Siêu âm là phương tiện dễ tiếp cận, không nhiễm xạ và có độ phân giải cao đối với mô mềm nên thường là khảo sát hình ảnh đầu tiên được thực hiện để đánh giá các tổn thương có thể sờ thấy hoặc nhìn thấy ở trẻ em. Kỹ thuật Trước khi bắt đầu siêu âm, nên xem hình dạng bên ngoài của tổn thương, thay đổi màu da và khai thác bệnh sử lâm sàng, bao gồm tuổi khởi phát, thời gian diễn biến của tổn thương, triệu chứng lâm sàng. Các tổn thương mô mềm bề mặt nên được kiểm tra bằng đầu dò thẳng tần số cao (>10MHz) để có độ phân giải không gian tối đa của các cấu trúc bề mặt và thông tin chi tiết về các lớp da và mô dưới da Độ hồi âm của tổn thương nên được so sánh với lớp mỡ dưới da hoặc cơ lân cận. Siêu âm rất hữu ích trong việc phân biệt giữa tổn thương dạng nang và dạng đặc. Một khối giảm âm với tăng âm phía sau là dấu hiệu đặc trưng của tổn thương dạng nang. Ngoài ra, khi ấn bằng đầu dò, các tổn thương dạng nang có thể bị đè ép dễ dàng hơn các tổn thương đặc, mặc dù một số tổn thương dạng nang không biến dạng khi ấn. Doppler màu là cần thiết để xác nhận tính chất mạch máu, đặc hoặc nang của một khối. Độ nhạy của Doppler màu có thể được cải thiện bằng cách giảm scale hay PRF, tăng gain màu và giảm mức độ đè ép đầu dò lên tổn thương để tránh chèn ép các mạch máu nhỏ. Khảo sát Doppler phổ bao gồm dạng sóng (động mạch hay tĩnh mạch), vận tốc và chỉ số sức cản (RI).
Tiếp cận chẩn đốn tổn thương mơ mềm dạng khối thường gặp Bs Lê Thanh Liêm Trung Tâm Y Khoa Medic TP.HCM 18/11/2023 BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BÌNH DƯƠNG Nội dung Tổng quan Siêu âm chẩn đốn tổn thương mơ mềm dạng khối lành tính Dấu hiệu nghi ngờ ác tính siêu âm tổn thương mô mềm dạng khối Kết luận Tổng quan Tổn thương mô mềm dạng khối thường gặp thực hành, có triệu chứng tình cờ phát gồ lên mặt da Siêu âm hiệu quả, dễ tiếp cận, không gây sang chấn, lập lại, nên lựa chọn để phát tổn thương mô mềm dạng khối Siêu âm giúp phát tổn thương, đưa hướng chẩn đoán, hướng điều trị kết hợp với kỹ thuật chẩn đốn khác Ngồi ra, siêu âm dùng để theo dõi diễn tiến bệnh, lành sẹo, phát tái phát hướng dẫn chọc hút sinh thiết Khảo sát mô tả Siêu âm kỹ thuật tốt giúp xác định chất khối tổn thương (nang đặc) cấu trúc liên quan xung quanh Các khối đặc trưng số lượng, hình dạng, kích thước, độ phản âm, mạch máu mô xung quanh Siêu âm động giúp khảo sát tính biến dạng tổn thương đè ép di chuyển tổn thương so với mô xung quanh Siêu âm Doppler lượng (power Doppler) màu (colour), siêu âm vi mạch giúp xác định tổn thương có mạch máu hay khơng tưới máu nhiều hay Siêu âm đàn hồi cung cấp thông tin độ cứng tổn thương, góp phần phân biệt tổn thương đặc hay nang phân biệt tổn thương lành tính ác tính Khảo sát mạch máu tổn thương 24.1 cm/s MV-Flow 4.1 cm/s 11F - U máu lớp da trước xương bánh chè Khảo sát độ cứng tổn thương 23F - Nang hoạt dịch mặt lưng cổ tay trái Strain Elastography Strain Elastography Áp xe lớp da - da vùng lưng U dây thần kinh trụ đoạn cẳng tay Strain Elastography Shear Wave Elastography Siêu âm chẩn đốn tổn thương mơ mềm dạng khối lành tính Tổn thương dạng nang U mỡ lành (Lipoma) U máu (Hemangioma) U dây thần kinh (Neurinoma) U thượng bì vơi hóa (Pilomatrixoma) Tổn thương viêm nhiễm (Inflammatory lesions) Tổn thương dạng nang Bọc bã lớp da (Sebaceous cyst) Bề mặt có chỗ liên tục lớp da vị trí nang lơng Bọc thượng bì (epidermoid cyst) Do tượng lạc chổ tế bào có nguồn gốc từ lớp tế bào mầm, nên cấu trúc u nang bì hỗn tạp bao gồm loại mơ răng, tóc, xương, da, móng, mỡ,… Nang hoạt dịch vùng khoeo (Baker`s cyst) Xuất phát từ khe khớp Máu tụ tạo nang Ổ máu tụ lớp da, tháng sau chấn thương, giới hạn rõ, có nhiều vách ngăn mỏng dịch có cặn Ổ máu tụ cơ, tháng sau chấn thương, thành mỏng, có hồi âm vách ngăn Máu tụ tạo nang lớp da, năm sau chấn thương, vỏ bao dày, có đóng vơi, dịch trống âm U mỡ lành (Lipoma) U mỡ lành khối u mơ mềm thường gặp nhất, thường khơng gây đau, xuất nhiều nơi thể, đơn độc nhiều khối, thường lớp da, gặp Siêu âm B Mode: U mỡ lành thường có vỏ bao, giới hạn rõ, cấu trúc đồng không đồng nhất, thường tăng âm so với mô mỡ kế cận, nhiên đồng âm giảm âm, số trường hợp có hình ảnh đường tăng âm trung tâm, biến dạng đè ép đầu dị Siêu âm Doppler: hầu hết u mỡ lành khơng có tín hiệu mạch máu Một số trường hợp có tín hiệu mạch máu ngoại vi Siêu âm đàn hồi: U mỡ lành thường mềm Sarcoma sợi (Fibrosarcoma) Fibrosarcoma bệnh lý ác tính gặp, nguồn gốc từ trung mô, chiếm 3,6% sarcoma người lớn Xảy tuổi 25-79, đỉnh 30-60 tuổi Lâm sàng: sờ thấy khối gồ, đau không đau Sarcoma sợi (Fibrosarcoma) Bệnh nhân Nữ 34 tuổi, bệnh tháng Sưng đau vùng mạn sườn trái, tăng dần, khám điều trị nhiều BV không giảm Siêu âm: U bao quanh xương sườn bên trái, giảm âm, bờ khơng đều, d=70x35mm, mạch máu trung bình, gián đoạn sợi GPB: Sarcoma sợi (Fibrosarcoma) U bao quanh xương sườn bên trái, gián đoạn sợi Khối U cứng siêu âm đàn hồi (Strain Elastography) MSCT: Thương tổn mật độ mô mềm bắt thuốc cản quang vừa phải GPB: Sarcoma sợi Sarcoma sợi (Fibrosarcoma) Bệnh nhân Nam 45 tuổi, U cánh tay phải tái phát, sau phẫu thuật lần Siêu âm: Lớp da có cấu trúc giảm âm, giới hạn rõ, bờ đều, d=72x114x40mm, nhiều mạch máu, bờ có xâm lấn delta Lớp sâu cấu trúc lớp bình thường GPB: Sarcoma niêm sợi grad thấp (Myxofibrosarcoma) Sarcoma sợi màng khớp Bệnh nhân Nữ 15 tuổi, U đùi phải tái phát, sau phẫu thuật tháng Siêu âm: Lớp có cấu trúc giảm âm, giới hạn rõ, bờ đa cung, d=56x102x55mm, nhiều mạch máu, làm gián đoạn sợi Phía trước xâm lấn lớp da Phía sau sát trước bó mạch đùi, có nhánh mạch máu từ động mạch đùi vào khối u GPB : Sarcoma màng khớp (Synovial sarcoma) Sarcoma mỡ (Liposarcoma) Liposarcoma khối u mơ mềm ác tính, phân loại thành phân nhóm: biệt hóa tốt, myxoid, biệt hóa đa hình Theo nghiên cứu 35 trường hợp NaokoShimamori cộng sự: Well-differentiated liposarcoma (21): Đồng âm, đường nhỏ tăng âm mạch máu Myxoid liposarcomas (6): Giảm âm, xen kẽ với vùng trống âm mạch máu trung bình Dedifferentiated liposarcomas (6): Các vùng tăng âm giảm âm, tăng sinh mạch máu Pleomorphic liposarcomas(2): Hỗn hợp vùng tăng âm giảm âm NaokoShimamori et al, Sonographic Appearances of Liposarcoma: Correlations with Pathologic Subtypes, Ultrasound in Medicine & Biology Volume 45, Issue 9, September 2019, Pages 2568-2574 Well-differentiated liposarcoma Đồng âm, đường nhỏ tăng âm mạch máu Myxoid liposarcomas Giảm âm, xen kẽ với vùng trống âm mạch máu trung bình Dedifferentiated liposarcomas Các vùng tăng âm giảm âm, tăng sinh mạch máu Pleomorphic liposarcomas Hỗn hợp vùng tăng âm giảm âm Phân biệt Sarcom mỡ biệt hóa tốt với u mỡ lành tính siêu âm Sarcoma mỡ biệt hóa tốt, loại phổ biến liposarcoma Theo nghiên cứu NaokoShimamori cộng sự: bao gồm 23 trường hợp ung thư mỡ biệt hóa tốt 181 trường hợp u mỡ lành Sarcoma mỡ biệt hóa tốt có xu hướng phát triển nhiều bệnh nhân lớn tuổi chi bao gồm vùng mông, so với u mỡ lành Siêu âm, hai khối u có bờ rõ ràng độ hồi âm bên không đồng nhất, bao gồm đường tăng âm nhỏ điển hình Sarcoma mỡ biệt hóa tốt đặc trưng bởi: (1) vị trí sâu, (2) hình dạng bất thường, (3) đường kính lớn, (4) tăng âm so với mơ xung quanh (5) diện mạch máu siêu âm Doppler NaokoShimamori et al, Discrimination of well-differentiated liposarcoma from benign lipoma on sonography: an uncontrolled retrospective study, Journal of Medical Ultrasonics volume 47, pages617–623 (2020) U bao dây thần kinh ngoại vi ác tính (MPNST) von Recklinghausen disease 24M, U LỚN CƠ PSOAS BÊN PHẢI Từ khớp háng đến thận phải HMMD: Malignant Peripheral Nerve sheath Tumor (MPNST) Kết Luận Siêu âm giúp phát tốt tổn thương mô mềm dạng khối, hỗ trợ đáng kể việc phân biệt khối u lành tính ác tính Cần tận dụng phương tiện siêu âm sẳn có (B-Mode, Doppler, Vi mạch, Đàn hồi) để xác định nguồn gốc giải phẫu tổn thương (thuộc lớp da, da, gân, cơ, thần kinh,…), mô tả đầy đủ tính chất tổn thương đưa hướng chẩn đoán phù hợp Kết Luận Khối u lành tính thường đồng nhất, giới hạn rõ, có vơi, khơng có tưới máu có mạch máu ngoại vi Nghi ngờ ác tính khối u khơng đồng nhất, giới hạn không rõ, bờ không đều, nhiều mạch máu, đặc biệt dấu hiệu xâm lấn mô xung quanh làm liên tục sợi Tuy nhiên, vài u lành tính nhiều mạch máu, vơi hóa gặp vài trường hợp sarcoma Tài Liệu Tham Khảo I Katsimilis, C Lord, R Kulanthaivelu, V T Skiadas; Southampton/UK, Sonographic appearances of benign soft tissue lumps and bumps Hints and tips for differential diagnosis ECR 2016 DOI: 10.1594/ecr2016/C-0244 NaokoShimamori et al, Sonographic Appearances of Liposarcoma: Correlations with Pathologic Subtypes, Ultrasound in Medicine & Biology Volume 45, Issue 9, September 2019, Pages 2568-2574 NaokoShimamori et al, Discrimination of well-differentiated liposarcoma from benign lipoma on sonography: an uncontrolled retrospective study, Journal of Medical Ultrasonics volume 47, pages617–623 (2020) Hung EH, Griffith JF, Ng AW, et al Ultrasound of musculoskeletal soft-tissue tumors superficial to the investing fascia AJR Am J Roentgenol 2014;202 Hiroko Naganuma et al, Manlignant triton tumor in a patient with neurofibromatosis type 1, Journal of Medical Ultrasonics, Volume 34 Number 2007 Xin chân thành cảm ơn !