1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại cục công nghiệp địa phương bộ công nghiệp

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tại Cục Công Nghiệp Địa Phương - Bộ Công Nghiệp
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Phan Thị Nhiệm
Trường học Bộ Công Nghiệp
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 85,78 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp Mục lục Mục lục Lời mở đầu PhÇn I Giíi thiƯu tỉng quan vỊ Bé c«ng nghiƯp .3 I Quá trình hình thành phát triển Bộ Công Nghiệp II Bộ máy tổ chøc Bé c«ng nghiƯp 1.1 C¬ cÊu tỉ chøc cđa Bé C«ng nghiƯp 1.2 Vị trí chức Bộ C«ng NghiƯp 1.3 NhiƯm vơ quyền hạn 1.4 Các mối quan hệ Bộ Công Nghiệp .10 Cục công nghiệp địa ph¬ng 10 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục công nghiệp địa phơng .10 2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Cục Công Nghiệp Địa Phơng 11 2.3 Tổ chức máy phân công công tác Cục Công nghiệp địa phơng .13 PhÇn II .14 Tình hình hoạt động cục công nghiệp địa phơng - công nghiệp 14 I Về công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng chế sách .14 II Công tác giúp đỡ hỗ trợ công nghiệp địa phơng 18 III Công tác khuyến công 19 IV Công tác khác 19 PhÇn III 21 Đánh giá tình hình hoạt động cục công nghiệp địa phơng đề xuất số kiÕn nghÞ 21 I Đánh giá tình hình hoạt động Cục Công nghiệp địa phơng 21 II Phơng hớng hoạt động Cục Công nghiệp địa phơng 22 III Đề xuất hớng nghiên cứu chuyên ®Ị thùc tËp tèt nghiƯp 23 KÕt ln .25 Báo cáo thực tập tổng hợp Lời mở đầu Nớc ta phấn đấu trở thành nớc công nghiệp hóa - đại hóa Do vai trò ngành công nghiệp ngày trở nên quan trọng Điều có nghĩa vai trò, chức nhiệm vụ Bộ Công nghiệp phải cụ thể - rõ ràng Qua thời gian thực tập Cục Công nghiệp địa phơng - Bộ Công nghiệp - nhờ giúp đỡ tận tình cán Cục, em đà tổng kết đợc toàn trình hình thành nh chức nhiệm vụ vai trò Cục Công nghiệp địa phơng - Bộ Công nghiệp Đồng thời tổng kết sơ qua tình hình hoạt động Cục thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn bảo giúp đỡ nhiệt tình cán Cục, đặc biệt hớng dẫn tận tình cô giáo Tiến sĩ Phan Thị Nhiệm đà giúp em hoàn thành báo cáo tổng hợp Báo cáo thực tập tổng hợp Phần I Giới thiệu tổng quan Bộ công nghiệp I Quá trình hình thành phát triển Bộ Công Nghiệp Theo Nghị Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I, phiên họp ngày 20 tháng năm 1955, phê chuẩn hình thành đời Bộ Công nghiệp Ngày 14 tháng năm 1960, Quốc hội khóa II phê chuẩn tách Bộ Công nghiệp thành: Bộ Công nghiệp nặng Bộ Công nghiệp nhẹ Tại thời điểm này, Quốc hội phê chuẩn thành lập Tổng cục địa chất Ngày 11 tháng năm 1969, Tại văn b¶n sè 780 - NQQ - TVQH, đy ban Thêng vụ quốc hội Nghị tách Bộ Công nghiệp nặng thành Bộ Tổng cục: - Bộ khí luyện kim - Bộ Điện than - Tổng cục hóa chất Tại thời điểm trên, ủy ban Thờng vụ quốc hội nghị tách Ngành c«ng nghiƯp chÕ biÕn khái Bé C«ng nghiƯp nhĐ để hợp với Tổng cục lơng thực thành lập Bộ Lơng thực Năm 1981 đổi tên Bộ Lơng thực Thực phẩm thành Bộ Công nghiệp thực phẩm Cuối năm 1991 Bộ giải tán phần công nghiệp chế biến thực phẩm giao lại Bộ Công nghiệp nhẹ Tháng năm 1975, Quốc hội phê chuẩn thành lập Tổng cục Dầu khí Ngày 22 tháng 11 năm 1981, Quốc hội phê chuẩn Nghị tách Bộ Điện Than thành Bộ: - Bộ Điện lực - Bộ Mỏ Than Hai Bộ hoạt động đến tháng năm 1987 hợp lại để thành lập Bộ Năng lợng Tháng 12 năm 1983, Hội đồng nhà nớc văn số 451 NQ/HĐNN7 phê chuẩn thành lập Tổng cục Điện tử Kỹ thuật tin học Báo cáo thực tập tổng hợp Tháng năm 1988, có nghị số 66/NQQ - HĐNN8 sáp nhập Tổng cục vào Bộ Cơ khí luyện kim Tại nghị này, Tổng cục Địa chất đổi tên thành Tổng cục Mỏ Địa chất Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa VIII năm 1990, đà phê chuẩn Nghị số 244/HĐNN8 việc thành lập Bộ Công nghiệp nặng sở Bộ Cơ khí lun kim, Tỉng c«ng ty hãa chÊt, Tỉng cơc Má Địa chất, Tổng cục Dầu khí để thống quản lý nhà nớc ngành khí, luyện kim, hóa chất, địa chất, dầu khí, mỏ Ngày 21 tháng 10 năm 1995, Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ đà nghị việc thành lập Bộ Công nghiệp sở hợp Bộ Bộ Công nghiệp nặng, Bộ lợng Bộ Công nghiệp nhẹ Từ đến hình thành Bộ Công nghiƯp nh hiƯn II Bé m¸y tỉ chøc Bộ công nghiệp 1.1 Cơ cấu tổ chức Bộ Công nghiệp a) Các tổ chức giúp Bộ trởng thực chức quản lý nhà nớc: Vụ Cơ khí luyện kim hóa chất; Vụ Năng lợng dầu khí; Vụ công nghiệp tiêu dùng thức phẩm; Vụ Kế hoạch; Vụ Tài - kế toán; Vụ khoa học công nghệ; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ pháp chế; Vụ Tổ chức cán bộ; Cục Công nghiệp địa phơng; Cục Kỹ thuật an toàn công nghiệp; Thanh tra; Văn phòng b) Các tổ chức nghiệp thuộc Bộ: Viện nghiên cứu chiến lợc, sách công nghiệp; Viện Nghiên cứu khí; Viện nghiên cứu mỏ luyện kim; Viện nghiên cứu điện tử - tin học- tự động hóa; Viện nghiên cứu dầu thực vật - tinh dầu- hơng liệu - mỹ phẩm; Trung tâm tin học; Báo công nghiệp Việt Nam; Tạp chí công nghiệp Báo cáo thực tập tổng hợp sơ đồ tổ chức cđa Bé C«ng NghiƯp Ngn: Website cđa Bé C«ng nghiƯp Báo cáo thực tập tổng hợp 1.2 Vị trí chức Bộ Công Nghiệp B Cụng nghip quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công nghiệp, bao gồm: khí, luyện kim, điện, lượng mới, lượng tái tạo, dầu khí, khai thác khống sản, hóa chất (bao gồm hóa dược), vật liệu nổ cơng nghiệp, cơng nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm công nghiệp chế biến khác phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công thực đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước ngành cơng nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy nh ca phỏp lut 1.3 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Công nghiệp thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ dự án luật, pháp lệnh dự thảo văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngành cơng nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển tổng thể, quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch ngành, kế hoạch dài hạn, năm năm hàng năm ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ chương trình, dự án quan trọng Bộ Ban hành định, thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm thực văn quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phê duyệt thuộc phạm vi quản lý Bộ; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cơng nghiệp Chủ trì thẩm định, thẩm định phê duyệt dự án đầu tư ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật Quản lý, đạo, kiểm tra chịu trách nhiệm việc tổ chức thực an tồn kỹ thuật cơng nghiệp, bao gồm: đăng ký, kiểm định an toàn thiết bị áp lực, thiết bị nâng, an toàn điện, an toàn khai thác mỏ dầu khí (trừ thiết bị, phương tiện thăm dị khai thác dầu khí biển), an Báo cáo thực tập tổng hợp ton húa chất, vật liệu nổ công nghiệp môi trường công nghiệp theo quy định pháp luật Thống quản lý việc cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn giấy phép hoạt động điện lực, giấy phép sản xuất sản phẩm thuốc điếu, giấy phép kinh doanh, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp giấy phép khác theo quy định pháp luật Về khí luyện kim: a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền chế, sách hỗ trợ phát triển ngành khí, ngành luyện kim phát triển sản phẩm khí, khí - điện tử trọng điểm; b) Chỉ đạo kiểm tra việc tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển ngành khí, ngành luyện kim, phát triển sản phẩm khí, khí - điện tử trọng điểm, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, kết hợp kỹ thuật khí, tự động hóa, điện tử cơng nghiệp; c) Hướng dẫn, theo dõi, tổng hợp tình hình phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm khí, luyện kim Về điện, lượng mới, lượng tái tạo: a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy định bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp cơng trình điện lực; ban hành theo thẩm quyền tiêu chuẩn an toàn điện quản lý vận hành trang thiết bị điện, quy trình, quy phạm, quản lý, vận hành điều độ hệ thống điện; b) Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giá bán điện cho đối tượng tiêu dùng; hướng dẫn kiểm tra thực tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, đơn giá dự toán xây dựng chuyên ngành điện; c) Công bố danh mục công trình điện lực xây dựng quy hoạch phát triển điện lực để kêu gọi đầu tư quản lý việc thực hiện; d) Phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; theo dõi, tổng hợp việc tổ chức thực điều chỉnh cần thiết; B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp đ) Tổ chức, đạo, theo dõi việc thực sách lượng quốc gia, phát triển điện nguyên tử, dạng lượng mới, lượng tái tạo 10 Về dầu khí: a) Xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành sách khuyến khích tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí; b) Trình Thủ tướng Chính phủ định lựa chọn nhà thầu đối tác ký kết hợp đồng tìm kiếm, thăm dị, xây dựng, khai thác hoạt động dầu khí khác theo quy định pháp luật; c) Chủ trì việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động dầu khí; d) Tổng hợp, theo dõi, báo cáo tình hình phát triển kết tìm kiếm, thăm dị, khai thác, tiêu thụ dầu khí nước xuất đ) Quyết định vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước hoạt động dầu khí theo phân cơng Chính phủ 11 Về khai thác khống sản: a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch khai thác khoáng sản sở trữ lượng khống sản cấp có thẩm quyền phê duyệt; theo dõi, đạo, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo khai thác khoáng sản theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt; b) Hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp bảo đảm an tồn bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật 12 Về hóa chất vật liệu nổ cơng nghiệp: a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp; b) Theo dõi, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển cơng nghiệp hóa chất; c) Cơng bố danh mục loại vật liệu nổ công nghiệp sử dụng; kiểm tra, theo dõi việc thực quy định sản xuất, nhập khẩu, cung ứng, sử dụng vật liệu nổ công nghiệp 13 Về công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm chế biến khác: B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp a) Chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm chế biến khác; đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sau phê duyệt; b) Quản lý ngành: dệt - may, da - giầy, giấy, sành sứ, thủy tinh, nhựa, rượu, bia, nước giải khát, bánh kẹo, sữa, dầu thực vật, thuốc lá, chế biến bột tinh bột; c) Theo dõi, tổng hợp, báo cáo tình hình phát triển việc thực tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, an tồn vệ sinh, mơi trường lao động công nghiệp tiêu dùng, thực phẩm, chế biến khác phạm vi nước theo quy định pháp luật 14 Về phát triển công nghiệp địa phương: a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành ban hành theo thẩm quyền chế, sách phát triển cơng nghiệp địa phương; b) Phê duyệt thông qua tổng hợp quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm phát triển công nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực theo quy định pháp luật; c) Theo dõi, tổng hợp, báo cáo định hình phát triển cơng nghiệp địa phương kết hoạt động khuyến công 15 Về quản lý công nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất: Chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển công nghiệp vùng lãnh thổ phê duyệt 16 Thực hợp tác quốc tế ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 17 Tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ 18 Quyết định chủ trương, biện pháp cụ thể đạo việc thực chế hoạt động tổ chức dịch vụ công ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật; quản lý đạo hoạt động tổ chức nghiệp thuộc Bộ Báo cáo thực tập tổng hợp 19 Thc hin nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước ngành cơng nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ, kể Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam Tổng cơng ty Điện tử Tin học Việt Nam theo quy định pháp luật 20 Quản lý nhà nước hoạt động hội tổ chức phi Chính phủ ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ theo quy định pháp luật 21 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật 22 Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Bộ theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 23 Quản lý tổ chức máy, biên chế; đạo thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Bộ; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc thẩm quyền; quy định chức danh, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, nghiệp vụ ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý Bộ 24 Quản lý tài chính, tài sản giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo quy định pháp luật 1.4 Các mối quan hệ Bộ Công Nghiệp Trong trình hình thành phát triển Bộ Công Nghiệp có nhiều mối quan hệ khác nhau, đa dạng đa chiều Các mối quan hệ nớc: Theo ngành däc Bé C«ng nghiƯp cã quan hƯ víi chÝnh phđ, sở địa phơng Theo chiều ngang Bộ Công nghiệp có mối quan hệ với quan ngang Bộ, ban ngành chức liên quan Các mối quan hệ quốc tế: Bộ Công nghiệp đại diện cho phủ Việt Nam quan hệ trao đổi với tổ chức quốc tế, tổ chức liên hợp quốc, quốc gia khác vấn đề công nghiệp Cục công nghiệp địa phơng 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục công nghiệp địa phơng Báo cáo thùc tËp tỉng hỵp hành, sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp địa phương; Xây dựng chương trình, kế hoạch khuyến cơng quốc gia dự tốn kinh phí khuyến cơng quốc gia hàng năm, báo cáo Bộ trưởng tổng hợp vào dự tốn ngân sách Bộ để trình Nhà nước phê duyệt chịu trách nhiệm triển khai thực sau phê duyệt; Chủ trì thẩm định, trình Bộ trưởng phê duyệt dự tốn kinh phí cho dự án khuyến công quốc gia; Quản lý Quỹ khuyến công quốc gia; Theo dõi, thống kê, tổng hợp số liệu phát triển công nghiệp địa phương nước; Tổ chức, hướng dẫn hoạt động phổ biến kinh nghiệm sản xuất, quản lý, chuyển giao công nghệ, bảo vệ môi trường, tư vấn đầu tư, tham gia hội chợ triển lãm quảng bá sản phẩm, cung cấp thông tin hoạt động khuyến công khác cho công nghiệp địa phương nhằm đẩy mạnh sản xuất hội nhập kinh tế quốc tế; Phát triển quan hệ hợp tác, liên kết kinh tế, khoa học, công nghệ, đào tạo với tổ chức, cá nhân nước nước để thu hút, tạo lập nguồn vốn nguồn lực cho phát phát triển công nghiệp địa phương; 10 Phối hợp với Sở Công nghiệp địa phương chuẩn bị hội nghị hàng năm phát triển công nghiệp theo vùng lãnh thổ; 11 Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp địa phương; 12 Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn phát triển ngành công nghiệp; 13 Tham gia thẩm định dự án đầu tư có liên quan ngành cơng nghiệp thuộc Bộ quản lý; 14 Tham gia thẩm định đề án đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Cơng nghiệp địa phương có liên quan; 15 Quản lý tổ chức, biên chế, tài sản giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ 16 Thực nhiệm vụ, công tác khác Bộ trưởng giao B¸o c¸o thùc tập tổng hợp 2.3 Tổ chức máy phân công công tác Cục Công nghiệp địa phơng Cục Công nghiệp địa phơng chia làm bốn phòng với chức nhiệm vụ khác - Phòng tổ chức - hành chính: Tổng hợp, xây dựng theo dõi đôn đốc việc thực chơng trình , kế hoạch công tác Cục LÃnh đạo Cục; lập báo cáo; tổ chức công tác thông tin phục vụ lÃnh đạo Cục; thực công tác pháp chế Cục; chủ trì nghiên cứu xây dựng đề án thành lập đơn vị trực thuộc Cục; đầu mối xây dựng quy hoạch cán bộ; quản lý nhân cán công chức Cục; đầu mối nghiên cứu đề xuất giải vớng mắc - Phòng kế hoạch - tài chính: Đầu mối theo dõi việc phối hợp với Vụ chuyên ngành Bộ triển khai thực đề án chiến lợc, quy hoạch phát triển; đầu mối phối hợp với chuyên viên địa phơng theo dõi việc xây dựng tổ chức triển khai thực quy hoạch, kế hoạch dài hạn; chủ trì tổng hợp xây dựng chơng trình kế hoạch khuyến công quốc gia; dự toán kinh phí khuyến công quốc gia; - Phòng tiểu thủ công nghiệp: Đầu mối tổng hợp theo dõi tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp địa phơng; chủ trì nghiên cứu xây dựng chiến lợc qui hoạch đề án chế sách phát triển ngành nghề công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phơng; đầu mối tổng hợp tình hình hoạt động khu vực kinh tế tập thể hợp tác xà làng nghề; tham gia xây dựng chơng trình quỹ khuyến công quốc gia - Phòng công nghiệp chế biến: Đầu mối tổng hợp theo dõi tình hình phát triển công nghiệp chế biến địa phơng; chủ trì nghiên cứu phối hợp với Bộ quản lý liên quan việc xâu dựng quy hoạch đề án chế sách; tham gia xây dựng chơng trình, kế hoạch khuyến công quốc gia, dự toán kinh phí khuyến công quốc gia Báo cáo thực tập tổng hợp Phần II Tình hình hoạt động cục công nghiệp địa phơng - công nghiệp Do thời gian kiến thức có hạn, nên phần này, bao quát hết hoạt động toàn Bộ Công nghiệp mà tập trung nêu lên tình hình hoạt động Cục Công nghiệp địa phơng nơi thực tập Mặc dù có bảo nhiệt tình cán Cục Công nghiệp địa phơng, xong nhiều thời gian nghiên cứu cụ thể tình hình chung nh việc thực hoạt động Cục, nên báo cáo tập trung vào số hoạt động Cục năm 2004 Báo cáo nêu lên kết hoạt động chung Cục Công nghiệp địa phơng phân tích số hoạt động cụ thể Trong năm 2004, toàn Cục đà tích cực thực tốt công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng chế sách phát triển công nghiệp địa phơng, tham mu cho Bộ trởng đạo, thực tốt công tác giúp đỡ hỗ trợ công nghiệp địa phơng, công tác khuyến công công tác khác I Về công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng chế sách - Thực chủ trương Bộ việc tiến hành rà soát lại quy hoạch xây dựng từ trước năm 2004, Cục trực tiếp đạo 27 địa phương làm việc tiến hành rà soát, cập nhật quy hoạch phát triển công nghiệp đến năm 2010 để làm sở xây dựng quy hoạch công nghiệp giai đoạn 2006-2015 chuẩn bị cho Đại hội Đảng tới xây dựng quy hoạch chi tiết ngành sản phẩm cơng nghiệp có lợi cần ưu tiên phát triển địa phương Đến nay, có 15 địa phương phối hợp với Viện CLCS tiến hành công việc này, số địa phương phối hợp với tư vấn Thực đạo Bộ có 15 tỉnh, thành phố tiến hành rà soát, cập nhật quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp – TTCN Nhiều địa phương xây dựng quy hoạch phát triển cụm điểm công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch chuyên ngành công nghiệp chế biến, quy hoạch ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn đến 2010, quy hoạch phát triển điện lực địa bàn giai đoạn 2005-2010; xây dựng chương trình B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp hành động tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, chương trình hành động đẩy mạnh xuất hàng hoá đến năm 2010; xây dựng kế hoạch năm 2006 – 2010 ngành cơng nghiệp Nhiều tỉnh có tiềm thủy điện vừa nhỏ Hà Giang, Yên Bái, Lạng Sơn … triển khai xây dựng quy hoạch bậc thang thủy điện dịng sơng - Đã triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống, Đề án phát triển công nghiệp chế biến nông lâm - thủy sản Năm 2004, giá trị xuất hàng thủ công mỹ nghệ đạt 368 triệu USD, tăng 10,7% so với kỳ năm trước; sản phẩm gỗ đạt tỷ USD, tăng 76,4% Nước ta có khoảng 1.487 làng nghề (làng có 30% hộ làm nghề, 50% nguồn thu từ sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp) 2/3 làng nghề truyền thống Vùng đồng sông Hồng có 884 làng nghề, vùng Đơng Bắc có 92 làng nghề, vùng Tây Bắc có 80 làng nghề, vùng Bắc Trung Bộ có 131 làng nghề, vùng Nam Trung Bộ có 90 làng nghề, vùng Đơng Nam Bộ có 71 làng nghề, vùng Tây Nam Bộ có 139 làng nghề Tốc độ phát triển số hộ, sở ngành nghề nơng thơn tăng bình qn hàng năm 10% Cơ cấu ngành nghề đa dạng, tiểu thủ công nghiệp chiếm tỷ lệ cao sơ chế chế biến nông sản (xay xát gạo: 70%; sơ chế cà phê: 80%; chế biến chè: 45%; mía đường: 30%) Nhìn chung làng nghề tiếp tục trì phát triển Một số tỉnh Hà Tây bước đầu xây dựng triển khai thực dự án làng nghề kết hợp với du lịch Nhiều địa phương (Thái Bình, Nam Định, Bạc Liêu, Quảng Nam…) trọng đến việc phát triển doanh nghiệp làng nghề (HTX, Công ty CP, Công ty TNHH) doanh nghiệp trở thành hạt nhân việc tìm kiếm thị trường, nguồn nguyên Tiêu chí phân loại làng nghề sau: - Giá trị sản xuất thu nhập từ nghề phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng gía trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm doanh thu hàng năm từ ngành nghề 300 triệu đồng - Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nơng nghiệp làng 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động - Sản phẩm phi nông nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người tham gia B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp liệu, áp dụng tiến KHKT tạo điều kiện cho người lao động, hộ gia đình nơng thơn có cơng ăn việc làm ổn định phát triển bền vững Đây hướng cần triển khai nhân rộng thời gian tới - Tham gia xây dựng quy hoạch công nghiệp Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, quy hoạch kế hoạch công nghiệp năm 2004 huyện xã biên giới phía Bắc theo Quyết định 120/QĐ-TTg Đầu mối giúp Bộ thẩm định dự án xây dựng khu công nghiệp, quy hoạch, chiến lược phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm, vùng Thủ đô Tham gia xây dựng nhiều văn pháp quy Hợp tác xã, kinh tế tập thể, ngành nghề nông thôn - Xây dựng số văn bản: Báo cáo kinh tế tư nhân, Chương trình hành động Bộ thực Nghị Trung ương phát triển kinh tế tập thể; Chương trình phối hợp Bộ Cơng nghiệp Liên Minh HTX Việt Nam phát triển kinh tế tập thể, HTX lĩnh vực CNTTCN; Chương trình phối hợp Bộ Công nghiệp Hội Nông dân Việt Nam phát triển công nghiệp nông thôn giai đoạn 2005-2010… - Tổ chức kiểm tra soạn thảo Báo cáo Chính phủ Bộ trưởng đánh giá thực chương trình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La Hồ Bình - Đơn đốc, phối hợp với Văn phịng Chính phủ hồn thiện trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn tạo điều kiện quan trọng cho việc đẩy mạnh hoạt động khuyến cơng nghiệp cơng nghiệp hóa nơng thôn Hiện soạn thảo văn hướng dẫn thực Nghị định bao gồm: Thông tư liên tịch Bộ Tài - Bộ Cơng nghiệp hướng dẫn lập quản lý sử dụng kinh phí khuyến cơng quốc gia kinh phí khuyến cơng địa phương; Thơng tư hướng dẫn số điều Nghị định, Chỉ thị Bộ đẩy mạnh hoạt động khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn… - Đã nghiên cứu xây dựng trình Bộ Quy chế quản lý khu - cụm điểm công nghiệp địa phương nhằm giải bước vướng mắc việc quản lý khu - cụm - điểm công nghiệp địa phương thành lp Báo cáo thực tập tổng hợp Nm 2004 có 11 khu cơng nghiệp thành lập theo định Thủ tướng Chính phủ tỉnh Vĩnh Long, Bình Dương, Long An, Quảng Trị, Vĩnh Phúc, Cà Mau, TPHCM Các khu công nghiệp thu hút khoảng 200 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư 900 triệu USD Nét bật khu công nghiệp định hướng quy hoạch phát triển khu công nghiệp thời kỳ 2001-2010 gắn với quy hoạch xây dựng đô thị hoạt động thương mại, dịch vụ địa bàn quy hoạch Mơ hình phát triển hiệu thực số vùng kinh tế trọng điểm Khu liên hợp công nghiệp, thương mại, dịch vụ Quế Võ (Bắc Ninh) thành phố cơng nghiệp Nhơn Trạch (Đồng Nai) Tính đến nay, nước có 110 khu cơng nghiệp khu chế xuất (không kể Khu kinh tế mở Chu Lai, Khu kinh tế Dung Quất), có 68 khu công nghiệp vào hoạt động, 42 khu giai đoạn xây dựng Các khu công nghiệp thu hút thêm khoảng 200 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn đăng ký đạt 900 triệu USD có 350 dự án đầu tư nước xin bổ sung thêm vốn với tổng số vốn tăng thêm khoảng 800 triệu USD Tổng doanh thu khu công nghiệp, khu chế xuất năm 2004 đạt khoảng tỷ USD, tăng 10% so với kỳ năm trước, kim ngạch xuất đạt 3,3 tỷ USD So với quy hoạch, đến hết năm 2000 khu công nghiệp phát triển gấp lần diện tích số lượng, đến hết quý III năm 2004 số khu công nghiệp tập trung thành lập vượt 8% số lượng 76% diện tích so mục tiêu đến năm 2010 Nhiều khu cơng nghiệp có tỷ lệ điền đầy mang lại hiệu kinh tế cao, có khu đạt tỷ lệ điền đầy 100%, 14 khu đạt tỷ lệ điền đầy 90%, 42 khu đạt tỷ lệ điền đầy 50% Nhiều tỉnh thành công xây dựng phát triển khu công nghiệp Bình Dương, Đồng Nai, Thành phố Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi khu cơng nghiệp tập trung Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập, địa phương hình thành nhiều khu vực phát triển cơng nghiệp tập trung (cịn gọi khu - cụm - điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp hay khu - cụm công nghiệp vừa nhỏ) nhằm tạo trung tâm B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp thị tiểu vùng tỉnh, tích cực góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, khai thác sử dụng có hiệu nguồn nguyên liệu nông, lâm, thủy sản lao động chỗ Theo thống kê chưa đầy đủ, đến địa phương quy hoạch 393 khu - cụm công nghiệp với diện tích 25.980 - Đã phối hợp với Vụ, Viện, Trường giúp đỡ địa phương việc xây dựng thực quy hoạch, dự án đầu tư, sách khuyến khích đầu tư cơng nghiệp; tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư đạo doanh nghiệp thuộc Bộ hợp tác đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh coi việc giúp đỡ phát triển công nghiệp địa phương tiêu chuẩn xét khen thưởng thi đua cho cỏc n v ca B II Công tác giúp đỡ hỗ trợ công nghiệp địa phơng - Phi hp với địa phương tổ chức Hội nghị Phát triển công nghiệp Hội nghị chuyên đề vùng: đồng Bắc Bắc trung lần thứ IV, Miền trung Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ, miền núi trung du phía Bắc lần thứ VI Ngồi cịn phối hợp với tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Quảng Nam, Bình Thuận…tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào ngành công nghiệp địa phương - Chuẩn bị tài liệu, tổ chức chuyến thăm làm việc lãnh đạo Bộ với 41 địa phương (16 tỉnh phía Bắc, 15 miền Nam, tỉnh miền Trung tỉnh Tây nguyên) Qua tăng cường hợp tác Bộ địa phương lĩnh vực: xây dựng thực chế, sách phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, quy hoạch phát triển cơng nghiệp theo ngành, lãnh thổ; kiện tồn tổ chức, máy quản lý nhà nước công nghiệp cấp; đồng thời giải kịp thời kiến nghị địa phương ngành Đến Cục, Vụ, Viện, doanh nghiệp thuộc Bộ tích cực triển khai thực nhiệm vụ giúp đỡ công nghiệp địa phương mà Lãnh đạo Bộ giao, điển hình Tổng cơng ty Điện lực, Dệt May, Thuốc lá, Thép, Khống sản, Bia - Rỵu - Nước giải khát Sài Gịn, Máy động lực Máy nơng nghiệp; Công ty Điện lực 1, Điện lực 2, in lc III Công tác khuyến công Báo cáo thực tập tổng hợp ó xõy dng kế hoạch, dự tốn kinh phí khuyến cơng quốc gia năm 2005 gửi Bộ Tài tổng hợp trình Quốc hội, đồng thời chuẩn bị xây dựng kế hoạch khuyến công quốc gia năm 2005, tập trung vào mục tiêu chung nhiều địa phương theo nội dung: hướng dẫn khởi doanh nghiệp, nâng cao lực quản lý khả cạnh tranh sở công nghiệp nông thôn; đào tạo, truyền nghề phát triển số nghề tiểu thủ công nghiệp; chuyển giao công nghệ chế biến nông lâm thủy sản; thông tin tuyên truyền công nghiệp nông thôn Trong năm 2004 hoạt động khuyến cơng trì phát triển Tổng kinh phí khuyến cơng 41 địa phương có báo cáo 34,99 tỷ đồng Những tỉnh có quỹ khuyến công lớn Lâm Đồng 3,6 tỷ, Thái Bình tỷ, Bắc Giang 2,468 tỷ, Tây Ninh 2,3 tỷ, Hưng Yên 2,25 tỷ, Thanh Hoá 1,9 tỷ, An Giang 1,75 tỷ, Huế 1,5 tỷ, Đà Nẵng 1,5 tỷ, Hà Tây 1,5 tỷ, Quảng Nam 1,4 tỷ Nhờ vậy, GTSXCN 41 tỉnh tăng 18,54% (mức bình quân nước 18,41%, riêng khu vực dân doanh, đối tượng thụ hưởng hoạt động khuyến công tăng 24,97% (mức nước 23,38%) Sau Chính phủ ban hành Nghị định số 134/2004/NĐ-CP, hoạt động củng cố hoàn thiện như: thành lập Trung tâm Khuyến công Sở công nghiệp, sửa đổi bổ sung quy định quỹ khuyến công địa phương Đến có 30 tỉnh thành lập Trung tâm khuyến công tỉnh thành lập Trung tâm Tư vấn phát triển công nghiệp để triển khai hoạt động khuyến công đến tận sở Các tỉnh chưa có Trung tâm khuyến cơng tư vấn cơng nghiệp chuẩn bị phương án thành lập trình UBND tnh phờ duyt IV công tác khác - Cụng tác hợp tác quốc tế: phối hợp với Vụ HTQT xây dựng chương trình hợp tác, trao đổi kinh nghiệm quản lý với Trung Quốc (Hương Chấn), Đức, Nhật tổ chức cho Sở công nghiệp số doanh nghiệp địa phương nghiên cứu công tác khuyến công xúc tiến thương mại phát triển tiểu thủ công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống Thái Lan B¸o c¸o thùc tËp tỉng hỵp - Cơng tác đào tạo: Phối hợp với trường cao đẳng thuộc Bộ tổ chức 02 lớp tập huấn công tác xây dựng quy hoạch cho cán Sở Công nghiệp; phối hợp với Vụ KHCN tổ chức 02 lớp tập huấn môi trường công nghiệp địa phương; tổ chức lớp học tiếng Anh cho công chức Cục; hỗ trợ cho số công chức tiếp tục học Đại học sau Đại học; cử số công chức học lớp lý luận trị cao cấp quản lý nhà nước; tham gia viết giáo trình quản lý nhà nước công nghiệp - Công tác khoa học – cơng nghệ: Phối hợp với Chương trình Tự động hóa, Công nghệ vật liệu, Vụ KHCN việc hướng dẫn, tạo điều kiện cho Sở CN, sở CN địa phương tham gia chương trình KTKT nghiên cứu KHCN Bộ - Công tác thông tin – tun truyền: + Phối hợp với Tạp chí Cơng nghiệp, Báo Công nghiệp, Trung tâm tin học Bộ để đăng tải thông tin tham gia viết tổ chức tuyên truyền công nghiệp địa phương xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm kêu gọi đầu tư cho CN-TTCN địa phương + Xây dựng mạng tin học LAN Cục, kết nối khai thác với chương trình tin học Bộ Phối hợp với Viện Nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp xây dựng nội dung thư viện thông tin phục vụ quản lý nhà nước

Ngày đăng: 27/11/2023, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w