Bộ đề lớp 6 hk 2 in cho hs

73 7 0
Bộ đề lớp 6 hk 2  in cho hs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhưng với điều kiện quốc vương phải đóng cửatất cả trường học, vì trường học cho con người tri thức, họ sẽ cướp đi pháp lực phù thủy của ta”.Hoàng tử vội vàng đồng ý.Mụ phù thủy đan cho

BỘ ĐỀ LỚP HỌC KÌ I TRUYỆN CỔ TÍCH – TRUYỀN THUYẾT ĐỀ SỐ 1: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH NGŨ HÀNH SƠN Ngày xưa, có ơng cụ già sống thân túp lều bãi biển vắng Một hôm, tự nhiên ngồi biển khơi có vùng sóng gió lên dội làm bầu trời tối mịt Hồi lâu có giao long lớn ngoi vào bờ, đẻ trứng lớn Sau đó, giao long lại trườn xuống biển Một lát sau, có rùa vàng to lớn từ khơi xuất đào đất chôn trứng vào bãi cát Rùa giới thiệu thần Kim Quy bảo với ông lão phải chăm sóc trứng Long Quân cho cẩn thận Đồng thời, để phòng vệ, thần Kim Quy ban cho ơng lão móng thần kỳ Thời gian trôi qua, trứng ngày lớn Một hôm, gian lều ông cụ bị tên vô lại đốt cháy Ơng cụ cầu cứu móng rùa Bỗng nhiên, lòng trứng hang đá có đủ giường chiếu sẵn sàng Ơng già vừa đặt xuống ngủ thiếp Giữa lúc gái bé từ lịng trứng đời bên cạnh giường ông già Sữa mạch đá hang chảy nuôi cô gái bé lớn lên thổi Hàng ngày có khỉ hái hoa đến cho ăn, có chim cu tha bơng đến dệt cho mặc Ơng già ngủ giấc dài tỉnh dậy lấy làm kinh ngạc thấy thiếu nữ xinh đẹp ngồi bên cạnh mình, trứng bị vỡ thành mảnh, biến thành núi đá to lớn, cỏ rậm rạp, chim chóc thú vật nhộn nhịp Từ đây, ơng già dạy dỗ, săn sóc gái Long Qn ruột Ngồi ra, hai người cịn dốc lòng làm việc thiện, cứu chữa dân nghèo Sau chẳng bao lâu, nhà vua nghe tin có nàng tiên xinh đẹp, sai quan quân mang lễ vật đến cầu hôn cưới cô gái làm vợ Cịn ơng già cưỡi lên lưng rùa biệt (Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, NXB Trẻ 2019) Thực yêu cầu: Câu Truyện Sự tích ngũ hành sơn thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời ông cụ B Lời người kể chuyện C Lời gái C Lời nhà vua Câu Vì ơng cụ lại cầu cứu móng rùa? A Vì gian liều ơng cụ bị đốt cháy B Vì bào vệ trứng Long Quân C Vì muốn sống sợ chết D Vì thấy khơng thể đối phó thắng bọn vơ lại Câu Trong câu: «Cịn ông già cưỡi lên lưng rùa biệt» có từ phức? A Ba từ phức B Có từ C Hai từ phức D Khơng có từ phức Câu Câu: «Sữa mạch đá hang chảy nuôi cô gái bé lớn lên thổi.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A Biện pháp tu từ nhân hoá B Biện pháp tu từ ẩn dụ C Biện pháp tu từ hoán dụ D Biện pháp tu từ so sánh Câu Điều khiến vua sai quan quân đến cầu hôn cưới cô gái làm vợ A Cô gái xinh đẹp B Cô gái thông minh xinh đẹp C Cô gái xinh đẹp có lịng nhân hậu D Cơ gái có sức mạnh kì diệu Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích ngũ hành sơn? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt C Thể cảm thương cho số phận người phụ nữ D Giải thích nguồn gốc tục ăn trầu người Việt Câu Tại hai nhân vật dốc lòng làm việc thiện, cứu chữa dân nghèo? A Vì họ người nghèo khổ B Vì họ có lịng nhân hậu thương người C Vì họ người tiên D Vì họ người cưu mang giúp đỡ Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Bản thân em phải làm đọc văn bản? II VIẾT (4.0 điểm) Bằng trí tưởng tượng trải nghiệm thực mình, em viết văn kể lại giấc mơ gặp lại người thân sau bao ngày xa cách ĐỀ SỐ 2: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH BƠNG HOA CÚC Ngày xưa, lâu rồi, khơng cịn nhớ rõ tự Ở vùng có hai mẹ nghèo sống với Người mẹ đau yếu Mắt bà mờ dần đi, cịn tai ù khơng nghe rõ Con gái bà cịn nhỏ Bệnh tình người mẹ ngày nặng thêm Bà không ăn, không ngủ Em bé thương mẹ Em luôn bên mẹ, làm cho mẹ khỏi bệnh Người ta bảo em rằng: nơi kia, có ơng thầy lang giỏi, nên em tâm tìm thầy chữa bệnh cho mẹ Em suốt ngày đêm Rồi hôm em đến ngơi chùa Em vừa đói vừa mệt, nằm vật trước cổng chùa Tấm lòng hiếu thảo em động đến Trời Phật, nên ông thầy chùa ngồi về, gặp thấy em, ơng đưa vào chùa, cho em ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em hoa Cúc, dặn cách làm thuốc cho mẹ uống Ông Sư cịn cho em biết bơng Cúc có cánh mẹ em sống thêm nhiêu năm Em bé cám ơn rối rít, mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư Vì mong cho mẹ sống thật lâu, em ngồi xuống bên đường, lấy tay xé cánh hoa cúc thành nhiều cánh nhỏ Từ hoa Cúc có vơ số cánh nhỏ li ti Bà mẹ chữa lành bệnh sống lâu với người gái hiếu thảo Ngày hoa Cúc vị thuốc nam dùng nhiều đơn thuốc, có tên Liêu Chi Câu Truyện Sự tích bơng hoa cúc thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Văn sử dụng kể thứ mấy? A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Khơng có ngơi kể Câu Phương thức biểu đạt văn gì? A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu 4: Nhân vật văn ai? A Em bé B Người mẹ C Ông sư D Bông hoa Câu 5: Em bé làm để mẹ khỏi bệnh? A Lập tức đun thuốc chữa bệnh cho mẹ B Em bé tìm thuốc cho mẹ, C Em bé nhờ thầy lang chữa bệnh cho mẹ D Em ông sư cho hoa cúc cứu mẹ Câu Vì em bé xé cánh hoa cúc vô số cánh nhỏ li ti? A Vì muốn mẹ hết bệnh sống thật lâu B Vì thích xé cánh hoa C Vì mong cho mẹ sống thật lâu D Vì khơng thích bơng hoa cúc Câu Từ «Liêu Chi» văn từ loại gì? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Đại từ Câu 8: Hãy chọn nhan đề phù hợp cho nội dung văn A Câu chuyện thuốc nam B Một người hiếu thảo C Ông nhà sư tốt bụng D Phép màu lòng tốt Câu 9: Ý nghĩa của văn muốn gởi gấm đến người đọc gì? Câu 10? Bản thân em phải làm đọc văn Sự tích bơng hoa cúc? II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại truyện cổ tích hay truyền thuyết mà em yêu thích ĐỀ SỐ 3: I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: (6 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi CHIẾC MŨ TRÍ TUỆ Ngày xửa ngày xưa, có vị quốc vương cao tuổi, muốn truyền vị cho đứa trai có phần ngu đần Nhưng triều thần người dân lại phản đối ý kiến Họ đề nghị quốc vương sáu tháng sau ngài phải tổ chức thi tuyển chọn nhân tài Nếu hoàng tử khơng chứng minh trí tuệ mình, chàng ta không lên Quốc vương vô lo lắng, không nghĩ cách tốt, đành sai hồng tử đến gặp mụ phù thủy Ngài nói với hoàng tử: “Con phải đưa thứ cho mụ phù thủy ăn Mụ ta người có pháp thuật, ăn đồ ăn con, mụ ta vui vẻ truyền phép thuật cho con” Hoàng tử ghi nhớ lời quốc vương, chàng đem theo nhiều đồ ăn, vừa đường vừa ăn, gặp đường đưa thức ăn cho họ Cuối hoàng tử gặp bà lão, chàng đem khơ cịn lại cho bà ta Bà lão nhận lấy, hồng tử hỏi, nhiên bà ta mụ phù thủy Vì thế, hồng tử cầu xin mụ ban cho chàng trí tuệ Mụ phù thủy nói: “Ta vui mừng ban trí tuệ cho Nhưng với điều kiện quốc vương phải đóng cửa tất trường học, trường học cho người tri thức, họ cướp pháp lực phù thủy ta” Hoàng tử vội vàng đồng ý Mụ phù thủy đan cho hồng tử mũ trí tuệ, đội mũ lên trở nên vơ thơng minh Hồng tử trở về, kể lại câu chuyện trải qua, quốc vương vơ mừng rỡ Họ tin hoàng tử định thừa kế vị Ngày thi tài đến, thần dân cử đến chín niên thi diễn thuyết hồng tử Tuy trời nóng, hồng tử đội mũ Chàng diễn thuyết thành cơng nhiều người tán thưởng Trí tuệ hoàng tử khiến người cảm thấy kinh ngạc, mũ chàng đội kỳ lạ Vì thế, người thơng minh kiến nghị, diễn thuyết phải đứng thẳng bỏ mũ để thể lịng tơn trọng người Lần quốc vương khơng có cách chối từ Cuộc thi diễn thuyết thứ hai bắt đầu Hoàng tử bỏ mũ trí tuệ nói lúng túng thật đáng chê cười Mọi người cười lớn buộc hoàng tử hạ đài Cuối cùng, họ chọn người thông minh chín người niên để làm quốc vương, tám người lại đại thần (Theo Nguồn internet) Câu 1: Đâu đặc trưng thể loại cổ tích văn Chiếc mũ trí tuệ? A Có yếu tố lịch sử C Yếu tố thật B Có yếu tố thần kì, hư cấu D Nhân vật kiện có thật Câu 2: Đâu khơng phải nhóm chứa tồn từ ghép ? A Ngơi vị, lúng túng C Đại thần, quốc vương B Ghi nhớ, vui mừng D Trí tuệ, khơ Câu 3: Từ ” Đại thần” có nghĩa A Bề C Quan to triều B Quan lại D Quan tướng, quân sĩ Câu 4: Ông vua muốn truyền ngơi cho sao? A Vì ơng xứng đáng B Vì ơng ngốc tốt bụng C Vì quyền lợi gia tộc D Vì khơng có xứng đáng Câu 5: Điều kiện để phù thủy ban trí tuệ ? A Hồng tử phải học tập B Quốc vương đóng cửa trường học C Khơng cần điều kiện D Phải chịu khó tìm tịi, khám phá Câu 6: dấu ngoặc kép câu “Ta vui mừng ban trí tuệ cho Nhưng với điều kiện quốc vương phải đóng cửa tất trường học, trường học cho người tri thức, họ cướp pháp lực phù thủy ta” có tác dụng gì? A Đánh dấu ngơn ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt B Đánh dấu câu hiểu theo ý mỉa mai C Đánh dấu nhận định D Đánh dấu lời thoại nhân vật Câu 7: Việc Hoàng tử đồng ý đóng cửa trường học thể điều nhân vật này? A Ích kỉ B Thực tế C Nhanh nhạy D Cơ mưu Câu 8: Phần cuối truyện, Hoàng tử thua Điều thể tư tưởng tác phẩm? A Nêu lên thật: thắng tà B Phản ánh thắng trí tuệ thực C Bài ca cơng lí, hiền gặp lành D Nhấn mạnh nhân quả: gieo gió gặt bão Trả lời câu hỏi 9,10 vào thi Câu 9: Trong văn ”Chiếc mũ trí tuệ” có sử dụng nhiều từ Hán Việt Tác dụng từ Hán Việt gì? Câu 10: Từ văn trên, với vai trò học sinh, rút học thiết thực II TẬP LÀM VĂN (4 điểm) Lễ hội q hương ln đậm đà sắc, gieo vào lịng người tình yêu đất nước, đồng thời gắn kết tinh thần dân tộc Em viết văn giới thiệu với người lễ hội đặc biệt ấn tượng quê ĐÊ SỐ 4: I Đọc - hiểu: (6,0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu bên dưới: Ngày xửa ngày xưa, có chàng trai nơng thơn hiền lành, khỏe mạnh tên Khoai cày thuê, cuốc mướn cho vợ chồng ơng phú hộ Hai người muốn lợi dụng chàng trai, làm việc khỏi trả tiền nên hứa: "Mày chịu khó làm lụng cho ta, ba năm tao gả đứa gái xinh đẹp tao cho” Khơng nghi ngờ gì, anh chàng sức làm việc khơng quản khó nhọc Thế nhưng, ba năm sau, ơng phú hộ khơng cịn nghĩ đến lời hứa xưa nữa, ông trở mặt, định đem gả gái cho phú hộ giàu có khác làng Ông phú hộ định lợi dụng chàng trai làm việc khơng cơng cho Ơng điều kiện với chàng trai rằng: “Mày muốn lấy gái tao phải lên rừng, tìm cho tao tre có trăm đốt để làm nhà cưới vợ, tao gả gái tao cho mày” Vì tình yêu, anh chàng đành nghe theo lời ông phú hộ, vác dao rừng, tâm tìm tre trăm đốt Tìm hồi, tìm chẳng ra, anh chàng tủi thân ngồi ơm mặt khóc Bỗng có ơng lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc, nét mặt hiền hòa, hỏi: “Tại khóc?” Anh chàng đem kể đầu tình cho ơng cụ nghe, ơng nghe xong, bảo anh rằng: “Con chặt cho đủ 100 đốt tre rời đọc câu thần Khắc nhập, khắc nhập đủ ba lần trăm khúc tre tự động kết nối với thành tre đủ trăm đốt” Anh chàng tủi thân ơm mặt khóc ông lão giúp đỡ Làm theo lời ông lão dặn, tre trăm đốt trước mắt anh Mừng rỡ quá, anh định vác tre về, vướng víu q nên khơng mang Ơng lão liền bảo anh đọc: “Khắc xuất, khắc xuất ba lần tre trăm đốt tách thành khúc ban đầu” Chàng trai hiền lành ông lão dạy cho câu thần Chàng trai bó khúc tre lại, gánh nhà Đến nơi thấy hai họ ăn uống vui vẻ, chuẩn bị rước dâu, anh chàng hay bị lừa Về đến nhà, anh hay bị lừa Anh khơng nói gì, đợi đến lúc nhà trai đốt pháo cưới, anh đem trăm khúc tre xếp dài đất, lẩm bẩm đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” hóa tre trăm đốt, anh chàng gọi ơng phú hộ đến bảo tìm địi gả gái cho anh Khơng tin vào mắt mình, ơng phú hộ sờ tay vào đếm khúc tre Anh chàng đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, ơng ta bị hút dính vào tre Thấy vậy, ông phú hộ sợ nên đồng ý giữ lời hứa gả gái cho, anh đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” để giải cho cha vợ Cuối cùng, anh nơng dân gái ông phú hộ sống với hạnh phúc trọn đời Ông phú hộ ăn năn, hối lỗi đồng ý để chàng Khoai cưới gái (Theo: https://truyencotich.vn/truyen-co-tich/co-tich-viet-nam/) Câu Nhân vật truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” ? A Cây tre B Anh Khoai C Lão phú ông D Con gái phú ông Câu Trong câu chuyện anh Khoai nhân vật nào? A Thông minh, khôn khéo B Hiền lành, nhút nhát C Dũng sĩ có tài kì lạ D Ngốc nghếch Câu Từ in đậm câu văn: “Mày chịu khó làm lụng cho ta, ba năm tao gả đứa gái xinh đẹp tao cho” thuộc kiểu từ loại nào? A Từ đơn B Từ láy C Từ ghép D Từ Hán Việt Câu Mâu thuẫn truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” mâu thuẫn với ai? A Người thông minh người ngốc nghếch B Người giàu người nghèo C Chủ tớ D Vợ chồng Câu Mục đích việc tác giả dân gian đưa yếu tố kì ảo vào truyện cổ tích A Giải thích tượng xảy xã hội B Giúp trừng trị ác tốt C Thể ước mơ lẽ cơng góp phần tạo lên chất lãng mạn cho câu chuyện D Góp phần làm cho câu chuyện mang nét đặc trưng truyện cổ tích Câu Câu văn “Anh chàng đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, ơng ta bị hút dính ln vào tre.” Có sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Điệp ngữ C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu Ý nghĩa, giá trị đạo đức truyện tre trăm đốt? A Gieo nhân nào, gặt B Ở hiền gặp lành C Ăn nhớ kẻ trồng D Uống nước nhớ nguồn Câu Nhận định không truyện cổ tích? A Thể ước mơ cơng hạnh phúc B Truyện kể tích lồi vật C Truyện gắn với kiện lịch sử D Truyện có yếu tố kì ảo Câu Em đóng vai nhân vật anh Khoai câu chuyện, viết từ đến câu văn kể cho người nghe “câu chuyện ” Câu 10 Từ nội dung câu chuyện, em rút học sâu sắc nào? Bài học có ý nghĩa em? II Viết: (4,0 điểm) Qua nhân vật anh hùng mang yếu tố huyền thoại thời kì xa xưa, nhân dân ta gửi gắm mong ước đẹp đẽ Bằng lời văn mình, kể lại câu chuyện truyền thuyết mà em yêu thích ĐỀ SỐ 5: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA Ngày xưa, có cậu bé mẹ cưng chiều nên nghịch ham chơi, không nghe lời mẹ Một lần, bị mẹ mắng, cậu giận mẹ bỏ Cậu la cà, dạo chơi khắp nơi, mẹ cậu nhà lo lắng cậu đâu nên buồn Bà mẹ ngồi bậc cửa ngóng trở Thời gian trơi qua mà cậu khơng Vì đau buồn kiệt sức, mẹ cậu Không biết cậu Một hơm, vừa đói vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ - Phải rồi, đói, mẹ cho ăn, bị đứa khác bắt nạt, mẹ bảo vệ mình, với mẹ thơi Cậu vội tìm đường nhà Ở nhà, cảnh vật xưa, không thấy mẹ đâu Cậu gọi mẹ: - Mẹ ơi, mẹ đâu rồi, đói quá! - Cậu gục xuống, ôm xanh vườn mà khóc Kỳ lạ thay, xanh run rẩy Từ cành lá, đài hoa be bé trổ ra, nở trắng mây Hoa tàn, xuất hiện, lớn nhanh, da căng mịn, xanh óng ánh Cây nghiêng cành, to mọng rơi vào tay cậu bé Cậu bé cắn miếng thật to, câu lên: - Chát quá! Quả thứ hai rơi xuống Cậu lột vỏ, cắn vào hạt Cậu lên: - Cứng quá! Quả thứ ba rơi xuống Cậu khẽ bóp quanh quanh quả, lớp vỏ mềm dần khẽ nứt kẻ nhỏ Một dịng sữa trắng sóng sánh trào ra, thơm sữa mẹ Cậu bé ghé mơi hứng lấy dịng sữa ngào, thơm ngon sữa mẹ Cây rung rinh cành lá, thào: - Ăn trái ba lần biết trái ngon Con có lớn khơn hay lịng mẹ Cậu lên khóc Mẹ khơng cịn Cậu nhìn lên tán lá, mặt xanh bóng, mặt đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cậu ơm lấy thân mà khóc, thân xù xì, thơ ráp đôi bàn tay làm lụng mẹ Nước mắt cậu rơi xuống gốc Cây xịa cành ơm cậu, rung rinh cành tay mẹ âu yếm vỗ đứa thân yêu Cậu kể cho người nghe chuyện người mẹ nỗi ân hận mình… Trái thơm ngon vườn nhà cậu, thích Họ đem gieo trồng khắp nơi đặt tên Cây Vú Sữa (Nguồn: https://www.cotich.net) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Truyện Sự tích vú sữa thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật cậu bé B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật người mẹ C Lời vú sữa Câu Vì cậu bé bỏ nhà đi? A Vì ham chơi, khơng nghe lời mẹ B Vì thích la cà, dạo chơi C Vì bị mẹ mắng, cậu giận mẹ D Vì khơng thích nhà Câu Thành ngữ sau diễn tả sống mẹ chăm sóc? A Cơm no áo ấm B Ăn cần kiệm C Ăn đói mặc rách D Ăn chay nằm đất Câu Nguyên nhân dẫn đến chết người mẹ? A Vì cậu bé khơng nghe lời B Vì lo lắng khơng biết cậu bé đâu C Vì đau buồn kiệt sức D Vì trơng ngóng cậu bé trở Câu Điều khiến cậu bé lên khóc? A Cậu đói, rét bị bắt nạt B Đi lâu cậu nhớ đến mẹ C Lâu cậu ăn D Cậu hiểu ý câu nói Câu Giải thích phù hợp với chi tiết: Nước mắt cậu rơi xuống gốc A Cậu bé nhà không thấy mẹ B Cảm thấy thân bàn tay mẹ C Nhìn thấy mặt đỏ hoe D Vì cậu khơng cịn chăm sóc Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích vú sữa? A Khuyên nhủ phải biết lời mẹ B Giải thích nguồn gốc vú sữa C Phê phán việc không nghe lời mẹ D Sự hối hận người Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Em có nhận xét hố thân thành xanh người mẹ truyện? II.VIẾT (4.0 điểm) Em kể lại truyện cổ tích truyền thuyết lời văn ĐỀ SỐ 6: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: SỰ TÍCH DƯA HẤU Ngày xưa, Vua Hùng Vương thứ 18 có ni đứa trẻ thơng minh khơi ngô, đặt tên Mai Yển, hiệu An Tiêm Lớn lên, vua cưới vợ cho An Tiêm, tin dùng triều đình Cậy nhờ ơn Vua cha, An Tiêm lại kiêu căng cho tự sức tài giỏi gây dựng nghiệp, chẳng nhờ Lời nói đến tai vua, vua cho An Tiêm kẻ kiêu bạc vô ơn, đày An Tiêm vợ đảo xa, ngồi biển Nga Sơn (Thanh Hố, Bắc Việt) Người vợ nàng Ba lo sợ phải chết ngồi cù lao quạnh, An Tiêm bình thản nói: “Trời sinh ta, sống chết Trời ta, việc phải lo” Hai vợ chồng An Tiêm đứa sống hiu quạnh bãi cát, hoang đảo Họ sức khai khẩn, trồng trọt để kiếm sống Một ngày kia, vào mùa hạ, có chim lạ từ phương tây bay đến đậu gò cát Chim nhả hạt xuống đất Được lâu, hạt nẩy mầm, mọc dây lan rộng Cây nở hoa, kết thành trái to Rất nhiều trái vỏ xanh, ruột đỏ An Tiêm bảo vợ: “Giống tự nhiên khơng trồng mà có tức vật Trời ni ta đó” Rồi An Tiêm hái nếm thử, thấy vỏ xanh, ruột đỏ, hột đen, mùi vị thơm ngon ngọt, mát dịu An Tiêm lấy hột gieo trồng khắp nơi, sau mọc lan nhiều Một ngày kia, có tàu bị bão dạt vào cù lao Mọi người lên bãi cát, thấy có nhiều lạ, ngon Họ đua đổi thực phẩm cho gia đình An Tiêm Rồi từ đó, tiếng đồn có giống dưa ngon đảo Các tàu buôn tấp nập ghé đến đổi chác đủ thứ vật dụng thực phẩm cho gia đình An Tiêm Nhờ mà gia đình bé nhỏ An Tiêm trở nên đầy đủ, sống phong lưu Vì chim mang hột dưa đến từ phương Tây, nên An Tiêm đặt tên cho thứ trái Tây Qua Người Tàu ăn thấy ngon, khen “hẩu”, nên sau người ta gọi trại Dưa Hấu Ít lâu sau, vua sai người cù lao ngồi biển Nga Sơn dị xét xem gia đình An Tiêm làm sao, sống hay chết Sứ thần kể lại cảnh sống sung túc nhàn nhã vợ chồng An Tiêm, nhà vua ngẫm nghĩ thấy thầm phục đứa nuôi, cho triệu An Tiêm phục lại chức vị cũ triều đình An Tiêm đem dâng cho vua giống dưa hấu mà may mắn có Rồi phân phát hột dưa cho dân chúng trồng chỗ đất cát, làm giàu thêm cho xứ Việt thứ trái danh tiếng Hòn đảo mà An Tiêm ở, gọi Châu An Tiêm (Nguồn: Truyện cổ tích Tổng hợp) Câu Truyện Sự tích dưa hấu thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật An Tiêm B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật nàng Ba C Lời vua Hùng Vương Câu Vì An Tiêm bị vua Hùng đày đảo hoang? A Vì vua cho An Tiêm kẻ kiêu bạc vô ơn B Vì An Tiêm tài giỏi, gây dựng nghiệp C Vì gia đình An Tiêm đầy đủ, sống phong lưu D Vì Vua Hùng muốn An Tiêm sống tự lập Câu Trong câu sau: “Các tàu buôn tấp nập ghé đến đổi chác đủ thứ vật dụng thực phẩm cho gia đình An Tiêm”, từ từ láy? A Tàu buôn B Tấp nập C Vật dụng D Thực phẩm Câu Tại loại mà An Tiêm trồng đảo hoang gọi Dưa Hấu? A Vì giống tự nhiên khơng trồng mà có B Vì có vỏ xanh, ruột đỏ, hột đen C Vì mùi vị thơm ngon ngọt, mát dịu D Vì người Tàu ăn thấy ngon, khen “hẩu”, nên sau người ta gọi trại Dưa Hấu Câu Điều khiến vua Hùng ngẫm nghĩ thấy thầm phục đứa nuôi, cho triệu An Tiêm phục lại chức vị cũ triều đình? A Vì thương An Tiêm sống hiu quạnh đảo hoang B Vì An Tiêm tìm giống dưa Hấu C Vì thấy An Tiêm có ý chí tự lập D Vì gia đình An Tiêm có sống đầy đủ, sung túc Câu Nhận xét sau với truyện Sự tích dưa hấu ? A Giải thích tượng thiên nhiên B Ca ngợi tình cảm gia đình bền chặt C Thể cảm thương cho số phận người D Giải thích nguồn gốc, tên gọi dưa Hấu Câu Tại An Tiêm có thái độ bình thản bị đày đảo hoang? A Vì muốn cho nàng Ba an lịng B Vì khơng muốn nhận nâng đỡ vua Hùng C Vì An Tiêm tự tin vào lực thân D Vì An Tiêm muốn khám phá vùng đất xa xôi Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Em có nhận xét nhân vật An Tiêm? II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại truyện truyền thuyết mà em thích lời văn em ĐỀ SỐ 7: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Ngày xưa có người tên Yết Kiêu làng Hạ Bì làm nghề đánh cá Một hôm, ông ta dọc theo bờ biển làng thấy bãi có hai trâu ghì sừng húc bóng trăng khuya Sẵn địn ống, ơng cầm xơng lại phang mạnh vào chúng Tự dưng hai trâu chạy xuống biển biến Ông kinh ngạc đốn biết trâu thần Khi nhìn lại địn ống thấy có lơng trâu dính vào Ông mừng bỏ vào miệng nuốt Từ sức khỏe Yết Kiêu vượt hẳn người, khơng dám đương địch Đặc biệt có tài lội nước Mỗi lần ông lặn xuống biển bắt cá, người ta tưởng ông đất liền Nhiều ông sống nước sáu bảy ngày lên Hồi có quân giặc nước sang cướp nước ta Chúng cho trăm tàu lớn tiến vào cửa biển Vạn Ninh vây bọc, bắt tất thuyền bè, đốt phá chài lưới Đi đến đâu, chúng cướp giết người gây tang tóc khắp vùng duyên hải Chiến thuyền nhà vua đối địch bị giặc đánh đắm Nhà vua lo sợ, sai rao thiên hạ có cách lui giặc phong cho quyền cao chức trọng Yết Kiêu tìm đến tâu vua rằng: “Tôi tài hèn sức yếu cho lũ chúng vào bụng cá” Vua hỏi: “Nhà cần người? thuyền bè?” “Tâu bệ hạ” - ơng đáp - “Chỉ tơi đương với chúng nó” Nhà vua mừng lắm, liền phong cho ông làm Đô thống cầm thủy quân đánh giặc” (Nguồn: https//truyen-dan-gian/yet-kieu.html) Câu Đoạn trích thuộc thể loại gì? A Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích D Truyện ngụ ngơn Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích là: A Miêu tả B Biểu cảm C Tự D Nghị luận Câu Câu chuyện đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ số nhiều Câu Đoạn trích kể việc nào? A Hoàn cảnh xuất thân Yết Kiêu B Chiến công phi thường Yếu Kiêu C Công trạng đánh giặc Yếu Kiêu 10

Ngày đăng: 23/02/2024, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan