1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CĐTTTN Phát triển các ngành nghề ở các hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam

87 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Các Ngành Nghề Ở Các Hộ Nông Dân Trên Địa Bàn Xã Liêm Chính Thị Xã Phủ Lý – Tỉnh Hà Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Phát Triển Nông Nghiệp
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Phủ Lý
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 170,71 KB

Nội dung

Đặt vấn đề 1.Tính cấp thiết đề tài Trước xu hội nhập phát triển, đất nước ta nỗ lực thực thành cơng tiến trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước để xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp có lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa tương đối phát triển phù hợp với quan hệ sản xuất với mục tiêu tạo tiền đề cho bước phát triển cao hướng tới dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Trong chiến lược phát triển kinh tế quốc dân dài hạn thành phần kinh tế khuyến khích phát triển, đặc biệt nơng nghiệp nông thôn với gần 75% dân số tới 70% lực lượng lao động nước mối quan tâm hàng đầu chủ trương sách Đảng Nhà nước Xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu sau nhiều năm chiến tranh tàn phá nặng nề, gần hai mươi năm thực đường lối đổi mà Đại hội VI đề ra, mặt nơng thơn Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, kinh tế liên tục tăng trưởng phát triển, sản xuất gắn dần với thị trường tiêu thụ cấu kinh tế chuyển biến tích cực giảm dần tỷ trọng nông nghiệp hiệu quả, đời sống nhân dân ngày cải thiện Tuy nhiên nơng thơn Việt Nam đứng trước khó khăn thử thách: đất canh tác đầu người thấp, thiếu việc làm, lao động dư thừa, kinh tế nông thôn chưa phát triển vững nhiều hộ nông dân chậm phát triển thu nhập thấp Trong địa bàn nơng thơn có tỷ lệ sinh cao, hàng năm có thêm triệu lao động bổ sung, xu hướng thị hố, cách biệt ngày xa thành thị nông thôn Xuất phát từ thực tiễn nhiều nước giới gặp phải trình phát triển cho thấy phát triển nông thôn tất yếu phải phát triển ngành nghề, ngành nghề bao gồm công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống gia truyền, đặc biệt việc chế biến nông sản điều tạo lối cho vịng luẩn quẩn đói nghèo – tăng dân số – thiếu việc làm – tệ nạn xã hội – phát triển – đời sống thấp Đảng Nhà nước nỗ lực thực thành công nghị VIII mà ban chấp hành trung ương khoá VII đề ra: “Nhiệm vụ cấp bách đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố nông nghiệp nông thôn với phương châm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp giá trị thấp rủi ro cao sang ngành cơng nghiệp dịch vụ có hiệu phù hợp vùng địa phương tường đơn vị kinh tế, gắn kết với việc phát triển sở hạ tầng áp dụng khoa học kỹ thuật phát huy lợi tiềm sẵn có giảm chi phí sản xuất tăng cường lực cạnh tranh chuyển dịch cấu lao động theo xu hướng ly nông bất ly hướng phát triển kinh tế hàng hoá cách bền vững, tường bước cải thiện đời sống nhân dân, giảm dần cách biệt thành thị nơng thơn” Xã Liêm Chính xã thuộc địa giới hành thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam, năm gần mặt kinh tế xã hội địa phương có chuyển biến tích cực: kinh tế khơng ngừng tăng trưởng phát triển, lực lượng sản xuất ngày lớn mạnh, cấu kinh tế biến đổi tích cực theo hướng tăng dần vai trị ngành nghề phi nơng nghiệp, văn hoá đời sống nhân dân tăng lên.Tuy nhiên trình phát triển địa phương chưa tận dụng tốt lợi đặc biệt phát triển ngành nghề công nghiệp, Công đổi Đảng Nhà nước đề đem lại chuyển biến tích cực mặt kinh tế xã hội nước, kinh tế nước ta vốn kinh tế nông phải nhập lương thực thường xun đến năm 1989 khơng đủ cung cấp nhu cầu nước mà trở thành nước xuất lương thực lớn giới; cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ kinh tế năm tăng trưởng cao Nhân dân lo thiếu ăn, thiếu mặc mà lo làm giàu đáng cho cho xã hội, câu hỏi cấp ngành quan tâm cố gắng tìm lời giải tốt Xuất phát điểm từ kinh tế t dựa vào nơng, lâm, ngư nghiệp khơng thể phát triển nhanh được, khơng tạo tích luỹ cần thiết để tiến hành cơng nghiệp hố đại hố đất nước.Do muốn đẩy nhanh cơng nghiệp hố đại hố phải đẩy nhanh cơng nghiệp hố nông thôn mà hộ nông dân chủ thể chủ yếu nơng thơn điều địi hỏi phải: - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thơn theo hướng xố dần tính chất nơng, phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Việc phát triển công nghiệp nông thôn đặc biệt công nghiệp chế biến nông sản cho phép nâng cao chất lượng sản lượng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế nơng sản hàng hố cho tiêu dùng xuất - Phát triển sở hạ tầng sản xuất đời sống xã hội giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin, sở công nghiệp, dịch vụ nông thôn, sở y tế,giáo dục làm thay đổi mặt nông thôn, giảm khoảng cách thành thị nông thôn - áp dụng tiến kỹ thuật, phát triển khoa học nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng, nâng cao lợi so sánh thị trường tiêu thụ, giảm lao động thủ công nặng nhọc - Phát huy kinh nghiệm truyền tụng từ người trước làm tăng phẩm chất sản phẩm, giảm chi phí, tăng lực cạnh tranh, giữ vững truyền thống địa phương Xây dựng phát triển nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn vấn đề lớn phức tạp, liên quan đến nhiều cấp nhiều ngành Đề tài nhằm triển khai chiến lược “lấy việc khai thác tiềm địa lý gần trung tâm tỉnh, chế biến nông sản – nghề truyền thống mạnh địa phương làm trọng tâm phát triển kinh tế hộ…” mà lãnh đạo địa phương cố gắng thực Vì đề tài mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp cho phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã liêm chính- Thị xã Phủ Lý-tỉnh Hà Nam thời gian ba năm qua 2001- 2003 b.Mục tiêu cụ thể hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển ngành nghề cho hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam Đánh giá thực trạng phát triển ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam qua ba năm từ 2001G đến 2003 Bước đầu đưa số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành nghề hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam năm tới Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi không gian:nghiên cứu thực trạng ngành nghề hộ nơng dân địa bàn xã Liêm Chính – thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam Phạm vi thời gian: Nghiên cứu ngành nghề hộ nông dân địa bàn xã qua ba năm ( 2001- 2003) Thời gian thực đề tài: Đề tài thực khoảng thời gian từ ngày 12/01/2004 đến 01/ 05/ 2004 Chương i Một số lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề hộ nông dân 1.1.Vai trò ngành nghề Các ngành nghề phi nơng nghiệp có vai trị to lớn đến phát triển hộ nơng dân Dưới hình thức hoạt động dịch vụ, ngành nghề tiểu thủ công truyền thống, …Các hoạt động giải vấn đề hộ.Các nhề truyền thống (làm thêu, mây tre đan, làm đậu, làm bánh …) thu hút nhiều lực lượng lao động địa phương, lúc nông nhàn, đặc biệt đặc điểm địa phương đất chật người đơng, diện tích sản xuất lương thực thực phẩm ngày thu hẹp, cộng thêm dự án quy hoạch phát triển sở hạ tầng, quy hoạch đô thị, chương trình dãn dân yếu tố trực tiếp đẩy hộ nơng dân vốn sản xuất nơng nghiệp phải xem xét lại phương thức sản xuất cho phù hợp Từ ngành nghề phi nơng nghiệp coi giải pháp hữu hiệu giải vấn đề dư lao động- thiếu việc làm địa phương Các nghề truyền thống nghề mà số hộ giữ lợi tuyệt đối trước ảnh hưởng dư luận thời gian mà mấu chốt bí lành nghề dẫn đến sản phẩm sản xuất đạt yêu cầu thị hiếu cầu tiêu thụ phẩm chất, hình thức, kiểu dáng, chi phí, hàm lượng chất xám, độ tinh xảo Sự lành nghề có kĩ xảo, có lực mang lại kết sản phẩm làm có chi phí thấp lại ưa chuộng tất yếu hộ sản xuất có thu nhập tốt, có sức ổn định Các vấn đề xã hội (như ma tuý, mại dâm, cờ bạc) đặt cho địa phương nơi mà cách xa trung tâm tỉnh lỵ khơng xa địi hỏi phải có phương án giải xuất phát từ nguyên vấn đề: việc làm vấn đề bách mà muốn có nhiều việc làm có thu nhập, giải nhàn nhã phát triển nghành nghề phi nông nghiệp giải pháp hữu hiệu để giúp thành viên hộ không xa phải đường tội lỗi xấu xa Việc làm ngồi ngồi nơng nghiệp giúp hộ chủ động ảnh hưởng bất trắc (rủi ro) thời tiết, thiên nhiên, sâu bệnh Quá trình phát triển giúp chuyển dịch cấu kinh tế hộ địa phương theo hướng giảm tỷ lệ nông nghiệp xuống tăng giá trị ngành nghề phi nông nghiệp lên 1.2.Một số khái niệm Ngành nghề hộ nông dân bao gồm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ cho sản xuất đời sống Các tổ chức hộ với mức độ khác sử dụng nguồn lực sẵn có địa phương đất đai lao động, sản phẩm từ nông nghiệp nguồn lực khác cộng thêm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh tích luỹ kế thừa để làm sản phẩm có lợi cạnh tranh Các ngành nghề hộ biểu trưng số lượng ngành nghề với quy mơ yếu tố sản xuất, trình độ công nghệ sử dụng để sản xuất sản phẩm có chất lượng ưa chuộng phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Sự phát triển ngành nghề hộ nông dân tăng số hộ có ngành nghề chuyển biến tích cực nội ngành nghề mà hộ đảm nhận cơng nghệ trình độ tay nghề, lành nghề, đa dạng hoá sản phẩm đầu vào, chất lưọng sản phẩm tăng lên Các ngành nghề mà hộ nơng dân tổ chức có hiệu thúc đẩy kinh tế hộ phát triển từ phát triển kinh tế xã hội địa phương 1.3 Đặc điểm ngành nghề nông thôn Ngành nghề hộ nông dân đa dạng: có ngành nghề lấy sản phẩm từ nông nghệp tuý qua chế biến phục vụ nhu cầu sống người nghề làm bún, làm đậu phụ, nấu rượu ; có ngành nghề tận dụng vị trí gần trung tâm kinh tế văn hoá để phát triển làm thuê, may, đan, thêu, mộc, khí ; với hộ nằm đường trục có hội tốt để phát triển nghề buôn bán thông thương làm dịch vụ đầu vào cho sản xuất nông nghệp hay dịch vụ cho đời sống người Các ngành nghề có số đặc điểm sau: - Khơng hay chịu tác động thời tiết khí hậu nghề nơng nghệp truyền thống - Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu lại sở để sản xuất ngành nghề tồn phát triển - Các ngành nghề có sử dụng sản phẩm đầu vào từ nơng nghệp nhiều chịu ảnh hưởng tính thời vụ sản xuất nơng nghiệp - Cơng nghệ dùng cho sản xuất kinh doanh có xen kẽ thủ cơng thơ sơ khí - Quy mô ngành nghề hầu hết nhỏ - Phụ thuộc nhiều vào thị trường đặc biệt sản phẩm chế biến từ nông sản - Chất lượng sản phẩm làm phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm tích luỹ hộ 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề hộ nông dân a Nhân tố nội hộ nông dân: Như tiềm lực vốn, kinh tế sẵn có, trình độ lực chun mơn chủ hộ.Hộ đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hiệu sản xuất kinh doanh mình: Các định đầu tư sản xuất kinh doanh khơng phải khác mà chủ hộ định trình độ chủ hộ, thành viên có sức ảnh hưởng lớn đến trình tồn phát triển cuỉa hộ Chủ hộ mà có kiến thức, có kinh nghiệm thị trường, xã hội, biết nắm bắt thời cơ, biết vận động động trước rủi ro từ bên tạo cho hộ khả đứng vững, phát triển bền vững trước thời b Nhân tố thị trường: Những hộ chuyên ngành nghề chế biến sản phẩm từ đầu vào nông sản tạo sản phẩm có thời gian sử dụng thấp bảo quản khó khăn có yêu cầu gay gắt thị trường c Nhân tố địa lý: Hộ nằm trục đường chính, gần khu đơng đúc dân cư có điều kiện kinh doanh dịch vụ tốt d Nhân tố kĩ thuật: Các nghề truyền thống mộc, nề, thiêu, đan, may, sửa chữa máy móc thiết bị đòi hỏi lành nghề đặc biệt hoạt động chế biến nông sản làm đậu, nấu rượu, làm bánh kẹo phải cần có tích luỹ kinh nghiệm Các hoạt động sản xuất công cụ cho đầu vào hoạt động khác, hoạt động sản xuất vật phẩm tiêu dùng sản xuất dao, kéo, cày, bừa, máy tuốt lúa đạp chân, cổng sắt… đòi hỏi yêu cầu phải đáp ứng thị hiếu khách hàng tiêu dùng phải phù hợp với hoàn cảnh ứng dụng sản phẩm Những hộ bn bán nhỏ hộ buôn bán sản phẩm nông sản bán thị trường, bán hàng hoá tiêu dùng chợ hay gia đình nơi thuận tiện lưu thơng hàng hố dễ kiếm lời buộc hộ phải động việc phải nắm bắt thị trường để có phản ứng linh hoạt đ Nhân tố sách: Các sách phủ đưa sách đổi chế quản lý kinh tế hộ nơng dân, sách đất đai, xố đói giảm nghèo, sở hạ tầng nông thôn… tuỳ vào mức độ tác động mà hộ có ảnh hưởng khác Phần lớn sách có độ nhạy cảm với vấn đề phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nông dân chủ thể, vấn đề xố đói giảm nghèo, phát triển cải thiện sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống cho nông dân… Các sách mà phủ đưa ln xuất phát từ nhu cầu thực tai khách quan để tháo gỡ vấn đề nan giải xã hội e Nhân tố cộng đồng xã hội: Đó phong tục tập quán, phong mỹ tục, truyền thống cộng đồng gây ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới phát triển ngành nghề hộ nông dân Nghề làm đậu phụ, nấu rượu, làm bánh đa… tồn phát triển phong tục ni lợn để lấy phân bón ruộng tục lệ uống rượu ngày lễ Tâm lý bảo thủ chậm tiến mang nặng tính phong kiến cổ hủ xã hội trước ảnh hưởng không nhỏ tới tâm lý mở rộng sản xuất kinh doanh hộ ngành nghề lo sợ bị thua lỗ phá sản 1.5 Các sách Đảng Nhà nước phát triển ngành nghề nông thôn Các sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế nông thôn mà hộ nông dân chủ thể chủ yếu nông thôn tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội nông hộ đất nước.Đất nước ta đất nước xuất phát điểm từ nông nghiệp trước cách mạng tháng năm 1945 mà đất nước ta nửa thuộc địa nửa phong kiến bị áp bóc lột quyền độc lập tự do, xét nước giai cấp địa chủ có 3% dân số chiếm 41.4% ruộng đất, nông dân lao động lại chiếm tới 97%dân số có 36% diện tích đất, số lại thuộc đồn điền pháp đất công Các nghành kinh tế quan trọng thương mại, khai thác mỏ… pháp quản lý Các thương gia, nhà doanh nghiệp Việt Nam bị chèn ép cô lập không phát triển Sau nước nhà độc lập, công cải cách ruộng đất miền Bắc năm 1956 đa số hộ nơng dân nhiều có đất trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, nghành sản xuất khác khơi phục khuyến khích phát triển, nét đặc trưng giai đoạn hộ nơng dân sản xuất hồn tồn cá thể Giai đoạn 1960- 1980 định hình kinh tế tập thể Từ năm 1958 tiến hành hợp tác hoá, đến cuối năm 1960 có 84% nơng hộ tham gia vào hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, từ làm cho mơi trường sản xuất kinh doanh nông hộ thay đổi Hiến pháp năm 1959 xác định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, quan hệ mua bán trao đổi đất bị cấm nghiêm ngặt Giai đoạn hộ nông dân sản xuất nơng nghiệp nghành khác bn bán lưu thơng hàng hố kiếm lời bị tê liệt hồn tồn, hoạt động phi nơng nghiệp thuộc quản lý nhà nước hình thức hợp tác xã Trong hợp tác xã sản xuất nông nghiệp nông hộ tập thể giành cho 5% đất canh tác để làm “kinh tế phụ gia đình” hay “kinh tế phụ xã viên” Với 5% đất canh tác sản xuất 48%giá trị sản lượng nông nghiệp, 50% - 60% thu nhập hộ Tuy không công khai kinh tế nông hộ thực sở đảm bảo cho kinh tế tập thể tồn Nông hộ chia thành loại: Loại 1: gồm hộ nông dân cá thể ngày giảm có phân biệt đối xử sản xuất ln bị kìm hãm bó buộc Loại 2: gồm hộ gia đình xã viên hợp tác xã hộ công nhân viên lâm trường loai có nguồn thu nhập từ kinh tế tập thể thơng qua ngày cơng đóng góp tiền lương thu từ đất 5% với số vật tư lao động lại mà hợp tác xã huy động đến kinh tế nông hộ với sản xuất nông nghiệp giới hạn 5% phần đất, kinh tế hợp tác xã đình đốn, kinh tế quốc doanh thua lỗ nên thu nhập từ kinh tế tập thể tổng thu hộ có biến đổi lớn: kinh tế tập thể chiếm 70% - 75% cịn kinh tế nơng hộ chiếm 25% -30% Do thu nhập từ kinh tế tập thể thấp làm cho nông đân xã viên chán nản, muốn xa kinh tế tập thể Giai đoạn 1981-1987 trước thực trạng kinh tế tập thể đình đốn, khủng hoảng lương thực thường xuyên xảy nghiêm trọng, kinh tế đất nước đình đốn, kinh tế nông hộ bị hạn chế không phát triển nghị TW6 tháng năm 1979 xác định “những vấn đề kinh tế - xã hội cấp bách” nhằm tìm giải pháp đưa đất nước khỏi khủng hoảng Xuất phát từ thực trạng Bộ trị ban hành Chỉ thị 100 ngày 13/01/1981 cải tiến cơng tác khốn mở rộng khốn sản phẩm đến nhóm người lao động hợp tác xã Xã viên đầu tư vốn, sức lao động khoán hưởng trọn phần vượt khoán, kinh tế hộ gia đình khơi phục phát triển nhanh chóng Năm 1986 -1987 giá mặt hàng tăng vọt, chế độ thu mua hàng hoá theo nghĩa vụ nhà nước nặng nề, nông nghiệp mà ruộng đất khốn tập thể đảm nhận khâu; khâu cịn lại người lao động chịu trách nhiệm không ổn định, sản lượng khốn nâng cao dần từ hiệu đầu tư giảm, thu nhập nông hộ giảm dần Giai đoạn từ năm 1988 đến Trước tình trạng Nghị 10 Q/ TW ngày 05/ 04/ 1988 trị đổi quản lý kinh tế nhằm giải 10

Ngày đăng: 25/11/2023, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w