1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề nv6 bài 1 chủ đề truyện đồng thoại (1)

49 139 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 104,85 KB

Nội dung

BỘ ĐỀ NGỮ LIỆU NGỒI CHƯƠNG TRÌNH CÙNG CHỦ ĐỀ BÀI TRUYỆN ĐỒNG THOẠI NGỮ VĂN KÌ ĐỀ 1: T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Truyện hiểu đồng thoại, truyện ngắn Viết Kể lại trải nghiệm thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nội dung/ Chương T Đơn / T vị Chủ đề kiến thức Đọc Truyệ hiểu n đồng thoại, truyện ngắn Mức độ nhận thức Vận dụng cao TNK T Q L Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 1* 1* 1* 15 25 15 40% 20 60% 40 30 10 30% 10% 40% 100 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Nhậ Vận g Vận n dụng hiểu dụng biết cao Nhận biết: TN - Nêu ấn tượng chung văn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện lời nhân vật 60 1* BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Mức độ đánh giá Tổn g % điể m 5TN 2TL - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba - Nhận tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Nhận từ đơn từ phức (từ ghép từ láy); từ đa nghĩa từ đồng âm, thành phần câu Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề văn - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Xác định nghĩa thành ngữ thông dụng, yếu tố Hán Việt thông dụng; biện pháp tu từ (ẩn dụ, hốn dụ), cơng dụng dấu chấm phẩy, dấu ngoặc kép sử dụng văn Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử từ văn gợi - Chỉ điểm giống khác hai nhân vật hai văn Viết Tổng Kể lại trải nghiệ m thân Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể 1TL* TN 5TN TL TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20 60 40 30 40 10 ĐỀ KIỂM TRA Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu (Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại của đoạn trích là: A truyện cổ tích B truyện đồng thoại C truyện truyền thuyết D truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời ai? A lời người kể chuyện B lời nhân vật Nhím C lời nhân vật Thỏ D lời Nhím Thỏ Câu 3: Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Chi tiết nào miêu tả Nhím và Thỏ khiến em liên tưởng đến đặc điểm của người? A Thỏ đuổi theo B Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên C Một Nhím vừa đến D Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may Câu 5: Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi tròng trành ao nước.” gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 6: Thỏ đã gặp sự cố gì đoạn trích trên? A Bị ngã cố với một chiếc khăn B Tấm vải của Thỏ bị gió cuốn đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều tấm vải mắc D Đi lạc vào một nơi đáng sợ Câu Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì? A Bỏ đi, mặc kệ Thỏ một mình B Tiến lại gần và đưa chiếc que cho Thỏ khều tấm vải C Lấy giúp Thỏ, giũ nước, quấn lên người Thỏ D Nhờ một người bạn khác giúp đỡ Thỏ Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A lo sợ B lo lắng C lo âu D lo ngại Câu (1.0 điểm): Cho biết nội dung đoạn trích trên? Câu 10 (1.0 điểm): Từ hành động nhân vật đoạn trích, em rút học đáng quý nào? Phần II Làm văn (4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Câu B Câu Câu Câu A Câu A Nội dung Phần I Đọc – hiểu Câu Câu Câu Câu D C B B Câu D Mỗi câu 0.5 điểm -Nói lên tình bạn bè thân thiết Tấm lịng giúp người hoạn nạn khó khăn - Nhím người vô tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác họ gặp khó khăn Thỏ có Nhím làm bạn tình bạn đáng q - HS nêu học phù hợp: + Có lòng nhân ái, yêu thương người + Cần biết cảm thông, thấu hiểu, giúp đỡ người khác họ khó khăn + Nhanh nhẹn, linh hoạt gặp khó khăn,… (HS rút thơng điệp hợp lí chấm ½ số điểm; HS rút từ 2-3 thơng điệp có diễn giải hợp lí chấm điểm tối đa) Phần II Làm văn (4.0 điểm) a Đảm bảo cấu trúc văn tự Đủ phần mở bài, thân bài, kết bài; ý xếp theo trình tự hợp lí b Xác định u cầu đề: Kể lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh c Kể lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Những ý nghĩa trải nghiệm với thân d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục rõ ràng, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Điểm 4.0 1.0 1.0 0.25 0.25 2.5 0.5 0.5 ĐỀ SỐ 2: T T Kĩ năn g Nội dung/Đơ n vị kiến thức MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q Đọc Truyện hiểu đồng thoại 4 0 Viết Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 1* 1* 1* 1* 20 20 15 30 10 Tổng Tỉ lệ % 25% Tỉ lệ chung 35% 30% 60% 10% T L Tổn g % điể m 60 40 100 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA TT Kĩ Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận Thô Vận Vận biết ng dụng dụng hiểu cao Đọc hiểu Viết Truyện Nhận biết: đồng thoại, - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, nhân vật, thể loại (1) TN - Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba (2) Thông hiểu: - Hiểu công dụng trạng ngữ (3) - Phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật.(4) - Hiểu nghĩa từ ghép văn (5) Vận dụng: - Trình bày học cách nghĩ, cách ứng xử văn gợi (6) - Trình bày ý kiến hành động nhân vật.(7) Kể lại trải nghiệm thân Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn kể lại trải nghiệm 1* thân; sử dụng kể thứ để chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể Tổng TN 4TN 2TL 1* 1* TN TL 1TL* TL Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 25 35 60 30 10 40 ĐỀ KIỂM TRA Môn Ngữ văn lớp I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân, đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục “Trị chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò số 1056 21/4/2014) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Từ “Mùa xuân” câu “Mùa xuân, đất trời đẹp.” trạng ngữ gì? A Thời gian B Nơi chốn C Cách thức D Phương tiện Câu Từ ghép “Giản dị” có nghĩa là: “đơn sơ khơng cầu kì, kiểu cách” hay sai?(3) A Đúng B Sai Câu “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” viết theo thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Xác định kể câu chuyện (2) A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Khơng có ngơi kể Câu Chim Én giúp Dế Mèn chơi cách nào? (1) A Chim Én cõng Dế Mèn lưng bay B Dế Mèn mình, cịn Chim Én bay cao đường C Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào D Hai Chim Én ngậm cọng cỏ khô Dế Mèn leo lên lưng Chim Én Câu Hành động hai Chim Én giúp Dế Mèn thể phẩm chất gì? (4) A Đồn kết B Kiên trì C Nhân D Dũng cảm Câu Nhân vật câu chuyện ai? (1) A Chim Én, Dế Mèn B Dế Mèn C Chim Én D Dế Choắt Câu Tại Chim Én muốn đưa Dế Mèn chơi?(4) A Vì yêu thương bạn B Vì muốn chia sẻ niềm vui C Vì Dế Mèn buồn D Vì Dế Mèn nhờ giúp đỡ Câu Em có đồng ý với cử hành động Dế Mèn câu chuyện khơng? Vì sao? (7) Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn”.(6) II VIẾT (4.0 điểm) Em kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân - Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Phầ Câu n I Môn: Ngữ văn lớp Nội dung ĐỌC HIỂU A A B B C C A A Điểm 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 9 II HS tự nêu ý kiến giải thích ý kiến 1,0 10 - HS nêu cụ thể học; ý nghĩa học mà thân tâm đắc - Lí giải lý nêu học VIẾT a Đảm bảo cấu trúc văn tự b Xác định yêu cầu đề Kể lại trải nghiệm c Kể lại trải nghiệm thân HS triển khai cốt truyện theo nhiều cách, cần đảm bảo yêu cầu sau: - Sử dụng kể thứ - Giới thiệu trải nghiệm thân - Các kiện trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc - Cảm xúc sau trải nghiệm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp Tiếng Việt e Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo 1,0 4,0 0,25 0,25 3,0 0,25 0,25 ĐỀ SỐ 3: T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Truyện hiểu đồng thoại, truyện MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L 0 0 10 Tổn g % điể m 60

Ngày đăng: 14/07/2023, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w