1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407

110 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định và việc nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty cổ phần Lilama 10
Tác giả Hà Thị Hường
Người hướng dẫn GVHD: Trần Thị Ngọc Hân
Trường học Công ty cổ phần Lilama 10
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,38 MB

Cấu trúc

  • Chơng I Lý luận chung về tscđ trong các doanh nghiệp sản xuÊt 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất (3)
    • 1.1.1 TSCĐ, phân loại và vị trí của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (3)
      • 1.1.1.1 TSCĐ và vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất (3)
      • 1.1.1.2 Phân loại tài sản cố định (4)
    • 1.1.2 Đánh giá Tài sản cố định (7)
      • 1.1.2.1 Đánh giá theo nguyên giá (94)
      • 1.1.2.2 Đánh giá theo giá trị còn lại (9)
    • 1.1.3 Yêu cầu quản lý, vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong công tác quản lý và sử dông TSC§ (0)
      • 1.1.3.1 Yêu cầu quản lý (10)
      • 1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán trong công tac quản lý, sử dụng tài sản cố định (0)
    • 1.2 Nội dung kế toán tài sản cố định (11)
      • 1.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ (11)
        • 1.2.1.1 Đánh số TSCĐ (12)
        • 1.2.1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán, nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ (12)
      • 1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ (13)
        • 1.2.2.1 Tài khoản sử dụng (13)
        • 1.2.2.2 Trình tự kế toán (14)
      • 1.2.3 Kế toán tổ hợp tăng, giảm TSCĐ thuê tài chính (0)
        • 1.2.3.1 Tài khoản sử dụng (16)
        • 1.2.3.2 Trình tự kế toán (0)
      • 1.3.4 Khấu hao tài sản cố định (0)
        • 1.2.4.1 Những vấn đề chung về hao mòn và khấu hao TSCĐ (17)
        • 1.2.4.2 Phơng pháp khấu hao TSCĐ (18)
        • 1.2.4.3 Kế toán khấu hao TSCĐ (19)
      • 1.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐ (20)
        • 1.2.5.1 Kế toán TSCĐ theo phơng thức tự làm (0)
        • 1.2.5.2 Sửa chữa TSCĐ theo phơng thức cho thầu (0)
      • 1.2.6 Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán Tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất Chơng II :Thực trạng kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ phÇn Lilama 10 (22)
    • 2.1 Đặc điểm chung về Công ty Cổ phần Lilama 10 .1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty (22)
      • 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất của Công ty (23)
      • 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và điều hành kinh doanh tại Công ty 2.1.4. Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh (23)
      • 2.1.5 Đặc điểm chung về công tác kế toán tai Công ty (26)
    • 2.2 Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Lilama 10 .1. Đặc điểm TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ tại Công ty CP Lilama 10 44 (34)
      • 2.2.3 Đánh giá tài sản cố định .1. Đánh giá TSCĐtheo nguyên giá (0)
        • 2.2.3.4. Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại (0)
      • 2.2.4 Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ tại Công ty (44)
        • 2.2.4.1 Đối tợng ghi TSCĐ (0)
        • 2.2.4.2 Các chứng từ kế toán sử dụng trong hạch toán chi tiết TSCĐ (45)
        • 2.2.4.3 Kế toán chi tiết TSCĐ ở Công ty Cổ phần Lilama 10 2.2.5 Tổ chức kế toán tổng hợp TSCĐ ở Công ty (45)
        • 2.2.5.1 Tài khoản sử dụng (0)
        • 2.2.5.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm Tài sản cố định (45)
        • 2.2.5.3 Kế toán khấu hao Tài sản cố định (80)
        • 2.2.5.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ Chơng III : đánh giá thực trạng và phơng hớng hoàn thiện kế toán tài sản cố định ở Công ty CP Lilama 10 (0)
    • 3.1 Đánh giá thực trạng kế toán tài sản tại Công ty CP lilama 10 (0)
    • 3.2 Phơng hớng hoàn thiện kế toán TSCĐ và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty CP Lilama 10 KẾT LUẬN (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................128 (107)

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật là sự tăng lên nhanh chóng cả về số lượng cũng như chất lượng các doanh nghiệp. Điều kiện để một Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển đó là có đầy đủ các nguồn lực cần thiết như sức lao động, đối tượng lao động, tư liệu lao động và nguồn vốn trong đó TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu tham gia trực tiếp vào qúa trình sản xuất kinh doanh ở Doanh nghiệp. Tài liệu này dùng cho ngành kinh tế

Lý luận chung về tscđ trong các doanh nghiệp sản xuÊt 1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất

TSCĐ, phân loại và vị trí của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

1.1.1.1 TSCĐ và vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất

Trong lĩnh vực sản xuất, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, TSCĐ là yếu tố sxkd cơ bản, chiếm tỷ trọng vốn đầu t lớn Quy định tiêu chuẩn của Tài sản cố định tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ nhất định của từng quốc gia

Theo chuẩn mực kế toán số 03, chuẩn mực số 04 nhận biết về tài sản cố định nh sau:

- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó

- Nguyên giá đợc xác định một cách đáng tin cậy, thời gian sử dụng > 01 năm

- Có đủ tiêu chuẩn hiện hành (≥ 10 triệu)

TSCĐ trong các doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực sản xuất hoạt động không hoàn toàn giống nhau nhng tham gia và hoạt động sxkd chúng đều có đặc ®iÓm:

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sxkd vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu đến khi h hỏng phải loại bỏ.

Giá trị TSCĐ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sxkd của doanh nghiệp.

Nh vậy, giá trị TSCĐ sẽ rút dần ra khỏi sự luân chuyển và cuối cùng mới bù đắp toàn bộ Vòng chu chuyển mới của vốn cố định chỉ bắt đầu khi tiền vốn khấu hao đã trang trảl cho nó và lại đợc đầu t cơ bản thành TSCĐ mới Đặc điểm trên chi phối cách thức quản lý quá trị đầu t và sử dụng TSCĐ của mỗi doanh nghiệp.

Cùng với NVL,CCDC, LĐ, sống và những tiêu hao khác, TSCĐ là yếu tố đầu vào tạo nên hoạt động sxkd nhất định cho một doanh nghiệp Nó là một bộ phận của t liệu sản xuất giữ vai trò là t liệu lao động trong quá trình hoạt động sxkd của mỗi doanh nghiệp Chúng đợc coi là cơ sở vật chất, kỹ thuật có vai trò cực kỳ quan trọng trong hoạt động sxkd Nh Mark đã nói: “ TSCĐ là hệ thống xơng cốt, là bắp thịt của sản xuất, nó là những tiêu thức cơ bản để phân biệt các thời đại kinh tế Các thời đại khác nhau chủ yếu không phải ở chỗ sản xuất ra những sản phẩm gì mà ở chỗ sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động gì”.

Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã cho ra đời nhiều máy móc thiết bị, công nghệ hiện đại, tiên tiến thực chất đó là sự đổi mới không ngừng của TSCĐ Một vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra cho mỗi doanh nghiệp là hiện đại hoá và sử dụng hiệu quả TSCĐ trong doanh nghiệp mình Bởi vì, đó chính là điều kiện để tăng năng suất lao động xã hội, phát triển nền kinh tế quốc dân, thể hiện năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời đó cũng là điều kiện có tính chất quyết định sự tồn tại lâu dài và phát triển đi lên của một doanh nghiệp

Từ lý luận đến thực tiễn cho thấy, TSCĐ là t liệu lao động có ý nghĩa to lớn và rất quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nền kinh tế quốc dân Nó gắn liền với quá trình phát triển nền kinh tế- xã hội, là nhân tố quyết định sự tồn tại, phát triển của các doanh nghiêp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế đất nớc nói chung.

1.1.1.2Phân loại tài sản cố định

TSCĐ rất nhiều loại khác nhau có những đặc trng kỹ thuật, công dụng, tính chất khác nhau Mặt khác TSCĐ trong doanh nghiệp đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ kế toán phải tiến hành phân loại TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau.

1.1.1.2.1 Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong doanh nghiệp gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.

- TSCĐ hữu hình : là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sxkd phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ

Tài sản cố định vô hình là loại tài sản không có hình thái vật chất, được doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho thuê cho đối tượng khác với điều kiện phải đáp ứng các tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình.

1.1.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:

Căn cứ quyền sở hữu, TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.

- TSCĐ tự có là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh… Đây là những tài sản thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp và đợc phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

Tài sản cố định thuê ngoài là thoả thuận giữa bên thuê và bên cho thuê, trong đó bên cho thuê chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên thuê trong thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê một lần hoặc nhiều lần Hình thức này bao gồm hai loại:

+ TSCĐ thuê tài chính : Là tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê, quyền chuyển giao tài sản vào cuối thời điểm thuê.

+ TSCĐ thuê hoạt động: Là tài sản không thoả mãn bất cứ điều kiện nào của hợp đồng thuê tài chính.

1.1.1.2.3 Phân loại theo đặc trng kỹ thuật:

Theo đặc trng kỹ thuật, từng TSCĐ HH và TSCĐ vô hình đợc phân loại và sắp xếp chi tiết và cụ thể hơn.

- Đối với TSCĐ HH gồm:

+ Nhà cửa vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà ở, nhà kho, nhà xởng… gồm những tài sản cố định đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng phục vụ cho sxkd.

Máy móc thiết bị bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm dây chuyền công nghệ, nhà máy, thiết bị động lực và cả những máy móc đơn lẻ.

+ Phơng tiện vận tảI, truyền dẫn: Gồm các phơng tiện vận tảI đờng sắt, đờng bộ, hàng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn…

+ Vờn cây lâu năm, gia sức làm việc và cho sản phẩm: gồm các loại cây lâu năm ( chè, cao su, cà phê… ) và gia súc làm việc ( trâu, bò , ngựa… kéo) và súc vật sản phẩm ( trâu, bò, sữa sinh sản… )

Đánh giá Tài sản cố định

Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong quá trình sử dụng, đánh giá TSCĐ là điều kiện cần thiết để hạch toán TSCĐ trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.

1.1.2.2 Đánh giá theo nguyên giá

- Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đ ợc TSCĐVH hoặc TSCĐVH tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dông (theo CM 03,04).

Nh vậy, nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá theo nguyên tắc giá phí ( mua hoặc tự sản xuất) bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến mua hoặc xây dựng, chế tạo kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác tr ớc khi sử dụng, cụ thể nh sau:

+ Đối với TSCĐHH mua sắm = Giá mua – các khoản chiết khấu thơng mại, giảm giá - các khoản thuế ( không bao gồm thuế hoàn lại) + các phí liên quan trực tiếp việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (CP chuẩn bị mặt bằng, CP vận chuyển, bốc xếp ban đầu, lắp đặt, chạy thử)- các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử) + các chi phí trực tiếp khác liên quan.

+ TSCĐHH mua trả chậm : Nguyên giá đợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua chả chậm và giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐHH (vốn hoá) theo quy định của chuẩn mực “ chi phí đi vay”

+TSCĐ HH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ HH tơng đơng, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự (tài sản tơng tự là tài sản có cùng công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tơng tự).

Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đêm trao đổi.

+ TSCĐ HH do đầu t xây theo phơng thức giao thầu: Nguyên giá là giá trị quyết toán công trình đầu t xây dựng các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có).

- TSCĐ HH tự xây dựng là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế(+) chi phí lắp đặt đặt chạy thử Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó(+) các chi phí liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong các trờng hợp trên mọi khoản lỗ lãi nội bộ không đợc tính vào nguên giá của TSCĐ, các chi phí không hợp lý nh chi phí NVL lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc các khoản tự chế không đợc tính vào nguyên giá TSCĐ HH.

TSCĐ HH thuê tài chính:

+ Bên thuê: Ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả bên bảng cân đối kế toán với cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu của thuê tài sản Nếu giá trị hợp lý cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu Tỷ lệ chiết khấu để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài sản hoặc lãi suất ghi trong hợp đồng Trờng hợp không thể xác định đợc lãi suất ngầm định trong hợp đồng thuê thì sử dụng lãi suất biên đi vay của bên thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.

Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản thu trên bảng cân đối kế toán bằng giá trị đầu t thuần trong hợp đồng cho thuê tài chính.

- Mua TSCĐ VH riêng biệt Nguyên giá TSCĐ mua riêng biệt bao gồm giá mua (trừ các khoản chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dông theo dù tÝnh.

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

- Mua TSCĐ VH từ việc sáp nhập doanh nghiệp Nguyên giá TSCĐ đợc hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua ( ngày sáp nhập doanh nghiệp).

- TSCĐ VH là quyền sử dụng đất: Là quyền sử dụng đất có thời hạn khi đợc giao đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc giá trị quyền sử dụn đất, nhận góp vốn liên doanh.

TSCĐ VH đợc Nhà nớc cấp hoặc biếu tặng: Nguyên giă TSCĐ đợc xác định theo giá trị hợp lý ban đầu (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo dự tÝnh.

- TSCĐ VH mua dới hình thức trao đổi.

Yêu cầu quản lý, vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong công tác quản lý và sử dông TSC§

Trờng hợp nguyên giá TSCĐ đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng đợc xác định lại.

Giá trị còn lại Giá trị còn lại của TSCĐ của TSCĐ sau = lại của x khi dánh giá lại TSCĐ Nguyên giá của

Ngoài phơng pháp nêu trên chuẩn mực kế toán 16 IAS-16) còn quy định phơng pháp thay thế đợc chấp nhận.

Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại - khấu hao luỹ kế.

Theo dõi, quản lý sử dụng trích khấu hao TSCĐ phải tuân theo nguyên tắc đánh giá theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và gí trị còn lại trên sổ kế toán TSCĐ Do vậy thay đổi nguyên giá của TSCĐ chỉ đợc phép trong các trờng hợp sau:

+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

1.1.3 Yêu cầu quản lý TSCĐ, vai trò và nhiệm vụ của kế toán trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.

TSCĐ đóng vai trò là t liệu lao động trong mỗi doanh nghiệp luôn đợc trú trọng đổi mới nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm Vì thế công tác quản lý TSCĐ cần thiết đòi hỏi ngày càng cao Hơn nữa xuất phát từ đặc điểm của TSCĐ cho nên TSCĐ đợc quản lý chặt chẽ hơn.

- Về mặt hiện vật: Cần kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp: Từ khâu mua sắm, đầu t, xây dựng đã hoàn thành đến quá trình sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp cho tới khi TSCĐ không còn sử dụng đợc nữa.

- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ xác định chính xác giá trị còn lại để giúp cho công tác đánh giá hiện trạng của TSCĐ, có phơng hớng đầu t mới TSCĐ.

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán trong công tác quản lý, sử dụng TSCĐ.

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ, kế toán phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức công tác ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời, về số liệu, hiện trạng của TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiêp, việc hình thành các khoản đầu t dài hạn nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp.

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tình hình trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá đầu t dài hạn, tính toán phân bổ chính xác số khấu hao và các khoản dự phòng vào chi phí sxkd tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sử chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán chi phí TSCĐ.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ và các khoản đầu t dài hạn,tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ của dianh nghiệp.

Nội dung kế toán tài sản cố định

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ của doanh nghiệp thờng xuyên biến động, để quản lý tốt TSCĐ kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ mọi trờng hợp tăng giảm của TSCĐ.

1.2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ.

TSCĐ trong doanh nghiệp là cơ sở vật chất kỹ thuật cần đợc quản lý chặt chẽ Đây là công việc quan trọng không thể thiếu đối với bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Thông qua việc hạch toán chi tiết TSCĐ, kế toán có thể đa ra số liệu chính xác, trung thực về tình hình phân bổ TSCĐ, cơ cấu TSCĐ và tình hình biến động TSCĐ Từ đó doanh nghiệp sẽ có kế hoạch cải tiến trang thiết bị và sử dụng TSCĐ, phân bổ chính xác số khấu hao và nâng cao trách nhiệm trong việc quản lý, sử dụng TSCĐ.

Kế toán chi tiết TSCĐ phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Nắm đợc toàn bộ TSCĐ hiện có đang sử dụng trong doanh nghiệp cả về hiện vật và giá trị.

Nắm đợc tình hình TSCĐ trong từng bộ phận của doanh nghiệp.

- Tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp theo các phần việc cụ thể sau:

* Tổ chức kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán, nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ.

- Đánh số TSCĐ: Là quy định cho mỗi TSCĐ một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định Đảm bảo sự thống nhất trong toàn doanh nghiệp Đối với TSCĐ HH: Đối tợng ghi là từng kết cấu hoàn chỉnh của tất cả các vật gá lắp vào phụ tùng kèm theo hoặc là những vật riêng biệt về mặ kết cấu dùng để thực hiện ccs chức năng dộc lập nhất định, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận TS liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một soó chức năng nhất định mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể thực hiện đợc. Đối với TSCĐ VH : Đối tợng ghi là từng TSCĐ VH gắn với một nội dung chi vào một mục đích riêng nh: Khoản chi về chi phí thành lập doanh nghiệp, chi về bằng phát minh sáng chế hay khoản chi về một lợi thế thơng mại.

Từng đối tợng ghi TSCĐ, Kể cả TSCĐ đang sử dụng và đang dự trữ đều phải có số hiệu riêng và không thay đổi suốt thời gian bảo quản, sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp

Số hiệu của những TSCĐ đã thanh lý, nhợng bán, biếu tặng, đa đi liên doanh.Mất đều không sử dụng lại cho việc đánh số những TSCĐ mới tăng thêm.

Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có cách đánh số hiệu TSCĐ khác nhau Có thể đánh số hiệu bằng chữ số, bằng ký hiệu các tài sản cấp 1 và cấp 2… Có thể bằng hệ thống các chữ cái Dù thế nào cing phải thể hiện đợc nhóm, và đối tợng ghi từng TSCĐ riêng biệt.

VD: Có thể dùng tài khoản cấp 1,2 về TSCĐ để chia loại nhóm TSCĐ.

Trong doanh nghiệp TSCĐ đợc phân loại theo đặc trng kỹ thuật gồm: Nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải truyền dẫn, nên TK 211 có thể chia thành cÊp 2 nh sau:

Tk 211.2 Nhà cửa vật kiến trúc

Tk 211.3 Máy móc thiết bị

Tk 211.4 Phơng tiện vận tải, truyền dẫn

Trong nhóm TSCĐ là nhà cửa vật kiến trúc bao gồm nhiều loại nhà nh: Biệt thự, nhà cấp 4… Doanh nghiệp có thể phân cấp đánh số là:

Thông qua việc đánh số doanh nghiệp có thể thống nhất đợc giá các bộ phận liên quan trong việc theo dõi quản lý và sử dụng TSCĐ Đồng thời khi cần thiết rất tiện lợi tra cứu, ngời quản lý, bảo quản có ý thức trách nhiệm hơn.

1.2.1.2 Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán, nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ.

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

Theo hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành các chứng từ kế toán liên quan đến TSCĐ là:

Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu số 01- TSCĐ/BB

Biên bản thanh lý TSCĐ mẫu số 03 - TSCĐ/ BB

Biên bản giao nhận TSCĐ mẫu số 04 – TSCĐ/BB

Biên bản đánh giá lại TSCĐ mẫu số 05 – TSCĐ/HD

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Thẻ TSCĐ mẫu số 02 – TSCĐ

* Tại bộ phận kế toán của doanh nghiệp. ở bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ hoặc sổ chi tiết TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ.

Thẻ tài sản cố định (TSCĐ) đóng vai trò ghi chép kế toán cho từng đối tượng TSCĐ của doanh nghiệp Trong quá trình sử dụng, thẻ TSCĐ được lưu trữ tại phòng kế toán Thẻ TSCĐ của từng đối tượng sẽ được đăng ký vào sổ TSCĐ theo từng loại TSCĐ cụ thể.

Căn cứ lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ, bảng tính phân bổ khấu hao, biên bản thanh lý và một số tài liệu liên quan khác.

Sổ đăng ký thẻ TSCĐ đợc lập sau khi lập thẻ nhằm để phát hiện nếu bị thất lạc.

Sổ TSCĐ phải đảm bảo các nội dung thể hiện các chỉ tiêu chung về TSCĐ, về nguyên giá, về tình hình trích khấu hao, tình hình tăng giảm từng loại TSCĐ.

Trong rờng hợp TSCĐ có nhiều nhóm thì sổ đợc chia ra thành các phần để phản ánh các đối tợng ghi TSCĐ thuộc từng nhóm giúp cho việc sử dụng số liệu lập báo cáo định kỳ về TSCĐ thuận lợi.

* TSCĐ tại nơi sử dụng, bảo quản TSCĐ.

Tại nơi sử dụng TSCĐ: Phòng, tổ, đội sản xuất, phân xởng… Sử dụng “ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” theo dõi TSCĐ tăng giảm do từng đơn vị quản lý, sử dụng Mỗi một đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng trong đó ghi TSCĐ tăng, giảm căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ theo thứ tự thời gian phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.

1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH và TSCĐ VH.

1.2.2.1 Tài khoản sử dụng. Để kế toán tăng,giảm TSCĐ HH và TSCĐ VH kế toán sử dụng TK211, 213.

TK 211: “TSCĐ HH” phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐHH theo nguyên giá.

TK 211 có 6 tài khoản cấp II

Tk 2112 – Nhà cửa vật kiến trúc.

Tk 2113 - Máy móc, thiết bị

Tk 2114 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn

Tk 2115 - Thiết bị dụng cụ quản lý

Tk2116 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm

TK 213 :” TSCĐ VH” phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của TSCĐ VH trong doanh nghiệp theo nguyên giá.

Tk 213 cã7 tk cÊp II:

2133 Bản quyền, bằng sáng chế

2135 Phần mềm máy vi tính

2136 Giấy phép và giấy phép nhượng quyền

Các tk liên quan chủ yếu trong quá trình hạch toán TSCĐ:

Tk 133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Tk 411- Nguồn vốn kinh doanh.

TK 112 – Tiền gửi ngân hàng

Tk 414 - Quỹ đầu t phát triển

TSCĐ HH và VH tăng, giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Đối với tài sản cố định tăng do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại cho thuê tài chính, được tặng và được ngân sách cấp.

Đặc điểm chung về Công ty Cổ phần Lilama 10 1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1 Giới thiệu lịch sử hình thành về Công ty Cổ phần Lilama 10

Công ty cổ phần LILAMA 10 trước khi cổ phần gọi là Công ty Lắp máy và Xây dựng số 10, tiÒn thân là xí nghiệp liên hiệp máy số 10 thuộc Liên hiệp các xí nghiệp Lắp máy được thành lập năm 1983 theo quyết định số 004/BXD_TCLD của Bộ xây dựng

Tháng 1 năm 2007 công ty chính thức chuyển hình thức sở hữu từ Doanh Nghiệp nhà nước sang Công ty cổ phần., đăng ký kinh doanh theo luật Doanh Nghiệp:

Tên viết tắt bằng tiếng việt là :Công ty cổ phần LILAMA 10

Tên bằng tiếng Anh : LILAMA 10 JOINT STOCK COMPANY

Tên giao dịch là : LILAMA 10,JSC.

Trụ sở chính : Số 989- phường Giáp Bát -quận Hoàng Mai -Hà Nội Điện thoại : 04.8649.584

Email: LILAMA10KTKT@.VNN.VN

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

Theo pháp luật, công ty được thành lập với tư cách pháp nhân độc lập, có con dấu riêng, thực hiện hạch toán kế toán riêng biệt Việc tổ chức và hoạt động tuân thủ theo Luật doanh nghiệp cùng Điều lệ Công ty cổ phần.

+ Phần vốn Nhà nớc nắm giữ ( 51%): 45 900 000 000 VNĐ + Vốn của các cổ đông trong và ngoài công ty nắm giữ (49%): 44 100 000 000 VNĐ

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ sản xuất của công ty.

- Căn cứ vào giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 102506 ngày 29/12/2006 do sở kế hoạch ĐT Hà nội cấp quy định Cụng ty cổ phần LILAMA 10 được phộp kinh doanh trong những lĩnh vực sau:

 Xây dựng công trình công nghiệp,đường dây tải điện, trạm biến áp , lắp ráp máy móc cho các công trình.

 Gia công chế tạo lắp đặt, sữa chữa thiết bị nâng, thiết bị áp lực (bình ,bể ,đường ống chịu áp lực), thiết bị cơ, thiết bị điện, kết cấu thép phi tiêu chuẩn,cung cấp ,lắp đặt,và bảo trì thang máy, làm sạch và sơn phủ bề mặt kim loại.

 Thí nghiệm hiệu chỉnh hệ thống điện,nhiệt ,điều khiển tự động, kiểm tra chất lượng mối hàn kim loại.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và điều hành kinh doanh tại công ty.

Do mới cổ phần hóa vào tháng 1 năm 2007, Công ty có những thay đổi trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, cụ thể như sau:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất Công ty.

Ban lãnh đạo là cơ quan quản lý cao nhất của doanh nghiệp, có toàn quyền thay mặt công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ không thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông Chủ tịch HĐQT là người đứng đầu HĐQT, chịu trách nhiệm trước HĐQT, ĐHCĐ, và toàn thể doanh nghiệp.

Ban kiểm soát: Là cơ quan thay mặt cổ đông kiểm soát các hoạt động quản lý, điều hành và chấp hành pháp luật của Công ty.

Tổng giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty ,điều hành hoạt động sản xuất hàng ngày của Công ty, do Hội đòng quản trị bổ nhiệm chịu trách nhiệm trước chủ tịch hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ cũng như trước pháp luật.

Các phó tổng giám đốc Là người giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công và thực hiện

Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc, đồng thời trợ giúp cho ban lãnh đạo cụng ty chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Hiện nay, bao gồm các phòng ban:

Phòng kinh tế kỹ thuật

Phòng Đầu tư - Dự án

Phòng Tài chính kế toán

Phòng tổ chức lao động

Phòng vật tư thiết bị

Ban dự án thuỷ điện Nậm Công 3

Nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép, Xí nghiệp 10-1,10-2, 10-3: Có mô hình tổ chức bộ máy quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh tương tự các phòng ban của Công ty nhưng số lượng cán bộ công nhân viên ít hơn.

2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh.

Công ty cổ phần LILAMA 10 là Doanh nghiệp hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xây lắp do đó công ty đã xây dựng được một quy trình công nghệ sản xuất hợp lý hoàn toàn phự hợp với đặc điểm kinh doanh theo tiêu chuẩn Việt Nam :ISO 9001-2000 Đặc điểm của ngành sản xuất xây lắp có ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức bộ máy quản lý cũng như tổ chức bộ máy kế toán Công nghệ thi công xây lắp của công ty kết hợp giữa thủ công ,cơ giới và sản xuất giản đơn , được thể hiện bằng sơ đồ dưới đây:

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

Sơ đồ 1 :Quy trình hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh

2.1.5 Đặc điểm chung về công tác kế toán tại Công ty

2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Trong bộ mỏy tổ chức của cỏc doanh nghiệp núi chung và Cụng ty cổ phần LILAMA 10 nói riêng phòng Tài chính Kế toán đóng vai trò hết sức quan trọng cùng với các phòng ban khác trong công ty để quản lý điều hành bộ máy của công ty ty giúp công ty tồn tại và phát triÓn, giữa các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau Do

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

Giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng công trình

Giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lượng công trình Đấu thÇu, thương thảo ng th o ảo v ký k t h p à ký kết hợp đồng ết hợp đồng ợp đồng đồngng Đấu thÇu, thương thảo ng th o ảo v ký k t h p à ký kết hợp đồng ết hợp đồng ợp đồng đồngng

Phân giao nhiệm vụ thành lập công trường

Phân giao nhiệm vụ thành lập công trường

Bóc tách bản vẽ, lập dự toán biện pháp thi công an toàn

Bóc tách bản vẽ, lập dự toán biện pháp thi công an toàn

Mua vật tư, điều động thiết bị, vật tư

Mua vật tư, điều động thiết bị, vật tư

Thi công, chế tạo và lắp đặt

Thi công, chế tạo và lắp đặt

Nghiệm thu, bàn giao Nghiệm thu, bàn giao

Quyết toán, thanh lý hợpđồngQuyết toán, thanh lý hợpđồng đặc điểm tổ chức quản lý và quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty gồm nhiều xí nghiệp, đơn vị thành viên có trụ sở giao dịch ở nhiều trên địa bàn cả nước nên bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung nửa phân tán Phòng Tài chính – Kế toán có tất cả 10 người , 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp, 1 thủ quỹ và

7 kế toán viên làm từng phần hành khác nhau.

Nhà máy chế tạo thiết bị kết cấu thép có bộ phận kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán sau đó sẽ tập báo cáo kế toán gửi lên phòng tài chính kế toán công ty. Các xí nghiệp khác có nhân viên kế toán và có bộ phận kế toán thực hiện định kỳ hàng tháng tập hợp số liệu, chứng từ gửi lên phòng tài chính kế toán công ty Phòng tài chính kế toán công ty có nhiệm vụ tập hợp số liệu chung cho toàn công ty, lập báo cáo kế toán định kỳ.

Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

Kế toán tiền gửi, tiền vay, tiền theo dõi công trình

Các tổ, bộ phận ở đơn vị ở đơn vị, xí nghiệp

Kế toán vật tư hàng hoá Kế toán tiền mặt, tiền tạm ứng thanh toán

Kế toán tiền lương BHXH.

Kế toán Doanh thu, thuế GTGT

TSCĐ, nguồn vốn Thủ quỹ

TSCĐ Kế toán tiền lương Kế toán thanh toán Kế toán các phần hành khác

 Cụ thể, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán như sau:

Thực trạng kế toán tài sản cố định tại Công ty CP Lilama 10 1 Đặc điểm TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ tại Công ty CP Lilama 10 44

2.2.1 Đặc điểm TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ tại Công ty CPLilama 10

2.2.1.1 Đặc điểm tài sản cố định của công ty.

Với đặc thù ngành xây dựng, lắp đặt, LILAMA 10 sở hữu nguồn tài sản cố định đáng kể, chủ yếu là máy móc, thiết bị phục vụ thi công Tổng giá trị TSCĐ chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn SXKD của công ty Các TSCĐ đều thuộc quyền sở hữu của LILAMA 10, được hình thành từ nguồn vốn tự có và cả vốn vay So với cùng ngành, LILAMA 10 có lượng TSCĐ khá lớn và đa dạng, đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

2.2.1.2 Công tác quản lý tài sản cố định tại công ty.

Tại Công ty, TSCĐ được đồng thời theo dõi và quản lý cả về mặt hiện vật và mặt giỏ trị do Ban Quản lý máy và phũng Tài chớnh Kế toỏn đảm nhiệm.

Ban Quản lý máy quản lý TSCĐ về mặt hiện vật, lập sổ theo dừi ghi chộp về công tác quản lý và điều phối cơ giới, các loại tài sản thuộc Công ty, quản lý toàn bộ hồ sơ các loại máy móc và phương tiện thi công, theo dõi bằng sổ sách các biến động về

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

TSCĐ Ban Quản lý máy căn cứ vào cỏc cụng trỡnh mà Cụng ty đang thi cụng để cõn đối năng lực các loại TSCĐ (phương tiện vận tải, phương tiện thi công, máy thi công…), điều phối giữa các đơn vị thành viên và các công trình thi công Đồng thời phải theo dõi và nắm vững năng lực xe, máy tham gia phục vụ thi công các công trình, khai thỏc và sử dụng cỏc thiết bị tại cỏc đơn vị từng hạng mục cụng trỡnh Ban Quản lý máy cựng với cỏc đơn vị lập kế hoạch mua thờm mỏy múc thiết bị mới đỏp ứng yờu cầu tiến độ thi công đồng thời tìm biện pháp kỹ thuật để sữa chữa, nâng cấp, cải tiến, thay thế các bộ phận chi tiết…xe máy móc thiết bị kịp thời và kinh tế nhất.

Công tác quản lý TSCĐ được thực hiện ở phòng Tài chính kế toán Tại đây, kế toán lập sổ sách, ghi chép và theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ Phòng Tài chính kế toán theo dõi mọi biến động của TSCĐ theo ba chỉ tiêu giá trị (Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn và giá trị còn lại) chi tiết cho từng TSCĐ và theo dõi khấu hao TSCĐ trên TK 009 Cuối mỗi năm tài chính, khi có quyết định của Ban giám đốc Công ty, phòng Tài chính kế toán tổ chức công tác kiểm kê TSCĐ.

2.2.2 Phân loại TSCĐ tại Công ty Để tạo điều kiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ thì việc phân loại TSCĐ nhất thiết phải được tiến hành Hiện nay Công ty áp dụng phân loại TSCĐ theo các cách sau đây nhằm quản lý và sử dụng TSCĐ một cách hiệu quả:

- Phân loại TSCĐ theo nguồn cÊp

- Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật.

- Phân loại TSCĐ theo theo tình hình sử dụng.

- Phõn loại theo quyền sở hữu

- Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành.

2.2.2.1 Phân loại theo nguồn cÊp

Công ty phân loại TSCĐ theo cách này nhằm phân tích các nguồn hình thànhTSCĐ, trên cơ sở đó có biện pháp khai thác sử dụng các nguồn vốn và theo dõi kiểm tra được tình hình thanh toán các khoản vay đầu tư vào TSCĐ đúng thời han TSCĐ củaCông ty hiện nay được hình thành từ những nguồn cơ bản là nguồn vốn do Ngân sách

Nguồn vốn hình thành tài sản cố định (TSCĐ) của công ty chủ yếu đến từ vốn cấp nhà nước, vốn tự bổ sung và vốn vay ngân hàng Vào năm 2006, tỷ trọng nguồn vốn tự bổ sung chiếm lớn nhất (51,25%), trong khi nguồn vốn vay đầu tư TSCĐ cũng chiếm tỷ trọng đáng kể (13,17%) Điều này cho thấy khả năng tự hạch toán và huy động vốn của công ty là rất hiệu quả, phản ánh thông qua quá trình hình thành TSCĐ trong các năm 2005 và 2006.

Bảng 2: Nguồn c Êp TSCĐ qua 2 năm 2005, 2006

Nguyên giá HM luỹ kế Nguyên giá HM luỹ kế

Tự bổ sung 37.492.940.089 20.932.904.086 38.556.402.683 23.921.946.999 Nguồn vốn vay 10.319.873.689 0 9.810.335.400 1.801.582.349 Nguồn khác 3.123.256.643 301.300.154 3.352.430.718 346.485.554

Từ số liệu trên ta nhận thấy giá trị hao mòn luỹ kế chiếm khoảng 2/3 so với nguyên giá của của TSCĐ chứng tỏ các tài sản cố định đã khấu hao gần hết đồng nghĩa với việc TSCĐ đã cũ, đã sử dụng trong thời gian dài do đó công ty cần chú ý đến tình trạng của TSCĐ để có phương án thay thế kịp thời những tài sản cũ, lạc hậu, thay thế vào đó những phương tiện thiêt bị mới làm việc hiệu quả và năng suất hơn Cuối năm

2005 công ty bất đầu đầu tư nguồn vốn vay để mua TSCĐ do vậy giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn vay năm 2005 bằng 0, đây là TSCĐ mới, tiên tiến hiện đại sẽ đem lại năng suất cũng như hiệu quả làm việc cao hơn TSCĐ ngày càng được chú trọng đầu tư với việc giá trị nguồn hình thành tài sản không ngừng tăng qua các năm Chứng tỏ Công ty ngày càng phát triển hơn và quy mô vốn được mở rộng.

2.2.2.2 Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật.

Việc phân loại theo cách này giúp xác định được cấu trúc tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty theo đặc điểm kỹ thuật chia thành 5 nhóm, tỷ trọng TSCĐ của từng nhóm sẽ hỗ trợ xây dựng biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý từng loại TSCĐ thuộc mỗi nhóm.

BiÓu 3 : TSCĐ phân loại theo đặc trưng kỹ thuật qua 2 năm 2005, 2006 Đơn vị: Việt Nam đồng

SVTH: Hà Thị Hờng Lớp Kế Toỏn K33-45B

Nguyên giá HM luỹ kế Nguyên giá HM luỹ kế

Nhà cửa, vật kiến trúc (TK 2112)

Máy móc, thiết bị (TK 2113)

Phương tiện vận tải (TK 2114)

Tài sản cố định khác 100.235.063 102.774.603 154.161.905 154.161.905

Từ bảng trên ta thấy TSCĐ của công ty năm 2006 tăng so với năm 2005, tuy số lượng tăng không đáng kể (Gần 2 tỷ đồng) nhưng đây chứng tỏ Công ty làm ăn ngày càng hiệu quả và mở rộng quy mô.

2.2.2.3 Phõn loại theo tình hình sử dụng

Phân loại theo cách này để đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của TSCĐ của Công ty, từ đó có phương án đầu tư, mua sắm, trang bị TSCĐ mới hợp lý, bảo đảm khả năng phục vụ sản xuất Căn cứ vào tình hình sử dụng TSCĐ ở Công ty, TSCĐ được chia thành 2 loại như sau: TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh và TSCĐ chờ xử lý.

BiÓu 4: TSCĐ phân chia t heo t×nh h×nh năm 2005, 2006 Đơn vị: Việt Nam đồng

Nguyên giá Đã khấu hao Nguyên giá Đã khấu hao

Năm 2005 TSCĐ của công ty chờ để xữ lý là không có, bước sang năm 2006TSCĐ chờ xử lý là 4.235.123.569 đồng, số khấu hao luỹ kế là 3.562.451.126 đồng điều

Mức TSCĐ tăng thể hiện sự đổi mới của doanh nghiệp, thay thế tài sản khấu hao sắp hết bằng tài sản mới, hiện đại và tiên tiến hơn Điều này tạo điều kiện nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.2.4 Phân loại theo quyền sở hữu.

Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty được chia thành 3 loại: TSCĐ thuộc quyền sở hữu của công ty, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạt động Cách phân loại này cho ta thấy được TSCĐ hiện có của công ty là bao nhiêu, trong số đó bao nhiêu thuộc quyền sở hữu của công ty từ đó công ty có biện pháp thuê hoặc mua sắm, trang bị thêm TSCĐ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bảng 6: TSCĐ của công ty phân chia theo quyền sở hữu qua 2 năm 2005, 2006 Đơn vị: VND

Nguyên giá HM luỹ kế Nguyên giá HM luỹ kế

Phơng hớng hoàn thiện kế toán TSCĐ và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty CP Lilama 10 KẾT LUẬN

1 Giáo trình kế toán tài chính _KTQD

2 Hệ thống kế toán doang nghiệp xây lắp_ Nhà xuất bản Tài chính

3 Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh _KTQD

4 Hệ thống chứng từ, sổ sỏch, bỏo cỏo quyết toỏn hàng 2005-2006 của Công ty cổ phần LILAMA 10.

5 Chuẩn mưc kế toán Việt Nam.

6 Một số thông tư hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán

Ngày đăng: 26/11/2023, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐ - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Sơ đồ k ế toán sửa chữa lớn TSCĐ (Trang 21)
Sơ đồ 1 :Quy trình hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh. - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Sơ đồ 1 Quy trình hoạt động sản xuất hoạt động kinh doanh (Trang 26)
Sơ đồ 2: Tổ chức bộ máy kế toán - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Sơ đồ 2 Tổ chức bộ máy kế toán (Trang 28)
Sơ đồ 3. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung áp dụng phần mềm kế toán FAST 2005 - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Sơ đồ 3. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung áp dụng phần mềm kế toán FAST 2005 (Trang 32)
Bảng 2: Nguồn cÊp TSCĐ qua 2 năm 2005, 2006. - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Bảng 2 Nguồn cÊp TSCĐ qua 2 năm 2005, 2006 (Trang 36)
Bảng 6: TSCĐ của công ty phân chia theo quyền sở hữu qua 2 năm 2005, 2006. - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Bảng 6 TSCĐ của công ty phân chia theo quyền sở hữu qua 2 năm 2005, 2006 (Trang 38)
Sơ đồ 3: Quy trỡnh luừn chuyển chứng từ trong nghiệp vụ  mua sắm TSCĐ - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
Sơ đồ 3 Quy trỡnh luừn chuyển chứng từ trong nghiệp vụ mua sắm TSCĐ (Trang 46)
Bảng đăng ký trích khấu hao Tài sản cố định năm 2006 - Hoan thien cong tac ke toan tai san co dinh va 80407
ng đăng ký trích khấu hao Tài sản cố định năm 2006 (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w