hàng hóa phát sinh sau thời điểm chuyển rủi ro khiếm khuyết bên bán vi phạm hợp đồng Trừ trường hợp bên bán không chịu trách nhiệm Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp khiếm khuyết hàng hoá vào thời điểm giao kết hợp đồng bên mua biết phải biết khiếm khuyết Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc bên A có đầy đủ yếu tố sau (theo điều 303 luật thương mại 2005): Có hành vi vi phạm hợp đồng; Có thiệt hại thực tế; Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Tuy nhiên, Bên B phải chứng minh tổn thất theo điều 304 luật Thương mại 2005: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất hành vi vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm” Như vậy, Bên B chứng minh tổn thất Bên A gây Bên B có quyền địi bồi thường thiệt hại Nếu Bên A (và ngược lại Bên B) khởi kiện đơn kiện gửi đến Tịa án cụ thể nào? Vì sao? Theo điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 tranh chấp giữ bên A bên B tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Và tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án Theo điểm b khoản điều 33 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp kinh doanh, thương mại Theo điểm g khoản điều 36 Bộ luật tố tụng dân năm 2004, “nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng ngun đơn u cầu Tòa án nơi hợp đồng thực giải quyết” Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp Như vậy, trường hợp Bên A (và ngược lại Bên B) khởi kiện đơn kiện gửi đến Tịa án nhân dân huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng giải Hãy nêu quy định pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp phương thức Tòa án? a) Khởi kiện thụ lý vụ án: Bên A bên B khởi kiện lên Tòa án nhân dân (TAND) huyện Lâm Hà TAND huyện Lâm Hà có thẩm quyền chấp nhận đơn người khởi kiện ghi vào sổ thụ lý vụ án để giải TAND nhận đơn khởi kiện phải xem xét vụ án thuộc thẩm quyền đơn kiện không rơi vào trường hợp bị trả lại đơn kiện thơng báo để ngun đơn nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày thông báo người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí Tồ án thức thụ lý vụ án ngun đơn xuất trình hố đơn nộp tiền tạm ứng án phí b) Chuẩn bị xét xử: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Khi tiến hành hòa giải, Thẩm phán phổ biến cho đương biết quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án để bên liên hệ đến quyền, nghĩa vụ mình, phân tích hậu pháp lý việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với việc giải vụ án Theo điều 187, 188 Bộ luật dân sự, “hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng định cơng nhận thỏa thuận đương sự” “Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm” c) Phiên tòa sơ thẩm: Bản án, định Tồ án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật mà thời hạn pháp luật quy định bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm Hết thời hạn mà kháng cáo, kháng nghị án, định phiên tồ sơ thẩm có hiệu lực pháp luật 10 Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp d) Thủ tục phúc thẩm: Theo điều 242 “Xét xử phúc thẩm việc Tịa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị” Ðơn kháng cáo phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng cáo; trường hợp đơn kháng cáo gửi cho Tịa án cấp phúc thẩm Tịa án phải chuyển cho Tòa án cấp sơ thẩm để tiến hành thủ tục cần thiết gửi kèm hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp phúc thẩm Theo điều 245 “Thời hạn kháng cáo án Tòa án cấp sơ thẩm mười lăm ngày, kể từ ngày tuyên án; đương mặt phiên tịa thời hạn kháng cáo tính từ ngày án giao cho họ niêm yết Thời hạn kháng cáo định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm bảy ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định” Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền định sau: o Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án, định sơ thẩm; o Sửa đổi phần toàn định án, định sơ thẩm; o Huỷ án, định sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc xác minh, thu thập chứng Tồ án cấp sơ thẩm khơng đầy đủ mà Tồ án cấp phúc thẩm khơng thể bổ sung được; o Huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án theo quy định pháp luật Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực thi hành e) Thủ tục xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật: Giám đốc thẩm: Hội đồng giám đốc thẩm có quyền hạn o Không chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật; 11 Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp o Giữ nguyên án, định pháp luật Toà án cấp bị huỷ bị sửa; o Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại xét xử phúc thẩm lại; o Huỷ án, định Toà án xét xử vụ án đình giải vụ án Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực Tái thẩm: Hội đồng tái thẩm có thẩm quyền o Khơng chấp nhận kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực; o Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại; o Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án Quyết định tái thẩm có hiệu lực pháp luật Xác định dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp Ai có quyền có nghĩa vụ đưa đơn Tịa án để u cầu mở thủ tục phá sản công ty Vân Hà? Theo điều luật Phá sản 2004 “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có u cầu coi lâm vào tình trạng phá sản" Những người có quyền có nghĩa vụ đưa đơn Tòa án để yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Vân Hà bao gồm: Chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm phần công ty Vân Hà: theo điều 13 luật Phá sản 2004 “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ khơng có bảo đảm có bảo đảm 12 Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó” Người lao động cơng ty Vân Hà: theo điều 14 luật Phá sản 2004 “Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thơng qua đại diện cơng đồn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đại diện cho người lao động cử hợp pháp sau nửa số người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã tán thành cách bỏ phiếu kín lấy chữ ký; doanh nghiệp, hợp tác xã quy mơ lớn, có nhiều đơn vị trực thuộc đại diện cho người lao động cử hợp pháp phải nửa số người cử làm đại diện từ đơn vị trực thuộc tán thành” Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp công ty Vân Hà: theo điều 15 luật Phá sản 2004 “Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đó” 10 Đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Vân Hà phải đưa đến Tòa án cụ thể nào? Nêu quy định pháp luật hành thủ tục phá sản công ty Vân Hà? Theo điều luật Phá sản 2004 thẩm quyền Tịa án “1.Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp huyện) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp huyện 2.Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tồ án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến 13 Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp hành thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện” Như vậy, đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty Vân Hà phải đưa đến Tòa án nhân dân tỉnh Lâm Đồng Những quy định pháp luật hành thủ tục phá sản công ty Vân Hà: Nộp đơn thụ lý đơn yều cầu mở thủ tục phá sản: Người đại diện hợp pháp Công ty Vân Hà (Giám đốc) người lao động Công ty Vân Hà, chủ nợ khơng có bảo lãnh bảo lãnh phần Cơng ty Lâm Hà nộp đơn lên tồ án nhân dân tỉnh Lâm Đồng yêu cầu mở thủ tục phá sản Cơng ty Vân Hà Tịa án tỉnh Lâm Đồng thụ lý đơn Nghĩa vụ tài sản biện pháp bảo tồn tài sản: Cơng ty Vân Hà có nghĩa vụ tốn khoản nợ đồng thời có quyền bảo tốn tài sản công ty theo quy định chương III, IV luật Phá sản 2004 Hội nghị chủ nợ: Trường hợp việc kiểm kê tài sản công ty Vân Hà kết thúc trước ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày lập xong danh sách chủ nợ, Thẩm phán phải triệu tập Hội nghị chủ nợ; việc kiểm kê tài sản công ty Vân Hà kết thúc sau ngày lập xong danh sách chủ nợ thời hạn tính từ ngày kiểm kê xong tài sản công ty Vân Hà Các Hội nghị chủ nợ Thẩm phán triệu tập vào ngày làm việc trình tiến hành thủ tục phá sản theo đề nghị Tổ quản lý, lý tài sản chủ nợ đại diện cho phần ba tổng số nợ khơng có bảo đảm Thủ tục phục hồi kinh doanh: Thẩm phán định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau Hội nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị đồng ý với giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch toán nợ cho chủ nợ yêu cầu công ty Vân Hà phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày Hội 14 Pháp luật kinh doanh Góp vốn thành lập doanh nghiệp, giải tranh chấp hợp đồng phá sản doanh nghiệp nghị chủ nợ lần thứ thông qua Nghị quyết, công ty Vân Hà phải xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh nộp cho Tồ án; thấy cần phải có thời gian dài phải có văn đề nghị Thẩm phán gia hạn Thời hạn gia hạn không ba mươi ngày Trong thời hạn nói trên, chủ nợ người nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinh doanh cho công ty Vân Hà nộp cho Toà án Thủ tục lý tài sản: Tịa án tỉnh Lâm Đồng có quyền định mở thủ tục lý tài sản công ty Vân Hà trường hợp đặc biệt Hội nghị chủ nợ khơng thành có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ Tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản: Thẩm phán định tuyên bố công ty Vân Hà bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản * * * 15

Ngày đăng: 28/11/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w