1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển quan hệ đại lý trong thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

90 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ận Lu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO vă NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM n HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ạc th sĩ BÙI TÙNG LINH h n Ki tế PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ận Lu vă n ạc th HÀ NỘI - 2015 sĩ h n Ki tế ận Lu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO vă NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM n HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ạc th sĩ BÙI TÙNG LINH h n Ki tế PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HỒNG HẢI ận Lu vă n ạc th HÀ NỘI - 2015 sĩ h n Ki tế ận Lu vă LỜI CAM ĐOAN n Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số th liệu, kết nêu luận văn tự thu thập, trích dẫn Các nội dung tham khảo từ nguồn tài liệu khác thích đầy đủ ạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2015 h n Ki Tác giả tế Bùi Tùng Linh ận Lu vă MỤC LỤC n ạc th MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .4 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát quan hệ đại lý ngân hàng thương mại 1.1.2 Tầm quan trọng quan hệ đại lý toán quốc tế ngân hàng thương mại 1.1.3 Đặc điểm phân loại quan hệ đại lý 11 1.1.4 Điều kiện để trở thành ngân hàng đại lý toán quốc tế .13 1.2 PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.2.1 Khái niệm phát triển quan hệ đại lý toán quốc tế ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá phát triển quan hệ đại lý toán quốc tế 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển quan hệ đại lý toán quốc tế ngân hàng thương mại .18 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 23 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng Trung Quốc 23 1.3.2 Kinh nghiệm Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia 24 1.3.3 Kinh nghiệm Ngân hàng JPMorgan Chase, New York .26 1.3.4 Bài học Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 29 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETCOMBANK 29 2.1.1 Khái quát Vietcombank 29 2.1.2 Tình hình hoạt động Vietcombank 30 sĩ h n Ki tế ận Lu THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK 42 2.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động quan hệ đại lý toán quốc tế 42 2.2.2 Thực trạng phát triển quan hệ đại lý toán quốc tế Vietcombank 45 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETCOMBANK 55 2.3.1 Những kết đạt .55 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân việc phát triển quan hệ đại lý 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 60 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIETCOMBANK .60 3.1.1 Định hướng phát triển toán quốc tế Vietcombank .60 3.1.2 Định hướng phát triển quan hệ đại lý toán quốc tế Vietcombank 62 3.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐẠI LÝ TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIETCOMBANK 63 3.2.1 Giải pháp trước mắt 64 3.2.2 Giải pháp lâu dài 68 3.3 KIẾN NGHỊ 72 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 72 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vă 2.2 n ạc th sĩ h n Ki tế ận Lu vă DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT n Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng Quản trị HSC Hội sở LNST Lợi nhuận sau thuế NHĐL Ngân hàng đại lý NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại 10 TCTD Tổ chức tín dụng 11 TMCP Thương mại Cổ phần 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TTQT Thanh toán quốc tế 14 VCSH Vốn chủ sở hữu 15 XNK Xuất nhập ạc th STT sĩ h n Ki tế ận Lu vă DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ n Một số tiêu tài giai đoạn 2011 - 09/2014 39 Bảng 2.2: Số lượng NHĐL Vietcombank theo khu vực giai đoạn 2011 - ạc th BẢNG: Bảng 2.1: 09/2014 47 sĩ Bảng 2.3: Số lượng NHĐL theo hình thức quan hệ Vietcombank giai Bảng 2.4: n Ki đoạn 2011 - 09/2014 48 Tỷ trọng sử dụng ngân hàng đại lý toán quốc tế giai h đoạn 2011 – 09/2014 54 tế BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cổ đông Vietcombank năm 2013 .33 Biểu đồ 2.2: Cho vay khách hàng Vietcombank giai đoạn 2011 09/2014 40 Biểu đồ 2.3: Huy động vốn Vietcombank giai đoạn 2011 - 09/2014 41 Biểu đồ 2.4: Số lượng NHĐL số NHTM Việt Nam năm 2013 46 Biểu đồ 2.5: Số lượng NHĐL Vietcombank giai đoạn 2006 - 09/2014 47 Biểu đồ 2.6: Phân bố NHĐL theo khu vực Vietcombank năm 2013 48 Biểu đồ 2.7: Kiều hối chuyển qua Vietcombank giai đoạn 2006 - 09/2014 .49 Biểu đồ 2.8: Thị phần toán XNK Vietcombank .50 Biểu đồ 2.9: Doanh số chuyển tiền qua Vietcombank giai đoạn 2006 09/2014 51 Biểu đồ 2.10: Doanh số toán L/C XNK qua Vietcombank giai đoạn 2006 09/2014 52 Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng toán xuất theo thị trường qua Vietcombank năm 2013 53 Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng toán nhập theo thị trường qua Vietcombank năm 2013 53 ận Lu vă MỞ ĐẦU n Tính cấp thiết đề tài th Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại cho kinh tế hệ thống ngân hàng nhiều hội tiềm ạc phát triển Quan hệ hợp tác tất lĩnh vực không ngừng sĩ đẩy mạnh, đặc biệt lĩnh vực tài - ngân hàng, ngành quan n Ki trọng với nhiều nhạy cảm Các giao dịch quốc tế đối tượng nhà đầu tư quan tâm mà ngân hàng đặc biệt trọng h Hệ thống ngân hàng địa phương giới phát triển góp phần đẩy mạnh tế giao dịch không dùng tiền mặt thông qua ngân hàng, nhằm cắt giảm tối đa khoản phí hoa hồng chi phí thời gian Với tư cách nhân tố quan trọng, thiếu cho phát triển thương mại quốc tế, hoạt động toán quốc tế ngân hàng thương mại không ngừng đổi hồn thiện Dưới góc độ ngân hàng thương mại, tốn quốc tế có vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng, đem lại hiệu kinh doanh từ phí dịch vụ mà phát triển mặt nghiệp vụ khác như: nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập nghiệp vụ bảo lãnh quốc tế Nhận thức tầm quan trọng toán quốc tế, ngân hàng nước không ngừng trọng, phát triển dịch vụ cách thiết lập quan hệ đại lý nhằm giảm thiểu hạn chế tham gia vào thị trường tài định Những hạn chế khơng gian (do khác lãnh thổ), thời gian (do chênh lệch múi giờ), tập quán kinh doanh, lực kết nối, thông tin mối liên hệ với khách hàng, thị trường, tập quán giao dịch, luật lệ địa phương… Do vậy, tổ chức tài phải sử dụng dịch vụ tổ chức tài khác để thực giao dịch định nhằm ận Lu 67 vă 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ đa dạng hóa sản phẩm n Một ngân hàng tạo ấn tượng với khách hàng thông qua thái độ phục th vụ sản phẩm, dịch vụ mà cung cấp Chính vậy, thái độ phục vụ thước đo mức độ uy tín thu hút ngân hàng Vấn đề nâng ạc cao chất lượng phục vụ mục tiêu hàng đầu nhà quản trị Thực sĩ tế cho thấy dịch vụ ngân hàng mang tính đồng cao, n Ki vấn đề quan trọng ngân hàng biết tạo khác biệt dịch vụ, tính tiện ích cao ngân hàng có lợi mạnh cạnh tranh Đời sống h người dân ngày cải thiện nâng cao, xu hướng họ khơng cịn tế quan tâm đến việc "ăn no, mặc ấm" mà trọng đến việc "ăn ngon, mặc đẹp" Như vậy, nâng cao chất lượng phục vụ điều kiện tiên để thu hút khách hàng tạo nên đặc điểm bật ngân hàng Bên cạnh đó, song song với việc phát triển đa dạng hoá dịch vụ phải nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng Thái độ phục vụ tốt đôi với hệ thống sản phẩm phong phú, đa dạng góp phần để lại nhiều ấn tượng tốt lòng khách hàng Nhiều sản phẩm, nhiều dịch vụ đáp ứng gần tất nhu cầu khách hàng Khách hàng cảm thấy nhu cầu đáp ứng chủ động tin tưởng vào ngân hàng Sản phẩm, dịch vụ đa dạng phát triển lên thành gói dịch vụ cho phép đáp ứng chuỗi nhu cầu riêng khách Ngày nay, NHTM cạnh tranh với theo hướng phát triển đa dạng hoá dịch vụ ngân hàng kèm với việc nâng cao chất lượng dịch vụ Một ngân hàng khiến khách hàng chấp nhận sản phẩm khiến họ hài lòng với thái độ phục vụ nhân viên gọi thành công Các giải pháp đề xuất bao gồm: - Phát triển mô hình gói sản phẩm gói dịch vụ đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu đối tượng khách hàng Tiến hành khảo sát ận Lu 68 vă nhu cầu khách hàng để xác định nhu cầu tiện ích kèm th sản phẩm tốt nhất; n theo, mức độ sẵn sàng chấp nhận đối tượng để tạo nên gói - Đẩy mạnh hoạt động bán chéo sản phẩm ngân hàng cách ạc thiết lập mối liên kết sản phẩm, dịch vụ huấn luyện kỹ tư sĩ vấn, thuyết phục cho nhân viên; n Ki - Định kỳ tiến hành khảo sát khách hàng nhằm đo lường mức độ hài lịng khách hàng kịp thời có biện pháp khắc phục khó khăn; h - Xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm đối tượng khách hàng tiềm tế hàng ngân hàng đối tác để xác định thị trường phân khúc khách Một trọng nâng cao chất lượng phục vụ cải thiện dòng sản phẩm, dịch vụ nhằm hỗ trợ khách hàng cách tốt nhất, ngân hàng trở nên cạnh tranh gây nhiều ý Đây yếu tố giúp ngân hàng Việt Nam dễ dàng tiếp cận hợp tác với ngân hàng nước nhằm thiết lập quan hệ đại lý Hai ngân hàng hai đất nước khác dựa vào uy tín đôi bên kết nghiên cứu thị trường để xem xét liệu có nên hợp tác thiết lập quan hệ đại lý với đối tác hay không Và lẽ dĩ nhiên, đặt quan hệ hợp tác với ngân hàng có uy tín cao, chất lượng phục vụ tốt lựa chọn hàng đầu ngân hàng có nhu cầu tìm kiếm đối tác tiềm 3.2.2 Giải pháp lâu dài 3.2.2.1 Tiếp tục nâng cao trình độ nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định cho thành công Nhận thức điều đó, năm qua, với việc không ngừng gia tăng số lượng cán bộ, Vietcombank tạo điều kiện thuận lợi ận Lu 69 n chun mơn vă khuyến khích nhân viên học tập để tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ th Đối với hoạt động đại lý, chất lượng đội ngũ cán lại cần xem trọng Một nguồn nhân lực hiệu phải người đáp ứng ạc yêu cầu kỹ thuật công nghệ đại theo hướng động, nhạy bén sĩ việc tìm thị trường, phát triển sản phẩm dịch vụ truyền thống, biết hoàn thiện đại n Ki nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống tảng công nghệ Kỹ nghiệp vụ yếu tố quan trọng cần cân nhắc Đội h ngũ nhân viên vững nghiệp vụ chun mơn, có tinh thần cầu tiến ham tế học hỏi tài sản quý giá giúp Ngân hàng nâng cao lực cạnh tranh Trong mối quan hệ hợp tác với ngân hàng hay tổ chức quốc tế, nhân lực giỏi làm cầu nối để hai bên xích lại gần thiết lập hợp tác song phương Một số giải pháp đề xuất để phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực ngân hàng đại lý là: - Chuẩn hóa tiêu chuẩn cán bộ, nhân viên Phòng Quan hệ Ngân hàng đại lý trình độ nghiệp vụ, khả ngoại ngữ…; - Thường xuyên tổ chức buổi huấn luyện bồi dưỡng kỹ xử lý nghiệp vụ cho nhân viên, đồng thời thảo luận sai sót nghiệp vụ (nếu có), cập nhật thơng tin phương hướng phát triển quan hệ đại lý tương lai; - Bên cạnh tiếng Anh, khuyến khích cán bộ, nhân viên học thêm nhiều ngoại ngữ khác tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nhật Bản…; - Thường xuyên tổ chức đợt sát hạch kiểm tra kiến thức chuyên môn, tin học ngoại ngữ, từ chọn cán có trình độ để bồi dưỡng, tu nghiệp nước ngoài; ận Lu 70 vă - Tạo điều kiện để cán giao lưu với chuyên gia đến từ ngân n hàng đại lý để học hỏi chia sẻ kinh nghiệm th 3.2.2.2 Tiếp tục đổi mới, đại hóa cơng nghệ Cơng nghệ nói chung cơng nghệ ngành ngân hàng nói riêng ln ạc chiếm vị trí quan trọng chiến lược phát triển ngành Đặc biệt, sĩ việc thiết lập trì quan hệ đại lý, đối tác nước ngồi ln u n Ki cầu ngân hàng phải có hệ thống hạ tầng CNTT thống nhất, đáp ứng nhu cầu mở rộng triển khai dịch vụ khác cách nhanh chóng, h xác, khoa học thuận tiện tế Trong thời gian qua, Vietcombank đạt nhiều thành tựu việc ứng dụng CNTT vào hoạt động Ngân hàng, giúp phần đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành, bắt kịp xu phát triển dịch vụ ngân hàng nói riêng xã hội nói chung, đồng thời đảm bảo bảo mật an toàn cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tuy nhiên, hệ thống hạ tầng CNTT Ngân hàng cịn nhiều thiếu sót chưa tính chi phí sản phẩm, dịch vụ đóng góp vào kết chung, chưa cung cấp số liệu báo cáo quản trị hỗ trợ định… Do đó, thời gian tới, Vietcombank cần tập trung cải tiến, đổi công nghệ, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động ngân hàng đại lý nói riêng diễn thuận lợi Để làm điều đó, có số giải pháp đưa cho Vietcombank để phát triển hệ thống CNTT: - Lập kế hoạch ngân sách cho chiến lược phát triển hạ tầng công nghệ xác định mức độ ưu tiên cho thời kỳ; - Liên kết với tập đoàn, tổ chức chuyên cung ứng giải pháp CNTT đại Microsoft, IBM… sở tham vấn sử dụng sản phẩm CNTT phù hợp; ận Lu 71 vă - Thường xuyên cập nhật thông tin thành tựu ứng dụng CNTT n lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt hoạt động ngân hàng quốc tế để th có chiến lược nắm bắt kịp thời 3.2.2.3 Phát triển hoạt động nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường ạc Công tác dự báo nhu cầu thị trường có vai trị quan trọng sĩ ngân hàng sở để ngân hàng xác định mạng lưới hoạt động n Ki hiệu hoạt động Do đó, để phát triển đại lý theo chiều rộng chiều sâu, Vietcombank cần triển khai hồn thiện cơng tác dự báo nhu cầu thị h trường thơng qua Phịng Quan hệ Ngân hàng đại lý Hội sở Cụ thể: tế - Có phân bổ hợp lý nhân viên việc quản lý đại lý khu vực, thị trường khác Mỗi nhân viên, theo đó, phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu tất hoạt động, nghiệp vụ, biến động hoạt động ngân hàng thị trường đảm nhiệm, sau xem xét, phân tích xu hướng đưa nhận định cụ thể việc thay đổi hay giữ nguyên thỏa thuận đại lý trước báo cáo lại cho Lãnh đạo Phòng để tìm hướng xử lý tiếp theo; - Vietcombank cần tích cực cử đồn khảo sát nghiên cứu thị trường nước ngồi để tìm hiểu nhu cầu thị trường, khả đáp ứng ngân hàng đại lý 3.2.2.4 Phát triển hệ thống ngân hàng đại lý gắn liền với xu hướng xuất nhập Hoạt động ngân hàng đại lý ngân hàng thương mại Việt Nam chủ yếu xoay quanh hai nghiệp vụ nghiệp vụ chuyển tiền toán xuất nhập Đây đồng thời lĩnh vực nhiều tiềm để ngân hàng phát triển dịch vụ tốn nói chung mạng lưới ngân hàng đại lý nói riêng Bên cạnh thời hội, ngân hàng Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Điều đòi hỏi ận Lu 72 vă ngân hàng phải ln có kế hoạch chiến lược nhằm giảm thiểu khó khăn n phát huy mạnh Lĩnh vực xuất nhập đặt nhu cầu toán lớn hai bên th đối tác Thêm vào đó, xuất nhập ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương ạc mại quốc gia nên yếu tố quan trọng kinh tế sĩ Việt Nam nước phát triển, Chính phủ đẩy mạnh hoạt động xuất giảm dần tỷ trọng nhập Cùng với cam kết mở cửa n Ki thị trường Việt Nam gia nhập WTO, nói hoạt động tốn xuất nhập năm tới sôi Mặt khác, việc tốn h nhanh chóng, tốn thời gian giảm thiểu rủi ro chi phí hoa tế hồng thiết lập mối quan hệ làm ăn bền vững với đối tác - đặc biệt đối tác nước ngồi quen với văn hóa giao thương chun nghiệp Chính vậy, phát triển quan hệ đại lý với ngân hàng nước ngồi chìa khóa hỗ trợ cho hoạt động xuất nhập góp phần tạo nên hình ảnh đẹp ngân hàng Việt Nam với đối tác người nước 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Thứ nhất, giữ vững ổn định kinh tế trị, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp TCTD Mơi trường kinh tế - trị ổn định điều kiện quan trọng trình tăng trưởng phát triển NHTM Môi trường ổn định ngân hàng hoạt động, thu hút vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý… từ ngân hàng nước Thứ hai, hoàn thiện môi trường pháp lý Hoạt động phát triển đại lý NHTM nằm môi trường pháp lý Nhà nước quy định, chịu tác động hệ thống pháp luật kinh doanh ngân hàng Do đó, mơi trường pháp lý ổn định, đồng cần thiết để hoạt động kinh doanh NHTM diễn có hiệu theo quy định pháp luật ận Lu 73 vă Một điều nhận thấy rõ là, kể từ sau gia nhập WTO, môi n trường pháp lý Việt Nam có nhiều thay đổi theo hướng tích cực Tuy nhiên, nhiều vấn đề đáng phải bàn, luật pháp Việt th Nam chưa đủ chế tài pháp lý chất lượng xây dựng văn luật ạc thấp Bởi vậy, Nhà nước cần có sách thơng thoáng hơn, cho sĩ phép NHTM phát triển đại lý nước Đồng thời, cần tiếp tục rà soát, sửa đổi văn pháp luật Bộ, Ngành liên quan cho n Ki thống nhất, tránh bị chồng chéo Đặc biệt, cần trọng sửa đổi, bổ sung Luật TCTD Luật NHNN Việt Nam cho phù hợp với bối cảnh kinh h tế nước phù hợp với thơng lệ quốc tế nay, từ đó, tạo tế tảng cho hoạt động ngân hàng nói chung, hoạt động ngân hàng đại lý nói riêng diễn thuận lợi dễ dàng Tóm lại, môi trường pháp lý ổn định quy định mang tính định hướng lâu dài cần thiết cho hoạt động NHTM nhằm thực mục tiêu phát triển ngành ngân hàng ngày hội nhập đại 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện văn pháp lý liên quan đến hoạt động đại lý ngân hàng TCTD Hiện nay, NHNN ban hành nhiều Nghị định, Thông tư liên quan đến định chế tài nước để hỗ trợ cho hoạt động NHTM Đặc biệt, hệ thống pháp luật có số quy định có lợi cho hoạt động ngân hàng đại lý quy định cho phép kiều bào sở hữu nhà Việt Nam Tuy nhiên, thấy, thời gian chênh lệch thời hạn ban hành Luật Quyết định, Nghị định, Thơng tư hướng dẫn thi hành cịn dài, gây lúng túng cho NHTM trình xử lý hồ sơ Do đó, khơng sớm hồn thiện chế ban hành Luật, ngành ngân hàng rơi vào tình trạng tính hấp dẫn đầu tư mơi trường pháp lý sách hỗ trợ Chính phủ cịn q mờ nhạt ận Lu 74 vă Thứ hai, nay, NHNN thành lập Vụ Hợp tác Quốc tế với chức n tham mưu, quản lý nhà nước hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh th vực ngân hàng Tuy nhiên, quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan chưa đề cập đến hoạt động ngân hàng đại lý ạc NHTM Như vậy, thời gian tới, NHNN cần thành lập phận riêng sĩ làm đầu mối thông tin hoạt động hợp tác quốc tế nói chung hoạt n Ki động đại lý nói riêng lĩnh vực ngân hàng, nơi hỗ trợ mặt thông tin, quy định định hướng chiến lược ngân hàng tìm thấy h hội mở rộng thị trường nước ngồi cần đến hỗ trợ từ phía NHNN tế Thứ ba, NHNN cần có sách khuyến khích TCTD mở rộng mạng lưới, phát triển đại lý nước ngồi để tiếp cận cơng nghệ đại, nâng cao lực trình độ quản lý, học hỏi thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao cá nhân, doanh nghiệp Thứ tư, tăng cường, nâng cao hiệu hệ thống tra, kiểm tra giám sát hoạt động việc phát triển đại lý NHTM Do hoạt động NHTM có ảnh hưởng lớn trực tiếp đến ổn định kinh tế - trị quốc gia, NHNN cần giám sát chặt chẽ hoạt động đại lý TCTD này, nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng đại lý, từ giúp ứng phó kịp thời trước biến động kinh tế khó lường từ bên ngồi xu tồn cầu hóa Theo đó, việc tra, kiểm toán hoạt động ngân hàng đại lý NHTM vào hàng tháng, hàng quý vô cần thiết KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu trình bày Chương phân tích đánh giá thực trạng phát triển quan hệ đại lý ận Lu 75 vă toán quốc tế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam n Chương 2, Chương luận văn thực số nội dung sau: th Thứ nhất, đưa định hướng phát triển hoạt động toán quốc tế nói chung hoạt động phát triển quan hệ đại lý tốn quốc tế ạc nói riêng Vietcombank sĩ Thứ hai, đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển quan hệ đại lý n Ki tốn quốc tế Vietcombank Những nhóm giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với nguyên nhân hạn chế nêu Chương h Thứ ba, đề xuất kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Vietcombank phát triển quan hệ đại lý toán quốc tế KẾT LUẬN Xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực, phải kể đến ngành tài - ngân hàng lĩnh vực nhạy cảm quan trọng kinh tế Hình thức hợp tác đơn giản phổ biến việc thiết lập quan hệ đại lý ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước Điều khẳng định nhu cầu tất yếu bối cảnh kinh tế mở nhiều hội ngân hàng Việt Nam bước khẳng định lực Quan hệ đại lý mặt giúp NHTM nâng cao uy tín cạnh tranh, mặt khác bước đệm để ngân hàng tìm kiếm hội mở rộng thị trường nước ận Lu 76 vă Nghiên cứu thực tiễn quan hệ đại lý với ngân hàng nước n Vietcombank cho thấy hoạt động ngân hàng đại lý Ngân hàng đạt th nhiều kết tốt, mạng lưới ngân hàng đại lý có mặt nhiều khu kinh tế trọng yếu Châu Âu, Châu Mỹ khu vực Đơng Á Doanh số tốn ạc quốc tế năm qua có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực sĩ Tuy nhiên, hoạt động ngân hàng đại lý Vietcombank đứng trước n Ki nhiều trở ngại phải cạnh tranh gay gắt với ngân hàng nước ngân hàng nước ngồi Việt Nam, nguồn nhân lực vững chun mơn h kinh nghiệm đàm phán thiếu; đồng thời chưa có kế hoạch nước ngồi tế mang tính chiến lược nhằm quản lý trì quan hệ đại lý với đối tác Để khắc phục tình trạng này, Vietcombank trước hết cần cải thiện lực cạnh tranh việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, cải tiến đổi công nghệ nâng cao công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên Hoạt động ngoại giao chiến lược chủ động quảng bá cần trọng nhằm trì quan hệ lâu dài, bền vững với ngân hàng đại lý Có vậy, Ngân hàng phát triển theo hướng đại có hội tham gia ngày sâu rộng vào lĩnh vực tài - ngân hàng khu vực nói riêng giới nói chung Do điều kiện học tập thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót tính tồn diện, mong đóng góp ý kiến Thầy, Cô quý vị Một lần em xin chân thành cảm giúp đỡ, bảo tận tình TS Nguyễn Thị Hồng Hải đồng nghiệp Phòng Quan hệ Ngân hàng đại lý - Hội sở Vietcombank giúp đỡ để hồn thành luận văn ận Lu 77 vă n ạc th sĩ h n Ki tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2009), Bản cáo bạch, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư hướng dẫn nhận biết cập nhật thông tin khách hàng sở rủi ro phục vụ công tác phòng, chống rửa tiền, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại, Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), ận Lu 78 Ngân hàng Phát triển Việt Nam (2012), Ngân hàng đại lý hoạt n vă Báo cáo thường niên 2013, Hà Nội động toán quốc tế, Hà Nội Ngân hàng TMCP Á Châu (2014), Báo cáo thường niên 2013, ạc TP.Hồ Chí Minh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2014), sĩ th Báo cáo thường niên 2013, Hà Nội Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên 2013, Hà Nội h n Ki Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2014), 10 tế Báo cáo thường niên 2013, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), Báo cáo tài bán niên, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên từ năm 2006 - năm 2013, Hà Nội 12 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2010), Chiến lược phát triển ngân hàng giai đoạn 2010 - 2020, Hà Nội 13 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), Chức năng, nhiệm vụ Hội sở chính, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2012), Quy chế phòng, chống rửa tiền Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội 15 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2005), Quy trình chuyển, nhận điện Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội 16 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), ận Lu 79 vă Quy trình nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu và/hoặc chứng từ xuất 17 th Nội n theo phương thức Tín dụng chứng từ Nhờ thu chứng từ, Hà Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2013), ạc Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền nước tập trung, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2005), Quy trình nghiệp vụ sĩ 18 19 n Ki toán chuyển tiền đến tập trung, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2005), h Quy trình nghiệp vụ tốn chuyển tiền nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2008), tế 20 Quy trình tốn xuất nhập theo hình thức tín dụng chứng từ nhờ thu chứng từ hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Hà Nội 21 Ngân hàng TMCP Quân đội (2014), Báo cáo thường niên 2013, Hà Nội 22 Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên 2013, TP.Hồ Chí Minh 23 PGS Đinh Xn Trình (2002), Thanh tốn quốc tế ngoại thương, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, tr.202-247 24 PGS., TS Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.124-141 25 PGS., TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Thanh toán quốc tế tài trợ ngoại thương, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.242-280 26 PGS., TS Tô Ngọc Hưng (2009), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, tr.388-390, 454-486 27 TS Nguyễn Thị Hồng Hải (2008), Hạn chế rủi ro toán quốc tế ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội ận Lu 80 TS Vũ Thị Thúy Nga (2003), Những giải pháp nâng cao hiệu hoạt n 28 vă nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội th động toán quốc tế Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Luận ạc án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng, Hà Nội sĩ Tiếng Anh Bank of China (2014), Annual Report 2013, Beijing 30 Commonwealth Bank of Australia (2014), Annual Report 2013, h n Ki 29 Sydney tế 31 Industrial and Commercial Bank of China (2014), Annual Report 2013, Beijing 32 JPMorgan Chase & Co (2014), Annual Report 2013, New York 33 Son-Lim Chan (2011), An empirical study of international correspondent banking in Australia, University of Wollongong, New South Wales 34 Swift (2006), Standards Release Guide, La Hulpe 35 ICC (2002), International Standard Banking Practice for the Examination of Document Under Documentary Credit - ISBP 645, Paris 36 ICC (2007), International Standard Banking Practice for the Examination of Document Under Documentary Credit - ISBP 681, Paris 37 ICC (1993), The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit UCP 500, Paris 38 ICC (2006), The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit UCP 600, Paris ận Lu ICC (2008), The Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursement vă 39 81 ICC (1995), Uniform Rules for Collections - URC 522, Paris ạc th 40 n under Documentary Credit - UR 725, Paris sĩ h n Ki tế

Ngày đăng: 23/11/2023, 14:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN