| THANG LONG UNIVERSITY
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VE TAI SAN NGAN HAN VA HIEU QUÁ SỬ DỤNG TAI SAN NGAN HAN TRONG DOANH NGHIEP
1.1 Khái quát về doanh nghiệp và tài sản của doanh nghiệp
1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa về doanh nghiệp Mỗi
định nghĩa được tiếp cận và hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau như:
Theo Luật doanh nghiệp ban hành ngày 29/11/2005 Việt Nam thì doanh nghiệp được định nghĩa: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ôn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục dích thực hiện các hoạt động kinh doanh - tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các cơng đoạn của q trình sản xuất, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” Đây là định nghĩ được tiếp cận theo góc độ pháp luật
Xét theo quan điểm chức năng thì doanh nghiệp được định nghĩa như sau:
“Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất mà tại đó người ta kết hợp các yếu tố sản xuất (có sự quan tâm đến giả cả của các yếu tó) khác nhau do các nhân viên của công ty thực hiện nhằm bán ra trên thị trường những sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ
để nhận được khoản tiền chênh lệch giữa giái bán sản phẩm với giá thành sản xuất sản
phẩm ấy"
Xét theo quan điểm phát triển thì doanh nghiệp được hiểu là: “Doanh nghiệp là một cộng đồng người sản xuất ra những của cải Nó sinh ra, phát triển, có những thất bại, có những thành cơng, có lúc vượt qua những thời kỳ nguy kịch và ngược lại có lúc phải ngừng sản xuất, đôi khi tiêu vong do gặp phải những khó khăn khơng vượt qua
được”
Cịn có nhiều quan điểm khác nữa khi định nghĩa về doanh nghiệp tuy nhiên các quan điểm đó đều có điểm chung nhất Chính vì vậy, ta có thể định nghĩa về doanh nghiệp như sau: “Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ các phương tiện tài chính, vật chat và con người nhằm thực hiện các hoạt động sản xuất,
Cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu
dung, thơng qua đó tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp mộ cách hợp
lý các mục tiêu xã hộỉ`
Các hình thức tổ chức doanh nghiệp ở Việt Nam bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cô phần, doanh nghiệp nhà nước
- Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
Trang 2thức này chủ của doanh nghiệp có quyên quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp Bên cạnh đó doanh nghiệp tư nhân không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào, ví dụ như cổ phiếu trải phiếu để huy động vốn Nếu thiếu tiền, doanh nghiệp tư nhân chỉ có thể huy động vốn bằng hình thức đi vay hoặc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp này thường thích hợp với việc kinh doanh vừa và nhỏ
- _ Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp trong đó phải có ít nhất hai thành viên hợp danh cùng nhau góp vốn thành lập cơng ty (ngoài các thành viên hợp danh có thể có thêm các thành viên góp vốn) Trong công ty, các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau trong việc quản lý công ty, việc quyết định các vấn đề liên quan và cùng chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của công ty Công ty hợp danh cũng là loại hình doanh nghiệ bị giới hạn về hình thức huy động vốn Ngoài vốn điều lệ Cơng ty hợp danh có quyền lựa chọn hihf thức huy động vốn theo qui định của Pháp luật, nhưng không được phát hành bất kỳ một loại chứng khoán nào để huy động vốn Loại hình cơng ty này thường phù hợp với các lĩnh vực kinh doanh cần ít vốn yếu tố chủ yếu quyết định thành công là danh tiếng cũng như trình độ chuyên môn của các các nhân tham gia
- _ Công ty trách nhiệm hữu hạn: Là doanh nghiệp trong đó các thành viên có thé
là tổ chức, cá nhân Các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ
tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp Đồng thời các thành viên cũng có quyên biểu quyết và hưởng lợi nhuận tương ứng với phan vốn góp của mình Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có thê phát hành trái phiếu dé huy động vốn nhưng không được phát hành cô phiều
- Công ty cô phân: là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cô phần Người nắm trong tay các cô phần được gọi là cỗ đông Cổ đơng có quyền tự do chuyền nhượng cô phần của mình cho người khác và cô đông
cũng chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ cũng như nghĩ vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi vốn góp của mình Cơng ty trách nhiệm huux hạn được phép phát hành các loại chứng khốn (cơ phiếu trái phiếu) để huy động vốn
- — Doanh nghiệp nhà nước: Là tô chức kinh doanh do nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phan vốn góp chỉ phối (nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ) được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công ty cô phần hoặc công ty trách
nhiệm hữu hạn
1.1.2 Khái niệm tài sản của doanh nghiệp
Theo tiêu chuẩn Kế toán quốc tế (IAS) thì tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát, là kết quả của những hoạt động trong quá khứ, mà từ đó một số lợi ích kinh
tế tương lai có thể dự kiến trước một cách hợp lý
Trang 3| Theo Điều 163 Bộ luật Dân sự năm 2005, tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có
uwryrssirr giá Và Các quyền tài sản
Theo tiêu chuẩn Kế toán Việt Nam (VAS): Tài sản là nguồn lực mà doanh
nghiệp kiểm soát được và dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp
Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản là tiềm năng làm tăng nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chỉ ra Lợi ích kinh tế trong tương lai của một tài sản được thể hiện trong các trường hợp như sau:
t Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm đề bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng
+ Để bán hoặc trao đổi lấy tài sản khác
+ Để thanh toán các khoản nợ phải trả
+ Đề phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp
Tài sản được biểu hiện dưới hình thái vật chất như nhà xưởng máy móc, thiết bị,
vật tư, hàng hố hoặc khơng thể hiện dưới hình thái vật chất như bản quyền, bằng sáng chế nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp
Tài sản của doanh nghiệp còn bao gồm các tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp kiểm soát được và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai, như tài sản thuê tài chính; hoặc có những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có thể khơng kiểm soát
được về mặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu được từ hoạt động triển khai có thể
thỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đó cịn giữ được bí
mật và doanh nghiệp còn thu được lợi ích kinh tế
Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua, như góp vốn, mua sắm tự sản xuất, được cấp được biếu tặng Các giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm tăng tài sản
Thông thường khi các khoản chỉ phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản Đối với các khoản chỉ phí khơng tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì khơng tạo ra tài sản
1.2 Tổng quan về tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay thì mỗi doanh nghiệp được coi như là
một tế bào của nền kinh tế quốc dân Mỗi tế bào ay có nhiệm vụ chính là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ lao vụ
cung cấp cho xã hội Dé có thẻ tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì doanh nghiệp cần thiết phải có ba yếu tố cơ bản là đối tượng lao động, tư liệu lao
Trang 4động và sức lao động Bất cứ hoạt động sản xuất nào cũng cần phải có các tài sản ngắn hạn lượng tiền cung ứng trước để thỏa mãn nhu cầu về tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn thường được luân chuyền trong quá trình sản xuất kinh doanh bao gồm tài sản băng tiền, các chứng khốn có thanh khoản cao các khoản phải thu và dự trữ tồn kho
Như vậy tài sản ngăn hạn được định nghĩa: “Tài sản ngăn hạn là tiên, các khoản
trơng đương tiên và các tài sản khác có thê chuyển đổi thành tiền, hoặc có thể bản hay sử dụng trong vòng một năm hoặc một chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản ngắn hạn phản ánh tổng giá trị tiền, các khoản tương đương tiên và các tài sản lưu động khác có đến thời điểm báo cáo, gôm: Tiền, các khoản trơng đương tiên, các khoản đâu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tôn kho và tài sản ngắn
hạn khác ” [2 tr.45-46]
Nhu cầu về TSNH của các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau Cơ cấu tài sản ngắn hạn trong tông tài sản phụ thuộc vào ngành nghề kình doanh ví dụ như đối với doanh nghiệp thương mại thì TSNH chiếm tỷ trọng lớn hơn so với TSDH nhưng trong
một doanh nghiệp sản xuất thì điều này lại ngược lại Cơ cấu về TSNH cịn cho biết tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp về khả năng thanh toán và các rủi ro tài
chính của doanh nghiệp
1.2.2 Đặc điểm của tài sản ngăn hạn
Tài sản ngắn hạn được phân bố đủ trong tất cả các khâu, các công đoạn nhằm
đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục và ồn định, tránh lãng
phí gây tồn thất vốn do ngừng sản xuất, không làm ảnh hưởng tới khả năng thanh toán Do đó, tài sản ngăn hạn có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, tài sản ngắn hạn liên tục thay đổi hình thái biểu hiện trong suốt quá
trình kinh doanh Tài sản ngăn hạn biểu hiện dưới các hình thái khác nhau và tương
ứng với các mục đích khác nhau của TSNH trong doanh nghiệp: tiền và các khoản tương đương tiền hay chứng khoán khả thị đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp, hàng tồn kho được sử dụng trong khâu sản xuất kinh doanh, phải thu khách hàng ghi nhận các khoản tín dụng thương mại
Thứ hai tài sản ngắn hạn luân chuyển và hoàn thành một vịng tuần hồn sau một năm hay một chu kỳ kinh doanh TSNH như tiền mặt, hàng tốn kho thường được sử dụng trong một chu ky kinh doanh khác với TSDH như thiết bị, máy móc, nhà
xưởng thường dung trong nhiều năm và trích khấu hao
Thứ ba, toàn bộ giá trị TSNH được thu hồi sau khi kết thúc một chu kỳ kinh
doanh hay nói cách khác là nó được ln chuyền tồn bộ một lần vào giá thành sản
phẩm mọi chỉ phí phát sinh trong quá trình biến đổi tài sản ngắn hạn thành thành phâm đã được tính vào giá của sản phâm trước khi đưa ra thị trường
Trang 5| Thứ tư, TSNH có tính thanh khoản cao nên đáp ứng được khả năng thanh toán duiversirt Cua doanh nghiép
Thw nam, TSNH thuong thay đổi hình thái ban dầu để tạo thực thể của sản phẩm Đây là đặc điểm điển hình của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tồn kho dùng cho mục đích sản xuất thường trải qua một quá trình biến đổi dé tao thành thành phẩm
1.2.3 Phân loại tài sản ngắn hạn
Việc phân loại tài sản ngắn hạn tùy thuộc vào mục tiêu của nhà quản lý Có ba
tiêu thức phân loại chủ yếu thường được sử dụng: phân loại theo hình thái biểu hiện, phân loại theo vài trò của tài sản ngắn hạn đối với quá trình sản xuất kinh doanh, và
phân loại theo khoản mục trên bảng cân đối kế toán
Theo hình thái biểu hiện, tài sản ngắn hạn được chia thành hai loại: - Tài sản bằng tiền:
Tiền bao gồm là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyên và các khoản tương đương tiền như vàng đá quý, Tiền là loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đứng đầu tiên bên tài sản trên bảng cân đối kế toán Loại tài sản này có thê đễ dàng chuyển đổi thành các tài sản khác hoặc thanh toán các nghĩa vụ tài chính cho doanh nghiệp, bởi vậy nó cho phép doanh nghiệp duy trì khả năng chỉ trả và phòng tránh rủi ro thanh toán Tuy nhiên đây cũng là loại tài sản không hoặc gần như không sinh lời
Các khoản phải thu là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng, phải thu nội
bộ ngắn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc thanh tốn
trong vịng một năm Một trong những công cụ giúp cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thị trường đó là mua bán chịu hay còn gọi là tín dụng thương mại Tín dụng thương mại có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững và lớn mạnh trên thị trường, là một công cụ nhằm thu hút khách hàng, duy trì và mở rộng thị trường, tăng khối lượng hàng hóa bán ra Tuy nhiên việc cấp tín dụng thương mại cho khách hàng có thê kéo theo nhiều chỉ phí như chỉ phí địi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp ngân quỹ
bị thiếu hụt và đem đến nhiều rủi ro cho doanh nghiệp như rủi ro không đòi được nợ
Thời gian cấp tín dụng càng dài thì rủi ro càng lớn
Đâu tư tài chính ngắn hạn bao gồm đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn và đầu tư ngắn hạn khác Các khoản đầu tư này có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh, không bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tài
Trang 6Hang tồn kho là các loại tài sản lưu động được dự trữ cho sản xuất hoặc cho kinh
doanh thương mại bao gồm: hàng mua đang đi đường nguyên vật liệu công cụ dụng cụ sản phâm dở dang thành phâm hàng hóa hàng gửi bán
Với việc phân loại theo hình thái biểu hiện cho phép doanh nghiệp xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp: biết được kết cấu tài
sản ngắn hạn theo hình thái biểu hiện giúp cho nhà quản lý có thể xác định được các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình luân chuyền của tài sản ngăn hạn để đưa ra biện pháp quản lý thích hợp nhăm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng một cách cao nhất
Theo vai trò của tài sản ngắn hạn với quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn gồm: TSNH trong khâu dự trữ: TSNH trong khâu trực tiếp sản xuất: TSNH trong khâu lưu thông
- _ Tài sản ngăn hạn trong khâu dự trữ sản xuất gom:
Nguyên vật liệu chính: Là giá trị những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá
trình sản xuất là bộ phận cơ bản cấu thành nên sản phẩm
Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì nó khơng chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế tạo mà nó cịn làm tăng chất lượng của sản phẩm được tạo ra có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính làm thay đổi
màu sắc, mùi vị, hình dạng bè ngoài của sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiện bình thường
Cơng cụ dụng cụ lao động: Là những tư liệu lao động mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình tiến hành sản xuất kinh doanh
- Tài sản ngăn hạn trong khâu trực tiếp sản xuất:
Hàng mua đang đi đường: Là giá trị hàng hóa mà doanh nghiệp mua hoặc đặt
mua đã thanh toán và đang trên đườngvận chuyền chưa được nhập kho
Sản phẩm đở dang: là những sản phẩm đang năm trong dây chuyên sản xuất chưa hoàn thành chưa bàn giao mà phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm
- Tài sản ngăn hạn trong khâu lưu thơng:
Hàng hóa: Là thành phẩm đã được nhập kho và có thể xuất kho được bất cứ lúc
nào đề tiêu thụ ra thị trường
Thành phẩm: Là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận
sản xuất chính và phụ của doanh nghiệp sản xuất hoặc th ngồi ø1a cơng đã xong
được kiêm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho để bán
Việc phân loại tài sản ngắn hạn theo vai trò với quá trình sản xuất kinh doanh
cho phép doanh nghiệp thấy được kết cấu tài sản ngắn hạn theo từng khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cũng có thể đánh giá tình hình phân bổ tài sản ngăn hạn trong các khâu và vài trò từng thành phần với quá trình kinh doanh Tạo
Trang 7cơ sở để người quản lý đưa ra các giải pháp tổ chức quản lý nhằm hợp lý hóa kết cấu tài sản ngắn hạn và tăng tốc độ luân chuyền tài sản ngắn hạn
Theo các khoản mục trên bảng cân đối kế tốn thì tài sản ngắn hạn bao gồm: - Tiền và các khoản tương đương tiên được hiểu là tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyền và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt tại quỹ: Tiền mặt bằng nội tệ có tại quỹ của doanh nghiệp, ngoại tệ vàng bạc, đá quý, ngân phiếu các loại chứng từ
Tiền gửi ngân hàng: Là giá trị vốn bằng tiền mà doanh nghiệp gửi tại ngân hàng hay kho bạc cơng ty tài chính
Tiền đang chuyển: Là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng hay đã gửi qua đường bưu điện, đang làm thủ tục trích chuyền tiền từ tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp sang tài khỏa tiền gửi của doanh nghiệp hay cá nhân khác mà doanh nghiệp chưa nhận được giấy báo có của ngân hàng
Các khoản tương đương tiền là các khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành tiền và khơng có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền
- Tài sản tài chính ngắn hạn bao gồm các khoản đầu tư chứng khốn có thời hạn thu hồi dưới một năm hoặc trong một chu kỳ kinh doanh (như: tín phiếu kho Bạc, kỳ
phiếu ngân hàng ) hoặc chứng khoán mua vào bán ra (cỗ phiếu, trái phiếu) để kiếm
lời và các loại đầu tư tài chính khác không quá một năm
- Các khoản phải thu ngắn hạn là các khoản phải thu ngắn hạn của khách hàng,
phải thu nội bộ ngăn hạn và các khoản phải thu ngắn hạn khác có thời hạn thu hồi hoặc
thanh tốn trong vịng một năm như phải thu từ khách hàng các khoản thế chap, cam cố, kỹ quỹ, ký cược
- Hàng tôn kho là các loại tài sản được dự trữ cho sản xuất hoặc cho kinh doanh
thương mại bao gồm: hàng mua đang đi đường, nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ công cụ dụng cụ sản phẩm đở dang, thành phẩm, hàng hóa hàng gửi bán
- Tài sản ngắn hạn khác bao gồm chỉ phí trà trước ngăn hạn, các khoản tạm ứng và
các khoản thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn
Các khoản tạm ứng: Là các khoản tiền hoặc vật tư do doanh nghiệp giao cho
người nhận tạm ứng để thực hiện hoạt đông kinh doanh nào đó hoặc giải quyết một
công việc đã được phê duyệt
Chỉ phí trả trước ngắn hạn: Là các khoản chỉ phí thực tế đã phát sinh nhưng có
tac dụng đến kết quả hoạt động của nhiều kỳ thanh toán cho nên chưa thể tính vào chi
phí sản xuất kinh doanh một kỳ mà được tính cho hai hay nhiều kỳ thanh toán
Mặc dù có thể phân loại tài sản ngắn hạn theo nhiều cách khác nhau, song VỀ cơ bản, tài sản ngắn hạn được cấu thành từ những khoản mục nhất định mà mỗi một trong
Trang 8số đó đều có vị trí và tầm quan trọng riêng Vì vậy việc hiểu rõ từng bộ phận của tài sản ngắn hạn nhăm sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất là đòi hỏi tất yếu được
đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp
1.2.4 Vai trò của tài sản ngắn han
Đề tiến hành sản xuất, kinh doanh thì doanh nghiệp phải bỏ ra một khoản tiền
nhất định để mua hàng hóa nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình kinh doanh, sản
xuất Như vậy, TSNH là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp có thể đi vào hoạt động
hay nói cách khác, TSNH là điều kiện tiên quyết của quá trình sản xuất kinh doanh Ngoài ra, TSNH còn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được tiền hành thường xuyên liên tục Khi kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cần bồ sung thêm lượng hàng hóa hay nguyên vật liệu mới đề tiếp tục mooyj chu kỳ mới nếu TSNH không đủ để đáp ứng sẽ khiến cho hoạt động của doanh
nghiệp bị đình trên, thậm chí có thể bị ngừng lại nếu lượng TSNH quá ít Điều này sẽ
làm cho hoạt động của công ty bị gián đoạn, bênh cạnh đó cịn gia tăng chi phi trong
khi không thu được lợi nhuận
Khi lượng TSNH của doanh nghiệp đồi dào, nó có thể giúp doanh nghiệp chớp
được thời cơ kinh doanh và tạo nên lợi thế cạnh tranh
TSNH giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán Doanh nghiệp cần dự trữ TSNH đề đáp ứng cho các chi phí giao dịch các khoản phải chi đột xuất Chi phí giao dịch bao gồm phí dịch vụ cho việc mua, bán chứng khoán, các khoản lỗ tiềm tàng do phải ban gap tài sản trong khi có thể kiếm lời nhiều hơn nếu có thêm thời gian
TSNH còn là bộ phận chủ yếu cấu thành lên giá thành sản phâm do đặc điểm
luân chuyền toàn bộ một lần vào giá tri san pham Gia tri hàng hóa bán ra được tính
tốn trên cơ sở bù đắp giá thành sản xuất cộng thêm một phần lợi nhuận Do đó, TSNH đóng vai trò quyết định trong việc tính giá cả hàng hóa bán ra
Hơn thế nữa TSNH còn giúp doanh nghiệp tạo lập quan hệ với khách hàng Việc TSNH của công ty được sử dụng có hiệu quả hay khơng được ghi chép trong hồ sơ tín dụng thương mại, các khách hàng đối tác dựa vào đó để đưa ra các đánh gia xem co nên quyết định hợp tác hay là không Các công ty dựa vào mức độ thương mại của doanh nghiệp đang xem xét đề đưa ra các quyết định chắc chắn như bán hang, cho vay, cho thuê tăng nợ tín dụng tiêu thụ giúp hàng tồn kho
1.3 Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han
1.3.1 Khái niệm hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu quả theo nghĩa chung nhất được hiểu là những lợi ích về mặt kinh tế và xã
hội do một hoạt động nào đó mang lại hay nói cách khác hiệu quả gồm hai mặt: hiệu
quả kinh tê và hiệu quả xã hội
Trang 9| Hiệu quả xã hội là những lợi ích đạt được về mặt xã hội do một hoạt động nào đó
wxivrrsirr đem lại Ví dụ: hiệu quả xã hội của hoạt động thương mại tạo nên đó là việc thoả mãn những nhu cầu vật chất, văn hoá, tỉnh thần cho xã hội, là sự góp phần cân đối cung cầu ôn định giá cả và thì trường, là việc mở rông giao lưu kinh tế - văn hoá giữa các
vùng hoặc các nước hoặc tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động
Hiệu quả kinh tế (hiệu quả kinh doanh) là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp hoặc xã hội để đạt được
kết quả kinh doanh cao nhất với chỉ phí thấp nhất, hay nói cách khác hiệu quả kinh tế đó là sự so sánh giữa kết quả đầu ra với yếu tố đầu vào hoặc giữa kết quả với chỉ phí
gắn liền với hoạt động kinh doanh nào đó
Về mặt lượng, hiệu quả kinh tế biểu hiện mới tương quan giữa kết quả thu được
và chỉ phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu được càng cao
so với chỉ phí bỏ ra thì hiệu quả kinh tế càng lớn
Về mặt chất việc đạt hiệu quả cao phản ánh năng lực và trình độ quản lý đồng thời cũng địi hỏi sự gắn bó giữa việc đạt được những mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội
TSNH của doanh nghiệp được sử dụng cho các quá trình dự trữ, sản xuất và lưu
thông Quá trình vận động của TSNH bắt đầu từ việc dung tiền tệ mua sắm vật dự trữ
cho sản xuất tiễn hành sản xuất và tổ chức tiêu thụ để thu về một số vốn dưới hình
thức tiền tệ ban đầu Mỗi lần vận động như vậy được gọi là một vòng luân chuyền của
TSNH
Doanh nghiệp sử dụng vốn đó càng hiệu quả bao nhiêu thì càng có thể sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm nhiều bấy nhiêu Như vậy có thể hiểu hiệu quả sử dụng tài sản
ngắn hạn là số tiền thu được hoặc lượng hàng hóa mua được hàng hóa sản xuất ra từ
việc sử dụng só TSNH của doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh
Vì lợi ích kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hợp lý, hiệu quả
hơn từng đồng TSNH, làm cho mỗi đồng TSNH hàng năm có thé thu về nhiều tiền
hơn, mua được nhiều hàng hóa hơn, sản xuất và tiêu thụ được nhiều hơn
1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng tài sân ngắn hạn
Việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng nó là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn thể hiện
trên các mặt:
Trang 10- Tốc độ luân chuyền của tài sản ngắn hạn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao làm tăng khả năng thu hồi vốn nắm bắt được các cơ hội kinh doanh, tăng khả
năng cạnh tranh
- Khả năng sinh lời của tài sản ngăn hạn cao hơn so với các doanh nghiệp cùng
ngành và so với các thời kỳ Tức là xác định giá trị một đồng tài sản ngắn hạn đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu doanh thu và lợi nhuận
- Doanh nghiệp có kết câu tài sản ngăn hạn hợp lý và kêt câu tài sản ngăn hạn tôi Việc nâng cao hiệu quả TSNH là yêu cầu mang tính bắt buộc và tất yếu bởi các lý do:
Thứ nhất, TSNH đảm bảo khả năng linh hoạt về tài chính, nâng cao tính tự chủ
và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh cho doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH làm cho tài sản ngắn hạn được quay vòng nhanh Điều này giúp doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí, có thể đầu tư được nhiều vốn hơn cho kinh doanh tự chủ, ít phụ thuộc vào các nguồn lực bên ngoài
Tứ hai, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn sẽ tạo ra sự an toàn cho
doanh nghiệp, bảo đảm khả năng thanh toán cho doanh nghiệp đồng thời giúp cho các
hoạt động sản xuất — kinh doanh được thông suốt, khơng bị đình trệ giảm thiêu được
chi phí Thơng qua việc thúc đây doanh nghiệp phát triển thì cũng góp phần thúc đây
sự phát triển chung của nên kinh tế, mang lại lợi ích kinh tế cho toàn xã hội
Ti ba sự vận động của TSNH phản ánh tình hình mua sắm vật tư tình hình sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Thơng qua đó doanh nghiệp sẽ điều chỉnh
kết cấu tài sản cố lưu động cho hợp lý nhăm sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả
Tóm lại xét từ góc độ quản lý tài chính, yêu cầu cần phái nâng cao năng lực quản lý tài chính trong đó chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH là một nội dung quan trọng không chi đảm bảo lợi ích riêng doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa chung đối với nên kinh tế quốc dân
1.3.3 Thông tin sử dụng trong phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn han
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính của một
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Đây là báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu quan hệ kinh doanh và quan hệ
quản lý với doanh nghiệp Thông thường bảng cân đối kế toán dược trình bày dưới dạng bảng cân đối các số dư tài khoản kế toán: một bên phản anh tài sản một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp
Bên tài sản của bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp: đó là tài
10
Trang 11| sản lưu động, tài sản cố định Bên nguồn vốn phản ánh số vốn đề hình thành các loại
mveestr? tai san của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: đó là vốn chủ và các khoản nợ Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán dược sắp xếp theo khả năng chuyên hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống
Bên tài sản gồm: tiền chứng khoán ngắn hạn dễ bán, khoản phải thu dự trữ, tài
sản có định hữu hình và tài sản cố định vơ hình
Bên nguồn vốn gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu Nợ ngắn hạn bao gồm nợ phải trả nhà cung cấp các khoản phải nộp phải trả khác nợ ngắn hạn ngân hàng
thương mại và các tơ chức tín dụng khác Nợ dài hạn bao gồm nợ dài hạn vay ngân
hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác, vay bằng cách phát hành trái phiếu Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận không chia phát hành cổ phiếu
mới
Về mặt kinh tế, bên tài sản phản ánh quy mô và kết câu các loại tài sản; bên nguồn vốn phản ánh cơ cấu tài trợ, cơ cấu vốn cũng có khả năng độc lập vẻ tài chính của doanh nghiệp
Bên tài sản và bên nguồn vón của bảng cân đối kế toán đều có các cột chỉ tiêu: số đầu kỳ, số cuối kỳ Ngoài các khoản mục có trong tài khoản nội bảng cịn có một số
khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán như: một số tài khoản thuê ngoài, vật tư, hàng
hoá nhận giữ hộ nhận gia công, hàng hoá nhận bán hộ ngoại tệ các loại
Dựa vào bảng cân đối kế toán nhà phân tích có thể nhận biết được loại hình doanh
nghiệp, quy mô mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài
chính, khả năng thanh toán khả năng cânđối vốn của doanh nghiệp
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phân tích tài chính là thơng tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khác với bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyền tiền trong quá trình sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh
nghiệp trong tương lai Báo cáo kết quả kinh doanh giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ đề vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất, kinh doanh: lãi hay lỗ trong năm Như vậy báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nó cung
cấp những thông tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng tiềm năng về vốn lao
động kĩ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 12Những khoản mục chủ yêu được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh:
doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh
thu từ hoạt động bất thường và chỉ phí tương ứng từ các hoạt động đó
Những loại thuế như: VAT thuế tiêu thụ đặc biệt về bản chất không phải là doanh
thu cũng không phải là chỉ phí của doanh nghiệp nên không phản ánh trên báo cáo kết quả
kinh doanh Toàn bộ các khoản thuế đối với doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác
được phản ánh trong phân tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
1.3.4 Chính sách quản lÿ tài sản ngắn hạn
Mỗi một doanh nghiệp ln có cách kinh doanh, quản lý cũng như chính sách
riêng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty mình Và việc lựa chọn chính sách quản lý tài sản nói chung và tài sản ngăn hạn nói riêng cũng vậy, tùy thuộc vào tình hình công ty cũng như loại hình doanh nghiệp hình thức tổ chức kinh đoanh mà đoanh nghiệp có thể lựa chọn cho mình những chính sách hợp lý và hiệu quả nhất Một trong những cách mà doanh nghiệp có thê thay đổi chính sách tài sản ngăn hạn của
mình đó là thay đổi cấu trúc tài sản và nợ
- _ Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn cấp tiễn
Là sự kết hợp giữa mơ hình quản lý tài sản cấp tiến và nợ cấp tiễn, doanh nghiệp
đã sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn của mình dé tai tro cho TSCD
Đề tài trợ cho TSCĐ, doanh nghiệp có thê lấy từ hai nguồn đó là đi vay hoặc sử
dụng nguồn vốn ngăn hạn của chính doanh nghiệp mình Nguồn vốn đề đề đầu tư cho TSCĐ thường không hề nhỏ nên nếu doanh nghiệp đi vay sẽ phải chịu một khoản lãi, điều này làm cho chỉ phí huy động tăng cao Trong chính sách quản lý TSNH cấp tiền, nguồn vốn tài trợ cho TSCĐ được sử dụng trực tiếp từ nguồn vốn ngắn hạn của doanh
nghiệp nên có thể tiết kiệm được khoản lãi vay phải trả nếu như nguồn tài trợ này có được nhờ đi vay
Nhưng bên cạnh đó, việc áp dụng chính sách quản lý này cũng đem lại rủi ro cao cho doanh nghiệp bởi sự ôn định không cao của nguồn vốn Hơn thế nữa, nguồn vốn ngắn hạn có vai trò đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp Việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn này đề tài trợ cho TSCĐ khiến cho khă năng thanh toán bị giảm
sút Nếu doanh nghiệp có nghiệp vụ hay hoạt động phát sinh đột xuất thì rất có thể sẽ
gặp khó khăn bởi sự không đảm bảo về khả năng thanh toán này
Như vậy, chính sách quản lý tài sản ngắn hạn cấp tiễn này mang lại thu nhập cao
nhưng đồng thời cũng kéo theo rủi ro tăng cao
- _ Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn thận trọng
Là sự kết hợp giữa mơ hình quản lý tài sản thận trọng và nợ thận trọng doanh nghiệp đã sử dụng một phần nguồn vốn đài hạn của mình đề tài trợ cho TSNH
12
Trang 13| Có thể nói, mơ hình này ngược lại với mô hình quản lý tài sản ngăn hạn cập tiên THANG LONG
mrversitt PONT ctia doanh nghiép ting lén do dugc bé sung tir nguồn vốn dai han Diéu nay lam
cho khả năng thanh toán được đảm bảo Tính ổn định của nguồn vốn cao và hạn chế
các rủi ro có thế xảy ra trong kinh doanh
Chi phí huy động của nguồn vốn đài hạn bao giờ cũng lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn cho nên chính sách này sẽ làm cho chỉ phí huy động của doanh nghiệp tăng lên
Như vậy chính sách này hạn chế được các rủi ro cho doanh nghiệp nhưng đồng thời cũng làm giảm thu nhập của doanh nghiệp
- _ Chính sách quản lý tài sản ngắn hạn dung hòa
Chính sách này dựa trên nguyên tắc tương thích, tức là TSNH được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn ngắn hạn và TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn Đặc
điểm của chính sách quản lý dung hòa là kết hợp quản lý tài sản thận trọng với nợ cấp tiễn hoặc kết hợp quản lý tài sản cấp tiễn với nợ thận trọng Tuy nhiên, trên thực tế, để đạt được trạng thái tương thích là điều khơng hề đơn giản bởi doanh nghiệp sẽ vấp
phải một só vấn đề như sự tương thích kỳ hạn, luồng tiền hay khoảng thời gian Chính
vì thế nên chính sách này chỉ cố gang tiến tới trạng thái tương thích, dung hòa rủi ro và tạo ra mức thu nhập trung bình hạn chế nhược điểm của hai chính sách quản lý cấp
tiến và thận trọng
Dưới đây là các mô hình cơ bản về chính sách quản lý TSNH trong doanh nghiệp:
Hình 1.1 Mơ hình chính sách quản lý tài sản ngắn hạn
Cấp tiến Thận trọng Dung hòa
=
TSNH NVNH TSNH NVNH TSNH NVNH
TSCĐ NVDH TSCĐ NVDH TSNH NVDH
Trang 14
Khi phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp ta cần xem
xét trên nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác nhau bởi hiệu quả sử dụng TSNH là một
phạm trù rộng bao hàm nhiều tác động khác nhau
Chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Trong kinh doanh vấn đề làm cho các doanh nghiệp lo ngại là các khoản nợ nân dây dưa, các khoản phải thu khơng có khả năng thu hồi, các khoản phải trả khơng có khả năng thanh tốn Vì vậy doanh nghiệp phải duy trì một mức tài sản ngắn hạn luân chuyền hợp lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, duy trì các loại hàng tôn
kho đề đảm bao quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi Tại các nước trên
thế giới theo cơ chế thị trường căn cứ vào luật phá sản, doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo yêu cầu của các chủ nợ khi doanh nghiệp khơng có khả năng thanh
toán các khoản nợ phải trả Hiện này luật doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định tương
tự như vậy Do đó các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn trả và chuẩn bị nguồn để thanh toán chúng Do vậy khi phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp thì thường sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
- _ Khả năng thanh toán hiện hành:
Tài sản ngăn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngăn hạn Trong đó: Tài sản ngăn hạn = Tiền + Các khoản phải thu + Hàng tồn kho
Hệ số này được sử dụng phô biến nhát và nó là một trong những thước đo cơ bản
để đánh giá khả năng thanh toán của một doanh nghiệp dùng để đo lường khả năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn Hệ số phản ánh cứ mỗi đồng nợ ngăn hạn sẽ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có khả năng chuyển hóa nhanh thành tiền để trả các khoản nợ đến hạn Nói chung thì chỉ số này ở mức 2 đến 3 được
xem là tốt Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc
thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng
không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì khi đó doanh nghiệp sẽ có một lượng tài sản ngăn
hạn tồn trữ lớn Điều này phản ánh việc doanh nghiệp sử dụng tài sản khơng có hiệu quả vì bộ phận tài sản ngắn hạn này bị “cột chặt”, không vận động không sinh lời
- _ Kha năng thanh toán nhanh:
Trong các tài sản ngăn hạn, khả năng chuyển hóa thành tiền của hàng tồn kho
thường được coi là kém nhất Chính vì vậy đẻ đánh giá chính xác hơn về khả năng
thanh toán của doanh nghiệp ta cần xét thêm hệ số khả năng thanh toán nhanh:
TSNH - Hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn 14
Trang 15| Tài sản ngắn hạn trước khi mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi
FINEST hành tiền, Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết một đồng nợ ngắn hạn được đảm
bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao Chỉ những tài sản có tính thanh khoản cao mới được đưa vào để tính tốn Hàng tồn kho vả các tài sản
ngắn hạn khác được bỏ ra khi tính hệ số này vì khi cần tiền để trả nợ, tính thanh khoản của chúng rất thấp
Trong tài sản ngắn hạn hiện có thì vật tư, hàng hóa là bộ phận có “sức ì” lớn hơn
cả, chưa thể chuyên đổi ngay thành tiền, do đó có khả năng thanh toán kém nhất Vì vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh là thước đo về khả năng trả nợ ngay.Đây là chỉ tiêu được các chủ nợ ngắn hạn rất quan tâm vì thông qua các chỉ tiêu này, các chủ nợ
có thể đánh giá được tại thời điểm phân tích doanh nghiệp có khả năng thanh tốn
ngay các khoản nợ hay không Tuy nhiên, trong một số trường hợp chỉ tiêu này chưa phan ánh một cách chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp có khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn trong tong TSNH Do đó đề đánh
giá chính xác và chặt chẽ hơn cần xem xét thêm khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp
-_ Khả năng thanh toán tức thời:
Tiền + Các khoản tương đương tiền
Hệ số khả năng thanh toán = Monin fan
tức thời
Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa tài sản có khả năng thanh toán ngay lập tức và thanh toán trực tiếp (như tiền mặt, chứng khoán bán được ngay) với các khoản
nợ hiện hành.Hệ số thanh toán tức thời cho biết, cứ một đồng nợ ngắn hạn thì có bao
nhiêu tiền mặt và các khoản tương đương tiền đảm bảo chỉ trả Chỉ tiêu này không
phải càng lớn càng tốt Nếu doanh nghiệp dự trữ quá nhiều tiền mặt , doanh nghiệp có
khả năng đang dư thừa vốn tiền mặt lãng phí vốn, khả năng sinh lời thấp Đồng thời việc dự trữ quá nhiều tiền mặt sẽ đễ gây thất thoát, thâm hụt vốn
Chỉ tiêu về khả năng sinh lời
- Tj sudt sinh loi cia TSNH (ROCA — Return on Current Assets)
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lãi của tài sản ngắn hạn Nó là một chỉ tiêu
trực tiếp cho thấy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó cho
biết mỗi đơn vị tài sản ngắn hạn có trong kỳ đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận Chỉ
tiêu này càng thì hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao và ngược lại Mức độ cao
hay thấp cần được so sánh với mức trung bình của ngành nghẻ, thị trường kinh doanh,
so sánh với các đối thủ cạnh tranh
Trang 16Lợi nhuận sau thuê
ne, Ay os Se an H
:
Ty suat sinh loi cua TSN TSNH binh quan trong ky
- Ty suat sinh 1di trén tong tai san (ROA)
Lợi nhuận sau thuê
Tỷ suất sinh lời của tài sản =
Tông tài sản trung bình
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh sử dụng tạo ra được bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế Các chỉ tiêu liên quan đến tỷ suất sinh lời của tài sản nhìn
chung càng cao và càng tăng lên theo thời gian thì càng tốt Mức độ cao hay thấp cần được so sánh với mức trung bình của ngành, thị trường kinh doanh so sánh với các đối thủ cạnh tranh
Tốc độ luân chuyển TSNH
- Vong quay TSNH
Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động không ngừng để đây mạnh doanh thu đặc biệt là tài sản ngắn hạn Nó sẽ là nhân tố gop phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Số vòng quay tài sản ngắn hạn là tỷ số so sánh môi quan hệ giữa doanh thu và tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, được xác
định bằng công thức:
Doanh thu TSNH bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ hoạt động các tài sản ngăn hạn được quay bao
Vòng quay TSNH =
nhiêu vòng Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các tài sản ngăn hạn vận động càng nhanh, góp phần tăng đoanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này thấp, chứng tỏ các tài sản ngắn hạn vận động chậm làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm Tuy nhiên, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điềm ngành nghề kinh
doanh, đặc điểm cụ thể của tài sản trong các doanh nghiệp
-_ Thời gian luân chuyền TSNH
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Thời gian ln chuyển TSNH =
Sơ vịng quay TSNH
Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để TSNH vận động hết một vòng đề tạo ra doanh thu của doanh nghiệp Nếu thời gian luân chuyển TSNH ngắn hay nói cách
khác là tốc độ luân chuyền TSNH nhanh sẽ đây nhanh được tốc độ tạo ra doanh thu
thu hồi vốn, do đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Hệ số đảm nhiệm TSNH
TSNH bình quân trong kỳ
Hệ sô đảm nhiệm TSNH =
Doanh thu thuân l6
Trang 17| Chỉ tiêu này cho biết để tạo ta một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp cần sử
FINEST no bao nhigu ding TSNH Chi tiéu nay cing nhé eang tốt cho daonh nghiệp, vì khi
đó tỷ suất lợi nhuận của một đồng tài sản ngắn hạn sẽ tăng lên Do đó, các nhà quản trị
tài chính có thể dựa vào chỉ tiêu này để xây dựng kế hoạch về đầu tư TSNH một cách
hợp lý, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
Chí tiêu phản ánh tốc độ luân chuyên hàng tồn kho
- Vong quay HTK
Hé sé vong quay hang tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần trung bình hàng tồn kho luân chuyển trong một kỳ:
Doanh thu Số vòng quay hàng tổnkho =
—_ Hang ton kho binh quan
Trong đó:
Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ
Hàng tồn kho bình quân = ; 2 "¬
Chỉ tiêu này phản ánh trong một kỳ (thường là 1 nam) hang tồn kho quay được bao nhiêu vòng Số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng khơng tốt vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nêu
nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng doanh nghiệp bị mắt khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần Để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh
nghiệp việc xem xét chỉ tiêu hàng tồn kho cần được đánh giá bên cạnh các chỉ tiêu khác như lợi nhuận đoanh thu cũng như nên được đặt trong điều kiện kinh tế vĩ mô, điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp
Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho phản ánh số lần hàng tồn kho được bán ra trong
kỳ kế tốn và có ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu vốn luân chuyên Con số này càng
cao chứng tỏ khả năng bán ra càng lớn Trên góc độ chu chuyển vốn thì hệ số quay vòng tồn kho lớn sẽ giảm bớt được số vốn đầu tư vào công việc này, hiệu quả sử dụng vốn sẽ cao hơn Tuy nhiên, khi phân tích cũng cần phải chú ý đến những nhân tố khác ảnh hưởng đến hệ số quay vòng tồn kho như việc áp dụng phương thức bán hàng, kết cấu hàng tồn kho, thị hiểu tiêu dùng tình trạng nền kinh tế, đặc điểm theo mùa vụ của doanh nghiệp, thời gian giao hàng của nhà cung cấp
Biến động của chỉ tiêu vòng quay bàng tồn kho cung cấp cho ta nhiều thơng tin
Việc giảm vịng quay vốn hàng tổn kho có thể đo chậm bán hàng, quản lý dự trữ kém,
trong dự trữ có nhiều sản phâm lạc hậu Nhưng việc giảm vòng quay hàng tổn kho cũng có thê là kết quả của quyết định của doanh nghiệp tăng mức dự trữ nguyên vật
Trang 18cung cấp các nguyên vật liệu này (có đình công suy giảm sản xuất) Ngược lại, việc tăng vòng quay hàng tồn kho có thể do những cải tiến được áp dụng trong khâu bán hàng hay hàng hoá của doanh nghiệp đạt chất lượng cao kết cầu hợp lý Đây là điều đáng khích lệ Còn nêu doanh nghiệp duy trì mức tồn kho thấp thì cũng làm cho hệ sỐ quay vòng hàng tồn kho tăng cao nhưng điều này đôi khi gây ra tình trạng thiếu hàng để bán và ảnh hưởng đến việc tăng doanh thu
-_ Thời gian lưu kho trung bình
Số ngày trong kỳ ( 360 ngày)
Thoi gianluukhoTB = —
Số vòng quay hàng tôn kho
Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để tiêu thụ số hàng tồn kho bình quân
trong kỳ của doanh nghiệp Nếu thời gian lưu kho ngăn, hay nói cách khác là tốc độ luân chuyển hàng tồn kho nhanh sẽ đây nhanh được tốc độ thu hồi vốn do đó làm tăng khả năng thanh toán cho doanh nghiệp
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển các khoản phải thu
- Vong quay khoan phai thu
Số vòng quay các khoản Doanh thu thuân
phải thu Bình quân các khoản phải thu
Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi công nợ Nếu các khoản phải thu được thu hồi nhanh thì số vòng luân chuyển các khoản phải thu sẽ cao và doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn Tuy nhiên, số vòng luân chuyên các khoản phải thu nếu quá cao sẽ khơng tốt vì có thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiêu dùng do phương thức thanh toán quá chặt chẽ
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tồn tại các khoản phải thu là điều khó
tránh khỏi Nhờ bán chịu doanh nghiệp có thê thu hút thêm khách hàng mở rộng thị
trường và đuy trì thị trường truyền thống do đó có thể giảm hàng tồn kho, duy trì được mức sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc, thiết bị Song việc bán hàng chịu cũng đây doanh nghiệp vào tình trạng phải đối mặt không ít với các rủi ro Do là giá trị
hàng hoá lâu được thực hiện dẫn đến giảm tốc độ chu chuyền của vốn, đặc biệt trong
tình trạng thiếu vốn doanh nghiệp phải huy động nguồn tài trợ cho việc bán chịu Một điều đáng lo ngại hơn là rủi ro về khả năng thu nợ chỉ phí địi nợ Vì vậy nhiệm vụ của người quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm đến kỳ thu tiền bình quân và có biện pháp rút ngắn thời gian này
-_ Thời gian thu nợ trung bình (Kỳ thu tiền bình quân)
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Kỳ thu tiên bình quân= ——
Số vòng quay của các khoản phải thu 18
Trang 19Trong phân tích tài chính, chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá khả năng thu ^ồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho thấy để thu được các khoản phải thu cần một thời gian là bao nhiêu Nếu số ngày càng lớn hơn thời gian quy
định cho khách thì việc thu hồi các khoản phải thu là chậm và ngược lại Số ngày quy định bán chịu cho khách lớn hơn thời gian này thì sẽ có dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi
công nợ đạt trước kế hoạch và thời gian để có cơ sở đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng thanh toán của doanh nghiệp
Các khoản phải thu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố :
+ Tính chất của việc doanh nghiệp chấp nhận bán hàng chịu: Một số doanh nghiệp có chính sách mở rộng bán chịu và chấp nhận kéo dài thời hạn thanh toán hơn
các đối thủ cạnh tranh đề phát triển thị trường
+ Tình trạng của nên kinh tế: Khi tình hình thuận lợi các doanh nghiệp có khuynh hướng dễ dàng chấp nhận bán chịu và ngược lại Nếu chấp nhận tăng thời gian bán
chịu cho khách hàng mà không tăng được mức tiêu thụ thì đó là dấu hiệu xấu về tình hình kinh đoanh Doanh nghiệp cần phải thay đổi chính sách tiêu thụ để giữ khách
hàng hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Nhưng tình trạng đó cũng có
thể là do khách hàng gặp khó khăn trong chỉ trả nhất là ở vào thời kỳ kinh tế suy thối
Tình huống đó gây khó khăn dây chuyền cho các doanh nghiệp bán chịu
+ Chính sách tín dụng và chỉ phí bán hàng chịu: khi lãi suất tín dụng cấp cho các đoanh nghiệp đề tài trợ cho kinh doanh tăng các doanh nghiệp có xu hướng giảm
thời gian bán chịu vì nếu tiếp tục kéo đài thời hạn sẽ rất tốn kém về chi phí tài chính
+ Ngoài ra độ lớn của các khoản phải thu còn phụ thuộc vào các khoản trả trước của doanh nghiệp
Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyến các khoản phải trả - Vong quay khoản phải trả
Vòng quay các khoản phải trả là chỉ tiêu đo lường tốc độ trả nợ của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn cho thấy tốc độ trả nợ của doanh nghiệp càng cao và ngược lại Vòng quay các khoản phải trả được xác định bằng công thức
Giá vốn hàng bán + Chỉ phí bán hàng, quản lý
Vòng quay các khoản phải trả = : : Co
Phải trả người bán + Lương thưởng, thuế phải trả
-_ Thời gian trả nợ trung bình
Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân mà doanh nghiệp chiếm dụng vốn của nhà cung cấp thơng qua mua hàng hóa trả chậm trước khi thanh tốn nợ, được tính như Sau:
Số ngày trong kỳ (360 ngày)
Thời gian trả nợ trung bình =
Trang 20Thời gian trả nợ trung bình càng dai phan anh khả nang chiếm dụng vốn từ các
doanh nghiệp khác tốt Tuy nhiên, không phải kỳ trả tiên bình quân càng dài càng tốt
vì khi đó nhà cung cấp bị thiệt và có thê gây ảnh hưởng không tốt cho mốt quan hệ của
doanh nghiệp với đối tác
Thời gian quay vòng tiền
Thời gian quay vòngtiên = Chukykinhdoanh + Thời gian trả nợ
trung bình trung bình
Thời gian quay vòng tiền được định nghĩa là thời gian để doanh nghiệp chuyền các nguyên vật liệu sản xuất thành tiền mặt, đây cũng là khoảng thời gian doanh nghiệp cần sử dụng TSNH Thời gian quay vịng tiền là cơng cụ hữu hiệu tối ưu hóa
nguồn TSNH, kiểm soát chi phí tài chính và thiết lập các chính sách quản trị liên quan đến các khoản phải trả, các khoản phải thu và hàng tồn kho Mục tiêu của việc rút ngắn
thời gian quay vòng tiền là để doanh nghiệp có thể tơi giảm chỉ phí dành cho TSNH Mục tiêu này trước hết có thể thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian thu hồi công nợ (giảm thời gian thu nợ trung bình) hoặc nhanh chóng giải phóng hàng tồn kho (giảm thời gian quay vòng hàng tồn kho) Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng có thể thương
thảo với các nhà cung ứng, kéo dài thời gian công nợ để có thể tối giảm chi phí dành
cho TSNH Một số doanh nghiệp có thời gian quay vòng tiền “âm”, tức là doanh nghiệp không cần sử dụng TSNH mà cũng có thể tạo ra doanh thu tài chính nhờ từ
việc “chiếm dụng” được vốn lưu động của nhà cung ứng
Vong quay tién = Thờigianthu + Thời gian quay
trung bình tiền trung bình vòng hàng lưu kho
Vong quay tiền = Thời gianlưu + Thoigianthung - Thời gian trả
trung bình kho trung bình trung bình nợ trung bình
Vịng quay tiền trung bình cho biết doanh nghiệp mất bao lâu đề thu hồi một
khoản tín dụng Nếu vịng quay tiền ngăn tức là doanh nghiệp thu hồi nhanh các khoản tiền trong kinh doanh, chiếm dụng được các khoản nợ dài
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới nhiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp
Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn ngồi việc tính tốn và phân tích các chỉ tiêu trên thì doanh nghiệp cũng cần phải hiểu rõ các nhân tố tác động tới hiệu
quả sử dụng tài sản ngắn hạn Trên cơ sở đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các chiến lược và
kế hoạch phù hợp với từng giai đoạn để có thể phát huy hiệu quả sử dụng TSNH một
cách tối đa giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đã đề ra 20
Trang 21!.4.1 Các nhân tô khách quan
Môi trường kinh tế: Nhân tố nay thé hiện các đặc trưng của hệ thống kinh tế,
trong đó các doanh ngiệp tiến hành hoạt đông sản xuất - kinh doanh như: chu kỳ phát
triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát tỷ lệ
thất nghiệp, các chính sách tài chính - tín dụng của Nhà nước
Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển, tăng trưởng kinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản phẩm cũng như khả năng phát triển và mở rộng các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp
Hệ thống tài chính - tiền tệ hay tình trạng lạm phát, thất nghiệp cũng như các chính sách tài khóa của Chính phủ có tác động lớn tới quá trình dưa ra quyết định sản suất — kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp
Trong điều kiện kinh tế mở cửa, doanh nghiệp còn chịu nhiều tác động của thị trường quốc tế Sự thay déi các chính sách thương mại và sự bat én của nền kinh tế của các nước đã tác động trực tiếp đến thị trường đầu vào và đầu ra của các doanh
nghiệp
Chính vì vậy, những thay đổi của môi trường kinh tế xung quanh ngày càng có tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những thuận lời và cả những khó khăn Do đó, doanhh nghiệp phải luôn
đánh giá và dự báo những thay đổi đó để có thể đưa ra những biện pháp thích hợp
nhăm tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của
môi trường kinh tế
Chính trị - Pháp luật: Trong nền kinh tê thị trường, vai trò của nhà nước là hết
sức quan trọng Một trong những công cụ của Nhà nước đề điều tiết nền kinh tế là các chính sách tài chính, tiền tệ pháp luật Đó là hệ thống các nhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Sự can thiệp ở mức độ nhất định của Nhà nước vào hoạt động sản xuất — kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và tập trung vào các nội dung như : duy trì sự ồn định kinh tế, chính trị: định hướng phát triển kinh tế, kích thích phát triển kinh tế thông qua hệ thống pháp luật;
phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xá hội Vì vậy đứng trước những các quyết định đầu
tư, các chính sách của Nhà nước luôn là một trong những yếu tố được các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm hàng đầu
Khoa học - Công nghệ: Khoa học — công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất lao động và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và của từng
doanh nghiệp nói riéng Sự tiến bộ của khoa học — công nghệ sẽ tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp nâng cao trình độ sản xuất, giảm bớt chỉ phí, tăng nhanh khả năng cạnh
tranh Tuy nhiên, tiến bộ của khoa học — cơng nghệ cũng có thể làm cho tài sản của
doanh nghiệp vơ hình bị hao mịn nhanh hơn Điền hình là sự lạc hậu của các máy móc
Trang 22thiết bị kỹ thuật, dây truyền công nghệ trong khi chúng chưa được ra mặt mà chỉ mới nằm trong ý tưởng các bản dự thảo, phát minh ngay tại thời điểm đó
Vì vậy việc theo dõi cập nhật sự phát triển khoa học - công nghệ cũng như áp dụng những công nghệ tiên tiến đó là việc hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phương án đầu tư để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất — kinh doanh của mình
Tài ngun mơi trường: Tài nguyên môi trường cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả
của việc sử dụng tài sản Nếu như nguồn nguyên vật liệu dồi dào sẽ làm cho giá mua
nguyên vật liệu máy móc thiết bị ré, chi phi san xuat giam dan dén gia thanh san pham giảm và làm tăng lợi nhuận tăng khả nang cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả
kinh tế sẽ cao hơn Tuy nhiên tài nguyên moi trường cũng có thể gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng của tài sản nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung khi gặp thiên tai
Thị trường: Thị trường là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trị trường đầu vào thị trường đầu ra và thị trường tài chính
Khi thị trường đầu vào biến động giá cả nguyên vật liệu tăng lên sẽ làm cho chỉ phí đầu vào tăng làm cho giá bán tăng gây khó khăn cho việc tiêu thị sản phẩm Nếu giá bán không tăng lên theo một tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ tăng của giá cả nguyên vật liệu đầu vào cùng với sự giảm sút về số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
Nếu thị trường đầu ra sôi động nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng cao giá bán hợp lý, khối lượng đáp ứng nhu cầu thị trường thì sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Thị trường tài chính là kênh phân phối vốn từ nơi thừa vốn đến nơi có nhu cầu Thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn Thị trường tiền tệ là
thị trường tài chính chỉ có các công cụ ngăn hạn (kỳ hạn thanh toán dưới | nam) con thị trường vốn là thị trường diễn ra mua bán các công cụ nợ dài hạn như cô phiếu trái phiếu
Đổi thủ cạnh tranh: Môi quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất một ngành hoặc một nhóm hàng có thể trở thành bạn àng của nhau trong kinh doanh nhưng có thể là đối thủ cạnh tranh của nhau trên thị trường đầu vào và đâu ra
Đối thủ là cạnh tranh là một yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tồn tại phát triển của
doanh nghiệp Nhân tổ cạnh tranh bao gồm các yêu tô và điều kiện trong nội bộ ngành sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như khách hàng, nhà cung cấp các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế các yếu tố này sẽ
22
Trang 23| quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của
meer" Joanh nghigp ;
Nếu dối thủ có đối thủ cạnh tranh mạnh thì việc nâng cao hiệu quả sản xuât kinh
doanh là rất khó khăn, vì vậy doanh nghiệp cần phải đây mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tổ chức bộ máy lao động phù hợp để tạo cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh về giá cả chất lượng chủng loại cũng mẫu mã để nâng cao hiệu quả sản
xuất kinh doanh Như vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản doanh nghiệp nói riêng đồng
thời cũng tạo ra động lực phát triển doanh nghiệp Việc xuất hiện cảng nhiều đối thủ
cạnh tranh thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng trở nên khó khăn
1.4.2 Cúc nhân tô chủ quan
- _ Trình độ cán bộ quản ly va tay nghề của cơng nhân:
Có thể nói rằng, con người là nhân tố quan trọng nhất trong bất kỳ một hoạt động nào Trong hoạt động sản xuất kinh doanh cũng vậy, con người đóng vai trị quyết
định đến hiệu quả hoạt động nói chung và hiệu quả sử dụng TSNH nói riêng, đặc biệt
là trình độ cán bộ quản lý và tay nghề người công nhân
Đầu tiên, ta nói về trình độ của cán bộ quản lý: Trình độ của cán bộ quản lý thể
hiện ở trình độ chun mơn nhất định, khá năng tô chứ, quản lý và ra quyết định Nếu cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng khả năng tô
chức tốt đồng thọi lại biết cách đưa ra quyết định đúng đắn, đúng thời điểm và phù hợp
với tình hình của doanh nghiệp tình hình của thị trường thì hiệu quả sử dụng TSNH cao, mang lai nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Nếu khả năng tơt chức, quản lý cịn yêu kém, những quyết định đưa ra còn nhiều thiếu sót thì rất đễ làm cho doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả, thua lỗ, thậm chí là phá sản Như vậy trình độ của cán bộ quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH trong
doanh nghiệp Chính vì lý do đó, yêu cầu đặt ra đối với bộ phận nảy là rất cao, ho can
có chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có tỉnh thần trách nhiệm đối với công việc, năng động, sáng tạo dé có thể có được những quyết định kịp thời, đúng đắn nhằm cho doanh nghiệp
Tiếp theo là về trình độ tay nghề của công nhân: Bộ phận công nhân viên là bộ
phận trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ, trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên là nhân tố trực tiếp sử dụng tài sản cụ thể là TSNH của doanh nghiệp Cơng nhân có tay nghề
cao có khả năng tiếp thu công nghệ mới một cách nhanh chóng có tính sáng tạo, tự
chủ trong công việc, có ý thức giữ gìn và bảo quản tài sản trong suốt quá trình vận
hành thì tài sản của công ty sẽ sử dung được hiệu quả hơn, đồng thời có thể tạo ra
Trang 24
doanh cho doanh nghiệp Ngược lại nếu cơng nhân khơng có trình độ hoặc trình độ
tháp có thể sẽ làm hỏng tài sản, sản xuất lãng phí nguyên vật liệu sản phẩm dịch vụ
được làm ra chất lượng không cao, gây ảnh hướng đến lọi nhuận của doanh nghiệp dẫn đến hiệu quả sử dụng TSNH giảm
- - Trình độ tô chức sản xuất kinh doanh
Một quy trình sản xuất - kinh doanh hợp lý sẽ khắc phục được tình trạng chồng
chéo chức năng nhiệm vụ giữa các khâu góp phần tiết kiệm nguồn luc, tang nang suat
lao động, giảm chi phí bất hợp lý, hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản, TSNH và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, một doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt, có nhiều giải pháp
thực hiện chiến lược phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và phù hợp với nhu cầu thị trường thì hiệu quả sử dụng TSNH sẽ cao
Hơn thế nữa sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ cũng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp tiếp cận kịp thời với sự tiến bộ của khoa học, công nghệ dé đôi mới trang thiết bi, cải tiễn
được quy trình, đổi mới được sản phâm và hạ được giá thành, sức cạnh tranh của
doanh nghiệp được tăng cao
- _ Đặc điểm sản xuất — kinh doanh
Đây là nhân tơ có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng tài sản nói chung
và TSNH nói riêng Doanh nghiệp có đặc điểm khác nhau về ngành nghè kinh doanh sẽ đầu tư vào TSNH và TSDH khác nhau Tỷ trọng TSNH và TSNH khác nhau nên hệ
số sinh lời của tài sản cũng khác nhau Doanh nghiệp có đặc điểm hàng hóa khác nhau và đối tượng khách hàng khác nhau nên chính sách tín dụng thương mại khác nhau dẫn
đến tỷ trọng các khoản phải thu khác nhau Như vậy đặc điểm sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp tác động nhiều đến hiệu quả sử dụng TSNH của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến cơ cầu TSNH vòng quay và hệ số sinh lời của TSNH
24
Trang 25| THAN! |G LONG CHUONG 2 THUC TRANG HIEU QUA SU DUNG TAI SAN NGAN HAN p1 HT - SÙA CÔNG TY CỎ PHẢN ĐẦU TƯ, SẢN XUẤT VÀ XÚC TIÊN THƯƠNG
MAI BAC VIET
2.1 Khái quát về Công ty cổ phần đầu tư, sản xuất và xúc tiến thương mại Bắc Việt
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cỗ phan dau tu, san xuất và xúc tiễn thương mại Bắc Việt
-_ Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và xúc tiễn thương mại Bắc Việt là công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh cung cấp các máy móc thiết bị điện, vật liệu điện
- _ Tên giao dịch là: Công ty cổ phần đầu tư, sản xuất và xúc tiền thương mại Bắc Việt
-_ Mã số thuế: 0104940304
- Địa chỉ trụ sở chính tại: Số nhà 15D, ngách 27/37 tổ 32, phường Dịch Vọng
quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104940304 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 22/11/2009, đăng ký thay đổi lần thứ I ngày
07/01/2011
Trong những bước đi dầu tiên, Công ty cũng đã gặp một số khó khăn về thị
trường tiêu thụ nhưng với các chính sách hợp lý của lãnh đạo Công ty cùng sự nỗ lực
của tập thê cán bộ công nhân viên nên Công ty đã có được chỗ đứng nhất định trên thị
trường Quy mô hoạt động cũng như số lượng lao động tại cơng ty cịn nhỏ Tuy đi từ xuất phát điểm thấp nhưng Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và xúc tiến thương mại Bắc Việt, bằng mọi nỗ lực của mình đã khơng ngừng vươn lên, đầu tư máy móc trang thiết bị, cơ sở hạ tầng công nghệ dé nâng cao chất lượng sản phẩm Phương châm của
công ty luôn hướng tới 1a: “Chat lương - Hiệu quả - Ủy tín”
Lĩnh vực kinh doanh đem lại nguồn thu chính của doanh nghiệp là cung cấp máy phát điện, động cơ điện, dây diện và thiết bị khác dùng trong mạch điện Công ty tập trung kinh doanh vào các sản phẩm như: máy phát điện chạy bằng xăng, máy phát điện chạy bằng dầu diesel, động cơ điện xoay chiều, động cơ điện một chiều, các loại dây
dan va 6 cắm Phương châm hoạt động của công ty là ln có gắng tìm nguồn hàng
chất lượng tốt với giá cả hợp lý, hiện đại để đáp ứng tốt nhất cho mọi nhu cầu của khách hàng Sau 5 năm thành lập công ty đã có những bước phát triển cả về quy mơ lẫn hoạt động Ngồi các hàng hóa nhập từ trong nước thì Cơng ty đã nhập khẩu thêm
sản phẩm từ các nước trên thé giới như Hàn Quốc, Nhật Bản, Đức Với sự nỗ lực của
Trang 26
Bac Viét dang ngay mot phat trién manh mé va khang dinh vi thé vung chắc của mình
trên thị trường nước nhà
2.1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty
Mỗi một tơ chức nói chung hay Doanh nghiệp nói riêng thì đều cần có một cơ cầu tổ chức cụ thể, rõ ràng và liên kết chặt chẽ với nhau Điều này sẽ giúp Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả bèn vững hơn Và Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và xúc
tiến thương mại Bắc Việt cũng vậy họ có cơ cầu tô chức Công ty như sau:
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty cô phần đầu tư sản xuất và xúc tiễn
thương mại Bắc Việt
Đại hội đồng cỗ đông
Ban kiêm soát
Hội đồng quản trỊ
Ban giám đôc
| |
Phong Phong Phong
hanh chinh Tai chinh- Ké toan kinh doanh
(Nguồn: Phòng hành chính) Đại hội đơng cổ đông: Đại hội đồng cỗ đông gồm tất cả các cơ đơng có quyền biểu quyết và là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Công ty Đại hội cô đông thường niên được tổ chức mỗi năm một lân, đại hội đồng cô đông phải họp thường niên trong
thời hạn bốn tháng từ ngày kết thúc năm tài chính Đại hội đồng cổ đông quyết định
những van dé được luật pháp và điều lệ Công ty quy định, đặc biệt có thầm quyền
thông qua các báo cáo tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của Công ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thắm
quyền của Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát ban Giám đốc
và các bộ phận quản lý khác Quyền và ngĩa vụ của Hội đồng quản trị đo pháp luật và
điều lệ Công ty các quy chế nội bộ của Công ty và Quyết định của đại Hội đồng cỗ
đông quy định
26
Trang 27| Ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do VET Đại hội đồng cỗ đông bầu ra thành viên Ban kiểm sốt có thể được bầu lại với số
nhiệm kì khơng hạn chế, nhiện kỳ của Ban kiểm sốt khơng q 5 năm Ban kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp đề xuất lựa chọn Cơng ty kiểm tốn độc lập, mức phí kiểm tốn và mọi vẫn đề liên quan đến sự rút lui hay bãi nhiệm của Công ty kiểm toán độc lập và điều hành kinh doanh báo cáo tài chính của Cơng ty Ban kiểm soát
hoạt động độc lập với Hội đồng quả trị và Ban Giám Đốc
Ban giám đốc: Ban Giám Đốc là bộ phận điều hành công việc kinh doanh hàng
ngày của Công ty Chịu sự giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao
Có nhiệm vụ kịp thời đề xuất các biện pháp cần thiết để đảm bảo công việc kinh doanh
của Công ty được hoạt động trong điều kiện tốt nhất
Phịng Tài chính — KẾ toán: Hoạt động theo luật định, thiết lâp hệ thống kiểm
sốt tài chính hiệu quả thông qua các quy chế, quy trình rõ ràng, minh bạch hiệu quả Tổ chức sử dụng vốn tạo nguồn vón, điều tiết vốn trong phạm vi Công ty nhằm đảm
bảo đồng vốn được sử dụng hiệu quả nhất, kịp thời quay vòng đáp ứng cho kế hoạch
kinh doanh khác của Công ty Tham gia xem xét tư vấn cho Ban Giám Đốc tắt cả các vấn để liên quan tới chỉ tiêu ngân sách Thẩm định và quản lý tài chính các dự án đầu tư, quản lý cỗ đơng, cổ phiếu
Phịng hành chứnh : Thực hiện các công việc chung của Công ty như: nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tô chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển Ngồi ra lập các báo cáo thống kê liên quan đến nhân sự, tiền lương theo định kỳ tháng quý, năm gửi giám đốc theo yêu cầu; theo dõi hàng tồn kho, lập kế hoạch nhập khẩu hàng nhằm đảm bảo có đủ hàng cung cấp cho phòng kinh doanh
Phịng kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu và mở rộng thị trường Trực tiếp quản lý công tác nhận hàng từ bên cung ứng Thực hiện những giao dịch hợp đồng với khách hàng và nhà cung cấp Bên cạnh đó, chủ động tham mưu và xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh của công ty trong từng giai đoạn Thống kê, tổng hợp tình
hình thực hiện các công việc kinh doanh của công ty và các công tác khác được phân
công theo quy định
=> Nhận xét chung về cơ cầu tô chức : Cơ cầu tô chức của Công ty là loại cơ cầu chia tô chức thành các tuyến chức năng, mỗi tuyến là một bộ phận đảm nhận thực hiện
một hay một số chức năng nhiệm vụ cụ thể trong Công ty Cơ cấu tô chức này của
Công ty thúc đấy chun mơn hóa kỹ năng, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy đầy đủ năng lực sở trường của mình đồng thời tích lũy được kiến thức và kinh nghiệm
Trang 28cho bản thân, giảm bớt gánh nặng quản lý cho người lãnh Cơ câu này còn giảm đi sự
trùng lặp về nguồn luc va van dé phối hợp nội bộ trong lĩnh vực chuyên mơn
2.1.3 Tình hình lao động tại Công ty cổ phần đâu tư, sản xuất và xúc tiến thương
mại Bắc Việt
Về chế độ đãi ngộ: Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Công ty đã cố gắng tạo mọi điều kiện tốt nhất cho người lao động yên tâm gắn bó lâu dài Chính vì vậy các chế độ đãi ngộ luôn
được công ty chú trọng và được thé hién qua mot s6 diéu sau:
Cán bộ công nhân được hướng các chế độ tiền lương tiền thưởng theo quy chế rõ ràng Công ty luôn chú trọng đến việc xây dựng hệ thống lương thưởng phúc lợi, đãi ngộ cho nhân viên của mình phù hợp với từng thời kỳ và từng giai đoạn phát triển, đảm bảo tính linh hoạt, cơng băng tương xứng với mức độ cống hiến của từng người
Cán bộ công nhân viên được ký hợp đồng lao động trích nộp cho người lao
động đầy đủ các chế độ theo pháp luật quy định như: Bảo hiểm xã hội (24%) bảo
hiểm y tế (4.50%) bảo hiểm thát nghiệp (2%) kinh phí cơng đồn (2%)
Mỗi năm cơng ty đều tổ chức các cuộc thăm quan du lịch cho cán bộ công nhân viên vào dịp hè đề toàn thể nhân viên và ban lãnh đạo được gần và hiểu nhau hơn Vào các ngày lễ, tết trong năm, công ty đều thưởng bằng tiền hoặc hiện vật cho
các cán bộ công nhân viên Chăm lo đời sống vat chat, tinh than (sinh nhat, 6m dau,
hiểu hỷ quốc tế phụ nữ ) của toàn thê cán bộ công nhân viên
Về số lượng lao động: Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 5Š người đều đang trong độ tuổi lao động
Hầu hết các cán bộ nhân viên của công ty đều có trình độ Đại học và trên Đại
học con số đạt tới 85%, trong đó phần lớn là các kỹ sư điện - điện tử cử nhân kinh tế Về chế độ đào tạo:
Đối với nhân viên mới trước khi vào làm việc, các nhân viên sẽ được công ty đào tạo cơ bản gồm các thông tin về công ty, quy chế tổ chức, hoạt động của công ty chế độ của người lao động và đào tạo chuyên mơn theo vị trí tun dụng Đối với nhân viên đã được kí hợp đồng lao động hàng năm công ty tô chức các lớp nâng cao tay nghé, bé sung kiến thức chuyên môn cho người lao động
2.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh tại Công ty cô phần đầu tư, sản xuất và xúc tiến thương mại Bắc Việt
2.2.1 Tình hình tài sản - nguồn vốn của Công ty
Trong công tác quản lý doanh nghiệp thì việc nắm rõ cơ cấu tài sản và nguồn vốn là việc vô cùng quan trọng và không thể thiếu
- — Về tài sản:
28
Trang 30
Dựa vào bảng 2.1 ở trên, ta có biêu đơ thê hiện cơ câu tỷ trọng tài sản của công ty:
Biểu d6 2.1 Co cau tỷ trọng Tài sản của Công ty
DVT: % 100% ¬ 90% + 80% + 70% + 60% - # Tài sản dài hạn 50% - # Tài sản ngắn hạn 40% - 67,75% 30% - 20% + 10% + 0% 2011 2012 2013
(Nguôn: Báo cáo tài chính giai đoạn 201 1-2013) Tài sản: Tài sản được coi là xương sống của doanh nghiệp Sự biến động của tài sản ảnh hưởng đến năng suất lao động cũng như ảnh hưởng đến sự biến động của doanh thu và lợi nhuận của Công ty Năm 2012, tổng tài sản giảm so với năm 2011 là 3.342.847.825 đồng, tương ứng với mức tỷ lệ là 5,73% Năm 2013, tổng tài sản của
Công ty là 5.741.168.147 đồng tăng 4.3% so với năm 2012 Có thể nói rằng, Bắc Việt
là một cơng ty chưa có sự tăng trưởng bền vững về tài sản trong những năm qua Qua biểu đồ trên, ta có thể thấy rằng cơ cấu tài sản của Công ty cô phần đầu tư, sản xuất và xúc tiễn thương mại Bắc Việt đang dần dịch chuyền nghiêng về tài sản ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn: Tỷ trọng TSNH của năm 2011 là 47,29% tức là trong 100 đồng tổng tài sản thì có 47,29 đồng TSNH, trong các năm tiếp theo, con số này lần lượt là 44,43% và 67,75% Tuy năm 2012 tỷ trọng TSNH có giảm so với năm 2011 nhưng con số này không đáng kể, nguyên nhân của sự sụt giảm này là do chính sách bán hàng của công ty trở nên tốt hơn, lượng hàng tồn kho trong năm 2012 ít hơn so với
văn 2011 Còn một nguyên nhân nữa đó là công ty đã thay đổi chính sách tín dụng,
thắt chặt chính sách với các khoản phải thu làm cho các khoản phải thu giảm
Tai san dai han: Ty trong TSDH đang có xu hướng giảm dần Năm 2012 tỷ
trọng TSDH là 55,57% nhưng đến năm 2013 giảm chỉ còn 32,25% Điều này cho thấy 31
Trang 31| công ty đang tập trung vào đầu tư ngắn hạn và nó phù hợp với loại hình kinh doanh Fuanetone chi yeu 1a thương mại của cơng ty Ngồi ra, Bắc Việt cịn là loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ nên trong tình hình khinh tế đầy biến động, việc huy động vốn không phải
là dễ dàng, do đó cơng ty sẽ ưu tiên đầu tư cho TSNH nhiều hơn là đầu tư cho TSDH
bởi tính lỏng của TSNH lớn hơn TSDH - Về nguôn vôn:
Trang 33Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tỷ trọng Nguồn vốn của Công ty 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% - 0% 87.88% = VCSH = Ng phai trả 2011 2012 2013
(Nguôn: Báo cáo tài chính giai doan 2011-2013) Tương tự như tài sản, nguôn vôn của công ty cũng có nhiêu biên động khi năm
2012 giảm 334.248.783 đồng tương ứng 5,7% so với năm 2011 và đến năm 2013 tăng
236.517.599 đồng, tương ứng 4.3% Xét tong thé, xu hướng biến động nguồn vốn của công ty là giảm
Dựa vào biểu đồ trên ta thấy, về cơ bản thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng ưu thế, duy chỉ có năm 2011 là vốn chủ sở hữu nhỏ hơn nợ phải trả do công ty chưa trả được khoản nợ dài hạn từ lúc thành lập
Nhìn chung, nguồn VCSH của công ty tăng dần qua các năm Nếu như năm
2011, nguồn VCSH chỉ có 1.021.750.724 đồng thì đến năm 2013, con số này đã lên đến 5.045.161.574 đồng, tức gấp 5 lần giá trị Cụ thể, năm 2012, VCSH của công ty là 5.036.277.006 đồng tăng 392,91% so với năm 2011 Năm 2013 con số này tăng nhẹ
lên 5.045.161.574 đồng, tương ứng với mức tăng tỷ lệ là 0,18%
Về nợ phải trả, ngoài khoản vay dài hạn từ năm 2009 và đã trả vào cuối năm 2010 thì trong những năm sau đó công ty không phát sinh thêm khoản nợ dài hạn nào Trong giai đoạn 2011 — 2013, chỉ tiêu nợ phải trả của công ty giảm từ 4.817.148.608
đồng xuống còn 696.006.574 đồng Trong đó, năm 2012 nợ phải trả giảm 90,28% và
đến năm 2013 thì có tăng lên nhưng không đáng kể Đây cũng có thể coi là một dấu
hiệu đáng mừng đối với tình hình tài chính của công ty
Tuy nguồn vốn của Công ty khá biến động và có xu hướng giảm, nhưng nợ phải
trả của công ty cũng giảm và vốn chủ sở hữu lại tăng dần qua các năm Nếu năm 2011,
tổng nguồn vốn của Công ty được tài trợ chủ yếu bằng nợ phải trả thì qua các năm
2012, 2013 nguồn vốn đã được tài trợ chủ yếu bằng vốn chủ sở hữu Đây là dấu hiệu
Trang 34tốt vi nd cho thay kha năng tự chủ về tài chính của Công ty ngày càng cao, Công ty không phải phụ thuộc nhiêu vào các khoản vay bên ngoài Nhưng bên cạnh đó việc sử dụng nhiều VCSH cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có độ lớn của đòn bay tài chính thấp, tỷ suất lợi nhuận/vố chủ sở hữu có khả năng tăng chậm nhưng cũng kéo theo mức độ rủi ro cũng sẽ giảm
2.2.2 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2011 — 2013
Bảng 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011 — 2013
DVT: dong Chênh lệch (%)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Doanh thu bán hàng
và cung câp dịch vụ 1.754.798.321) 2.241.490.590| 974.951.074 21312 (56,50) Các khoản giảm trừ
doanh thu 0 0 0 0 0
Doanh thu thuần 1.754.798.321 | 2.241.490.590 974.951.074 21,13 (56,50) Giá vốn hàng bán 1.496.180.727 | 2.057.603.274| 838.550.545 37,34 (59,25) Lợi nhuận gop về
bán hàng và cung
cap dich vu 256.617.594 183.887.316 | 136.400.529 (28,34) (25,82) Doanh thu hoạt động
tài chính 1.378.475 1.586.819 543.443 15.1 (65,75)
Chi phi quan ly 243.545.194 166.172.141 | 129.395.804 (31,77) (22,13) Loi nhuan thuan tir
hoạt động kinh
doanh 14.450.875 19.301.994 7.548.168 33,57 (60,89)
Thu nhập khác 1.609.216 74.610 4.472.182 (95,36) | 5894.08
Chi phi khac 260.091 0) 0 (100) 0
Lợi nhuận khác — 1.349.125 74.610 4.472.182 (94,47) | 5894,08 Tông lợi nhuận ke
toán trước thuê 15.800.000 19.376.604 12.020.350 22,64 (37,96) Chi phí thuê thu
nhập doanh nghiệp 3.950.000 4.844.151 3.005.087 22.64 (37,96) Lợi nhuận sau thuế 11.850.000 14.532.453 9.015.263 22,64 (37,96)
(Nguôn: Báo cáo tài chính giai doan 2011-2013)
Dựa vào bảng 2.3 về báo cáo kết quả kinh doanh ta có thể thấy, tổng doanh thu
mà công ty Bắc Việt đạt được từ năm 2011 đến năm 2013 không có sự 6n định Tình
hình tài chính của Cơng ty biến động nguyên nhân khách quan cũng do tình hình kinh
tế hiện nay đang khủng hoảng, hầu hết các ngành kinh tế đều có chiều hướng đi xuống
thậm chí, một số ngành như bất động sản xây dựng đang bị đóng băng rất nhiều các công ty trong tất cả lĩnh vực bị phá sản Nguyên nhân chủ quan là do Công ty chưa
Thang Long University Library
Trang 35quản lý tốt hoạt động kinh doanh của mình Chính vì thế Cơng ty cần có những thay đổi để đáp ứng được biến động thị trường nhằm tồn tại và phát triển trong tương lai Kết quả kinh doanh của Bắc Việt trong giai đoạn 2011 — 2013 cụ thể như sau:
Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ hàng năm của Công ty biến động thất thường Năm 2011, doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch của Công ty là khoảng 1.75 tỷ đồng một con số khả quan đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
bối cảnh kinh tế hiện tại Đến năm 2012, con số này đạt được 2.241.490.590 đồng,
tăng 486.692.269 đồng tương đương với mức tăng 27,73% so với năm 2011 Có được sự tăng trưởng này là do Công ty ngồi việc duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh còn nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình, giúp tạo dựng được uy tín đối với khách hàng Bên cạnh đó, cơng ty cũng mở rộng thi trường bằng việc tìm các đại lý bán hàng ở các tỉnh thành khác nhau Công ty cũng đã ký hợp đồng với Công ty TNHH Máy Nông nghiệp Quảng An ở Thái Nguyên để cung cấp các loại động cơ cho xưởng sản xuất của công ty này Thế nhưng đến năm 2013, doanh thu của cơng ty lại chỉ cịn 974.951.074 đồng giảm 56.5% so với năm 2012 Sự sụt giảm này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau như việc công ty phải chịu sự cạnh tranh từ những doanh nghiệp lớn đã có nhiều uy tín đối với khách hàng trên thị trường, các doanh nghiệp mới thành lập đang cố gắng thu hút thêm khách thông qua các chiến lược bán hàng, giảm giá, marketing Sự cạnh tranh này khiến Công ty không thể tăng giá bán sản phẩm để tăng lợi nhuận mặc dù lạm phát thời điểm này vẫn ở mức cao, đồng tiền bi mat giá rất nhiều
Các khoản giảm trừ doanh thu trong cả ba năm 2011, 2012 và năm 2013 đều có giá trị bằng 0 Điều này cho thấy việc cung cấp sản phẩm cũng như dịch vụ bán hàng của cơng ty có chất lượng tốt khơng có tình trạng giảm giá hay khuyến mại
Giá vốn hàng bán trong năm 2012 tăng 559.422.547 đồng, tương đương với
mức tăng 37,34% Nhưng đến năm 2013 thì con só này lại giảm mạnh, giảm 59,25%
tương đương với 1.219.052.729 đồng Nguyên nhân của sự sụt giảm này một phần là
do sự am đạm của nên kinh tế và quan trọng hơn cả đó là sự cạnh tranh của các đối
thủ Các yếu tố này khiến cho lượng tiêu thụ của công ty giảm đi đáng kể Sự tăng giảm không đồng đều của giá vốn hàng bán đã phản ánh thực tế rằng công tác quản lý
chỉ phí của Cơng ty vẫn chưa thực sự hiệu quả
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn 2011 — 2013
giảm dần qua các năm Nếu như năm 2011, con số này là 256.617.594 đồng thì đến
năm 2012 giảm còn 183.887.316 đồng giảm 28,34% Đến năm 2013 lợi nhuận gộp
tiếp tục giảm 47.486.787 đồng tương ứng với mức giảm 25,82% Tuy doanh thu năm 2012 tăng nhưng giá cả hàng hóa mua vào lại có chiều hướng đi lên khá mạnh khiến
cho giá vốn hàng bán tăng lợi nhuận gộp của công ty giảm xuống Hơn thế nữa, do
Trang 36mới thành lập chưa lâu nên mối quan hệ của Công ty với các nhà cung ứng chưa thực sự được tốt, điều này làm cho công ty không được hưởng các ưu đãi của khách hàng thân thiết từ nhà cung ứng Ngồi ra, Cơng ty vẫn chưa thực hiện được các biện pháp
cần thiết để mở rộng thị trường, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh, đầu tư vào các
khu vực khác để kiểm soát giá vốn nâng cao lợi nhuận cho Cơng ty
Chi phí quản lý kinh doanh giảm dần qua các năm Năm 2012, chỉ phí quản lý
kinh doanh giảm 77.373.053 đồng, tương ứng với mức giảm 31,77% so với năm 2011 Sang năm 2013, con số này lại tiếp tục giảm đi 36.776.337 đồng còn 129.395.804 đồng Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do công ty đã dần đi vào ôn định công tác quản lý được nâng cao khiến cho các khoản chỉ phí được sử dụng một cách hợp lý, tránh lãng phí, thật thốt Cơng ty đã tiết kiệm được các chi phí trong hoạt động kinh doanh như chỉ phí cho văn phịng phẩm chỉ phí tiếp khách Ngồi ra do hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khan nên kéo theo sự cắt giảm nhân sự, cắt bớt các khoản tiền thưởng trợ cấp cho nhân viên và nhiều chỉ phí khác, việc này này có thể khiến nhiều nhân viên trong công ty cảm thấy khơng hài lịng nhưng nó là cách cần thiết dé giúp công ty cắt giảm chỉ phí
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng giảm không đồng đều Năm
2011 lợi nhuận thuần của Công ty là 14.450.875 đồng đến năm 2012 đã tăng lên 19.301.994 đồng tương ứng với mức tăng 33,57% Tuy nhiên, sang đến năm 2013 thì con số này lại giảm 60,89%, chỉ còn 7.548.168 đồng Sự sụt giảm ở năm 3013 là do
doanh thu từ bán hàng của Công ty giảm mạnh, đồng thời doanh thu thu từ hoạt động tài chính trong năm cũng chỉ có 534.443 đông giảm 65.75% so với năm trước đó Tuy vậy, so với tình hình các Cơng ty thương mại khác thì kết quả hoạt động kinh doanh
của Bắc Việt cũng vẫn được coi là khá tốt, ít nhất thì Cơng ty cũng có lãi mặc dù con
sô này không được cao cho lắm
2.3 Thực trạng sử dụng tài sản ngắn hạn và hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty cô phần đầu tư, sản xuất và xúc tiễn thương mại Bắc Việt
2.3.1 Chính sách quản lý TSNH của Công ty
TSNH là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi nhanh chóng trong tong tài
sản của doanh nghiệp Quy mô và cơ cấu trong tông tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chúng và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp Quy mô tài sản ngắn hạn của Công ty cô
phân đâu tư sản xuất và xúc tiên thương mại Bắc Việt được thể hiện trong bảng sau:
37
Trang 38Qua bảng số liệu trên ta thay, tài sản ngắn hạn hàng năm của Công ty tăng giảm không đều Năm 2012 so với năm 201] giảm 315.326.129 đồng, tương đương với mức giảm 11,42%, năm 2013 so với năm 2012 lại tăng 1.443.907.522 đồng tương đương
với mức tăng 59,04% Sự biến động không đồng đều của TSNH được thế hiện như
sau:
Tién va cac khoan tuong duong tién tang dan qua cac nam Nam 2011, khoan
tién va tuong duong tién 1a 1.049.331.164 déng thi dén nam 2012 1a 1.436.946.962
đồng tăng 36,94% so với năm trước Sang năm 2013 con số này tiếp tục tăng khá nhanh, tăng 1.503.026.239 đồng tương ứng với mức tăng 104,6% Nguyên nhân của sự gia tăng đột xuất này là do trong năm 2013, Công ty chuyên mục tiêu kinh doanh,
chú trọng vào các hoạt động thương mại nên đã bán đi một số tài sản có định mà trước
đây dùng đề sản xuất
Các khoản phải thu ngắn hạn trong giai đoạn này lại có xu hướng giảm Năm 2012, các khoản phải thu ngăn hạn của Công ty là 28.579.665 đồng, giảm so với năm
2011 số tiên là 22.646 354 đồng, tương ứng với 44,21% Đến năm 2013, tăng nhẹ lên
635.681 đồng ứng với mức tăng 2,22% Những con số trên đã cho thấy sự tiến bộ trong công tác thu hồi vốn của Công ty, đã và đang hạn chế được việc bị chiếm dụng vốn bởi các đối tác
Hàng tồn kho của Công ty cũng giảm dân Năm 2011 hàng tồn kho của Công ty
là 1.658.297.578 đồng nhưng sang năm 2012 thì giảm chỉ còn 980.195.474 đồng, giảm
40,89% Đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm nhẹ 6,77% xuống còn 913.789.119 đồng Trong thời buổi nền kinh tế vẫn cịn khó khăn và bất ổn như hiện nay thì việc tích trữ nhiều hàng hóa trong kho sẽ gây trở ngại cho việc thu hồi vốn của công ty
Tuy vậy công ty vẫn duy trì lượng cần thiết để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn
ra liên tục tránh hiện tượng “cháy hàng” tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh
Nhu vậy, trong giai đoạn 2011 — 2013, tình hình tài sản ngắn hạn của Công ty có thể được coi là khá tốt tiền và các khoản tương đương tiền tăng hàng năm trong khi các khoản phải thu và hàng tôn kho giảm Việc hai khoản mục này ở múc thấp đã thể hiện được chính sách quản lý khá hiệu quả của công ty Công ty đã hạn chế được mức vốn bị đối tác chiếm dụng ở mức thấp.Tuy nhiên, lượng tiền tăng nhiều cũng không tốt cho doanh nghiệp Nó khiến cho nguồn vốn nhàn rỗi của công ty quá lớn làm giảm khả năng sinh lời của tài sản ngắn hạn Bên cạnh đó khoản phải thu giảm cũng gây ra ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ của Công ty với khách hàng, gây khó khăn cho việc
tìm kiếm khách hàng thường xuyên và trung thành đói với Công ty
39
Trang 39| 2.3.2 Tình hình TSNH của Công ty
Một trong những nhân tố có ảnh hưởng quyết định tới hiệu quả sử dụng TSNH,
đó là việc phân bổ TSNH sao cho hợp lý Mỗi một khoản mục sẽ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng TSNH của cơng ty thì được coi là hop ly, điều đó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm, lĩnh vực kinh doanh, loại hình doanh nghiệp năng lực lãnh đạo Do đó, các doanh nghiệp khác nhau sẽ có kết cầu TSNH khác nhau Việc phân bổ TSNH của công ty sao cho hợp lý có ý nghĩa hết sức quan trọng,có tính quyết định tới hiệu quả sử dụng TSNH và hiệu quả kinh doanh của cơng ty Tình hình phân bổ và cơ cấu TSNH của Công ty cổ phần đầu tư sản xuất và xúc
tiến thương mại Bắc Việt:
Biểu đồ 2.3 Cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty cô phần đầu tư, sản xuất và xúc tiến thương mại Bắc Việt trong giai đoạn 2011 — 2013
Nam 2011 Năm 2012
Năm 2013
'# Tiền và các khoản tương đương tiền
# Các khoản phải thu ngắn hạn
# Hàng tồn kho
= Tài sản ngắn hạn khác
(Nguồn: Báo cáo tài chính giai đoạn 201 1-2013)
Nhìn vào biểu đồ ta có thẻ thấy, hai khoản tiền, các khoản tương đương tiền và
Trang 40Các khoản phải thu ngắn hạn và TSNH khác chiếm ty trọng rất nhỏ tong tong TSNH Tuy nhiên ty trọng của từng loại có sự thay đổi qua các năm cụ thể:
Tiền và các khoản tương đương tiền: Qua các năm, tỷ trọng của tiên và các khoản tương đương tiền tăng dần Năm 2011, ty trong la 38%, nam 2012 là 58.75 và năm 2013 là 75,58% Với đặc điểm sản xuất khinh doanh của Công ty là hoạt động khinh doanh máy phát điện động cơ cũng như dây dẫn điện Công ty cần dự trữ lượng tiền mặt lớn để đáp ứng ngay cho các nhu cầu cần thiết về chi phí phát sinh trong quá
trình nhập hàng Lượng tiền có sẵn nhiều sẽ tạo điều kiện cho Công ty có thể tận dụng được những cơ hội đặc biệt như sụt giá tạm thời hay dự doán giá sẽ tăng mạnh trong
tương lai Hơn nữa, với số tiền này, Cơng ty có thể nâng cao vị thế của mình trên thị trường Tuy nhiên, việc dự trưc quá nhiều tiền khiến Công ty không tận dụng hết được các cơ hội đầu tư vào các tài sản sinh lời khác Vì vậy Cơng ty cần có những chính sách phù hợp đề có thể vừa đảm bảo được khả năng thanh toán lại vừa đáp ứng được những nhu cầu khác với chỉ phí thấp nhất Đề đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty, ta có thế đánh giá qua một số chỉ tiêu:
Bảng 2.5 Khả năng thanh toán
Chênh lệch Chênh lệch
CHỈ TIỂU | DVT | Nam | Nam | Nam 2012-2011 2013-2012
2011 | 2012 | 2013 Tuyét | Tuong | Tuyét | Tuon
đối đối đối | g đối
(%) (%)
Hệ số thanh Lan | 3,07 | 5,22 | 5,59 | 2,15 | 70,05 | 037 | 7.03
toan hién hanh
Hệ số thanh Lan | 1,23 | 3.13 | 4.28 19 | 155,13 | 1,15 | 36,66
toan nhanh
Hệ số thanh Lan | 1,17 | 3,07 | 4,22 | 1,9 | 16289 | 1,15 | 37,46
toan tire thoi
(Nguôn: Báo cáo tài chính giai đoạn 2011-2013)
- — Hệ số thanh toán hiện hành: thê hiện mức độ đáp ứng các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp Dựa vào bảng phân tích ta thấy hệ số thanh tốn hiện hành của Cơng ty tăng dần qua các năm Năm 2011 hệ số thanh toán ngắn hạn là 3.07 thì đến năm 2012, hệ số này đã là 5,22, tức là tăng 70.05% so với năm 2011 Trong năm tiếp theo, hệ số này tăng thêm 7,03% trong năm 2013 Nguyên nhân tăng là do tài sản ngăn hạn tăng dần qua các năm, ngược lại, nợ ngắn hạn lại có xu hướng giảm Có thể thấy hệ số thanh tốn ngắn hạn của Cơng ty trong 3 năm đều lớn hơn 1 Điều này
chứng tỏ Công ty luôn chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn mà
không cần vay mượn thêm bắt kỳ một khoản nào khác Tuy nhiên, các hệ số này là tương đối cao trong giai đoạn 2011 - 2013 Đây là một dấu hiệu khơng tốt vì nó phản
4]