1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2 bộ đề in cho hs (truyện đồng thoại

16 65 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyện Đồng Thoại
Thể loại bộ đề in
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 183 KB

Nội dung

1 TRUYỆN ĐỒNG THOẠI ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) : CÂU CHUYỆN ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ: - Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được! - Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị, mà bị khơng nhanh - Ốc sên mẹ nói - Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?" - Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị - Nhưng em giun đất khơng có xương, bị chẳng nhanh, khơng biến hố được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó? - Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em Ốc sên bật khóc, nói: - Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất chẳng che chở - Vì mà có bình! - Ốc sên mẹ an ủi - Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân (Theo Quà tặng sống, NXB Thanh niên, 2009) Câu “Câu chuyện ốc sên” viết theo thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Tác phẩm kể lời ai? (2) A Lời Ốc sên B Lời Ốc sên mẹ C Lời người kể chuyện D Lời Ốc sên mẹ Ốc sên Câu Câu chuyện có nhân vật chính? (1) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Cho biết câu văn sau lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp"mẹ ơi! Tại từ sinh lại phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!"(3) A Trực tiếp B Gián tiếp Câu Vì Ốc sên lại bật khóc cảm thấy đáng thương? (1) A Vì phải đeo bình vừa nặng, vừa cứng lưng B Vì thể khơng có xương để chống đỡ, bị C Vì khơng bầu trời bảo vệ, lịng đất chẳng che chở D Vì Chị sâu róm khơng có xương bị chẳng nhanh Câu Em hiểu câu nói Ốc sên mẹ: “Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, phải dựa vào thân chúng ta”? (7) A Chúng ta phải tin vào thân mình, biết trân trọng, u q B Khơng nên tị nạnh, so đo với người khác dựa vào C Chúng ta phải tin có nhiều đặc điểm mà người khác khơng có D Biết chấp nhận hồn cảnh, cố gắng vươn lên, dựa vào nội lực Câu Phép tu từ người viết sử dụng văn (8) A Hốn dụ B Nhân hóa C So sánh D Ẩn dụ Câu 8: Ốc Sên tự so sánh với ai? (7) A Với mẹ Ốc Sên B Với Giun Đất Bướm C Với Sâu Róm Bướm D Với Giun Đất Sâu Róm Câu Trình bày quan điểm em thông điệp đặt văn (9) Câu 10 Em có đồng ý với cách suy nghĩ hành động Ốc sên câu chuyện khơng? Vì sao? (10) II VIẾT (4.0 điểm) : Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn em ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) : Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Trời mưa, rô mẹ dặn rô con: - Mẹ kiếm mồi, nhà, nên chơi gần nhà, đâu xa kẻo lạc đường, nhé! Trời vừa tạnh, Rô Ron Cá Cờ chơi trước cửa hang Thấy dịng nước róc rách chảy xuống hồ Rô Ron bảo bạn: - Chúng vượt dịng nước nhé! Cá Cờ ngắm dịng nước lóng lánh bạn lách qua búi cỏ xanh chảy rì rào vẫy nói: - Nhưng mẹ tớ dặn không rong chơi xa Hay chơi quanh thơi - Thế cậu xem tớ bay lên bờ này! Vừa nói Rơ Ron vừa giương vây, nhún lấy đà phóng lên Lên khỏi bờ, Rơ Ron bơi theo dịng nước say mê ngắm cảnh trời mây, đồng lúa (Trích Cá Rơ Ron khơng lời mẹ) Câu Đoạn trích “Cá Rơ Ron khơng lời mẹ” thuộc thể loại nào? (Nhận biết) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? (Nhận biết) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Cả A, B, C Câu Đâu từ phức từ sau? (Nhận biết) A Tớ B Mình C Cùng D Cá Cờ Câu Chủ đề đươc nói tới gì? (Thơng hiểu) A Tình u q hương đất nước B Tình mẫu tử, tình cảm gia đình C Tình u thiên nhiên D Tình làng nghĩa xóm Câu Cụm từ sau diễn tả phẩm chất Cá Cờ ? (Thơng hiểu) A Ngoan ngỗn B Hiền lành C Dũng cảm D Biết ơn Câu Chi tiết “Nhưng mẹ tớ dặn không rong chơi xa?” thể điều Cá Cờ? (TH) A Thất vọng B Ngạc nhiên C.Vâng lời D Tự tin Câu Nhận xét sau với nội dung đoạn trích ? (Thơng hiểu) A Thể lời Rô Ron B Ca ngợi việc lời Cá Cờ phê bình việc không nghe lời mẹ Rô Ron C Thể bướng bỉnh Cá Cờ với bạn D Giải thích nguồn gốc lồi cá Câu Xác định trạng ngữ: “Trời vừa tạnh, Rô Ron Cá Cờ chơi trước cửa hang” (TH A Trời mưa tạnh B Rô Ron C Cá Cờ D chơi Câu Đọc xong đơạn trích em rút học cho thân (Vận dụng) Câu 10 Chi tiết “Vừa nói Rơ Ron vừa giương vây, nhún lấy đà phóng lên bờ.” Nói lên điều của cá Rô Ron? (Vận dụng) II VIẾT (4.0 điểm) Từ đoạn trích em viết văn tha thứ sống ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) : CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Huy mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò) Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Tự B Miêu tả C Nghị luận D Biểu cảm Câu Văn kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ C Ngôi thứ thứ ba B Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu Cụm từ “hai Chim Én” thuộc loại cụm từ nào? A Cụm động từ B Cụm danh từ C Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Trong từ sau, từ từ ghép? A Thơ thẩn B Hốt hoảng C Đất trời D Miên man Câu Em hiểu nghĩa từ “giản dị” câu văn: “Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị….” ? A Khơng có nhiều thành phần nhiều mặt; không phức tạp B Đơn giản sơ sài; khơng dài dịng phức tạp C Dễ dãi tiện lợi; khơng xa hoa, lãng phí D Đơn giản cách tự nhiên; dễ hiểu, khơng cầu kì, phức tạp Câu Dòng nêu tác dụng phép tu từ so sánh câu văn: “Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành” ? A Làm bật đặc điểm phẩm chất nhân vật Dế Mèn đồng thời làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt B Nhấn mạnh hành động nhân vật Dế Mèn C Diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hoạt động nhân vật Dế Mèn D Giúp người đọc (người nghe) hình dung, liên tưởng cách dễ dàng hình ảnh Dế Mèn rơi từ cao xuống Câu Hành động Chim Én thể phẩm chất gì? A Dũng cảm, gan C Tự tin, đoán B Đồng cảm, sẻ chia D Kiên nhẫn, bền bỉ Câu Chọn phương án nêu lên công dụng dấu ngoặc kép văn dùng để làm gì? A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt C Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí … B Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp D Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai Câu Em có đồng ý với suy nghĩ Dế Mèn “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” khơng? Vì sao? Câu 10 Em rút học cho thân từ câu chuyện trên? II VIẾT (4,0 điểm) Cuộc sống người có nhiều trải nghiệm Mỗi trải nghiệm mang đến kinh nghiệm, học quý giá Em viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) ; ĐỀ 3.1 CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành Câu Văn viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyền thuyết C Truyện đồng thoại D Truyện ngụ ngôn Câu Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Kết hợp sử dụng thứ thứ ba D Cả ba phương án Câu Em hiểu nghĩa từ “sáng kiến” đoạn “Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên” gì? * A Sáng kiến ý kiến mới, có tác dụng làm cho cơng việc tiến hành tốt B Sáng kiến ý tưởng có sẵn bổ sung thêm C Sáng kiến chép ý tưởng người khác cách có chọn lọc D Sáng kiến tổng hợp ý kiến chung nhiều người Câu 5.Từ khơng phải từ láy? A Lìa cành B Nồng nàn C Miên man D Say sưa Câu Tại Dế Mèn lại cho “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt nhỉ” ? A Vì Dế Mèn nghĩ giúp hai én bay lượn bầu trời B Vì Dế Mèn nghĩ hai én đâu có nhờ C Vì Dế Mèn nghĩ hai én đâu phải người thân yêu D Vì Dế Mèn nghĩ việc làm chẳng mang lại lợi ích cho Câu Cử hành động hai chim Én thể phẩm chất tốt đẹp nào? A Nhân ái, giúp đỡ người khác B Siêng năng, chăm C Thân thiện, gần gũi D Dũng cảm, bao dung Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua câu văn sau: Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành A Điệp ngữ B So sánh C Nhân hóa D Ẩn dụ Câu Từ nội dung câu chuyện trên, rút học mà em tâm đắc nhất? Câu 10 Em chia sẻ vài việc làm tốt em với bạn bè (Trong sống học tập) Tại sống nên chia sẻ việc làm tốt với nhau? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Tôi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tơi bị thương đầy Nhưng dịng nước lại làm lành vết thương tơi Và tơi trở thành hịn sỏi láng mịn (Theo https://tuoitre.vn/) Câu 1: Văn viết theo thể loại ? A Truyện đồng thoại B Hồi kí C Truyện cổ tích D Du ký Câu 2: Ngơi kể sử dụng văn ? A.Ngơi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Không xác định kể Câu Trong câu sau, câu mở rộng chủ ngữ ? A Tôi vốn tảng đá khổng lồ núi cao B Nhưng dịng nước lại làm lành vết thương C Tôi vỡ lăn xuống núi D Và trở thành sỏi láng mịn Câu 4: Trong từ sau, từ từ ghép A nung đốt B đằng đẵng C lăn lộn D sông suối Câu Theo em , “mặt trời nung đốt, va đập, lăn lộn” hình ảnh tượng trưng cho điều sống người? A Những khó khăn, thử thách, trải nghiệm sống người B Những tượng tự nhiên sống C Những điều tốt đẹp sống D Những điều xấu, không tốt sống Câu 6: Nghĩa câu: Quá trình từ “một tảng đá khổng lồ núi cao” trở thành “ sỏi láng mịn” trái nghĩa với câu thành ngữ, tục ngữ đây? A Có cơng mài sắt, có ngày lên kim B Có chí lên C Chớ thấy sóng mà ngã tay chèo D Đẽo cày đường Câu 7: Dòng nói khơng tác dụng ngơi kể thứ văn trên? A Giúp cho người đọc hiểu rõ nhân vật “ tôi” B Giúp người kể kể chuyện cách linh hoạt, tư diễn với nhân vật “ tôi” C Giúp câu chuyện trở lên chân thực, gần gũi D Giúp cho nhân vật “ tôi” bộc lộ tâm trạng, tình cảm dễ dàng Câu 8: Chủ đề văn nói A vai trị ý chí, nghị lực, lịng tâm vượt khó để đến thành cơng B tinh thần đồn kết, tương trợ sống C dũng cảm, giám đối mặt với khó khăn thử thách sống D ca ngợi đức tính chăm chỉ, cần cù sống Câu : Theo em câu nói: Từ “tảng đá khổng lồ” ban đầu đến “hòn sỏi láng mịn” văn phản ánh điều gì? Câu 10: Từ văn em rút học ? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) CON THỎ TRẮNG THÔNG MINH Một ngày nọ, Thỏ, Khỉ Dê rủ lên núi chơi Đột nhiên chúng phát Sói già vào nhà Gà lấy trộm trứng Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con Sói Chúng ta chi giả vờ khơng nhìn thấy, để trộm Nếu vào nói có bị ăn thịt mất” Khỉ tức giận nói: “Làm lại để yên biết chúng làm việc xấu Hãy để tơi” Nói xong, Khỉ dũng cảm xơng lên: “Con Sói già kia, lại lấy trộm đồ người khác Để trứng xuống ngay” Sói nhìn xung quanh khơng thấy có người liền hãn quát: “Con Khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống Ngươi dám chen vào chuyện tao Hôm phải chết”, vừa dứt lời Sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy Khỉ Khỉ hoảng sợ chờ đợi chết bất ngờ tiếng súng nổ lên “Sói, đầu hàng đi, bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên Hóa lúc Dê Khỉ tranh luận cách giải Thỏ nhanh trí chạy báo cảnh sát Vì mà Khỉ chết Sói bị trừng phát thích đáng (Theo -IQSCHOOL.vn – chia sẻ - yêu thích – giáo dục – trải nghiệm) Câu Câu chuyện Con Thỏ trắng thông minh viết theo thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyền thuyết C Truyện đồng thoại D Thần thoại Câu Câu chuyện kể lời ai?(2) A Lời người kể chuyện B Lời Chim Én C Lời nhân vật D Lời Dế Mèn Chim Én Câu Câu chuyện có nhân vật nào? (1) A Thỏ,Khỉ B Thỏ, Khỉ, Dê C Thỏ, Khỉ, Dê, Sói D Khỉ, Dê, Sói Câu Lúc Dê Khỉ tranh luận cách giải Thỏ làm gì? (1) A Thỏ đứng bên cạch lắng nghe ý kiến hai bạn B Thỏ không tham gia bày tỏ ý kiến mà bỏ chơi C Thỏ sợ hãi trốn vào bụi núi D Thỏ nhanh trí chạy báo cảnh sát Câu Từ “chạy” câu chuyện thuộc từ loại nào?(8) A Động từ B Danh từ C Số từ D Chỉ từ Câu Hành động Thỏ cuối câu chuyện thể điều gì?(7) A Đoàn kết B Yêu thương C Dũng cảm D Thông minh Câu Xác định tên biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Khỉ tức giận nói: “Làm lại để yên biết chúng làm việc xấu.”.(8) A Hốn dụ B Nhân hóa C So sánh D Ẩn dụ Câu Vì Dê nói với Khỉ Thỏ là: “Con Sói Chúng ta chi giả vờ khơng nhìn thấy, để trộm Nếu vào nói có bị ăn thịt mất”.?(7) A Vì Dê lo cho người B Vì Sói C Vì Dê sợ bị Sói ăn thịt D Vì Dê nghĩ khơng phải việc Câu Qua câu chuyện học tâm đắc em rút gì?(9) Câu 10 Trong cách giải việc câu chuyện trên, em thích cách giải việc nhân vật nào? Vì sao? (10) II VIẾT (4.0 điểm) : Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Xương Rồng Cúc Biển Xương Rồng sống bãi cát ven biển lâu mà chẳng để ý đến Bông Cúc Biển thấy lão sống lặng lẽ nên xin đến chung Lão khó chịu đồng ý Một hôm, đàn bướm bay ngang qua, kêu lớn: - Ôi, bác Xương Rồng nở hoa đẹp quá! Xương Rồng hồi hộp chờ Cúc Biển lên tiếng im lặng, mỉm cười Nhiều lần khen, lão vui vẻ mặt Thời gian trôi qua, hết Xuân đến Hè, hoa Cúc Biển tàn úa Vài ong nhìn thấy liền cảm thán: - Thế đến thời hoa Xương Rồng tàn héo! Nghe người chê, Xương Rồng liền gân cổ cãi: - Ta chẳng tàn héo Những hoa Cúc Biển đấy! Cúc Biển chẳng nói khơng cười Đợi chị gió bay qua, xin chị mang theo đến vùng đất khác Mùa Xuân đến, bướm ong lại bay qua chẳng để ý đến Xương Rồng Lão tiếp tục sống ngày tháng độc trước (Trích từ tập sách Giọt sương chạy trốn của Lê Luynh, NXB Kim Đồng 2020) Câu 1.Câu chuyện “Xương Rồng Cúc Biển” viết theo thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai?(2) A Lời nhân vật Xương Rồng B Lời Cúc Biển C Lời người kể chuyện D Lời Xương Rồng Cúc Biển Câu Câu chuyện có nhân vật chính? (1) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Từ “mùa xuân” văn hiểu theo nghĩa gốc, hay sai?(3) A Đúng B Sai Câu Cúc Biển giúp Xương Rồng không cô độc cách nào? (1) A Cúc Biển trò chuyện vui vẻ Xương Rồng B Cúc Biển rủ Xương Rồng chơi C Cúc Biển xin đến nhà Xương Rồng chung D Xương Rồng đến nhà Cúc Biển chung Câu Cử chỉ, hành động Cúc Biển lặng lẽ, mỉm cười Xương Rồng hiểu nhầm đàn bướm khen Xương rồng, thể phẩm chất Cúc Biển?(7) A Đoàn kết B Tự tin C Dũng cảm D Khiêm tốn Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng câu sau: Mùa Xuân đến, bướm ong lại bay qua chẳng để ý đến Xương Rồng Lão tiếp tục sống ngày tháng cô độc trước.(8) A Hốn dụ B Nhân hóa C So sánh D Ẩn dụ Câu Vì Cúc Biển muốn sống Xương Rồng cuối Cúc Biển lại bỏ đi?(7) A Vì Cúc Biển thất vọng Xương Rồng B Vì Cúc Biển khơng muốn C Vì Cúc Biển muốn nơi khác vui D Vì Cúc Biển muốn có thêm bạn Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện (9) Câu 10 Em có đồng ý với cử hành động Xương Rồng câu chuyện khơng? Vì sao? (10) II VIẾT (4.0 điểm) : Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ,…Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6 điểm) : Truyện đồng thoại - Văn TÔI LÀ BÊTÔ …Ngay lần đầu gặp gỡ, thằng Laica sung sướng nhìn thể nhìn vào gương Tại hai đứa giống sức đọc thấu tâm hồn của từ nhìn Hơm đến nhà tơi, tơi vừa xúi nhai giày của ba chị Ni, vội giục nhằn dép của mẹ chị Ni Trong tiếng đồng hồ, hai đứa thi xem đứa gặm nát nhiều thứ đứa phần thắng luôn thuộc về Hắn vào phòng tắm đánh cắp cục xà phòng hớn hở tha vào gầm tủ Hắn hào hứng rủ gặm, nhăn mũi thấy tỉnh bơ gặm rình Sau mười lăm phút xà phịng khơng cịn thứ làm mà để bơi bẩn đụng đến: cục đen sì, nhớp nháp, đầy vết rỗ vết xước vừa vớt từ chiến Những ngày sau đó, tơi làm theo Laica mách bảo Tôi không muốn bị liệt vào hạng đần độn Laica theo bà cố chị Ni về nhà khơng hề gì, hơm gặp lại tơi kể cho nghe nhảy chồm chồm lên chân mẹ chị Ni bữa ăn tên du thủ du thực - Lạ thật, Bêtô bữa nhỉ? -Mẹ chị Ni nheo mắt ngó xuống, vừa vỗ tay lên đầu tơi Tơi nhảy tợn, tưởng lời khen, thán phục cảm thấy Laica thằng cún hiểu biết đời Ba chị Ni băn khoăn: - Chả hiểu học đâu trị hỗn láo Tơi biết từ hỗn láo, tơi nhảy chậm lại chút, cố đốn xem từ tơi có liên quan với khơng Đến chị Ni cốc nhẹ lên đầu tôi: - Như hư lắm, Bêtơ Tơi lờ mờ đốn cún nhảy chồm chồm bữa ăn cún đần độn Thằng Binô đến, bổ sung cho cách nhìn khác về bạn bè Laica dĩ nhiên đứa bạn hấp dẫn, cho dù mà tơi thường xun bị mắng Laica sống nhà bà cố chị Ni khoảng cách không gian không ngăn cản bày cho vô số trị nghịch ngợm chúng tơi có dịp gặp Và phải thú thật sau tất phiền toái mà Laica gián tiếp gây cho tôi, giữ nguyên thiện cảm mà tơi trót dành cho Với cách nhìn đời mẻ Binơ mang lại, hình ảnh thằng Laica mắt tơi hẳn nhiên khơng cịn cũ Nhưng hình ảnh tan vỡ (theo kiểu tan vỡ của lý tưởng hay mối tình đầu) tơi khơng tìm thấy lý để khơng u mảnh vỡ Một đứa bạn xấu, tơi nói, đứa bạn hấp dẫn Nhưng đứa bạn thông thái hấp dẫn khơng Khơng lồi người, bọn cún chúng tơi bị chinh phục thông tuệ Bạn nhớ lại đi, có phải trị chuyện với người thơng minh thú vị? Và sau đàm đạo, chắn bạn học điều đó? Binơ mở cho tơi kích thước của sống liệt kê dài dằng dặc của về thú đời Nhìn thấy nắng sau ngày mưa điều thú vị Nhưng ngày mưa, ta chịu mở giác quan nhà mở tung cửa sổ, ta đón nhận cảm xúc tuyệt vời! Binô bảo dẫn tơi đến mái tơn che dọc hành lang chạy xuống bếp, chui vào chạn thức ăn, nằm nghe mưa Binô gãi mõm vào tai tôi: - Mày thế? Sợ à? - Ừ - Tôi lắp bắp - Sợ mà thích chứ? Binơ lại hỏi Câu hỏi thật kỳ cục, gật đầu ngay: - Thích Được sợ hãi, thú Hèn chị Ni thích nghe chuyện ma thằng Binô ngày trèo lên gác gỗ Khi nỗi sợ qua đi, sung sướng bắt gặp nằm dán vào lơng dày ấm của Binơ Hai đứa thị đầu khỏi gầm chạn, lặng lẽ ngắm mưa rơi Mưa nhẹ hạt dần, tiếng lộp độp mái tôn lúc thu nhỏ lại, nghe tiếng vó ngựa rời chuẩn bị khuất đằng sau dãy núi xa …Những khoảnh khắc thật quý giá Bạn thơi Một lúc đó, tâm trí lãng bon chen thường nhật để ngẩn ngơ trước tiếng chim hót đầu ngày hay xúc động trước hồng nở muộn bên bậu cửa sổ, bạn thấy hạnh phúc đơn sơ, giản dị (Trích Tơi Bêtơ, Nguyễn Nhật Ánh, NXB Trẻ, 2008, tr 90-104) Câu 1: “Tôi Bêtơ” đoạn trích văn thể loại với truyện “Bài học đường đời đầu tiên”, “Giọt sương đêm”, “Cơ gió tên” Vậy, “Tơi Bêtơ” thuộc thể loại nào? A Truyền thuyết B Truyện cổ tích C Thơ lục bát D Truyện đồng thoại Câu 2: Trong văn bản, người kể chuyện kể theo thứ mấy? A Bêtô, thứ B Binô, thứ ba C Laica, thứ D Cả A, B, C Câu 3: Trong câu: “Ngay lần đầu gặp gỡ, thằng Laica sung sướng nhìn thể nhìn vào gương”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? A Điệp từ B So sánh C Hoán dụ D Ẩn dụ Câu 4: Chủ đề đoạn trích gì? A Nói tình bạn người B Ý nghĩa tên Bêtô, Binô Laca C Cảm nhận tình bạn Bêtơ, Binơ Laca thông qua lời kể Bêtô D Giới thiệu Bêtô, Binô Laica Câu 5: Các nhân vật truyện Bêtô, Binô, Laica tác giả nhân hóa lên Vậy nhân vật mang hình tượng là: A Con vật B Con người C Các đồ vật D Những vật dụng Câu 6: Bêtô có suy nghĩ nhân vật Binơ Laica? A Học nhiều điều từ Binô khơng thích chơi Laica tính hay quậy phá B Binô người bạn thông thái, đem lại cách nhìn mẻ, cịn Laca bạn tri kỉ dành yêu mến cho Laica C So sánh Laica Binô để thấy khác suy nghĩ tính cách D Cả A, B, C sai Câu 7: Đoạn trích “Tơi Bêtơ” thể ý nghĩa tình bạn: tình bạn không phân biệt màu da, không bị ngăn cách cá tình hay khoảng cách; người bạn lại mang đến cho trải nghiệm khác Nhận xét hay sai? A Đúng B Sai Câu 8: Thơng điệp tình bạn qua đoạn trích gì? A Tình bạn xây dựng đồng điệu tâm hồn, có chung sở thích thấu hiểu B Tình bạn tạo nên từ kỉ niệm thời gian bên C Những người bạn đem đến học mẻ, thú vị sống D Cả A, B, C Câu 9: Qua đoạn trích trên, theo em cần làm để có tình bạn đẹp? Câu 10: Theo em, sống thiếu tình bạn? II LÀM VĂN (4 điểm) Ai có chuyến chơi xa, để khám phá trải nghiệm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa, học tập điều lạ Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ chuyến chơi xa em ĐỀ 8 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Con đường hẹp Trời sáng, tổ ong mật nằm gốc hóa rộn rịp Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi Ong Thợ vừa thức giấc vội vàng bước khỏi tổ, cất cánh tung bay Ở vườn chung quanh, hoa biến thành Ong Thợ phải bay xa tìm bơng hoa vừa nở Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang Ơng Mặt Trời nhơ lên cười Cái cười ông hôm rạng rỡ Ong Thợ lao thẳng phía trước Hút hết mật hoa duối, Ong Thợ lại tiếp tục bay Đằng xa lại có hoa vàng khác Loại hoa to hoa duối, cách xếp cánh hoa, nhị hoa khác Những cánh hoa cuộn lại, tròn ống Ở khe hở ống cịn có cánh hoa cánh cửa chắn ngang Ong Thợ cố chui vào Cánh cửa vừa mở ra, phấn hoa liền bật dậy quất túi bụi Ong Thợ phải chịu trận địn, tưởng lơng người Ong Thợ phải rụng hết Nhưng Ong Thợ bình tĩnh tiến sâu, đưa vịi hút mật Mật hoa đậu chổi – hoa đậu chổi – rất thơm, làm cho Ong Thợ quên trận đòn Ong Thợ điềm nhiên bay đi, xem khơng có việc vừa xảy Nhưng có việc làm cho Ong Thợ nhớ, số hơm, Ong Thợ nhìn thấy xa xa có bơng hoa màu vàng Đó hoa linh lăng, hoa to phơi bày cánh hoa mơn mởn Các nhị hoa chìa bốn bên đợi khách đến Hoa linh lăng cịn có bầu mật to, bầu mật màu vàng nằm chồng lên nhị Ong Thợ hạ xuống, vội vã bước bước thẳng đến bầu mật to màu vàng Nhưng Ong Thợ chùn lại, giật thót Thì bầu mật to tịi lại thằng Nhện Và lạ, thằng Nhện màu vàng, giống hệt màu hoa vừa nở Những nhọn thằng Nhện ngoặm Ong bị đứt đầu Thằng Nhện vung chân bước tới Nhưng nhanh chớp Ong Thợ tránh kịp, bay Ong Thợ nhầm nhìn sai Bọn Nhện có màu xám tro, thằng Nhện nham hiểm đến ngồi rình hoa linh lăng đổi màu Có làm cho Ong Thợ khơng nhìn ra, đánh lừa Ong lấy mật Suýt Ong Thợ bị thằng Nhện cắn nuốt Con đường Ong Thợ rộng rãi thênh thang, mật khơng có sẵn để Ong Thợ ung dung đến hút Con đường đầy gian nan nguy hiểm Thực chất cịn đường hẹp Nhưng đường hẹp đưa Ong Thợ đến việc làm to lớn Đó việc thụ phấn hoa Ong Thợ góp phần từ đời qua đời khác, hàng chục triệu năm qua, làm cho giống liên tiếp nảy sinh, hoa đầy cành, rải hương thơm bóng mát, làm cho mặt đất mãi xanh tươi với muôn màu xinh đẹp! (Trích Truyện đồng thoại Võ Quảng – Nxb Kim Đồng 2020) Câu Văn thuộc thể loại văn học nào? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện đồng thoại D Truyện ngắn Câu Khi gặp khó khăn q trình hút mật, Ong Thợ làm gì? A: Bay đi, tiếp tục tìm mật nơi khác B Nhờ Ong khác đến giúp C Cố gắng chui vào, hút mật thụ phấn cho hoa D Bỏ tổ, không hút mật Câu Câu diễn tả trình hút mật Ong Thợ? A Hút hết mật hoa duối, Ong Thợ lại tiếp tục bay B Nhưng Ong Thợ bình tĩnh tiến sâu, đưa vòi hút mật C Ong Thợ điềm nhiên bay đi, xem khơng có việc vừa xảy 10 D Ong Thợ hạ xuống, vội vã bước bước thẳng đến bầu mật to màu vàng Câu Hành động hút mật Ong Thợ minh chứng cho phẩm chất người? A Cần cù, chăm B Đoàn kết, yêu thương C Trung thực D Khiêm tốn Câu Câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa? A Ở khe hở ống cịn có cánh hoa cánh cửa chắn ngang B Hút hết mật hoa duối, Ong Thợ lại tiếp tục bay C Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi D Thực chất cịn đường hẹp Câu Xác định câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh: A Ong Thợ điềm nhiên bay đi, xem khơng có việc vừa xảy B Những cánh hoa cuộn lại, tròn ống C Con đường đầy gian nan nguy hiểm D Nhưng đường hẹp đưa Ong Thợ đến việc làm to lớn Câu Vì nói đường hút mật Ong Thợ đầy gian nan nguy hiểm? A Vì Ong Thợ phải bay xa để tìm mật B Vì Ong Thợ phải dậy từ sớm để tìm mật làm việc suốt ngày khơng chút nghỉ ngơi C Vì Ong Thợ phải bay qua đường nhỏ hẹp phải đối mặt với mối nguy hiểm lường trước D Cả A, B, C Câu 8: “Con đường Ong Thợ rộng rãi thênh thang, mật khơng có sẵn để Ong Thợ ung dung đến hút.” Đây lời ai? A Lời nhân vật B Lời người kể chuyện C Vừa lời nhân vật vừa lời người kể chuyện D Không phải lời nhân vật, lời người kể chuyện Câu Qua câu chuyện trên, em học đức tính tốt đẹp từ Ong Thợ? Câu 10 Dựa vào chi tiết “Ong Thợ góp phần từ đời qua đời khác làm cho giống liên tiếp nảy sinh, hoa đầy cành, rải hương thơm bóng mát, làm cho mặt đất mãi xanh tươi với mn màu xinh đẹp!”, em nhận thấy cần làm để góp phần làm cho sống tốt đẹp hơn? II VIẾT (4.0 điểm) Em trải qua chuyến chơi xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ… Hãy kể lại chuyến chơi xa đáng nhớ thân Đề 11 Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lông Quả nhiên vô số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Câu 1: Thể loại đoạn trích là: A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời ai? A Lời người kể chuyện B Lời nhân vật Nhím C Lời nhân vật Thỏ D Lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật lồi vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu 4: Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 5: Thỏ gặp cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với khăn B Tấm vải Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều vải mắc D Đi lạc vào nơi đáng sợ Câu 6: Có từ láy đoạn văn sau? “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút.” A Bốn từ B Năm từ C Sáu từ D Bảy từ Câu 7: Từ ghép câu văn “Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may” từ nào? A Nhím rút, tấm vải m vải i B Một chiếc, để may C Chiếc lơng, vải D Lơng nhọn, Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A Lo sợ B Lo lắng C Lo âu D Lo ngại 12 Câu (1.0 điểm): Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu văn sau “Những cành khẳng khiu run lên bần bật” Câu 10 (2.0 điểm): Từ hành động nhân vật đoạn trích, em rút học đáng quý nào? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh ĐỀ 10 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu Một hôm đàn Kiến phát Ong nhỏ bị thương nằm khóm hoa hồng vườn Ong nhỏ khơng bay nữa, nằm rên la đau Đàn Kiến tốt bụng cố gắng nhấc Ong nhỏ lên, tìm cách đưa nhà Vài hơm sau, Ong nhỏ hồi phục sức khỏe, lại bay lượn tung tăng vườn hoa trước Ong nhỏ không quên ơn cứu mạng đàn Kiến Việc làm sau khỏi tặng đàn Kiến lẵng hoa đầy mật Nó nói: “Các bạn Kiến, cảm ơn bạn cứu Đây mật hoa tươi tặng bạn, xin nhận lấy, mong bạn thích” Đàn Kiến thấy Ong nhỏ chân thành liền nhận quà đáng quý Ong nhỏ thưởng thức mật hoa thơm (Trích Mật hoa thơm ngọt, Trương Thái - NXB Thanh niên, 2018) Đoạn trích thuộc thể loại nào? A Bút ký B Truyện đồng thoại C Hồi kí D Truyện ngắn Ai người kể chuyện đoạn trích? A Ong nhỏ B Đàn Kiến C Ong nhỏ đàn Kiến D Người kể giấu mặt Phương án nêu đầy đủ việc đoạn trích trên? A Ong nhỏ bị thương; đàn Kiến giúp đỡ; Ong nhỏ nói lời cảm ơn; Ong nhỏ đàn Kiến thưởng thức mật hoa thơm B Ong nhỏ bị thương; đàn Kiến giúp đỡ; Ong nhỏ tặng mật; Ong nhỏ đàn Kiến thưởng thức mật hoa thơm C Ong nhỏ bị thương, đàn Kiến giúp đỡ; Ong nhỏ tặng mật nói lời cảm ơn; Ong nhỏ đàn Kiến thưởng thức mật hoa thơm D Ong nhỏ bị thương, đàn Kiến giúp đỡ, Ong nhỏ bay lượn trước; Ong nhỏ đàn Kiến thưởng thức mật hoa thơm Trong câu văn: “Vài hôm sau, Ong nhỏ hồi phục sức khỏe, lại bay lượn tung tăng vườn hoa trước.” có từ láy? A từ B từ C từ D Khơng có từ Biện pháp tu tù sử dụng câu văn: “Ong nhỏ không bay nữa, nằm rên la đau.”? A Nhân hố B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ Tại đàn Kiến lại giúp đỡ Ong nhỏ? A Vì Ong nhỏ đáng u B Vì Ong nhỏ nằm khóm hoa hồng C Vì Ong nhỏ khơng bay D Vì đàn Kiến tốt bụng Ong nhỏ bị thương Trong câu: Nó nói: “Các bạn Kiến, cảm ơn bạn cứu Đây mật hoa tươi tặng bạn, xin nhận lấy, mong bạn thích.”, dấu ngoặc kép dùng để làm gì? A Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật B Đánh dấu ý nghĩ nhân vật C Đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt D Dấu ngoặc kép dùng phía cuối câu Hành động tặng đàn Kiến lẵng hoa đầy mật giúp em hiểu Ong nhỏ? A Ong nhỏ thể hào phóng B Ong nhỏ thể lịng thơm thảo C Ong nhỏ thể lòng biết ơn với đàn Kiến D Ong nhỏ thể quan tâm với đàn Kiến (1,0 điểm) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: Đàn Kiến tốt bụng cố gắng nhấc Ong nhỏ lên, tìm cách đưa về nhà 10 (1,0 điểm) Qua đoạn trích trên, tác giả gửi gắm đến người đọc thơng điệp gì? Trình bày khoảng 3-5 dịng ĐỀ 11 13 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) : Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi: ĐỐM VÀ MUN Chó, mèo chả thân Đốm Mun Hai đứa chung nhà mà lại gây chuyện cãi lộn Có lần thằng mèo đáng ghét khùng, cào nhát sứt tai Đốm Đốm tức mình, ngoạm Cậu mèo phát hoảng, gào lên co cẳng nhảy tót qua rào Biết Đốm định bờ ao chơi với lũ bướm, Mun nằm chắn ngang, lông xù lên: - Grừ ! Grừ ừ “Nó dọa mình.” – Đốm nghĩ Loay hoay thêm lúc Đốm nghĩ cách Nó đứng cách Mun đoạn vừa đủ xa, đánh tiếng: - Ắng ắng ! - Grừ ! Grừ ừ – Mun gừ gừ họng, ý muốn hỏi: “Ắng ắng gì? Tao biết tỏng mày định xin xỏ tao rồi” Đốm không xin xỏ Đốm muốn tỏ biết phép lịch sự: - Xin lỗi Đằng làm ơn nằm xích tí Được khơng? Mun im, khơng gừ gừ Nó thấy lạ Xưa chưa Đốm nhã nhặn với Giờ nghe giọng mát ruột Nó vươn vai, tránh sang bên - Cảm ơn đằng nhiều! – Đốm nói Mun vểnh hai tai lên nghe Rồi chẳng xui, buột miệng đáp lễ: - Khơng có Đốm vui vẻ chạy bờ ao nơ với lũ bướm Đến trưa cịn có chuyện ngạc nhiên Mun nằm lim dim hè nhìn vườn Đốm mon men đến bên Mun khơng xù lơng, cịn Đốm khơng ắng ắng đánh tiếng Cả hai im lặng, ngắm hoa chiều tàn tím biếc chân giậu trúc - Sao lại gọi hoa chiều tàn? – Đốm hỏi - Là trưa nở, chiều tàn – Mun giải thích - Ờ Đằng giỏi thật Gì biết Mun khen phổng mũi, cao hứng nói tiếp: - Cịn hoa mười giờ, mười nở bung Đang chuyện hoa, Mun lại bất ngờ lái sang chuyện khác: - Meo, meo! Chúc mừng năm mới! Đốm giật mình: - Đã năm à? - Chứ Năm cũ hết năm đến Họ nhà mèo chúng tớ tính ngày tháng chuẩn Thấy Đốm lặng im nghe, Mun thể: - Chúng tớ phát minh lịch bộ! Xạo tí cho vui, chả chết Nhưng câu nói thật: - Năm năm Tuất, năm cậu Chúc mừng cậu Đốm sướng mê Quả thật nghe người nói năm Mậu Tuất, năm tuổi - Ơi! Cảm ơn đằng nhiều 14 Vừa nói vừa nhích lại, sát bên Mun Hai đứa liếc “Bộ đầm lốm đốm hoa bé đẹp tuyệt.” – Mun nghĩ “Cậu chàng có áo lơng mượt ghê.” – Đốm nghĩ “Ngồi với thích ngồi mình.” – hai nghĩ ( Trích “Xóm bờ giậu” – Trần Đức Tiến) Câu Văn viết theo thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện đồng thoại Câu Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn bản? A Nhân vật lồi vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D A C Câu Nhân vật văn ai? A Đốm lũ bướm B Đốm Mun C Mun hoa chiều tàn D Mun hoa mười Câu Lựa chọn phương án khái quát diễn biến thái độ, cảm xúc hai nhân vật A thân thiết - ghét bỏ - thân thiết B ghét bỏ - thân thiết - ghét bỏ C thân thiết - làm lành - xa lạ D ghét bỏ - làm lành - thân thiết Câu Đốm Mun chung nhà chẳng thân, lại cãi lộn với Khi Đốm muốn bờ ao chơi, Mun xù lông lên nằm chắn ngang Nhưng sau bạn lại “lẳng lặng vươn vai, tránh sang bên” Vì Mun lại thay đổi vậy? A Vì Đốm xin Mun nằm xích B Vì Đốm nói lời nhã nhặn C Vì Đốm dọa Mun khiến Mun sợ D Vì Mun muốn tỏ lịch Câu Từ láy “lim dim” câu “Mun nằm lim dim hè nhìn vườn.” có tác dụng A Miêu tả hành động Mun B Miêu tả hình dáng Mun C Miêu tả trạng thái Mun D Miêu tả cảm xúc Mun Câu Phép nhân hóa khơng sử dụng câu văn đây? A Đốm vui vẻ chạy bờ ao nô với lũ bướm B Mun im, không gừ gừ C Cậu mèo phát hoảng, gào lên co cẳng nhảy tót qua rào D Mun nằm lim dim hè nhìn vườn Câu Kết thúc câu chuyện, tác giả kể : “Ngồi với thích ngồi mình.” – hai nghĩ Theo em điều xảy với Đốm Mun sau suy nghĩ đó? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn ĐỀ 12 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! 15 - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, tơi búp non Tôi lớn dần lên thành - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm chưa? - Chưa! Chưa lần tơi biến thành thứ khác Suốt đời nhỏ nhoi, bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa làm thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tôi không bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Trần Hồi Dương – Những truyện hay viết cho thiếu nhi – NXB Kim Đồng.2020) Câu Tác phẩm “Chiếc lá” Trần Hoài Dương thuộc thể loại nào?a Trần Hoài Dương thuộc thể loại nào?n Hoài Dương thuộc thể loại nào?i Dương thuộc thể loại nào?ng thuộc thể loại nào?c thể loại nào? loại nào?i nài Dương thuộc thể loại nào?o? A Truyện ngắn B Truyện dài C Truyện đồng thoại D Thơ trữ tình Câu Dịng nêu ngơi kể người kể câu chuyện? A Ngôi kể thứ nhất, chim sâu người kể chuyện C Ngôi kể thứ nhất, người kể giấu mặt B Ngôi kể thứ nhất, người kể chuyệnD Ngôi kể thứ ba, người kể giấu mặt Câu Câu chuyện gồm có nhân vật nào?n gồm có nhân vật nào?m có nhân vật nào?ng nhân vật nào?t nài Dương thuộc thể loại nào?o? A Chim sâu, lá, hoa B Chim sâu, quả, hoa C Chiếc lá, hoa, D Chiếc lá, chim sâu, người Câu Các nhân vật nào?t câu chuyện gồm có nhân vật nào?n trở nên có hồn, gần gũi với người nhờ việc sử dụng biện nên có hồm có nhân vật nào?n, gần Hồi Dương thuộc thể loại nào?n gũi với người nhờ việc sử dụng biệni hơng thuộc thể loại nào?n với người nhờ việc sử dụng biệni ng ười nhờ việc sử dụng biệni nh ời nhờ việc sử dụng biện vi ện gồm có nhân vật nào?c sử dụng biện d ụng biệnng bi ện gồm có nhân vật nào?n pháp tu từ nào? nài Dương thuộc thể loại nào?o? A Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Ẩn dụ Câu Từ “bình thường” có nghĩa là? A Rất thường, khơng có đặc sắc, đặc biệt (hàm ý chê) B Ở mức độ cao, đến mức thấy khác thường, thấy ngạc nhiên C Không phải thường lệ, không giống thường lệ D Khơng có khác thường, khơng có đặc biệt Câu Hình ảnh “ngơi sao”, “vầng mặt trời” câu chuyện mà hoa nhắc đến tượng trưng cho sống nào? A Cuộc sống bình lặng, giản đơn, giấu C Cuộc sống kì diệu, vĩ đại, tỏa sáng B Cuộc sống tươi sáng, rạng ngời, vui vẻ D Cuộc sống đơn giản, âm thầm tỏa sáng Câu Nhận xét sau nêu đặc điểm câu chuyện? A Nhỏ bé, khiêm tốn, sống đời tươi đẹp, rực rỡ, đầy hương sắc B Nhỏ bé, khiêm tốn, sống đời bình dị ý nghĩa C Nhỏ bé kiêu căng, sống đời bình thường D Nhỏ bé, bình dị, sống khơng hịa hợp với vật xung quanh Câu Vì bơng hoa lại kính trọng lá? A Vì nhờ mà hoa đẹp, lộng lẫy B Vì nhờ có có hoa, có quả, có niềm vui C Vì khơng đẹp bơng hoa D Vì nhờ hoa mà có lá, có quả, có niềm vui Câu Theo em, chim sâu lại hỏi lá: “Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm chưa?” Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm 16

Ngày đăng: 23/11/2023, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w