1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần kĩ thương techcombank

25 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương Techcombank
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 41,75 KB

Nội dung

I Khái quát trình hình thành phát triển Ngân Hàng thơng mại cổ phần kĩ thơng Techcombank Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt nam - Techcombank ngân hàng thương mại cổ phần Việt nam thành lập bối cảnh đất nước chuyển sang kinh tế thị trường với số vốn điều lệ 20 tỷ đồng trụ sở ban đầu đặt số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội Các mốc lịch sử : 1995 -Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng - Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho q trình phát triển nhanh chóng Techcombank thị lớn 1996 :- Thành lập Chi nhánh Techcombank Thăng Long Phịng Giao dịch Nguyễn Chí Thanh Hà Nội - Thành lập Phòng Giao dịch Thắng Lợi trực thuộc Techcombank Hồ Chí Minh - Tăng vốn điều lệ tiếp tục lên 70 tỷ đồng 1998 : - Trụ sở chuyển sang Tồ nhà Techcombank - 15 Đào Duy Từ Hà Nội - Thành lập Chi nhánh Techcombank Đà Nẵng Đà Nẵng 1999: - Techcombank tăng vốn điều lệ lên 80,020 tỷ đồng - Khai trương Phòng giao dịch số phố Khâm Thiên, Hà Nội 2000: - Thành lập Phòng Giao dịch Thái Hà Hà Nội 2001:- Tăng vốn điều lệ lên: 102,345 tỷ đồng - Ký kết hợp đồng với nhà cung cấp phần mềm hệ thống ngân hàng hàng đầu giới Temenos Holding NV, việc triển khai hệ thống phần mềm Ngân hàng GLOBUS cho toàn hệ thống Techcombank nhằm đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng 2002 : -Thành lập Chi nhánh Chương Dương Chi nhánh Hồn Kiếm Hà Nơi -Thành lập Chi nhánh Hải Phòng Hải Phòng -Thành lập Chi nhánh Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh - Là Ngân hàng Cổ phần có mạng lưới giao dịch rộng thủ đô Hà Nội Mạng lưới bao gồm Hội sở Chi nhánh Phòng giao dịch thành phố lớn nước - Vốn điều lệ tăng lên 104,435 tỷ đồng - Chuẩn bị phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều Techcombank lên 202 tỷ đồng 2003 : -Chính thức phát hành thẻ tốn F@stAccess-Connect 24 (hợp tác với Vietcombank) vào ngày 05/12/2003 - Triển khai thành cơng hệ thống phần mềm Globus tồn hệ thống vào ngày 16/12/2003 Tiến hành xây dựng biểu tượng cho ngân hàng - Đưa chi nhánh Techcombank Chợ lớn vào hoạt động - Vốn điều lệ tăng lên 180 tỉ 31/12/2004 2004 :- Khai trương biểu tượng Ngân hàng vào ngày 09/06/2004 - Tăng vốn điều lệ lên 234 tỉ đồng vào 30/6/2004 - Tăng vốn điều lệ lên 252,255 tỷ đồng vào ngày 02/8/2004 - Tăng vốn điều lệ lên 412 tỷ đồng vào ngày 26/11/2004 - Ký hợp đồng mua phần mềm chuyển mạch quản lý thẻ với Compass Plus ngày 13/12/2004 II Cơ cấu tổ chức nhân Sơ đồ tổ chức : Cơ cấu quản trị ngân hàng Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban điều hµnh a, Hội đồng quản trị - Chủ tịch Hội đồng quản trị : Ông Lê Kiên Thành Sinh ngày: 23/5/1955 Hà Nội Trình độ chun mơn: Tiến sĩ Vật lý, cấp Viện nghiên cứu hạt nhân Dupna (Liên Xơ cũ) Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga Ơng Lê Kiên Thành cổ đơng Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam từ năm 1993, bầu vào HÐQT năm 1997, giữ chức vụ Phó Chủ tịch HÐQT Ðến nhiệm kỳ 1997-2000 bầu làm Chủ tịch HÐQT tái cử chức vụ Chủ tịch nhiệm kỳ 2000-2003 Nhiệm kỳ 2003-2006 ông Thành tiếp tục tái cử chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ông Lê Kiên Thành giữ chức vụ: - Giám đốc Công ty TNHH Thiên Minh - Chủ tịch HÐQT Công ty Thiên Bảo - Chủ tịch HÐQT Cơng ty Kim Sơn - Phó chủ tịch thứ : Bà Nguyễn thị Nga Sinh ngày 17/08/1955 Hà Nội Trình độ chun mơn: Tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh Bà Nga cổ đông Techcombank từ năm 2000 Năm 2002 bà Nga bầu vào Hội đồng Quản trị giữ chức vụ Phó Chủ tịch Trong nhiệm kỳ 2003-2006, bà Nga tiếp tục bầu làm Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Quản trị Hiện bà Nga Tổng Giám đốc Công ty TNHH Thung Lũng Vua - Phó chủ tịch : Bà Tạ Thị Ngọc Mỹ Sinh ngày 17/08/1955 Hà Nội Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp Đại học kinh tế quốc dân Trình độ ngoại ngữ: tiếng Anh Bà Nga cổ đông Techcombank từ năm 2000 Năm 2002 bà Nga bầu vào Hội đồng Quản trị giữ chức vụ Phó Chủ tịch Trong nhiệm kỳ 2003-2006, bà Nga tiếp tục bầu làm Phó Chủ tịch thứ Hội đồng Quản trị Hiện bà Nga Tổng Giám đốc Cơng ty TNHH Thung Lũng Vua - Phã chđ tịch : Ông Nguyễn Thiều Quang Sinh ngy: 28/8/1959 ti Hà Tĩnh Trình độ chun mơn: Kỹ sư xây dựng cơng trình ngầm Trình độ ngoại ngữ: tiếng Nga Ơng Nguyễn Thiều Quang cổ đông Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam từ năm 1993 Từ năm 1999 ông Quang bầu vào HÐQT, giữ chức vụ Uỷ viên thường trực Nhiệm kỳ 2000-2003 ông Quang tiếp tục bầu vào HÐQT Nhiệm kỳ 2003-2006 ông Quang bầu làm Phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ơng Nguyễn Thiều Quang giữ chức vụ: - Chủ tịch HÐQT Công ty La Giang - Chủ tịch HÐQT Công ty Ða My - Ủy viên HÐQT Công ty Kim Sơn - Ủy viên HÐQT Công ty bất động sản Togi b Ban kiĨm so¸t : - Trởng Ban kiểm soát : Bà Khúc Thị Quỳnh Lâm Sinh ngày:14/10/1973 Hà Nội Trình độ chun mơn: Cử nhân Luật Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh Bà Lâm cổ đông Techcombank từ năm 2001, bà Ðại hội đồng cổ đơng năm 2003 trí bầu vào Ban kiểm sốt nhiệm kỳ 2003-2006 - KiĨm so¸t viên chuyên trách : Ông Phạm Xuân Đỉnh Sinh ngy: 28/08/1974 Hà Nội Trình độ chun mơn: Cử nhân Kinh tế Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh Ơng Ðỉnh Ðại hội đồng cổ đơng trí bầu ơng vào Ban kiểm sốt nhiệm kỳ 2003-2006 - KiĨm so¸t viên : Ông Nguyễn Văn Đức Sinh ngy: 13/02/1948 ti Bắc Giang Trình độ chun mơn: Tiến sỹ ngành Ðiều khiển tự động, Ðại học Bách khoa Ơđetxa (Ucraina) Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga Ơng Ðức cổ đơng ngân hàng từ năm 1993, ông Ðức Ðại hội đồng cổ đơng trí bầu vào Ban kiểm soỏt nhim k 2003-2006 c, Ban điều hành - Tổng giám đốc : Ông Nguyễn Đức Vinh Sinh ngy: 16/09/1958 Hà Nội Trình độ chun mơn: Thạc sĩ quản trị kinh doanh MBA Ngoại ngữ: tiếng Pháp, tiếng Anh Ông Nguyễn Ðức Vinh Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Hàng Không Việt Nam (Vietnam Airlines) Sau TCT Hàng Khơng góp vốn vào TECHCOMBANK, Hội đồng Quản trị TECHCOMBANK bổ nhiệm ông Vinh giữ chức vụ Phó Tổng Giám đốc Ðến tháng 12/2000, ông Vinh HÐQT Techcombank bổ nhiệm chức vụ Tổng giỏm c TECHCOMBANK - Phó tổng giám đốc : Bà Ngun ThÞ TÝch Sinh ngày 07/06/1950 Trình độ chun mơn: Ðại học chuyên ngành Kế toán ngân hàng Bà Nguyễn Thị Tích vào làm việc TECHCOMBANK từ năm 1997, giữ chức danh Phó phịng Kế tốn tài Hội sở, Phó Giám đốc, Giám đốc Chi nhánh Thăng Long Ðến tháng 7/1998 Hội đồng quản trị bổ nhiệm chức danh Tổng Giám đốc Ðến tháng 7/1999 bà Tích bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng Giám đốc cho n - Phó tổng giám đốc : Bà Nguyễn thị Thiên Hơng Sinh ngy 11/08/1961 Trỡnh chuyờn môn: Cử nhân khoa học, cử nhân kinh tế, thạc sĩ quản trị kinh doanh MBA Ngoại ngữ: tiếng Nga, tiếng Anh Bà Nguyễn Thị Thiên Hương vào công tác TECHCOMBANK từ tháng 9/1995, giữ chức vụ Phụ trách phòng dự án đầu tư chứng khốn, Trưởng phịng tín dụng Hội sở đến tháng 2/2001, Bà Thiên Hương Hội đồng quản trị TECHCOMBANK bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng Giám đốc - Phó tổng giám đốc : Bà Nguyễn thị Tâm Sinh ngày 20/02/1960 Trình độ chun mơn: Cử nhân kinh tế, thạc sĩ quản trị doanh nghiệp (Cao học Việt- Bỉ) Ngoại ngữ: tiếng Anh Bà Nguyễn Thị Tâm có nhiều năm kinh nghiệm công tác ngành ngân hàng trước làm việc Techcombank từ năm 1994 Bà Tâm đảm nhiệm vị trí: Phó phịng Nghiệp vụ kinh doanh, Trưởng phòng Quan hệ đối ngoại, Trưởng phòng Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, Giám đốc Trung tâm kinh doanh Hội sở Tháng năm 2004, bà Tâm bổ nhiệm làm Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Techcombank Hồ Chí Minh - Phã tỉng gi¸m đốc : Ông Phạm Văn Thắng Sinh ngy 14/03/1973 Trỡnh độ chuyên môn: Cử nhân kinh tế, thạc sĩ kế toán quốc tế trường ĐH Swinburne (Australia) Ngoại ngữ: tiếng Anh Ơng Thắng có 10 năm làm việc Techcombank Ơng trải qua vị trí: Kế tốn trưởng, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp trước bổ nhiệm vị trí Phó Tổng Giám đốc vào tháng nm 2004 III Phân tích môI trờng hoạt động    - Sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cá nhân : Tài khoản Tiết kiệm Dich vụ thẻ Tín dụng cá nhân Các dịch vụ ngân hàng cá nhân Ngân hàng doanh nghiệp : Dịch vụ tài khoản Tín dụng doanh nghiệp Sản phẩm toán Sản phẩm tiền tệ ngoại hối Ngân hàng điện tư : Home banking Tele bank Trơ së phòng giao dịch A.HI S Phũng K hoch Tổng hợp Quản trị Rủi ro- Corporate Planning and Risk Management Trung tâm toán Ngân hàng đại lý- Operations and International Banking Centre Mr Ðặng Bảo Khánh, Trưởng trung tâm - Director Mrs Vũ Thị Thanh Hương - Phó Trưởng Trung tâm - Deputy Director Phòng Quản lý Nhân - Human Resources Mr Nguyễn Xuân Thanh, Quyền Trưởng phòng - Acting Director Văn phòng - Administration Mrs Nguyễn Thị Sâm, Chánh Văn phòng - Director Phòng Quản lý Nguồn vốn Giao dịch Tiền tệ, Ngoại hối Treasury Phòng Quản lý Tín dụng- Credit Management Mrs Vũ Hồng Thanh, Quyền Trưởng phịng - Acting Director Phịng Kế tốn Tài - Finance and Accounting Mrs Nguyễn Thị Vân, Kế toán trưởng - Chief Accountant Phịng Kiểm sốt Nội - Internal Audit & Control Mr Đỗ Kim Ngọc, Phó phịng - Deputy Director Phịng Thơng tin điện tốn - IT Mr Lê Xuân Vũ, Trưởng phòng - Director 10 Trung tâm Kinh doanh Hội sở - Business Centre Mr Phan Đức Trung, Giám đốc - Director Mr Đoàn Quang Đại, Phó Giám đốc - Deputy Director Mrs Nguyễn Thị Kim Hạnh, Phó Giám đốc - Deputy Director 11 Phịng Tiếp thị, Phát triển sản phẩm Chăm sóc khách hàng - Marketing Mr Lê Đình Tuấn, Quyền Trưởng phòng- Acting Director 12 Trung tâm thẻ - Card Centre Mr Đinh Việt Cường, Giám đốc -Director B CHI NHÁNH VÀ PHỊNG GIAO DỊCH Techcombank Hồn Kiếm- Techcombank Hoan Kiem Mr Cao Minh Hiển, Giám đốc - Director Mr Nguyễn Minh Ðạo, Phó Giám đốc - Deputy Director Techcombank Thăng Long- Techcombank Thang Long Mrs Tô Thị Ngọc Loan, Giám đốc - Director Techcombank Chương Dương- Techcombank Chuong Duong Mr Nguyễn Cảnh Vinh, Quyền Giám đốc- Acting Director Techcombank Nội Bài - Techcombank Noi Bai Mr Phạm Nhật Cường, Phó phịng - Head of Techcombank Noi Bai Techcombank Đông Đô- Techcombank Dong Do Mr Nguyễn Hưng, Giám đốc - Director Ms Trần Thị Phương Linh, Phó Giám đốc - Deputy Director Techcombank Ngọc Khánh - Techcombank Ngoc Khanh Mrs Phạm Thanh Huyền, Trưởng Phòng - Head of Techcombank Ngoc Khanh Techcombank Ba Đình - Techcombank Ba Dinh Mrs Vũ Thị Hạnh, Phó giám đốc- Deputy Director of Techcombank Ba Dinh Techcombank Khâm Thiên- Techcombank Kham Thien Mr Lê Văn Minh, Trưởng Phòng - Head of Techcombank Kham Thien Techcombank Hải Phòng - Techcombank Hai Phong Mr Phạm Thế Hiệp, Giám đốc - Director 10 Techcombank Tô Hiệu - Techcombank To Hieu Mr Đỗ Thiên Lý, Quyền trưởng phòng - Acting Director 11 Techcombank Ðà Nẵng- Techcombank Da Nang Mr Trần Xê, Giám đốc - Director Mrs Dương Bích Hằng,Phó Giám đốc - Deputy Director 12 Techcombank Thanh Khê- Techcombank Thanh Khe Mr Hồ Văn Thanh, Quyền giám đốc - Acting Director 13 Techcombank TP Hồ Chí Minh- Techcombank Ho Chi Minh Ms Nguyễn Thị Tâm, Phó Tổng Giám đốc Techcombank kiêm Giám đốc Chi nhánh Hồ Chí Minh -Vice-President of Techcombank and Director of Techcombank Ho Chi Minh Mr Bùi Trung Dũng - Phó Giám đốc - Deputy Director Mrs Nguyễn Đồn Duy Ái, Phó Giám đốc - Deputy Director Mr Lương Hữu Lâm - Phó Giám đốc - Deputy Director 14 Techcombank Tân Bình- Techcombank Tan Binh Mr Khúc Văn Hoạ, Giám đốc - Director Mr Nguyễn Cao Tuấn, Phó Giám đốc - Deputy Director 15 Techcombank Trương Định - Techcombank Truong Đinh Mr Nguyễn Đăng Khoa , Phó phịng phụ trách - Head of Techcombank Truong Dinh 16 Techcombank Chợ Lớn - Techcombank Cho Lon Mr Trương Văn Huỳnh, Phó giám đốc phụ trách - Director of Techcombank Cho Lon` Mr Phịng Hồng Chánh, Phó giám đốc - Deputy Director of Techcombank Cho Lon 17 Techcombank Phú Mỹ Hưng - Techcombank Phu My Hung Mr Lê Hoà Thuận, Quyền Trưởng phòng - Head of Techcombank Phu My Hung Đánh giá môi trường cạnh tranh Techcombank a Cạnh tranh từ môi trường nước ngồi ngân hàng Việt Nam nói chung Techcombank nói riêng Trong lịch sử ngành ngân hàng, chưa có thời điểm ngân hàng thương mại (NHTM) lại phát triển mạnh Ngoài NHTM Nhà nước, cịn có tới 37 NHTM cổ phần, 13 cơng ty tài chính, 26 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh hệ thống gần 1.000 quỹ tín dụng nhân dân trung ương sở Hệ thống ngân hàng VN có lớn mạnh đáng kể dịch vụ, chất lượng hoạt động nhờ ứng dụng công nghệ đại ngành ngân hàng Tuy nhiên, lớn mạnh chưa đủ để giảm bớt nỗi lo cạnh tranh với ngân hàng khu vực giới vào thời điểm VN chínÐặc điểm quan trọng NHTM VN quy mô tài sản tự có nhỏ Các NHTM Nhà nước dù giao vai trò chủ đạo, chiếm tới 73-75% thị phần nguồn vốn tín dụng tổng nguồn vốn điều lệ ngân hàng chưa vượt 800 triệu USD, chưa vốn ngân hàng cỡ vừa giới Các NHTM cổ phần "bi đát" với số tài sản manh mún, yếu ớt, bình quân chưa đến 10 triệu USD/ngân hàng Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ an tồn ngân hàng phải đạt 8% (tài sản tự có/tổng tài sản có ngân hàng) Nhưng với thực trạng trên, tỷ lệ an toàn ngân hàng đạt mức 5% Sự cạnh tranh dự báo diễn lĩnh vực Thứ thị trường tín dụng bán sỉ bán lẻ, cạnh tranh gay gắt nhiều mà ngân hàng nước hiểu rõ thị trường VN hội lại mở với họ tham gia vào hoạt động tái cấp vốn, tái chiết khấu, Swap, Forward từ Ngân hàng trung ương Thứ hai giao dịch toán chuyển tiền, lĩnh vực chiếm ưu ngân hàng nước ngoài, kể loại hình chất lượng dịch vụ Thứ ba dịch vụ tư vấn, môi giới phát triển doanh nghiệp, dịch vụ có khả thu 1 hút quan tâm khách hàng VN, đặc biệt dịch vụ liên quan tới chiến lược hoạt động doanh nghiệp Thực thi Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (BTA) giai đoạn 2001-2009, ngân hàng Mỹ hoạt động Việt Nam hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam theo tỷ lệ góp vốn 30%-49%; đến năm 2010, ngân hàng Mỹ có sân chơi bình đẳng ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, theo cam kết BTA, giai đoạn sau năm kể từ hiệp định có hiệu lực, tức kể từ năm 2005, cho phép ngân hàng nước tái cấp vốn, tái chiết khấu từ ngân hàng trung ương nên giúp họ bù đắp phần vốn huy động cịn bị hạn chế lộ trình Cuộc cạnh tranh ngân hàng Mỹ phần hiểu rõ thị trường tín dụng Việt Nam Hội nhập tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao tính minh bạch hệ thống ngân hàng Việt Nam Nói để thấy rằng, ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTMVN) phải bắt buộc chun mơn hóa phát triển dịch vụ từ để nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn thơng qua hình thức cổ phần hóa vài NHTM quốc doanh, khơng thể ngồi trông cậy vào vốn ngân sách Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia tài chính, hội nhập, sức ép cạnh tranh ngân hàng Việt Nam tăng mạnh với việc nới lỏng quy định hoạt động ngân hàng nước ngoài, ràng buộc tiền gửi nội tệ, phát hành thẻ tín dụng máy rút tiền tự động Bên cạnh hàng loạt loại hình dịch vụ mà ngân hàng nước ngồi hẳn NHTMVN cơng nghệ trình độ quản lý tốn quốc tế, đầu tư dự án, tài trợ thương mại, môi giới tiền tệ… Thị trường tín dụng (kể bán sỉ bán lẻ) cạnh tranh gay gắt mà ngân hàng nước dần hiểu rõ thị trường Việt Nam môi trường pháp lý đảm bảo cho họ xử lý rủi ro Trong bối cảnh này, thị phần NHTMVN bị thu hẹp dần, thành phố lớn vùng kinh tế trọng điểm Phó Thống đốc NHNNVN, ông Trần Minh Tuấn, thừa nhận loại bỏ dần hạn chế ngân hàng Mỹ cơng nghệ đại trình độ quản lý tiên tiến nguồn tài dồi ưu sức ép cạnh tranh ngân hàng Mỹ ngân hàng VN Điều buộc ngân hàng VN phải đầu tư thêm kỹ thuật, cải tiến phương thức quản trị đại hóa ngân hàng Rõ ràng, hoạt động đa dạng ngân hàng Mỹ đặt yêu cầu ngân hàng VN hoạt động quản lý nhà nước ngân hàng b Cạnh tranh nước Năm 2004 đánh giá năm bùng phát mạng lưới chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần (NH TMCP) Tuy nhiên, việc có nhiều NH đồng nghĩa với cạnh tranh gay gắt, liệt với mạng lưới NH rộng khắp chấm dứt vĩnh viễn việc NH khó khăn với khách hàng Từ người dân đến DN, tất có hội tiếp cận vốn NH Người dân có nhiều điều kiện để lựa chọn cho NH phục vụ tốt Bên cạnh đó, NH TMCP khó khăn cạnh tranh với NHTM quốc doanh cấu tổ chức nhỏ Nhưng thời gian qua, số NHTM quốc doanh thường bỏ qua thị trường nông thôn, thị trường DN vừa nhỏ không trọng tâm phát triển dịch vụ NH bán lẻ Trong điều điều kiện sống NH TMCP, phần thị trường NH TMCP Các ngân hàng cạnh tranh đa dạng hoá sản phẩm Xu hướng phát triển dịch vụ bán lẻ ngân hàng khơng cịn định hướng mà trở nên rõ ràng với sản phẩm phục vụ trực tiếp tới đối tượng dân cư Xu hướng hứa hẹn năm 2005 nhiều sản phẩm ngân hàng tung Ví dụ, huy động vốn tiết kiệm, năm 2004 đánh dấu bước chuyển rõ nét việc đưa hình thức huy động Trên thực tế, thay đổi năm 2003, thời điểm hầu hết ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu vốn kéo dài Thành công Ngân hàng Công thương Việt Nam (ICB) với sản phẩm “tiết kiệm dự thưởng” sản phẩm “tiết kiệm gửi góp” vài ngân hàng triển khai, nhằm tăng cường huy động vốn dài hạn “Tiết kiệm gửi góp” cho phép người gửi tiền gửi góp theo nhỏ hàng tháng hay năm với thời hạn tới 20 năm Năm 2004 đánh dấu thay đổi, song song với hình thức huy động truyền thống, nhiều ngân hàng mạnh dạn đưa sản phẩm “tiết kiệm bậc thang” lần Ngân hàng Ngoại thương (VCB) đưa Ngồi cịn có hình thức tiết kiệm dự thưởng , nhiều ngân hàng triển khai với quy mô giải thưởng ngày lớn, giải đặc biệt thường trả ôtô, hộ chung cư, biệt thự trị giá hàng trăm triệu đồng tổng giá trị giải thưởng lên tới hàng tỷ đồng Không dừng lại đó, nhiều ngân hàng tung hàng loạt sản phẩm tiết kiệm hấp dẫn khác gửi tiết kiệm tặng bảo hiểm VCB; tiết kiệm tặng quà, tiết kiệm thưởng vàng, tiết kiệm chống trượt giá USD Ngân hàng thương mại cổ phần Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh (VPBank) Thậm chí, hình thức tiết kiệm truyền thống nhiều ngân hàng “nâng cấp” nhằm đa dạng hơn, không ấn định theo kỳ hạn phổ biến tháng, tháng, tháng, 12 tháng mà cịn có nhiều kỳ hạn khác bổ sung tháng, tháng, tháng, chí tuần, tuần Trong lĩnh vực tiên gửi tiết kiệm này, sản phẩm Techcombank phong phú với loại hình : tiết kiệm điện tử, thẻ tiết kiệm phát lộc, tiết kiệm thường, tiết kiệm vàng, tài khoản tiết kiệm F@st Saving, tiết kiệm định kỉ tương lai, tiết kiệm dài hạn, tiết kiệm theo thời gian thực gửi Có thể nói sản phẩm dịch vụ có Techcombank phong phú để thoả mãn nhu cầu khách hàng Bên cạnh cạnh tranh giũa ngân hàng nước, hệ thống ngân hàng phải đối đầu với tổ chức phi ngân hàng loại hình đầu tư khác Cụ thể là, NHTM đứng trước nguy rủi ro tổn thất lớn mà phần vốn lớn đóng đầu tư vào loạt ngành xem khơng có nhiều lợi cạnh tranh Nhà nước bảo hộ thuế quan, ví dụ chế biến nông phẩm công nghiệp dựa vào tài nguyên sắt thép, phân ban, dầu mỏ tinh chế, xi măng Nếu trước đây, ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm vị độc quyền thị trường tiền gửi dân cư đây, họ gặp phải cạnh tranh âm thầm sản phẩm tài khác: Dịch vụ REPO (mua - bán trái phiếu kỳ hạn) Ngoài ra, dịch vụ REPO khơng tổ chức tài chính, lại lạ lẫm nhiều người dân Theo số nhà phân tích tài chính, người dân biết nhiều đến dịch vụ REPO trở thành sản phẩm cạnh tranh “đáng gờm” loại hình tiền gửi tiết kiệm NHTM Mua - bán trái phiếu có kỳ hạn việc tổ chức tài bán trái phiếu cho người đầu tư cam kết mua lại sau thời hạn thỏa thuận trước Với hình thức này, người có tiền nhàn rỗi có lợi hưởng lãi suất trái phiếu mà không cần phải nắm giữ đến thời gian đáo hạn trái phiếu Theo ông Phạm Văn Thành, Phó trưởng phịng Kinh doanh, Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agriseco), lợi lớn dịch vụ REPO mức lợi tức dành cho khách hàng cao hẳn so với gửi tiền ngân hàng Chẳng hạn, so sánh lãi suất kỳ hạn, lãi suất REPO tháng 7,2%/năm lãi suất tiết kiệm 6,6%/năm Tương tự, lãi suất kỳ hạn tháng, tháng, 12 tháng giao dịch REPO 7,8%/năm, 8%/năm 8,2%/năm, tất kỳ hạn cao nhiều so với lãi suất tiết kiệm kỳ hạn với mức tương ứng 6,9%, 7,2% 7,5%/năm Ngoài ra, tham gia giao dịch REPO, người mua trái phiếu có kỳ hạn có lợi khác gửi tiền tiết kiệm, bật việc rút tiền trước thời hạn Hiện nay, nhiều tổ chức tài đưa dịch vụ REPO phép nhà đầu tư rút tiền lúc cho dù chưa đến thời hạn mua lại trái phiếu mức lãi suất tính thời điểm rút tiền Thực tế diễn thị trường tài thời gian qua cho thấy, tổ chức tài NHTM, bảo hiểm, quỹ đầu tư tham gia mua bán trái phiếu thường xuyên nhà đầu tư cá nhân thờ Giải thích điều này, ơng Thành cho biết, tổ chức, việc mua - bán sản phẩm tài hoạt động thường xuyên họ nhìn thấy lợi ích hoạt động mua - bán trái phiếu so với để tiền ngân hàng, nhà đầu tư cá nhân nhìn thấy lợi ích chuyên gia ngân hàng cho rằng, tương lai không xa, hoạt động mua - bán trái phiếu diễn phổ biến thu hút lượng đáng kể người dân tham gia Giám đốc cơng ty chứng khốn cho biết, hoạt động tăng tính khoản cho trái phiếu người dân đầu tư mua trái phiếu phủ nhiều hơn, trái phiếu phủ phát hành dễ dàng Từ phân tích trên, ta thấy rõ Techcombank NHTMCP khác Việt Nam đứng trước cạnh tranh không cân sức Sức ép khơng từ phía ngân hàng nước ngồi, đặc biệt q trình hội nhập tới ; mà Techcombank phải cạnh tranh với NHTMQD bảo hộ nhà nước vốn lẫn thị phần Bên cạnh cịn có tổ chức phi ngân hàng , loại hình đầu tư thu hút lượng vốn đáng kể cho hoạt động ngân hàng Để tồn phát triển vững mạnh tương lai, Techcombank cần phải nỗ lực nhiều mặt, cần phải học tập nhiều kinh nghiệm ngân hàng nước ngoài, tạo khác biệt dịch vụ thành cơng 4.Những thành tựu hạn chế hoạt động Techcombank a Những thành tựu đạt : Trong số ngân hàng thương mại cổ phần, Ngân hàng kỹ thương Việt Nam (Techcombank) ngân hàng đạt thành công vượt bậc năm 2004 vừa qua Hầu hết vượt kế hoạch đề Tổng tài sản Techcombank đến cuối năm 2004 tiêu kinh doanh chương trình phát triển trọng điểm Techcombank hoàn thành đạt 7.808 tỷ VND, đạt mức tăng trưởng 39.09% so với năm 2003 Tổng dư nợ Techcombank năm 2004 3.473 tỷ VND, tăng 45.89% so với năm 2003 Chú ý đầu tư, phát triển công nghệ Trong năm 2004, Techcombank mở rộng thêm chi nhánh phòng giao dịch mới, nâng tổng số điểm giao dịch lên 25 điểm Cũng năm này, Techcombank tăng vốn điều lệ lần, đạt mức 413 tỷ VND Tổng nguồn vốn huy động tính đến cuối năm 2004 đạt 6.800 tỷ VND, tăng 31.26% so với năm 2003 Trong đó, huy động từ dân cư tăng gần 30% so với năm 2003 huy động từ tổ chức kinh tế tăng 131% so với năm 2003 Lợi nhuận sau dự phòng đạt 104 tỷ VND, đứng thứ số ngân hàng cổ phần Việt Nam Theo ông Lê Kiên Thành, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Techcombank, với tiêu chí "Chia sẻ với khách hàng lợi nhuận tối đa, an toàn tối đa", Techconbank ý việc đầu tư, phát triển công nghệ, biến công nghệ thành tiện ích khách hàng, năm 2004 Techcombank triển khai việc khai thác mạnh thiết lập từ năm 2003, điển hình phần mềm GLOBUS Dựa tiện ích đại, chuẩn mực, ngân hàng mắt hàng loạt sản phẩm mới, hàm lượng cơng nghệ cao, nhiều tiện ích nâng cơng tác phát triển sản phẩm Techcombank lên bước Đó sản phẩm F@stAdvance, F@stSaving, "Thấu chi doanh nghiệp", "Ứng tiền nhanh", "Tiết kiệm điện tử" Các sản phẩm đời gây tiếng vang định thị trường thu hút quan tâm thị trường Vào dịp cuối năm 2004, Techcombank vừa cho mắt dịch vụ "Phòng ngừa rủi ro" thị trường hàng hóa Việt Nam Đây dịch vụ lần cung cấp Việt Nam, với đối tượng khách hàng doanh nghiệp xuất nhập Việc tham gia thị trường cho phép doanh nghiệp cần mở tài khoản Techcombank giao dịch trực tiếp với sàn giao dịch giới mà không cần phải làm việc trực tiếp với sàn giao dịch nước Thẻ toán, hoạt động toán Đến cuối năm 2004, Techcombank ký hợp đồng chuyển mạch quản lý thẻ với công ty Compass Plus Với việc ký kết dự kiến đầu quý II/2005 Techcombank có hệ thống chuyển mạch quản lý thẻ độc lập, tạo điều kiện tốt cho việc phát hành, quản lý thẻ phát triển sản phẩm riêng Techcombank mà không ảnh hưởng tới hệ thống kết nối chung Trong lĩnh vực toán quốc tế, năm 2004 năm thứ ba liên tiếp Techcombank trao chứng ngân hàng The Bank of New York cho "Ngân hàng hoạt động xuất sắc toán quốc tế với tỷ lệ điện chuẩn (STP) cao" Cũng năm 2004, Techcombank nhận chứng tương tự từ ngân hàng Citibank Standard Chartered Bằng uy tín xây dựng khách hàng thị trường tài tiền tệ quốc tế, tháng 11/2004, Techcombank trở thành năm ngân hàng ký kết thỏa thuận với Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập Theo thỏa thuận này, ADB trực tiếp bảo lãnh toán thư tín dụng Techcombank phát hành ngân hàng hàng đầu giới xác nhận Nâng cao chất lượng quản trị nội Quá trình tái cấu trúc lại quy trình kinh doanh quy trình quản lý sở tách khối kinh doanh (front office) phận hỗ trợ kiểm sốt (back Office) hồn thiện bước đáng kể năm 2004 Đặc biệt, tháng 10/2004, Techcombank hoàn thành cấp chứng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 giao dịch tín dụng toán quốc tế Đây sở vững để Techcombank đón đầu, ứng dụng quy trình, sản phẩm tiên tiến hội nhập, ứng dụng tốt quy trình vào hoạt động thân Techcombank Hệ thống quản trị rủi ro, thành tố quan trọng bậc kinh doanh ngân hàng, bước hoàn thiện Những hậu mặt yếu gây nên giải hạn chế tối đa phát sinh sở vận hành hệ thống quản trị rủi ro tín dụng (phân loại đánh giá khách hàng, phân loại khoản vay, hệ thống phê duyệt kiểm sốt tín dụng) mơ hình quản trị rủi ro thị trường (hệ thống theo dõi kiểm soát khoản, rủi ro lãi suất rủi ro ngoại hối) theo hướng tiên tiến đại Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội tổ chức lại cách đạo trực tiếp Ban Tổng Giám đốc năm 2004 Năm 2005 Techcombank tiếp tục đẩy mạnh sở khách hàng cá nhân dịch vụ ngân hàng bán lẻ đa dạng, chất lượng cạnh tranh rộng khắp đô thị lớn, phát triển mạnh mẽ dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp, phát triển sản phẩm phái sinh, dịch vụ giao dịch tiền tệ, ngoại hối, đẩy mạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập Theo ông Nguyễn Đức Vinh, Tổng giám đốc Techcombank, năm dự kiến Techcombank mở thêm 25 điểm giao dịch vùng trọng điểm Lào Cai, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Lạng Sơn, Huế, Bên cạnh đó, Techcombank tập trung xây dựng nâng cao chất lượng hoạt động, phát triển nguồn nhân lực hồn thiện dự án đại hóa ngân hàng, tiếp tục khẳng định vị trí "ngân hàng đầu cơng nghệ", "ngân hàng ưa thích doanh nghiệp vừa nhỏ" Ngày 31/5/2004, Techcombank vừa đại diện The Bank of New York (Ngân hàng có bề dày lịch sử Hoa Kỳ) trao Chứng nhận Ngân hàng Đạt tỷ lệ điện chuyển tiền xuất sắc (Excellent F.A.S.T) Đây lần thứ liên tiếp,TechcombankđượctraoChứngnhậnnày Chứng nhận trao cho ngân hàng quốc tế có tỷ lệ điện chuyển tiền xuất sắc với 90% tỷ lệ điện chuyển tiền thực tự động máytính Trong năm qua, Techcombank ln đạt tỷ lệ điện chuẩn 99% cho toàn điện toán quốc tế Vốn điều lệ ngân hàng tiếp tục tăng từ 180 tỷ đồng vào 12/2003 lên 202 tỷ đồng vào 3/2004 Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tính đến ngày 31/3/2004 tăng 22 tỷ khu vực dân cư tăng 162 tỷ đồng so với tháng 12/2003 Tổng mức tín dụng Techcombank tăng trưởng nhẹ (0,5%) so với cuối năm 2003, đạt 2.392 tỷ đồng Tổng tài sản có cao 1,15% so với thời điểm năm trước b, Những mặt hạn chế : Xuất phát điểm thấp so với ngân hàng nước khu vực Đây hạn chế khơng Techcombank mà cịn hạn chế chung hệ thống NHTMCP Việt Nam Như trình bày, quy mơ tài sản tự có ngân hàng nhỏ Các NHTM Nhà nước dù giao vai trò chủ đạo, chiếm tới 73-75% thị phần nguồn vốn tín dụng tổng nguồn vốn điều lệ ngân hàng chưa vượt 800 triệu USD, chưa vốn ngân hàng cỡ vừa giới Các NHTM cổ phần "bi đát" với số tài sản manh mún, yếu ớt, bình quân chưa đến 10 triệu USD/ngân hàng Tổng giá trị tài sản Techcombank tính đến cuối năm 2004 tăng 39.9% nhung đạt mức 7181 tỉ VND Với số vốn ỏi việc mở rộng đầu tư khó khăn , điều kiện hội nhập Về cơng nghệ trình độ quản lý Tuy Techcombank NHTMCP lớn sở vật chất kỹ thuật yếu , trang thiết bị văn phòng chưa khang trang đại, tác phong làm việc cán công nhân viên chưa thực khẩn trương đạt hiệu cao Nhân viên ngân hàng không thực đầy đủ nội qui ngân hàng việc mặc đồng phục, làm … Điều thể trình độ quản lý cịn yếu Khơng tạo ngân hàng môi trường làm việc thật chuyên nghiệp Đây tiêu chí quan trọng mắt khách hàng đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng Về nghiệp vụ chuyên môn Cũng tình trạng chung ngân hàng Việt Nam, so với ngân hàng nước , Techcombank yếu nghiệp vụ sau : Thứ thị trường tín dụng bán sỉ bán lẻ, cạnh tranh gay gắt nhiều mà ngân hàng nước hiểu rõ thị trường VN

Ngày đăng: 27/11/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w