1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại nhà máy xe lửa gia lâm

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tại Nhà Máy Xe Lửa Gia Lâm
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2000
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 32,06 KB

Nội dung

Lời nói đầu Nền kinh tế nớc ta đà ®ang chun sang mét nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã điều tiết Nhà nớc, chế quản lý kinh tế tài có thay đổi sâu sắc đà tác động lớn tới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Hoạt động sản xuất kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải đứng trớc cạnh tranh gay gắt, chịu điều tiÕt cđa c¸c quy lt kinh tÕ cđa nỊn kinh tế thị trờng nh : quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị Do để đứng vững, tồn phát triển đợc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả, tức đem lại lợi nhuận Đó tiền đề cất cánh cho doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng Trong điều kiện nay, doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tức lấy thu nhập bù đắp chi phí, có doanh lợi để tăng tích lũy, tái mở rộng không ngừng Để thực đợc điều đó, doanh nghiệp phải thực tổng hòa nhiều biện pháp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt phải tỉ chøc qu¶n lý tèt viƯc sư dơng vèn kinh doanh để giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm xuống giới hạn thấp Qua thời gian thực tập Nhà máy xe lửa Gia Lâm , đà thu thập nắm đợc số tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình hạch toán, tình hình tài tiêu kinh tế chủ yếu doanh nghiệp Do đó, đà hoàn thành Báo cáo thực tập tổng hợp với nội dung sau : Quá trình đời phát triển Nhà máy Chiến lợc kế hoach kinh doanh Nhà máy Công táv tổ chức nhân Nhà máy Hoạt động Marketing sách Nhà máy Tình hình quản lý yếu tố vật chất kinh doanh Phân tích hiệu sử dụng vốn nhà máy phần thứ Quá trình đời phát triển nhà máy Nhà máy xe lửa Gia Lâm doanh nghiệp Nhà nớc, có t cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập tự chủ tài chính, hoạt động lĩnh vực công nghiệp đờng sắt trực thuộc Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam Nhà máy đợc thành lập năm 1905, sau thực dân Pháp cai trị nớc ta Pháp xây dựng nhà máy với ý đồ phục vụ vận tải đờng sắt cớp bóc tài nguyên khoáng sản nớc ta Tháng 10/1954, nhà máy trở tay giai cấp công nhân Việt Nam với đội ngũ 400 công nhân viên chức vào hoạt đoọng sản xuất phục vụ cho vận tải đờng sắt nớc nhà Đầu năm 60, nhà máy đợc Nhà nớc cải tạo mở rộng sau đợc xây dựng lại với công suất 120 đầu máy 1099 toa xe/năm Tháng 4/1993 đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép thành lập lại nhà máy theo Nghị định 388/TTg, nhà máy trở thành doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động lĩnh vực công nghiệp đờng sắt Hiện toàn CNVC nhà máy có 630 ngời, công nhân trực tiếp sản xuất 580 ngời Mặc dù máy móc thiết bị nhà máy thiếu loại máy móc đặc chủng chuyên dùng, nhng đợc sử dụng khai thác tối đa công suất có cho sản xuất sản phẩm Mỗi năm nhà máy đóng 12 xe khách sửa chữa khoảng 20 đầu máy, 50 xe khách 200 xe hàng Nhà máy đà thực hạch toán kinh tế độc lập, tự cân đối tài chính, lấy thu bù chi, có doanh lợi thực đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc Chức phục vụ nhà máy : Hiện nay, nhà máy chủ yếu sản xuất theo tiêu cấp giao, giá đầu máy, toa xe đóng sửa chữa Liên hiệp Đờng sắt Việt Nam xí nghiệp liên hiệp vận tải Đờng sắt khu vực I duyệt Ngoài hợp đồng sản xuất ký kết tiêu cấp giao nh kiểm định lò xo, mẫu kim loại, làm vành xe lu, chế tạo, bảo dỡng nồi giá bán sản phẩm, chế tạo đ ợc thỏa thuận nhà máy với khách hàng phần thứ hai chiến lợc kế hoạch kinh doanh nhà máy i- Kết sản xuất kinh doanh năm 2000 : Chỉ tiêu Đ/v tính TH 2000 1000đ 1000đ 84.795.301 58.739.643 i- Chỉ tiêu sản xuất : 1- Giá trị sản lợng hàng hóa thực 2- Giá trị Tổng sản lợng theo giá cố định 3- SP sản xuất & tiêu thụ - Đóng toa xe khách - SCL đầu máy - SCL toa xe khách - SCL toa xe hàng - SCN toa xe -Chế tạo giá chuyển xe xe máy xe xe xe đôi 26 16 22 149 16 26 ii- tiêu tài : 1234567- Tổng doanh thu Doanh thu Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Lợi nhuận Tổng lợi nhuận trớc thuế Lợi nhuận sau thuế III- Nộp ngân sách : Trong : 1- Thuế GTGT 2- Thuế lợi tức 3- Thuế vốn iv- tổng quỹ tiền lơng thực - Thu nhập bình quân ngời/1tháng 1000đ - 81.575.325 81.575.325 76.612.861 4.962.464 502.179 1.044.259 783.195 1000 ® 5.629.424 - 5.061.458 154.500 413.466 1000® 12.770.383 - 1.500 II- kÕ hoạch năm 2001 chiến lợc sản xuất - kinh doanh : Phát huy truyền thống đoàn kết nội bộ, cần cù, sáng tạo cán công nhân viên nhà máy xe lửa Gia Lâm, tăng cờng công tác quản lý, công tác đạo sản xuất, với lực nhà máy năm 2001 năm tới, nhà máy xe lửa Gia Lâm đa sản lợng sản phẩm sản xuất lên cao giá trị vật, đồng thời tạo nhiều mẫu, dáng xe đẹp phù hợp với điều kiện Việt Nam Ban lÃnh đạo nhà máy xe lửa Gia Lâm đà đề mục tiêu nhiệm vụ cho năm 2001 năm tíi nh sau : VỊ nhiƯm vơ s¶n xt : Tiếp tục nhiệm vụ đóng toa xe khách, toa xe hàng, giá chuyền; đa kiểu dáng vừa đại, vừa thích hợp với điều kiện Việt Nam Đồng thời tăng cờng nhiệm vụ sửa chữa lớn toa xe khách toa xe hàng, đại tu đầu máy kết hợp số nhiệm vụ khác Tăng sản phẩm đóng sửa chữa hàng năm bình quân 5-10% Riêng năm 2001 dự kiến kế hoạch : đóng 20 toa xe khách, 50 toa xe hàng, 102 giá chuyền; sửa chữa lớn 10 đầu máy, 20 toa xe khách 95 toa xe hàng; đồng thời kinh doanh vận tải 10 tỷ đồng Về tiêu tài : Nhà máy xe lửa Gia Lâm phấn đấu tiếp tục tăng giá trị sản lợng hàng hóa nh giá trị tổng sản lợng, đồng thời tăng doanh thu bình quân hàng năm 8-10%, tăng lợi nhuận; đảm bảo nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ Đặc biệt nhà máy ý đến việc an toàn phát triển vốn cách hàng năm tiếp tục đầu t TSCĐ bổ sung vốn lu động Riêng năm 2001 dự kiến kế hoạch Doanh thu bán hàng 93 tỷ 275 triệu đồng; với định mức vốn lu động 13 tỷ 957 triệu đồng, đạt 6,68 vòng luân chuyển vốn lu động kỳ luân chuyển bình quân VLĐ 55 ngày; lợi nhuận dự kiến tỷ 205 triệu đồng, tăng 15% so với năm 2000 Ban lÃnh đạo nhà máy đề phơng châm việc đạo quản trị tµi chÝnh doanh nghiƯp lµ : kinh doanh cã hiƯu tăng 5-10% so với năm trớc, sở tiÕt kiƯm vËt t, tiÕt kiƯm chi phÝ qu¶n lý, quay vòng vốn nhanh để có hiệu cao Về thu nhập cho cán công nhân viên, phấn đấu tăng cao năm 2000 (thu nhập bình quân 1.700ngđ/ngời/tháng) Về tổ chức quản lý sản xuất : Nhà máy xe lửa Gia Lâm xếp lại phòng ban phân xởng để hợp lý nữa, nhằm đạo nghiệp vụ đạo sản xuất nhanh nhất, hiệu Đồng thời hình thành số phận chuyên nghiên cứu sản phẩm thăm dò thị trờng để tung thị trờng sản phẩm phù hợp Từ ban lÃnh đạo đà đề chơng trình đào tạo cán quản lý lớp nâng cao tay nghề cho công nhân * * * phần thứ ba công tác tổ chức nhân nhà máy 1- Đặc điểm lao ®éng : Tỉng sè lao ®éng hiƯn cđa nhµ máy xe lửa Gia Lâm 630 ngời, trực tiếp sản xuất 580 ngời Nhà máy có 72 kỹ s 37 cán trung cấp kỹ thuật có trình độ cao, thiết kế sản phẩm (nh toa tàu khách, tàu hàng) có tính tác dụng tốt mẫu mà đẹp Cụ thÓ nh sau : + Kü s : - Kü s toa xe : 27 ngời - Kỹ s đầu m¸y : 13 ngêi - Kü s kinh tÕ : ngêi - Kü s c¬ khÝ : ngêi - Kü s ®iƯn : ngêi - Kü s đúc : ngời - Kỹ s ngành nghề khác : ngêi - Kü s rÌn, dËp : ngêi + Trung cÊp kü thuËt : - Trung cÊp KT toa xe, đầu máy : 16 ngời - Trung cấp KT ngành nghề khác : 21 ngời Nhà máy có lực lợng công nhân lành nghề hùng hậu mạnh số lợng chất lợng, đà có thâm niên nghề, với đọ tuổi bình quân từ 30-50 tuổi Công nhân bậc thợ có 362 ngời, cấp bậc bình quân 4,79; cụ thể : - BËc : 63 ngêi - BËc : 148 ngêi - BËc : 86 ngêi - BËc : 34 ngêi - BËc + : 31 ngời Còn lại công nhân kỹ thuật đợc bố trí hợp lý, cụ thể vào phận, tác nghiệp dây chuyền sản xuất Bên cạnh đó, đội ngũ cán quản lý có trình độ giỏi, nắm nghiệp vụ có kinh nghiệm thực tế nên đà lÃnh đạo nhà máy có nhiều thành tích từ năm kháng chiến đến nay, hoàn thành kế hoạch xuất sắc nhiều năm qua Tổng kết năm 2000, nhà máy xe lửa Gia Lâm đà đợc Nhà nớc trao tặng Huân chơng lao động hạng 2, Huân chơng chiến công nghiệp bao vệ Tổ quốc, đồng thời đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang Tình hình tổ chức sản xuất nhà máy : Nhà máy xe lửa Gia Lâm xí nghiệp công nghiệp đờng sắt có nhiệm vụ chuyên đóng mới, sửa chữa đầu máy, toa xe lửa loại, đại tu máy công cụ, sản xuất phụ tùng đầu máy, toa xe, kiểm định mẫu kim loại, sản xuất nồi loại 2.1 Chức phục vụ nhà máy : Hiện nay, nhà máy chủ yếu sản xuất theo tiêu cấp giao, giá đầu máy, toa xe đóng sửa chữa Liên hiệp ĐSVN xí nghiệp liên hiệp vận tải ĐS khu vực I duyệt Ngoài hợp đồng sản xuất ký kết tiêu cấp giao nh kiểm định lò xo, mẫu kim loại, làm vành xe lu, chế tạo, bảo dỡng nồi giá bán sản phẩm, chế tạo đợc thỏa thuận nhà máy với khách hàng 2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất nhà máy sản xuất đơn loạt nhỏ đầu máy, toa xe; quy mô sản xuất tơng đối lớn, Chu kỳ sản xuất dài : tháng rỡi với sửa chữa đầu máy, toa xe; 2-3 tháng với đóng toa xe Nhà máy tổ chức thành phân xởng, phân xởng có nhiệm vụ khác : Phân xởng đầu máy : Chuyên sửa chữa đầu máy Diezel, chế tạo nồi Các phận chi tiết, phụ tùng đầu máy cần thay nhận từ phân xởng khí, điện, giá chuyển Phân xởng đóng toa : Chuyên đóng loại toa xe lửa Các chi tiết, phụ tùng toa xe phân xởng khí, điện, giá chuyển chế tạo sau giao cho phân xởng đóng Phân xởng đại tu toa xe khách : Có nhiệm vụ chuyên sửa chữa toa xe khách Phân xởng toa xe hàng : Chuyên sửa chữa loại toa xe hàng khổ hẹp, khổ rộng Phân xởng gia công nóng : Chuyên tạo phôi cho việc sản xuất phụ tùng đầu máy toa xe, chế tạo lò xo loại Phân xởng khí : Chuyên sản xuất phụ tùng đầu máy toa xe giao cho phân xởng đầu máy, đóng mới, đại tu xe khách, xe hàng Phân xởng điện : Sản xuất phụ tùng toa xe, sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị quản lý trạm điện nhà máy Phân xởng giá chuyển : Chuyên sửa chữa giá chuyển, trục bánh đầu máy, toa xe Các phân xởng chịu quản lý trực tiếp giám đốc nhà máy thông qua quản đốc phân xởng Việc ký kết hợp đồng với khách hàng nhà máy thực sau giao cho phân xởng tiến hành Chúng ta có sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất phân xởng sản xuất Nhà máy xe lửa Gia Lâm nh sau : sơ đồ : quy trình tổ chức sx phân xởng quản đốc tổ trởng tổ trởng tổ trởng 2.3 Quy trình công nghệ sản xuất nhà máy xe lửa Gia Lâm quy trình sản xuất phức chuyền công nghệ tổ tạp kiểu song song tổ Nhà máy có dây tổ sản xuất sản xuất sản xuất khép kín từ khâu gia công chế tạo phụ tùng, phụ kiện đến lắp ráp hoàn chỉnh đầu máy, toa xe theo yêu cầu kỹ thuật ngành đờng sắt Công nghệ sản xuất nhà máy bán khí kết hợp với bàn tay tinh xảo công nhân Quy trình công nghệ sản xuất nhà máy theo bớc sau: Khi hợp đồng sản xuất với khách hàng đợc ký phòng kỹ thuật lập thiết kế (đối với toa xe đóng mới) lập giải thể để xác định mức độ sửa chữa (đối với đầu máy, toa xe vào sửa chữa đại tu) Căn vào thiết kế đợc duyệt giải thể tiến hành sản xuất phận, chi tiết, phụ tùng đầu máy, toa xe cần thiết Cuối lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩm đầu máy, toa xe Chúng ta có sơ đồ quy trình công nghệ gia công chế biến sản phẩm Nhà máy xe lửa Gia Lâm phòng kỹ thuật phân xởng nh sau : sơ đồ - quy trình công nghệ gia công chế biến phòng kỹ thuật px khí px điện px đầu máy px g/công nóng px đóng px giá chuyển px đt xk px đt xh Tình hình tổ chức quản lý nhà máy : Để đảm bảo cho việc tổ chức quản lý sản xuất có hiệu quả, máy quản lý nhà máy đợc tổ chức theo dạng trực tuyến chức năng, máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ thủ trởng Đứng đầu nhà máy giám đốc chịu trách nhiệm với Nhà nớc tập thể cán công nhân viên lĩnh vực sản xuất kinh doanh Giúp việc cho giám đốc phó giám đốc Kế toán trởng Dới phòng ban tham mu phân xởng sản xuất có chức nhiệm vụ khác Cụ thể có phòng : - Phòng Tổ chức hành - Phòng Tài kế toán - Phòng Kế hoạch điều độ sản sản xuất - Phòng Kỹ thuật - Phòng Vật t - vận tải - Phòng bảo vệ, quân Chúng ta có sơ đồ tổ chức quản lý Nhà máy xe lửa Gia Lâm nh sau : Sơ đồ : tổ chức quản lý nhà máy Giám đốc phó giám đốc Phòng Tckt Phòng VTVT phó giám đốc Phòng KHĐĐ Phòng KT Phòng TcHC Phòng BV-QS PX ĐầU MáY PX ĐóNG MớI T.XE PX ĐạI TU X.K PX đạI TU X.H PX GIA CÔNG NóNG PX CƠ KHí PX CƠ ĐIệN PX GIá CHUYểN phần thứ t hoạt động marketing sách nhà máy I Hoạt động Marketing : Nhà máy xe lửa Gia Lâm doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh té độc lập, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh, lấy thu bù chi, đảm bảo có lÃi, tự chịu trách nhiệm khoản lỗ lÃi kinh doanh Nhà máy xe lửa Gia Lâm xí nghiệp công nghiệp đờng sắt, có nhiệm vụ chuyên đóng mới, sửa chữa đầu máy toa xe lửa loại, đại tu máy công cụ, sản xuất phụ tùng đầu máy, toa xe, kiểm định mẫu kim loại, sản xuất nồi loại Các sản phẩm nhà máy xe lửa Gia Lâm làm đợc đa cho bên vận doanh vận hành Cho nên thời gian vừa qua, hoạt động Marketing nhà máy xe lửa Gia Lâm cha hoạt động đáng kể Nhà máy đà có ý đến việc tìm thêm số khách hàng ngành đờng sắt để thực số nhiệm vụ khác đóng toa xe đại tu đầu máy, toa xe Tuy nhiên, số lợng cha nhiều, giá trị sản lợng hàng hóa cha cao, chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số nhà máy II- sách nhà máy : Đợc Liên hiệp ĐS ViƯt Nam quan t©m, tin tëng giao nhiƯm vơ cho Nhà máy đóng toa xe chất lợng cao, năm 2000 nhà máy đà thực số sách sau : 1- Tăng cờng TSCĐ, mua sắm máy móc thiết bị Đà tăng thêm đợc 2.345 triệu đồng, : - Xây dựng : 858 triệu đồng - Máy móc thiết bị : - TB dụng cụ quản lý : - Khác : 1.310 triệu ®ång 28 triƯu ®ång 150 triƯu ®ång B»ng c¸c ngn : - Từ KHCB để lại : - Tự bổ sung : - Tõ q lỵi : 2.184 triƯu ®ång 12 triƯu ®ång 150 triƯu ®ång 2- Tăng vốn lu động để thực nhiệm vụ kinh doanh tốt : Đà tăng đợc 400 triệu ngân sách cấp bổ sung 3- Thực tiết kiệm vật t, tiết kiệm chi phí quản lý để tăng lợi nhuận, đà tăng tỷ suất lợi nhuận doanh thu tỷ suất lợi nhuận vốn -Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu năm 1999 : 0,71% - năm 2000 : 1,23% -Tỷ suất lợi nhuận/vốn năm 1999 : 1,29% - năm 2000 : 4,68% 4- Bảo toàn phát triển vốn 5- Thực đôn đốc công nợ giảm chiếm dụng bị chiếm dụng toán mua hàng bán hàng, tiến đến công nợ dây da Quan hệ tài lành mạnh Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn tài sản năm 2000 32,6%, giảm 6% so với năm 1999 6- Phấn đấu tăng thu nhập cho cán công nhân viên Bình quân thu nhập đầu ngời/tháng năm 2000 1,5 triệu đồng, cao năm trớc * * 1 * phần thứ năm tình hình quản lý c¸c u tè vËt chÊt cđa kinh doanh  Đặc điểm nguyên vật liệu : Do đặc điểm nhà máy sản xuất sửa chữa nhiều loại sản phẩm khác nên chủng loại nguyên vật liệu nhà máy xe lửa Gia Lâm đa dạng từ nhiều nguồn khác Bên cạnh số nguyên vật liệu khai thác nớc, nhiều loại vật t, thiết bị phải nhập ngoại Tuy nhiên việc cung cÊp c¸c loai vËt t, vËt liƯu chđ u thông qua công ty vật t ngành đờng sắt vật t Các loại nguyên vật liệu mức tiêu thụ bình quân năm nh sau : biểu - loại nguyên vật liệu tiêu thụ năm số lợng giá trị (trđ) tên nguyên vật đơn vị liệu Tôn, sắt, thép Hợp kim màu Phụ tùng Gỗ loại Đồ điện Nguyên vật liệu khác tÝnh tÊn tÊn tr ®ång m3 tr ®ång tr ®ång tæng sè nhËp khÈu tæng sè 1.250 60 562 10.129 1.768 8.440 2.532 4.389 6.508 500 - nhËp khÈu 4.550 600 2.532 C¬ së vËt chÊt kü thuật nhà máy : Nhà máy đà thành lập gần 100 năm, lại trải qua nhiều chiến tranh chống Pháp, chống Mỹ, nên sở vật chất sau hòa bình gần nh không Máy móc cũ kỹ lạc hậu Tuy nhiên, nhiều năm qua, nhà máy xe lửa Gia Lâm đà có nhiều cố gắng việc mua sắm TSCĐ nh máy móc thiết bị, đầu t xây dựng lắp đặt số dây chuyền công nghệ Đến nay, sở vật chất nhà máy hạn chế nhng đà đủ sức đủ khả để đóng sửa chữa đầu máy, toa tàu khách, tầu hàng kiểu Tổng giá trị tài sản cố định đến cuối năm 2000 15 tỷ 175 triệu đồng (giá trị lại sau đà trừ khấu hao), máy móc thiết bị tỷ 183 triệu đồng, nhà cửa vật kiến trúc tỷ 451 triệu đồng Về máy móc thiết bị nhà máy có 33 chủng loại bao gồm : - Các loại máy khí : 25 chủng loại với số lợng 231 - Các loại máy phát điện, biến thế, cao : chủng loại, 13 - Lò đúc, lò sấy : - Các loại khác : chủng loại với số lợng 27 Tình hình sử dụng vốn nguồn vốn nhà máy : 3.1 Cơ cÊu vèn vµ ngn vèn : Chóng ta cã biĨu - Bảng cân đối tài sản nhà máy để thấy đợc cấu vốn nguồn vốn biểu - Bảng cân đối Tài sản Đơn vị : 1.000 đ Chỉ tiêu i- tài sản (vốn) : a- TSLĐ đầu t ngắn hạn 1- Tiền 2- Các khoản đầu t ngắn hạn 3- Các khoản phải thu 4- Hàng tồn kho 5- Tài sản lu động khác 6- Chi nghiệp b- TSCĐ đầu t dài hạn 1- Tài sản cố định 2- Các khoản đầu t dài hạn 4- Chi phí XDCB dở dang ii- nguồn vốn : a- nợ phải trả 1- Nợ ngắn hạn 2- Nợ dài hạn 3- Nợ khác b- nguồn vèn chđ së h÷u 1- Ngn vèn – q 2- Nguån kinh phÝ 1998 1999 2000 37.643.289 23.845.017 423.302 12.599.800 10.814.932 6.984 13.798.272 13.798.272 37.643.289 15.259.028 15.211.808 47.220 22.384.261 22.384.261 - 35.727.207 21.948.277 275.749 11.672.773 9.819.449 180.306 13.778.931 13.628.931 150.000 35.727.207 13.641.398 13.579.519 61.879 22.085.810 22.085.810 - 33.121.128 17.105.216 1.419.495 7.888.918 7.719.838 76.966 16.015.911 15.175.581 150.000 690.331 33.121.128 10.799.140 10.770.539 28.601 22.321.988 22.321988 - Ta thÊy nÕu xÐt vỊ tỉng số vốn nguồn vốn năm 2000 nhà máy giảm dần so với năm trớc, từ 37.643 triệu đồng năm 1998, xuống 35.727 triệu đồng năm 1999 33.121 triệu đồng năm 2000 Trong phần tài sản (vốn), tài sản lu động đầu t ngắn hạn giảm xuống từ 23.845 triệu đồng năm 1998 đến năm 2000 17.105 triệu đồng Trong tài sản cố định đầu t dài hạn lại tăng lên từ 13.798 triệu đồng năm 1998 đến năm 2000 16.016 triệu đồng Trong phần nguồn vốn, nguồn vốn chủ sở hữu gần nh giữ nguyên nợ phải trả giảm xuống từ 15.259 triệu đồng năm 1998 xuống 10.799 triệu đồng năm 2000 3.2 Cơ cấu vốn cố định : Tỷ lệ tài sản cố định tổng tài sản nhà máy năm nh sau: - Năm 1998 : 36,65% - Năm 1999 : 38,57% - Năm 2000 : 48,35% Nhà máy đà tăng cờng đầu t để trang bị máy móc thiết bị sở vật chất kỹ thuật nhằm sản xuất ngày tốt Ta có biểu số liệu giá trị TSCĐ năm nh sau : Biểu - giá trị tài sản cố định Chỉ tiêu 1- Tổng giá trị TSCĐ 2- Giá trị hao mòn lũy kế 3- Giá trị lại Đ/v tính 1998 1999 1000® - 35.009.326 21.211.054 13.798.272 2000 35.899.127 22.150.227 13.748.900 38.203.898 23.028.317 15.175.581 Trong TSCĐ phân bố theo loại tính đến cuối năm 2000 nh sau : Biểu - cấu TSCĐ theo loại Chỉ tiêu Tổng số giá trị TSCĐ Trong : 1- Nhà cửa vật kiến trúc 2- Máy móc thiết bị 3- Phơng tiện vận tải TD 4- T/bị dụng cụ quản lý 5- TSCĐ khác tỷ trọng Đ/v tính Nguyên giá hao mòn Gt lại 1000 đ 38.203.898 23.028.317 15.175.581 100 - 19.647.543 13.424.595 2.259.093 735.809 2.136.858 11.196.099 9.241.430 1.922.866 268.507 399.145 8.451.444 4.183.165 336.227 467.302 1.737.443 56 28 11 Nhìn vào biểu ta thấy : Trong tổng TSCĐ nhà máy giá trị nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng đến 56%, giá trị máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng 28%, lại loại khác Trong năm 2000, dợc Liên hiệp đờng sắt Việt Nam duyệt cho mua sắm máy móc thiết bị xây dựng, nhà máy xe lửa Gia Lâm đà tăng đợc TSCĐ tỷ 346 triệu đồng, gồm xây dựng : 858 triệu đồng, máy móc thiết bị : tỷ 310 triệu đồng loại TSCĐ khác : 178 triệu đồng nguồn từ khấu hao để lại 3.3 Cơ cấu vốn lu động : Tỷ lệ tài sản lu động tổng tài sản nhà máy nh sau : - Năm 1998 : 63,35% - Năm 1999 : 61,43% - Năm 2000 : 59,65% Ta xem xét cấu vốn lu động phân theo giai đoạn năm qua nh sau (biÓu trang sau) : Qua biÓu 8, thấy vốn lu động nhà máy xe lửa Gia Lâm nằm lớn phần phải thu, chiếm tỷ trọng dới 50%, phần sản xuất dở dang chiếm 20-30% phần dự trữ (bao gồm tiền nguyên nhiên vật liệu) chiếm khoảng 20% Điều chứng tỏ phần công nợ phải thu vấn đề cần quan tâm nhà máy việc tăng nhanh vòng quay vốn Biểu - cấu vốn lu động Đơn vị : 1000 1998 1999 2000 Chỉ tiêu Tổng giá trị TSLĐ Trong : 1- Tiền 2- Nguyên nhiên vật liệu 3- Chi phÝ SX dë dang 4- Thµnh phÈm 5- Phải thu : - Phải thu khách hàng 6- TSLĐ khác Giá trị % Giá trị 23.146.219 100 21.948.277 423.302 3.824.413 6.990.519 17 30 51 49 - 275.749 3.785.931 6.033.518 11.901.002 11.399.305 6.984 11.672.773 11.337.394 180.306 % Gi¸ trÞ 100 17.105.216 17 27 53 52 1.419.495 4.577.445 3.142.393 7.888.918 7.647.936 76.965 % 100 27 18 46 45 Một vấn đề cần thấy rõ sản xuất nhà máy năm 2000 tăng lên so với năm trớc (cả giá trị sản lợng hàng hóa, doanh thu số lợng sản phẩm), nhng tổng vốn lu động nhà máy lại giảm đi: năm 1998 23 tỷ 146 triệu đồng, năm 2000 17 tỷ 105 triệu đồng Đây kết tốt việc sử dụng vốn lu động * * * phần thứ sáu PHÂN TíCH hiệu sử dụng vốn nhà máy 1- Hiệu sử dụng vốn cố định : Ta sử dụng tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định để tính toán năm qua nhà máy xe lửa Gia Lâm a- Hiệu suất sử dụng vốn cố định : - Năm 1998 : 49.793 trđ/13.798trđ = 3,61đ - Năm 1999 : 38.137 trđ/13.749 trđ = 2,77đ - Năm 2000 : 81.575 trđ/15.176 trđ = 5,38đ Rõ ràng năm 2000, đồng vốn cố định nhà máy đà tạo đợc 5,38 đồng doanh thu thuần, tăng 1,5 lần so với năm 1998 tăng 1,9 lần so với năm 1999 b- Hàm lợng vốn cố định : - Năm 1998 : 13.798 trđ/49.793 trđ = 0,28 đ - Năm 1999 : 13.749 trđ/38.137 trđ = 0,36 đ - Năm 2000 : 15.176 trđ/81.575 trđ = 0,19 đ Chỉ tiêu đại lợng nghịch đảo tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định Để tạo đồng doanh thu thuần, năm 2000 nhà máy xe lửa Gia Lâm cần có 0,19 đồng vốn cố định, giảm so với năm 1998 32% năm 1999 47% c- Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định : - Năm 1998 : 1.084 trđ/14.161 trđ = 0,076 đ - Năm 1999 : 288 trđ/13.766 trđ = 0,021 đ - Năm 2000 : 783 trđ/14.460 trđ = 0,054 đ Nh ta đà phân tích trên, sản xuất năm 2000 nhà máy xe lửa Gia Lâm tăng so với năm trớc, nhng lợi nhuận có giảm đi, tỷ suất lợi nhuận vốn cố định giảm đồng vốn cố định năm 2000 tạo đợc 0,054 đồng lợi nhuận, có tăng 2,5 lần so với năm 1999 nhng giảm 29% so với năm 1998 d- Hệ số hao mòn TSCĐ : - Năm 1998 : 21.211 trđ/35.009 trđ = 0,61 - Năm 1999 : 22.150 trđ/35.779 trđ = 0,62 - Năm 2000 : 23.028 trđ/38.204 trđ = 0,60 Hệ số hao mòn TSCĐ nhà máy qua năm biến động không đáng kể e- Hiệu suất sử dụng TSCĐ ; - Năm 1998 : 49.793 trđ/35.009 trđ = 1,42 - Năm 1999 : 38.137 trđ/35.889 trđ = 1,06 - Năm 2000 : 81.575 trđ/38.204 trđ = 2,14 Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn TSCĐ tạo 2,14 đồng doanh thu năm 2000, tăng lên so với năm 1998 1999 g- Hệ số trang bị TSCĐ : - Năm 1998 : 34.739 trđ/585 = 59,38 trđ - Năm 1999 : 35.394 trđ/585 = 60,50 trđ - Năm 2000 : 36.992 trđ/580 = 63,78 trđ Giá trị tài sản cố định bình quân trang bị cho công nhân trực tiếp sản xuất năm 2000 63,78 triệu đồng, tăng năm 1998 1999, chứng tỏ việc đầu t tăng TSCĐ năm 2000 đà đợc ý 2- Hiệu sử dụng vốn lu động : Đối với vốn lu động, chóng ta sư dơng mét sè chØ tiªu sau : a- Tốc độ luân chuyển vốn lu động : * Số lần luân chuyển (số vòng quay vốn) : L = M/VLĐ - Năm 1998 : 49.793 trđ/23.146 trđ = 2,15 vòng - Năm 1999 : 38.137 trđ/21.948 trđ = 1,74 vòng - Năm 2000 : 81.575 trđ/17.105 trđ = 4,77 vòng Năm 2000, nhà máy xe lửa Gia Lâm đà có vòng quay vốn lu động 4,2 vòng, tăng 1,7 lần so với năm 1998 tăng 2,48 lần so với năm 1999 Đây kết tốt công tác sử dụng vốn lu động nhà máy * Từ ta tính đợc tiêu kỳ luân chuyển vốn (số ngày thực vòng quay vốn lu động) nhà máy năm qua, víi c«ng thøc: K = 360/L - Năm 1998 : 360/2,52 = 143 ngày/1 vòng - Năm 1999 : 360/1,69 = 213 ngày/1 vòng - Năm 2000 : 360/4,20 = 86 ngày/1 vòng b- Mức tiết kiệm vốn lu động tăng tốc độ luân chuyển : * Mức tiết kiệm tuyệt đối : Vtktđ = VLĐ1 VLĐ0 Với công thức này, thấy : năm 1999, tổng mức luân chuyển vốn giảm ®i tõ 49.793 triƯu ®ång xng 38.137 triƯu ®ång, th× vốn lu động bình quân lại tăng lên từ 19.731 triệu đồng lên 22.547 triệu đồng Nh việc tiết kiệm vốn lu động Năm 2000, tổng mức lu chuyển vốn tăng lên đến 81.575 triệu đồng, nhng vốn lu động bình quân 19.431 triệu đồng Nh nhà máy đà tiết kiệm đợc vốn lu động lớn Số tiết kiệm tuyệt đối : Vtkt® = (38.137 tr®/360 x 360/4,2) – 22.547 tr® = (-) 9.115 trđ * Mức tiết kiệm tơng đối : Vtktgđ = 81.575 trđ/360 x (86 213) = (-) 28.778 trđ c- Mức doanh lợi vốn lu động : - Năm 1998 : 1.084 trđ/23.146 trđ = 0,047 đ - Năm 1999 : 288 trđ/21.948 trđ = 0,013 đ - Năm 2000 : 783 trđ/17.105 trđ = 0,046 đ Cũng giống nh tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định, năm 2000 mức doanh lợi vôn lu động tăng so với năm 1999 giảm so với năm 1998 3- Hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh : Để đánh giá chung hiệu vốn sản xuất kinh doanh, xem xét số tiêu sau nhà máy xe lửa Gia Lâm : Nộp ngân sách Nhà nớc qua năm tăng lên : Năm 1998 nộp 1tỷ 75 triệu đồng, năm 1999 nộp tỷ 280 triệu đồng năm 2000 đà nộp tỷ 629 triệu đồng Tỷ suất lợi nhuận vốn chung (%) : - Năm 1998 : (1.445 trđ : 22.384 trđ) x 100 = 6,45% - Năm 1999 : (288 tr® : 22.086 tr®) x 100 = 1,30% - Năm 2000 : (1.044 trđ : 22.322 trđ) x 100 = 4,68% Tỷ suất lợi nhuận vốn năm 2000 so với năm 1998 giảm 1,77% nhng đà tăng 3,38% so với năm 1999, rõ hiệu đồng vốn bỏ đà có hiệu Tỷ lệ phải trả so với toàn tài sản (%) : - Năm 1998 : (15.259 trđ : 37.643 trđ) x 100 = 41,25% - Năm 1999 : (13.641 tr® : 35.727 tr®) x 100 = 38,18% - Năm 2000 : (10.799 trđ : 33.121 trđ) x 100 = 32,60% Chỉ tiêu giảm phản ánh hoạt động tài nhà máy tốt Năm 2000 đà giảm 8,65% so với năm 1998 giảm đợc 5,58% so với năm 1999, chứng tỏ công nợ đợc toán tốt hơn, nhanh kết luận Nhà máy xe lửa Gia Lâm doanh nghiệp Nhà nớc, có nhiệm vụ đóng toa xe khách, toa xe hàng; đại tu đầu máy; sửa chữa lớn nhỏ loại toa xe; sản xuất phụ tùng đầu máy, toa xe phục vụ cho ngành đờng sắt VN nh số ngành khác nh ngành than, hóa chất Để phù hợp với sản xuất hàng hóa chế thị trờng, để doanh nghiệp muốn tồn phát triển đợc, có cách : sản xuất phải có lÃi, đời sống ngời lao động phải đợc cải thiện nâng cao Muốn phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thời kỳ Trong năm qua nhà máy xe lửa Gia Lâm đà ý đến công việc Tuy nhiên, công tác quản trị tài nói chung nâng cao hiệu sử dụng vốn nói riêng số tồn tại, hạn chế Nhà máy xe lửa Gia Lâm với truyền thống đoàn kết trí, với định hớng sản xuất - kinh doanh mà Đảng ủy Ban giám đốc đề ra, với động sáng tạo lÃnh đạo cán công nhân viên nhà máy xe lửa Gia Lâm bớc vơn lên trởng thành, sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao, đảm bảo không ngừng cải thiện đời sống CBCNV, đồng thời làm tốt nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc Qua thời gian thực tập nhà máy xe lửa Gia Lâm, trình độ nhận thức phơng pháp đánh giá nhiều hạn chế, báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo cô phòng ban nhà máy góp ý để có nhận thức hoàn chỉnh Để hoàn thành báo cáo thực tập này, xin chân thành cảm ơn hớng dẫn bảo tận tình thầy, cô giáo môn quản trị kinh doanh CN XDCB Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng ban, phòng tài kế toán nhà máy xe lửa Gia L©m

Ngày đăng: 27/11/2023, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w