1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo chuyên đề 1 chương 2 điều khiển khống chế truyền động điện điện

36 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Chương 2: ĐIỀU KHIỂN KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỆN GV hướng dẫn: ThS Triệu Văn Trung SV thực hiện: MSSV: TP.Hồ Chí Minh, năm 2022 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Chương 2: ĐIỀU KHIỂN KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỆN GV hướng dẫn: ThS Triệu Văn Trung SV thực hiện: MSSV: TP.Hồ Chí Minh, năm 2022 CHƯƠNG ĐIỀU KHIỂN KHỐNG CHẾ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 2.1 Panel khí cụ điện sử dụng Sử dụng thí nghiệm Kỹ thuật điện giảng dạy nghiên cứu khí cụ điện, nghiên cứu modun thí nghiệm gồm khí cụ điện sử dụng điều khiển động điện Nhất đáp ứng nội dung học (Lắp mạch điện khống chế truyền động điện động không đồng pha) Panel có loại rơ le, contactor có gắn rơ le nhiệt khởi động mềm Modun thí nghiệm lắp đặt khí cụ điện: 02 rơ le thời gian mở trể; 01 rơ le thời gian tắt trể; 01 rơ le thời gian mở/tắt trể; 03 khởi động từ 01 khởi động mềm hình 3.1 2.1.1 Khối rơ le Để đáp ứng nội dung học thực hành khí cụ điện, Panel bổ sung lắp đặt loại Rơ le thời gian thường sử dụng điều khiển động chạy theo trình tự hay tự động chuyển đổi trạng thái làm việc như: - Timer On delay; - Timer Off delay; - Timer On/Off delay Các timer dùng loại chân tròn, nên đế rơ le gắn cố định đấu nối domino Do cần loại rơ le khác như: rơ le trung gian, rơ le bảo vệ pha ta thay mà khơng cần thay đổi đế cắm Từ nghiên cứu nhiều mạch điện ứng dụng tự động khống chế truyền động điện trang bị điện cho máy cơng cụ có q trình làm việc theo thời gian 2.1.2 Khởi động từ Để lắp mạch điều khiển nhiều động chạy hay khởi động động không đồng pha chạy Y/Δ, panel bố trí thêm contactor có gắn rơ le nhiệt hãng Mitshubishi Các khí cụ điện đấu nối thơng qua khối domino Hình 2.1: Modun thí nghiệm 2.1.3 Khởi động mềm Tương tự biến tần, khởi đô ^ng mềm thiết bị sử dụng để h_ trợ trình khởi ^ng ^ng điê n^ xoay chiều pha, giúp bảo vê ^ đô ^ng khbi bị hư hại dòng điê ^n lơꄁn đô ^t ngô ^t khởi đô ^ng tránh sụt áp hệ thống lươꄁi nđiê bdng ^ cách tăng dần điện áp cấp vào động từ mức điện áp định trươꄁc lên đến điện áp định mức Khởi đô ^ng mềm dùng panel PSR9-600-70 1SFA896105R7000 có dịng chịu tải 9A, dãi cơng suất 2,2 – kW điện áp điều khiển 110 - 220VAC ABB 2.2 Bài tập vận dụng Sử dụng modun nguồn, modun thí nghiệm 2, modun thí nghiệm mơ hình Thí nghiệm Kỹ thuật điện tử modun thí nghiệm để thực khảo sát, lắp mạch điện ứng dụng thực hành Khí cụ điện Hình 2.2: Mơ hình thực hành Khí cụ điện 2.2.1 Điều khiển đảo chiều quay động Mục tiêu học tập:  Kiến thức: - Vẽ phân tích mạch điện đảo chiều quay động xoay chiều khơng đồng pha rơto lồng sóc bdng khởi động từ kép dùng nút bấm đơn - Vẽ sơ đồ lắp ráp, nêu trình tự lắp đặt  Kĩ năng: - Lắp ráp thành thạo mạch điện, trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế, thời gian  Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập - Tổ chức nơi lắp đặt gọn gàng ngăn nắp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị A Cơ sở lý thuyết thực hành  Đặc điểm : - Trong tiến trình làm việc số máy móc cơng nghiệp dân dụng, có thời điểm cần phải đảo chiều quay động để chuyển sang chế độ làm việc khác Ví dụ: Q trình nâng hạ thang máy, hệ thống đóng mở cửa… - Để thay đổi chiều quay động điện không đồng ba pha, nguyên tắc phải thay đổi chiều từ trường quay stato bdng cách đổi thứ tự hai ba pha nguồn điện đưa vào động - Điều khiển đảo chiều quay gián tiếp trươꄁc thực đảo chiều quay ta phải nhấn nút dừng - Điều khiển đảo chiều quay trực tiếp việc đổi chiều quay yêu cầu diễn tức Ví dụ: Q trình cắt ren máy tiện, dao cắt hết hành trình cắt người thợ phải đưa dao ra, đồng thời đổi chiều quay trục để đưa dao vị trí xuất phát ban đầu, chuẩn bị cho hành trình cắt Việc đổi chiều quay yêu cầu diễn nhanh chóng, khơng có đủ thời gian cho người thợ sử dụng thêm thao tác nhấn nút dừng a Sơ đồ nguyên lý: Hình 2.3: Mạch đảo chiều quay giáp tiếp Hình 2.4: Mạch đảo chiều quay trực tiếp Các thiết bị mạch điện: - RN: Rơle nhiệt - KT: Contactor điều khiển động quay thuận - KN: Contactor điều khiển động quay ngược - CB3P: CB pha, đóng-cắt nguồn điện mạch động lực - CB1P: CB pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển - D, MT, MN: Nút bấm dừng, điều khiển động quay thuận, ngược - M: Động xoay chiều khơng đồng ba pha rơto lồng sóc b Ngun lý hoạt động:  Đảo chiều quay gián tiếp  Mở máy: - Đóng CB3P, CB1P: Cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển + Quay thuận: Nhấn nút MT( 13-14) đóng lại, cuộn dây Contactor KT (A1-A2) có điện, tác động tự trì bdng tiếp điểm KT (13-14), tiếp điểm mạch động lực KT (1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay theo chiều thuận Lúc tiếp điểm KT (11-12) hở khóa khơng cho cuộn dây Contactor KN (A1-A2) hoạt động + Quay ngược : Nhấn nút MN(13-14) đóng lại, cuộn dây Contactor KN (A1-A2) có điện, tác động tự trì bdng tiếp điểm KN (13-14), tiếp điểm mạch động lực KN (1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay theo chiều nghịch Lúc tiếp điểm KN (11-12) hở khóa khơng cho cuộn dây Contactor KT (A1-A2) hoạt động Chú ý: Muốn đảo chiều quay động ta phải nhấn nút dừng để động dừng lại trước nhấn nút điều khiển quay theo chiều ngược lại  Dừng máy: - Nhấn nút D(11-12) KHAN(11-12) hở mạch, ngắt điện cấp cho cuộn dây Contactor Các tiếp điểm trì KT (13-14), KN (13-14) hở Đồng thời tiếp điểm Contactor (1-2; 3-4; 5-6) hở ngắt nguồn cấp cho động cơ, Rotor động dừng lại - Tương tự, nguồn từ CB1P động M dừng lại khơng tự chạy có điện  Các khâu liên động bảo vệ: - Bảo vệ ngắn mạch động lực điều khiển bdng CB3P, CB1P; - Bảo vệ tải cho động bdng rơle nhiệt RN: Khi có q tải (q dịng điện) tiếp điểm RN(95-96) hở mạch, ngắt điện cấp cho cuộn dây Contactor tương tự trình dừng máy; - Bảo vệ tránh làm việc đồng thời đảo chiều quay bdng tiếp điểm thường kín Contactor KT(11-12), KN(11-12); - Bảo vệ mạch không tự mở máy bdng tiếp điểm Contactor KT(13-14), KN(13-14);  Đảo chiều quay trực tiếp  Mở máy: - Đóng CB3P, CB1P: Cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển + Quay thuận: Nhấn nút MT(13-14) đóng lại, tiếp điểm MT (11-12) hở để ngắt điện cuộn dây cuộn dây Contactor KN (A1-A2), cuộn dây Contactor KT (A1-A2) có điện, tác động tự trì bdng tiếp điểm KT (13-14), tiếp điểm mạch động lực KT (1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay theo chiều thuận Lúc tiếp điểm KT (11-12) hở khóa khơng cho cuộn dây Contactor KN (A1-A2) hoạt động + Quay ngược: Nhấn nút MN( 13-14), tiếp điểm MN (11-12) hở để ngắt điện cuộn dây cuộn dây Contactor KT (A1-A2), cuộn dây Contactor KN (A1-A2) có điện, tác động tự trì bdng tiếp điểm KN (13-14), tiếp điểm mạch động lực KN (12; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay theo chiều nghịch Lúc tiếp điểm KN (11-12) hở khóa khơng cho cuộn dây Contactor KT (A1-A2) hoạt động Chú ý: Muốn đảo chiều quay động ta nhấn nút điều khiển quay theo chiều ngược lại  Dừng máy: Tương tự đảo chiều quay gián tiếp  Các khâu liên động bảo vệ: Tương tự đảo chiều quay gián tiếp c Sơ đồ lắp đặt:(Sinh viên tham khảo) Hình 2.5: Sơ đồ lắp đặt đảo chiều quay gián tiếp d Kiểm tra sở lý thuyết thực hành (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực theo phiếu mẫu 01) B Thực hành (Sinh viên lắp sơ đồ mạch đảo chiều quay động cơ) a Lập bảng kê thiết bị lắp đặt (Sinh viên chọn lựa thiết bị ghi vào bảng dươꄁi theo tập) T T 01 02 03 Tên thiết bị Áp tô mát pha 30A Áp tô mát pha 10A Đơn vị tính Số lượng Cái Cái 1 Ghi b Qui trình lắp đặt Bướ c Tên bước Cơng việc thực Kết đạt Lựa chọn kiểm tra thiết bị Cấp nguồn thử tác động Contactor, khởi đông từ, rơ le loại Hút không kêu, đo tiếp điểm liền mạch Gá lắp bố trí thiết bị Lắp thiết bị bo vị trí bdng vít Thiết bị chắn Lắp mạch điều khiển Thử mạch điều khiển Lắp mạch động lực Vận hành động Gia công đầu cốt, bắt vào thiết bị Cấp nguồn điều khiển tắc động đóng , mở máy bdng nút điều khiển Gia công đầu cốt lắp dây động lực Đấu dây vào động Kiểm tra đủ nguồn điện pha, đóng nguồn khởi động máy Đi dây theo máng nhựa, tránh chồng chéo Mạch tác động theo yêu cầu điều khiển Dây động lực phải chủng loại, dây theo máng nhựa tránh chồng chéo Động quay, chạy êm theo yêu cầu điều khiển c Các sai hỏng biện pháp khắc phục TT Nguyên nhân dự đoán Hiện tượng Khi đóng cấp nguồn điều khiển khơng làm việc mạch Khi tác động mở máy MT (hoặc MN), động M quay, bb động M dừng lại Không đảo chiều quay động Kiểm tra sửa chữa Chưa có nguồn tơꄁi Kiểm tra lại dây cuộn hút Contactor cấp nguồn cho mạch K điều khiển Kiểm tra tiếp điểm Mất trì trì Contactor KT(13-14), KN(1314), dây nối tơꄁi Chưa đảo pha nguồn động lực vào Đảo lại dây nguồn động lực vào Kết (SV ghi) c Các sai hỏng biện pháp khắc phục Nguyên nhân TT Hiện tượng dự đoán Khi đóng cấp nguồn điều khiển khơng làm việc mạch Khi tác động START, động M1 quay, bb động M1 dừng lại Kiểm tra sửa chữa Chưa có nguồn tơꄁi Kiểm tra lại dây cuộn hút Contactor cấp nguồn cho mạch K1 điều khiển Kiểm tra tiếp điểm Mất trì trì Contactor K1(13-14), dây nối Khi tác động START, động M1, M2 quay Sử dụng tiếp điểm không định thời timer Kiểm tra lại tiếp điểm định thời timer, chỉnh lại thời gian đặt Khi tác động mở máy START động M1 quay M2 không quay Contactor K2 chưa tác động Khi tác động mở máy START động M1 quay, M2 quay, M3 không quay Contactor K3 chưa tác động Kiểm tra tiếp điểm T1(67-68), dây nối tơꄁi cuộn hút K2 Kiểm tra tiếp điểm T2(67-68), dây nối tơꄁi cuộn hút K3 Khi ấn nút dừng động không dừng Kiểm tra tiếp điểm Rơ le thời gian T3, T4 đấu lại T3, T4 chưa đầu dây tác động rơ le thời gian tơꄁi contactor Kết (SV ghi) Contactor làm việc Thiếu pha động M quay chậm nguồn cấp cho động Kiểm tra tiếp điểm động lực Contactor, dây dẫn đấu tơꄁi động d Thực tập ghi kết thực tập theo phiếu (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực tập ghi kết theo mẫu 02) 2.2.2.4 Lắp mạch điều khiển động chạy luân phiên Mục tiêu học tập:  Kiến thức: - Vẽ phân tích mạch điện điều khiển động xoay chiều không đồng pha rơto lồng sóc chạy ln phiên bdng rơ le thời gian - Vẽ sơ đồ lắp ráp, nêu trình tự lắp đặt  Kĩ năng: - Lắp ráp thành thạo mạch điện, trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế, thời gian  Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập - Tổ chức nơi lắp đặt gọn gàng ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho người thiết bị A Cơ sở lý thuyết thực hành  Đặc điểm : Trong tiến trình làm việc số máy móc cơng cụ cơng nghiệp dân dụng, cần phải điều khiển động chạy luân phiên Ví dụ: Hệ thống băng tải, hệ thống bơm cấp nhiên liệu, … a Sơ đồ nguyên lý: Hình 2.9: Mạch điều khiển động chạy luân phiên Các thiết bị mạch điện: - RN1, RN2: Rơle nhiệt - K1, K2: Contactor điều khiển động M1, M2 - CB3P: CB pha, đóng-cắt nguồn điện mạch động lực - CB1P: CB pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển - START: Nút nhấn mở máy - STOP: Nút nhấn dừng máy - EMG: Nút nhấn dừng tức thời - T: Rơle thời gian (on-off-delay timer) - M1, M2: Động xoay chiều không đồng ba pha rôto lồng sóc b Nguyên lý hoạt động:  Mở máy: - Đóng CB3P, CB1P: Cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển - Nhấn nút START(13-14) đóng lại, cuộn dây rơ le trung gian RL(A1-A2) có điện tác động tiếp điểm RL(13-14) đóng lại tự trì Cuộn dây Contactor K2(A1-A2) chưa có điện nên tiếp điểm K2(11-12) đóng cấp điện cho cuộn dây timer T1(A1-A2) Lúc tiếp điểm T1(55-56) đóng lại cấp điện cho cuộn dây Contactor K1(A1-A2) tác động tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M1 quay - Timer T1 đếm thời gian đến giá trị cài đặt (on-delay) tiếp điểm T1(55-56) hở mạch, cuộn dây Contactor K1(A1-A2) điện, tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 3-4; 5-6) hở mạch, ngắt nguồn động M1 dừng quay Đồng thời, tiếp điểm T1(67-68) đóng lại cấp điện cho cuộn dây Contactor K2(A1-A2) tác động tiếp điểm mạch động lực K2(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M2 quay Lúc tiếp điểm K2(11-12) hở mạch, cuộn dây timer T1(A1-A2) điện - Timer T1 đếm thời gian đến giá trị cài đặt (off-delay) tiếp điểm T1(67-68) hở mạch, cuộn dây Contactor K2(A1-A2) điện, tiếp điểm mạch động lực K2(1-2; 3-4; 5-6) hở mạch, ngắt nguồn động M2 dừng quay Đồng thời, tiếp điểm T1(55-56) đóng lại cấp điện cho cuộn dây Contactor K1(A1-A2) tác động tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M1 quay Lúc tiếp điểm K2(11-12) đóng lại, cuộn dây timer T1(A1-A2) cấp điện lập lại chu kỳ mơꄁi  Dừng máy: - Nhấn nút STOP(11-12) EMG(11-12) hở mạch, cuộn dây Contactor, rơ le trung gian, rơ le thời gian điện, tiếp điểm Contactor (1-2; 3-4; 5-6) hở mạch ngắt nguồn cấp cho động cơ, Rotor động dừng quay - Tương tự, nguồn từ CB1P động M1, M2 dừng lại lúc không tự chạy có điện tiếp điểm RL(13-14) hở mạch  Các khâu liên động bảo vệ: - Bảo vệ ngắn mạch động lực điều khiển bdng CB3P, CB1P; - Bảo vệ tải cho động bdng rơle nhiệt RN1 RN2: Khi có q tải (q dịng điện) động tiếp điểm RN1(95-96), RN2(95-96) hở mạch, ngắt điện cấp cho cuộn dây Contactor trình dừng máy khẩn cấp; - Bảo vệ mạch không tự mở máy bdng tiếp điểm rơ le trung gian RL(13-14) c Sơ đồ lắp đặt: (Sinh viên tự vẽ sơ đồ lắp đặt) d Kiểm tra sở lý thuyết thực hành (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực theo phiếu mẫu 01) B Thực hành a Lập bảng kê thiết bị lắp đặt (Sinh viên chọn lựa thiết bị ghi vào bảng dươꄁi theo tập) T T 01 02 03 Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Áp tơ mát pha 30A Áp tô mát pha 10A Cái Cái 04 05 06 07 08 1 Ghi b Qui trình lắp đặt Bướ c Tên bước Công việc thực Kết đạt Lựa chọn kiểm tra thiết bị Cấp nguồn thử tác động Contactor, khởi đông từ, rơ le loại Hút không kêu, đo tiếp điểm liền mạch Gá lắp bố trí thiết bị Lắp thiết bị bo vị trí bdng vít Thiết bị chắn Lắp mạch điều khiển Gia công đầu cốt, bắt vào thiết bị Đi dây theo máng nhựa, tránh chồng chéo Thử mạch điều khiển Lắp mạch động lực Vận hành động Cấp nguồn điều khiển tắc động đóng , mở máy bdng nút điều khiển Gia công đầu cốt lắp dây động lực Đấu dây vào động Kiểm tra đủ nguồn điện pha, đóng nguồn khởi động máy c Các sai hỏng biện pháp khắc phục Nguyên nhân TT Hiện tượng dự đoán Khi đóng cấp nguồn điều khiển khơng làm việc mạch Khi tác động START, động M1 quay, bb động M1 dừng lại Khi tác động mở máy START động M1 quay M2 không quay Mạch tác động theo yêu cầu điều khiển Dây động lực phải chủng loại, dây theo máng nhựa tránh chồng chéo Động quay, chạy êm theo yêu cầu điều khiển Kiểm tra sửa chữa Kết (SV ghi) Chưa có nguồn tơꄁi Kiểm tra lại dây cuộn hút rơ le trung cấp nguồn cho mạch gian điều khiển Kiểm tra tiếp điểm Mất trì trì rơ le trung gian dây nối Contactor K2 chưa tác động Contactor làm việc Thiếu pha động quay chậm nguồn cấp cho động Kiểm tra tiếp điểm T1(67-68), K1(11-12) Kiểm tra tiếp điểm động lực Contactor, dây dẫn đấu tơꄁi động d Thực tập ghi kết thực tập theo phiếu (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực tập ghi kết theo mẫu 02) 2.2.2.5 Lắp mạch điều khiển tự động đảo chiều quay động theo thời gian Mục tiêu học tập:  Kiến thức: - Vẽ phân tích mạch điện tự động điều khiển đảo chiều quay động xoay chiều không đồng pha rơto lồng sóc theo rơ le thời gian - Vẽ sơ đồ lắp ráp, nêu trình tự lắp đặt  Kĩ năng: - Lắp ráp thành thạo mạch điện, trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế, thời gian  Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập - Tổ chức nơi lắp đặt gọn gàng ngăn nắp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị A Cơ sở lý thuyết thực hành  Đặc điểm : Trong tiến trình làm việc số máy móc cơng cụ cơng nghiệp dân dụng, cần phải điều khiển động tự động đảo chiều Ví dụ: máy giặt cơng nghiệp, hệ thống băng tải cấp nhiên liệu, … a Sơ đồ nguyên lý: Nguyên lý mạch điện hình 2.10 Các thiết bị mạch điện: - RN: Rơle nhiệt - K1: Contactor điều khiển động quay thuận - K2: Contactor điều khiển động quay ngược - CB3P: CB pha, đóng-cắt nguồn điện mạch động lực - CB1P: CB pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển - START: Nút nhấn mở máy - STOP: Nút nhấn dừng máy - EMG: Nút nhấn dừng tức thời - T: Rơle thời gian (on-off-delay timer) - M: Động xoay chiều không đồng ba pha rơto lồng sóc Hình 2.10: Mạch điều khiển động tự động đảo chiều theo thời gian b Nguyên lý hoạt động:  Mở máy: - Đóng CB3P, CB1P: Cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển - Nhấn nút START(13-14) đóng lại, cuộn dây rơ le trung gian RL(A1-A2) có điện tác động tiếp điểm RL(13-14) đóng lại tự trì Cuộn dây Contactor K2(A1-A2) chưa có điện nên tiếp điểm K2(11-12) đóng cấp điện cho cuộn dây timer T1(A1-A2) Lúc tiếp điểm T1(55-56) đóng lại cấp điện cho cuộn dây Contactor K1(A1-A2) tác động tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay thuận Tiếp điểm K(11-12) hở mạch khóa cuộn dây Contactor K2(A1-A2) - Timer T1 đếm thời gian đến giá trị cài đặt (on-delay) tiếp điểm T1(55-56) hở mạch, cuộn dây Contactor K1(A1-A2) điện, tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 3-4; 5-6) hở mạch Đồng thời, tiếp điểm T1(67-68) đóng lại cấp điện cho cuộn dây Contactor K2(A1-A2) tác động tiếp điểm mạch động lực K2(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay ngược Lúc tiếp điểm K2(11-12) hở mạch, cuộn dây timer T1(A1-A2) điện - Timer T1 đếm thời gian đến giá trị cài đặt (off-delay) tiếp điểm T1(67-68) hở mạch, cuộn dây Contactor K2(A1-A2) điện, tiếp điểm mạch động lực K2(1-2; 3-4; 5-6) hở mạch Đồng thời, tiếp điểm T1(55-56) đóng lại cấp điện cho cuộn dây Contactor K1(A1-A2) tác động tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại cấp nguồn cho động M quay thuận Lúc tiếp điểm K2(11-12) đóng lại, cuộn dây timer T1(A1-A2) cấp điện lập lại chu kỳ mơꄁi  Dừng máy: - Nhấn nút STOP(11-12) EMG(11-12) hở mạch, cuộn dây Contactor, rơ le trung gian, rơ le thời gian điện, tiếp điểm Contactor (1-2; 3-4; 5-6) hở mạch ngắt nguồn cấp cho động cơ, Rotor động dừng quay - Tương tự, nguồn từ CB1P động M dừng lại lúc khơng tự chạy có điện tiếp điểm RL(13-14) hở mạch  Các khâu liên động bảo vệ: - Bảo vệ ngắn mạch động lực điều khiển bdng CB3P, CB1P; - Bảo vệ tải cho động bdng rơle nhiệt RN1: Khi có tải (quá dòng điện) động tiếp điểm RN1(95-96) hở mạch, ngắt điện cấp cho cuộn dây Contactor trình dừng máy khẩn cấp; - Bảo vệ mạch không tự mở máy bdng tiếp điểm rơ le trung gian RL(13-14) c Sơ đồ lắp đặt: (Sinh viên tự vẽ sơ đồ lắp đặt) d Kiểm tra sở lý thuyết thực hành (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực theo phiếu mẫu 01) B Thực hành a Lập bảng kê thiết bị lắp đặt (Sinh viên chọn lựa thiết bị ghi vào bảng dươꄁi theo tập) T T 01 02 03 Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Áp tô mát pha 30A Áp tô mát pha 10A Cái Cái 04 1 b/ Qui trình lắp đặt Ghi Bướ c Tên bước Công việc thực Kết đạt Lựa chọn kiểm tra thiết bị Cấp nguồn thử tác động Contactor, khởi đông từ, rơ le loại Hút không kêu, đo tiếp điểm liền mạch Gá lắp bố trí thiết bị Lắp thiết bị bo vị trí bdng vít Thiết bị chắn Lắp mạch điều khiển Thử mạch điều khiển Lắp mạch động lực Vận hành động Gia công đầu cốt, bắt vào thiết bị Cấp nguồn điều khiển tắc động đóng , mở máy bdng nút điều khiển Gia công đầu cốt lắp dây động lực Đấu dây vào động Kiểm tra đủ nguồn điện pha, đóng nguồn khởi động máy Đi dây theo máng nhựa, tránh chồng chéo Mạch tác động theo yêu cầu điều khiển Dây động lực phải chủng loại, dây theo máng nhựa tránh chồng chéo Động quay, chạy êm theo yêu cầu điều khiển c Các sai hỏng biện pháp khắc phục TT Nguyên nhân dự đốn Hiện tượng Khi đóng cấp nguồn điều khiển không làm việc Khi tác động START, rơ le trung gian tác động, động M không quay mạch Kiểm tra sửa chữa Chưa có nguồn tơꄁi Kiểm tra lại dây cuộn hút rơ le trung cấp nguồn cho mạch gian điều khiển Cuộn dây rơ le thời gian T1 chưa có điện Khi tác động START, động Mất trì M quay, bb động M dừng lại Khi tác động mở máy START động M quay Contactor K2 thuận mà không quay chưa tác động nghịch Contactor làm việc Thiếu pha động quay chậm nguồn cấp cho động Kiểm tra tiếp điểm K2(11-12) dây nối tơꄁi cuộn dây T1 Kiểm tra tiếp điểm trì rơ le trung gian dây nối Kiểm tra tiếp điểm T1(67-68), K1(11-12) Kiểm tra tiếp điểm động lực Contactor, dây dẫn đấu tơꄁi động d Thực tập ghi kết thực tập theo phiếu (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực tập ghi kết theo mẫu 02) 2.2.3 Khởi động động chạy Y/Δ Mục tiêu học tập: Kết (SV ghi)  Kiến thức: - Vẽ phân tích mạch điện điều khiển mở máy động xoay chiều không đồng ba pha theo phương pháp đổi nối Y/  - Vẽ sơ đồ lắp ráp, nêu trình tự lắp đặt  Kĩ năng: - Lắp ráp thành thạo mạch điện, trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế, thời gian  Thái độ: - Nghiêm túc học tập, tích cực luyện tập - Tổ chức nơi lắp đặt gọn gàng ngăn nắp - Đảm bảo an toàn cho người thiết bị A Cơ sở lý thuyết thực hành Đặc điểm: Phương pháp mở máy Y/Δ thích ứng vơꄁi động làm việc bình thường đấu Δ Hình 2.11: Đấu dạng Y, Δ động pha Khi mở máy đấu Δ: Khi mở máy đấu Y: Như vậy, dịng điện mơmen mở máy giảm lần so vơꄁi mở máy trực tiếp Trường hợp tương tự dùng máy biến áp tự ngẫu có tỷ số biến đổi kT = 1/3 Phương pháp mở máy bdng đổi nối Y-Δ tương đối đơn giản, dùng rộng rãi đối vơꄁi động điện làm việc bình thường đấu Δ a Sơ đồ nguyên lý: Hình 2.12: Mạch khởi động động chạy Y/Δ Các thiết bị mạch điện: - RN: Rơle nhiệt - K1: Contactor điều khiển động - K2: Contactor điều khiển động khởi động Y - K3: Contactor điều khiển động làm việc chế độ  - CB3P: CB pha, đóng-cắt nguồn điện mach động lực - CB1P: CB pha, đóng-cắt nguồn mạch điều khiển - START: Nút nhấn mở máy - STOP: Nút nhấn dừng máy - EMG: Nút nhấn dừng tức thời - T: Rơle thời gian (on-off-delay timer) - M: Động xoay chiều không đồng ba pha rơto lồng sóc b Ngun lý hoạt động:  Mở máy: - Đóng CB3P, CB1P: Cấp nguồn cho mạch động lực điều khiển + Khởi động Y: Nhấn nút START, cuộn dây Contactor K1(A1-A2) có điện, tác động tiếp điểm K1 (13-14) đóng lại trì nguồn cho cuộn dây Contactor K1 cuộn dây rơ le thời gian T Lúc đó, tiếp điểm T(55-56) K3(11-12) đóng, cấp điện cho cuộn dây Contactor K2(A1-A2) Tiếp điểm K2(11-12) hở mạch khóa khơng cấp điện cuộn dây Contactor K3(A1-A2) Các tiếp điểm mạch động lực Contactor K1(1-2; 3-4; 5-6), K2(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại động M khởi động Y + Làm việc  : Sau khoảng thời gian khởi động, timer T đếm thời gian đến giá trị cài đặt (on-delay) tác động tiếp điểm thường đóng mở chậm T(55-56) hở mạch, ngắt nguồn cấp cho Contactor K2(A1-A2), tiếp điểm K2(11-12) tiếp điểm thường mở đóng chậm T(67-68) đóng lại cấp nguồn cho Contactor K3(A1-A2), tiếp tiểm mạch động lực Contactor K2(1-2; 3-4; 5-6) hở mạch, Contactor K3(1-2; 3-4; 5-6) đóng lại thực đổi nối Y sang , động chuyển sang chế độ làm việc  Lúc tiếp điểm K3(11-12) hở mạch khóa khơng cấp điện cuộn dây Contactor K2(A1-A2)  Dừng máy: - Nhấn nút STOP(11-12) EMG(11-12) hở mạch, ngắt điện cấp cho Contactor K1(A1-A2), tiếp điểm K1(13-14) hở mạch, tiếp điểm mạch động lực K1(1-2; 34; 5-6) K3(1-2; 3-4; 5-6) hở mạch, ngắt nguồn cấp cho động cơ, động dừng - Ngắt CB CB3P, CB1P ngắt nguồn cấp cho mạch động lực điều khiển  Các khâu liên động bảo vệ: - Bảo vệ ngắn mạch động lực điều khiển bdng CB3P, CB1P - Bảo vệ tải cho động bdng rơle nhiệt RN - Bảo vệ tránh làm việc đồng thời Contactor K2 K3 trình dổi nối bdng tiếp điểm thường đóng K2(11-12), K3(11-12) - Bảo vệ không tự mở máy bdng tiếp điểm Contactor K1(11-12) c Sơ đồ lắp đặt: (Sinh viên tự vẽ sơ đồ lắp đặt) d Kiểm tra sở lý thuyết thực hành (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực theo phiếu mẫu 01) B Thực hành a Lập bảng kê thiết bị lắp đặt (Sinh viên chọn lựa thiết bị ghi vào bảng dươꄁi theo tập) T T Tên thiết bị Đơn vị tính Số lượng Ghi 01 02 03 Áp tô mát pha 30A Áp tô mát pha 10A Cái Cái 04 1 b Qui trình lắp đặt Bướ c Tên bước Cơng việc thực Kết đạt Lựa chọn kiểm tra thiết bị Cấp nguồn thử tác động Contactor, khởi đông từ, rơ le loại Hút không kêu, đo tiếp điểm liền mạch Gá lắp bố trí thiết bị Lắp thiết bị bo vị trí bdng vít Thiết bị chắn Lắp mạch điều khiển Thử mạch điều khiển Lắp mạch động lực Vận hành động Gia công đầu cốt, bắt vào thiết bị Cấp nguồn điều khiển tắc động đóng , mở máy bdng nút điều khiển Gia công đầu cốt lắp dây động lực Đấu dây vào động Kiểm tra đủ nguồn điện pha, đóng nguồn khởi động máy Đi dây theo máng nhựa, tránh chồng chéo Mạch tác động theo yêu cầu điều khiển Dây động lực phải chủng loại, dây theo máng nhựa tránh chồng chéo Động quay, chạy êm theo yêu cầu điều khiển c Các sai hỏng biện pháp khắc phục TT Ngun nhân dự đốn Hiện tượng Khi đóng cấp nguồn điều khiển không làm việc Khi tác động START, động quay, bng động M dừng lại mạch Chưa có nguồn tơꄁi Kiểm tra lại dây cuộn hút rơ le trung cấp nguồn cho mạch gian điều khiển Mất trì Khi khởi động, động M Cuộn dây rơ le không chuyển sang chay thời gian chưa chế độ Δ tác động Động chạy chế độ Δ kêu to Kiểm tra sửa chữa Đấu dây mạch động lực động tơꄁi tiếp điểm contactor K2, K3 chưa Kiểm tra tiếp điểm K1(13-14) dây nối tơꄁi cuộn dây K1 Kiểm tra tiếp điểm đóng mở chậm rơ le thời gian dây nối tơꄁi cuộn dây T(A1A2) Kiểm tra đấu lại đầu dây A,B,C X, Y, Z vào contactor K2, K3 Kết (SV ghi) Khi chuyển sang chạy Δ bị nổ mạch, nhảy CB3P Hai contactor K2, K3 chạy đồng thời Kiểm tra tiếp điểm khóa Contactor K2, K3 d Thực tập ghi kết thực tập theo phiếu (Giáo viên phát phiếu, sinh viên thực tập ghi kết theo mẫu 02) Phụ lục Mẫu 1: Dùng để kiểm tra kiến thức sở lý thuyết thực hành (Giáo viên phát phiếu ghi nội dung câu hbi kiểm tra cụ thể sinh viên làm vào phiếu để thu đánh giá điểm) T Nội dung kiểm tra T Khi nhấn mở thuận MT Trạng thái thiết bị, hoạt động mạch Đánh giá MT(13-14) đóng…………………………… Khi nhấn mở nghịch MN MN(13-14) đóng………………………… Khi nhấn dừng D D(11-12) hở mạch, ngắt nguồn …………… … … … … … … … … … … … … … Mẫu 2: Dùng để Thực tập ghi kết thực tập theo phiếu (Giáo viên phát phiếu sinh viên phải ghi nội dung trình làm vào phiếu để đánh giá kết quả) TT Công việc thực Kết thực hiện, tượng sai hỏng (nếu có) Ngun nhân dự đốn Kiểm tra sửa chữa Đánh giá Lựa chọn, kiểm tra thiết bị điện Nhấn mở thuận MT Các khí cụ điện cần sử dụng hoạt động tốt - - Khi nhấn MT động quay, bb động M dừng lại Kiểm tra tiếp điểm trì KT (13-14), dây nối tơꄁi Mất trì

Ngày đăng: 24/05/2023, 09:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w