1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề 6 (xương rồng và cúc biển đồng thoại văn 6

6 833 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Truyện đồng thoại - Văn Xương Rồng Cúc Biển Xương Rồng sống bãi cát ven biển lâu mà chẳng để ý đến Bông Cúc Biển thấy lão sống lặng lẽ nên xin đến chung Lão khó chịu đồng ý Một hơm, đàn bướm bay ngang qua, kêu lớn: - Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá! Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng im lặng, mỉm cười Nhiều lần khen, lão vui vẻ mặt Thời gian trôi qua, hết Xuân đến Hè, hoa Cúc Biển tàn úa Vài ong nhìn thấy liền cảm thán: - Thế đến thời hoa Xương Rồng tàn héo! Nghe người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi: - Ta chẳng tàn héo Những hoa Cúc Biển đấy! Cúc Biển chẳng nói khơng cười Đợi chị gió bay qua, xin chị mang theo đến vùng đất khác Mùa Xuân đến, bướm ong lại bay qua chẳng để ý đến Xương Rồng Lão tiếp tục sống ngày tháng cô độc trước (Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn Lê Luynh, NXB Kim Đồng 2020) Câu 1.Câu chuyện “Xương Rồng Cúc Biển” viết theo thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai?(2) A Lời nhân vật Xương Rồng B Lời Cúc Biển C Lời người kể chuyện D Lời Xương Rồng Cúc Biển Câu Câu chuyện có nhân vật chính? (1) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Từ “mùa xuân” văn hiểu theo nghĩa gốc, hay sai?(3) A Đúng B Sai Câu Cúc Biển giúp Xương Rồng không cô độc cách nào? (1) A Cúc Biển trò chuyện vui vẻ Xương Rồng B Cúc Biển rủ Xương Rồng chơi C Cúc Biển xin đến nhà Xương Rồng chung D Xương Rồng đến nhà Cúc Biển chung Câu Cử chỉ, hành động Cúc Biển lặng lẽ, mỉm cười Xương Rồng hiểu nhầm đàn bướm khen Xương rồng, thể phẩm chất Cúc Biển?(7) A Đồn kết B Tự tin C Dũng cảm D Khiêm tốn Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Mùa Xuân đến, bướm ong lại bay qua chẳng để ý đến Xương Rồng Lão tiếp tục sống ngày tháng cô độc trước.(8) A Hốn dụ B Nhân hóa C So sánh D Ẩn dụ Câu Vì Cúc Biển muốn sống Xương Rồng cuối Cúc Biển lại bỏ ?(7) A Vì Cúc Biển thất vọng Xương Rồng B Vì Cúc Biển khơng muốn C Vì Cúc Biển muốn nơi khác vui D Vì Cúc Biển muốn có thêm bạn Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện (9) Câu 10 Em có đồng ý với cử hành động Xương Rồng câu chuyện khơng? Vì sao? (10) II VIẾT (4.0 điểm) : Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ,…Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân Phầ Câu n I II HƯỚNG DẪN Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 B 0,5 C 0,5 B 0,5 A 0,5 C 0,5 D 0,5 B 0,5 A 0,5 HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học mà thân tâm đắc 1,0 Bài học rút cho thân sống: Phải biết lương thiện, quan tâm, khoan dung với người xung quanh Khơng nên ích kỉ, nghĩa đến thân tơn trọng quan tâm đến người xung quanh 10 HS tự nêu ý kiến giải thích ý kiến 1,0 Em khơng đồng ý với cử xương rồng cúc biển tốt bụng muốn chung với xương rồng để xương rồng có người bầu bạn, lúc gặp khó khăn lại đổ lỗi cho cúc biền VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,25 b Xác định yêu cầu đề 0,25 Kể lại trải nghiệm c Kể lại trải nghiệm thân 3,0 HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm thân - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc sau trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 0,25 0,25 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Kĩ TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng cao Vận dụng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đọc hiểu Truyện đồng thoại, truyện ngắn Viết Kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân Tổng Tỉ lệ % 4 0 0 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 25% Tỉ lệ chung 35% 30% 60% 10% 60 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP TT Nội dung/ Kĩ Đơn vị kiến thức Đọc hiểu Truyền đồng thoại, truyện ngắn Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thô Vận Nhận ng Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: TN - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật, thể loại (1) - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba.(2) 2TL 4TN Thơng hiểu: - Giải thích nghĩa từ.(3) - Nêu chủ đề văn bản.(4) - Phân tích tình cảm, thái độ người kể chuyện thể qua ngôn ngữ, giọng điệu.(5) - Hiểu phân tích tác dụng việc lựa chọn ngơi kể, cách kể chuyện.(6) - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật.(7) - Xác định biện pháp tu từ so sánh sử dụng văn bản.(8) Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi (9) - Trình bày ý kiến hành động nhân vật.(10) Viết Kể lại trải nghiệm thân Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm 1* thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN Tỉ lệ % 20+5 Tỉ lệ chung 1TL* 1* 4T N 20+ 15 60 1* TL TL 20+1 10 40 Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện ngụ ngôn D Truyện truyền thuyết Câu 2: Phương thức biểu đạt văn gì? A Tư Sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 3: Câu chuyện kể theo kể thứ mấy? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Kết hợp kể thứ thứ ba Câu 4: Câu văn: “Những hoa Cúc Biển đẩy!” có cụm danh từ? A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm Câu 5: Câu: “Đợi chị gió bay qua, xin chị mang theo đến vùng đất khác.” Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa D Ẩn dụ D Hốn dụ Câu 6: Tại tên loài thực vật truyện lại viết hoa? A Vì tên lồi thực vật B Vì tác giả dùng phép nhân hóa để xây dựng nhân C Vì để thể ý tơn trọng lồi thực vật D Cả A, B, C Câu 7: Câu: “Cúc Biển chẳng nói khơng cười nữa.” có từ đơn? A từ B từ C từ D từ

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w