1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường quốc lộ 6 thuộc phân khu đô thị chiềng sinh thành phố sơn la tỉnh sơn la (tóm tắt)

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Không Gian, Kiến Trúc, Cảnh Quan Trục Đường Quốc Lộ 6 Thuộc Phân Khu Đô Thị Chiềng Sinh, Thành Phố Sơn La, Tỉnh Sơn La
Tác giả Nguyễn Thanh Tú
Người hướng dẫn PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Đô Thị Và Công Trình
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THANH TÚ QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ THUỘC PHÂN KHU ĐÔ THỊ CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội - 2023 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - NGUYỄN THANH TÚ KHÓA: 2021- 2023 QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ THUỘC PHÂN KHU ĐÔ THỊ CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Quản lý thị cơng trình Mã chun ngành: 8580106 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS TRẦN TRỌNG HANH XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2023 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, thầy cô giáo giảng viên khoa giảng dạy, giúp tác giả tiếp thu kiến thức sâu rộng chun ngành Quản lý thị cơng trình Đặc biệt với lịng kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh nhiệt tình hướng dẫn, truyền thụ kinh nghiệm, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu khoa học quý báu để tác giả nghiên cứu thực luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến quý báu để tác giả hoàn chỉnh luận văn Cuối tác giả xin trân trọng cảm ơn quan, đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện động viên suốt trình học tập thời gian nghiên cứu luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tú ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Tú iii MỤC LỤC Lời Cám ơn Lời Cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Các khái niệm, thuật ngữ: Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ 6, THUỘC PHÂN KHU ĐÔ THỊ CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA 1.1 Tổng quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 1.1.1 Vị trí; phạm vi, ranh giới trục đường QL6 [26] iv 1.1.2 Lịch sử phát triển đặc điểm tiêu biểu trục QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh 1.2 Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 14 1.2.1 Hiện trạng vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan 14 1.2.2 Hiện trạng hình ảnh thị 14 1.2.3 Hiện trạng không gian 16 1.2.4 Hiện trạng kiến trúc 18 1.2.5 Hiện trạng cảnh quan 22 1.3 Hiện trạng quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 23 1.3.1 Hiện trạng pháp lý quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan sở quy hoạch, thiết kế đô thị 23 1.3.2 Hiện trạng tổ chức thực công tác quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan 27 1.3.3 Hiện trạng tổ chức máy nhà nước quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 28 1.3.4 Hiện trạng vai trò tham gia cộng đồng dân cư nhân dân 28 1.4 Đánh giá tổng hợp vấn đề tồn cần nghiên cứu 29 1.4.1 Đánh giá tổng hợp 29 1.4.2 Các vấn đề cần nghiên cứu 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ THUỘC PHÂN KHU ĐÔ THỊ CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA 35 2.1 Cơ sở pháp lý 35 v 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật: 35 2.1.2 Các quy hoạch, thiết kế đô thị quy chế quản lý nhà nước quy hoạch kiến trúc (Bảng 2.1) 37 2.1.3 Các tiêu chuẩn, quy phạm quy chuẩn kỹ thuật: 38 2.2 Cơ sở lý thuyết 39 2.2.1 Lý thuyết hình ảnh thị 39 2.2.2 Lý thuyết thiết kế đô thị kiến trúc cảnh quan 47 2.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị 48 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 49 2.3.1 Điều kiện tự nhiên trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan 49 2.3.2 Cơ sở pháp lý, quy hoạch thiết kế đô thị 52 2.3.3 Quy trình nội dung kiếm soát hoạt động quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 52 2.3.4 Chính quyền địa phương quan chun mơn có liên quan 54 2.3.5 Nguồn lực; vai trị tham gia cộng đồng, dân cư 54 2.4 Các kinh nghiệm quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường 57 2.4.1 Kinh nghiệm nước 57 2.4.2 Kinh nghiệm nước 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƯỜNG QUỐC LỘ THUỘC PHÂN KHU ĐÔ THỊ CHIỀNG SINH, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA 68 3.1 Quan điểm, mục tiêu 68 3.1.1 Quan điểm 68 vi 3.1.2 Mục tiêu 68 3.2 Nguyên tắc tiêu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 69 3.2.1 Các nguyên tắc quản lý, không gian, kiến trúc, cảnh quan 69 3.2.2 Các tiêu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường phố… 70 3.3 Các nhóm giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trục đường QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 72 3.3.1 Nhóm giải pháp – Rà sốt, hồn thiện phổ biến hệ thống pháp lý, công cụ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 72 3.3.2 Nhóm giải pháp – Phân vùng, xác định yêu cầu quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan vùng 73 3.3.3 Nhóm giải pháp – Tổ chức thực quy trình kiểm sốt phát triển khơng gian kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 phân khu đô thị Chiềng Sinh… 81 3.3.4 Nhóm giải pháp – Nâng cao lực quyền thị quan chuyên môn nhà nước quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan… 92 3.3.5 Nhóm giải pháp – Huy động nguồn lực tham gia cộng đồng, dân cư 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ QH Quy hoạch NĐ-CP Nghị định Chính phủ UBND Uỷ ban nhân dân QĐ Quyết định TP Thành phố QH Quy hoạch QL Quốc lộ TCQLĐĐ Tổng cục quản lý đất đai TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDTT Thể dục thể thao TM&DV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT Thị trấn TTg Thủ tướng GPMB Giải phóng mặt QLĐT Quản lý đô thị QLXD Quản lý xây dựng KĐTM Khu đô thị QHCT Quy hoạch chi tiết SDĐ Sử dụng đất HTKT Hạ tầng kỹ thuật ĐTXD Đầu tư xây dựng CĐT Chủ đầu tư viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Tên hình Vị trí, phạm vị ranh giới khu vực nghiên cứu Quốc lộ năm 2014 Quốc lộ năm 2022 Quốc lộ phân khu đô thị Chiềng Sinh Hiện trạng Quốc lộ Cảnh thiên nhiên khu vực nghiên cứu Hiện trạng sử dụng đất hai bên trục Quốc Lộ Hiện trạng không gian xây dựng Hiện trạng không gian trống công cộng Hiện trạng không gian xanh thiên nhiên Cảnh quan nông nghiệp hai bên Quốc lộ Hiện trạng kiến trúc cơng trình nhà Hiện trạng kiến trúc cơng trình thương mại Hiện trạng trạm biến áp 110KVA Trương tiểu học trạng Trường THCS THPT trạng Hiện trạng cơng trình cơng nghiệp, kho tàng Cảnh quan hai bên Quốc lộ Lý thuyết Kevin Lynch (tuyến) Lý thuyết Kevin Lynch (khu vực) Lý thuyết Kevin Lynch (cạnh biên) Lý thuyết Kevin Lynch (nút) Lý thuyết Kevin Lynch (điểm nhấn) Yếu tố Lý thuyết Kevin Lynch Vị trí tuyến phố Osaka Hình ảnh tuyến phố Osaka Tuyến phố Qianmen Điểm nhấn: Tháp bắn cung Đề xuất điểm nhấn – Tuyến - Diện cơng trình Phân đoạn bố trí tiện ích thị Các vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phương án Các vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phương án Quy định trồng xanh hè phố Sử dụng gạch lát vỉa hè nắp hố ga thẩm mĩ Thiết kế lối dành cho người khuyết tật Trang 9 10 11 13 16 16 17 17 18 19 19 20 21 21 21 22 40 41 42 43 43 44 58 58 60 61 64 66 74 75 85 86 87 x DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 1.1 Các quy hoạch khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Các dự án triển khai khu vực nghiên cứu Bảng 3.1 Các vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phương án Bảng 3.2 Các vùng quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phương án Bảng 3.3 Bảng só sánh hai phương án Trang 27 37 74 76 76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quốc lộ tuyến cửa ngõ tỉnh Sơn La nói chung thành phố Sơn La nói riêng; tuyến giao thơng quan trọng kết nối tỉnh Sơn la, tỉnh thuộc Vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ Hà Nội tỉnh thuộc Vùng đồng sông Hồng Hiện nay, thành phố Sơn La mở rộng phát triển, trở thành đô thị - trung tâm vùng Tây Bắc Quá trình mở rộng phát triển đô thị diễn không khu vực đô thị lịch sử Thành phố, mà lan tỏa dọc theo tuyến đường giao thông, chủ yếu Quốc lộ gắn với cao nguyên Sơn La ,Mộc Châu hành lang lưu vực sông Đà Đây đặc thù đô thị miền núi phía Bắc nói chung Tình trạng phát triển đô thị tự phát dọc trục giao thông hướng tâm vào Thành phố dẫn đến hình ảnh diện mạo đô thị chất lượng công mỹ quan thiếu quy hoạch quản lý phát triển theo quy hoạch Căn Quyết định số 915/ QĐ-UBND ngày 24/5/2022 UBND tỉnh Sơn La việc phê duyệt đồ án quy hoạch chung thành phố Sơn La đến năm 2045, Quốc lộ năm phân khu đô thị Chiềng Sinh, phân khu đô thị, bao gồm: Phân khu đô thị lịch sử, phân khu đô thị Chiềng Sinh, phân khu đô thị Chiềng Sinh - Nà Sản phân khu thị sinh thái Hua La, QL6 giữ vai trị trục giao thơng hướng tâm kết nối phân khu đô thị lịch sử thành phố Sơn La với phân khu thị cịn lại Chính vậy, tuyến đường QL6 giữ vai trị quan trọng việc tạo dựng mặt thành phố Sơn La Để hình thành diện mạo trục Quốc lộ 6, đoạn qua phân khu đô thị Chiềng Sinh, cần thiết phải lập quy hoạch phân khu xây dựng đô thị, quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị với việc ban hành quy chế quản lý theo đồ án quy hoạch thị, làm sở để kiếm sốt q trình hình thành phát triển khơng gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ phù hợp với Mục Luật Quy hoạch đô thị Xuất phát từ lý trên, việc chọn đề tài: Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La cần thiết, nhằm khắc phục tồn hạn chế, nâng cao chất lượng không gian, kiến trúc, cảnh quan thông qua biện pháp quản lý Nhà nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan cho trục đường QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La nhằm đảm bảo tính thống không gian tổng thể tuyến phố phù hợp với quy hoạch đô thị duyệt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu : Trục đường QL6 đoạn thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; bên tư giới đường đỏ khoảng 500m – 1000m, gắn với dự án, cơng trình bố trí dọc theo hai bên trục đường Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điều tra, thực địa, thu tập sở liệu thông tin khoa học: Phương pháp áp dụng chủ yếu giai đoạn khởi đầu triển khai kết hợp bước - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp xác định vấn đề nghiên cứu trọng tâm: Phương pháp áp dụng giai đoạn đầu nghiên cứu, nhằm mục tiêu phát nhận diện vấn đề công tác quản lý Nhà nước quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan - Phương pháp dự báo, so sánh, đối chiếu; xây dựng kịch lựa chọn phương án giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan phù hợp - Phương pháp tham vấn chuyên gia, cộng đồng dân cư: Phương pháp áp dụng họp tham vấn ý kiến vấn người dân khu vực nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Phương pháp chia khu vực nghiên cứu thành nhiều khu vực để phân tích, đánh giá, dự báo đưa giải pháp phù hợp với yêu cầu quản lý hệ thống Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về ý nghĩa khoa học: Các sở pháp lý, lý thuyết, học kinh nghiệm đánh giá yếu tố tác động sở khoa học để nghiên cứu, xây dựng giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan; - Về ý nghĩa thực tiễn: Các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan nghiên cứu sở điều kiện tự nhiên, trạng đời sống dân cư khu vực nghiên cứu, đảm bảo tính thực tiễn, tỉnh khả thi tính hiệu Các khái niệm, thuật ngữ: - Đô thị: khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật độ cao chủ yếu hoạt động lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, trung tâm trị, hành chính, kinh tế, văn hố chun ngành, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ, địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành thành phố; nội thị, ngoại thị thị xã; thị trấn [21] - Quy hoạch đô thị: Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhà để tạo lập môi trường sống thích hợp cho người dân sống thị, thể thông qua đồ án quy hoạch đô thị [21] - Thiết kế đô thị: Thiết kế thị hiểu nội dung có tính xun suốt qui hoạch xây dựng đô thị, với mục tiêu chủ yếu tạo lập không gian đô thị vừa bảo đảm cơng có chất lượng thẩm mĩ, nghệ thuật hợp lí, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đô thị, đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ, văn hoá tinh thần dân cư đô thị Thiết kế đô thị nghệ thuật tổ chức cấu, tạo lập mối quan hệ yếu tố (nhân tạo, tự nhiên) không gian đô thị; tổ chức mặt bằng, cấu chức năng, hình khối, tạo lập mối quan hệ thống thành phần kiến tạo theo yêu cầu nghệ thuật cơng thị; q trình khơng mang tính nghệ thuật t, khơng gian thị bao hàm giá trị cơng năng, giá trị văn hố, hình thái nghệ thuật, bao hàm hoạt động kinh tế, xã hội người [22] - Không gian đô thị: Là không gian bao gồm vật thể kiến trúc thị, xanh, mặt nước thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [21] - Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp vật thể thị, bao gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [21] - Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch đô thị không gian sử dụng chung thuộc đô thị [21] - Quản lý đô thị: Là quản lý nhà nước đô thị, bao gồm hoạt độgn quan hành nhà nước can thiệp vào nhiều lĩnh vực nhằm tổ chức khai thác điều tiết sử dụng tối ưu nguồn lực với mục tiêu phát triển thị bền vững Quản lý hành nhà nước thị quản lý hành cơng, khác với quản lý hành tư [15] - Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan: Công tác quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan hiểu toàn hoạt động quản lý nhằm tạo lập không gian công cộng, cảnh quan tuyến phố hài hồ nâng cao chất lượng, mơi trường thị, cơng trình đảm bảo khoảng lùi theo quy định, chiều cao cơng trình, khối đế cơng trình, mái nhà, chiều cao độ vươn ô văng tầng 1, phân vị đứng, ngang, độ đặc rỗng, bố trí cửa sổ, cửa phía mặt phố đảm bảo tính liên tục, hài hịa cho kiến trúc tồn tuyến Tại tuyến phố chính, trục đường thị, khu vực quảng trường trung tâm việc dùng màu sắc, vật liệu hồn thiện bên ngồi cơng trình phải đảm bảo hài hịa chung cho toàn tuyến, khu vực phải quy định giấy phép xây dựng; tùy vị trí mà thể rõ tính trang trọng, tính tiêu biểu, hài hịa, trang nhã yêu cầu bảo tồn nguyên trạng.Các tiện ích đô thị ghế ngồi nghỉ, tuyến dành cho người khuyết tật, cột đèn chiếu sáng, biển hiệu, biển dẫn phải đảm bảo mỹ quan, an toàn, thuận tiện, thống nhất, hài hịa với tỷ lệ cơng trình kiến trúc Hè phố, đường đô thị phải xây dựng đồng bộ, phù hợp cao độ, vật liệu, màu sắc tuyến phố, khu vực thị; hố trồng phải có kích thước phù hợp, đảm bảo an toàn cho người bộ, đặc biệt người khuyết tật; thuận tiện cho việc bảo vệ, chăm sóc Các đối tượng kiến trúc thể mối tương quan tỷ lệ hợp [21] Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Hiện trạng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Chương 3: Các giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (không phải trang web thức Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, khơng phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Đề tài luận văn Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Quốc lộ thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh lựa chọn sở vị thế, vai trị tính chất trục đường QL6 thành phố Sơn La, nhằm tạo xếp lại không gian trục đường để đổi hình ảnh diện mạo thị khẳng định vai trò tầm quan trọng trục đường huyết mạch thành phố Sơn La thông qua giải pháp quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan Kết phân tích, đánh giá trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 rút vấn đề cần phải giải sau: - Vấn đề 1: Rà soát, đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật Nhà nước; bổ sung hoàn thiện pháp lý, công cụ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan tuyến đường - Vấn đề 2: Chất lượng khơng gian, kiến trúc, cảnh quan cịn hạn chế - Vấn đề 3: Thực nghiêm chỉnh đồng quy trình hoạt động quản lý nhà nước đối tượng quản lý để kiếm sốt q trình hình thành khơng gian, kiến trúc, cảnh quan - Vấn đề 4: Nâng cao lực , hiệu lực phối hợp máy quản lý Nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan - Vấn đề 5: Huy động sử dụng hiệu nguồn lực; phát huy vai trò tham gia cộng đồng, dân cư hoạt động quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan khu vực nghiên cứu 99 Trong luận văn nghiên cứu, xác lập sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 thuộc phân khu đô thị Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, bao gồm: Cơ sở pháp lý, Cơ sở lý thuyết, học kinh nghiệm yếu tố có tác động đến quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường Về sở pháp lý, đề tài phân tích, tổng hợp văn quy phạm pháp luật; quy hoạch, thiết kế đô thị quy chế quản lý nhà nước quy hoạch, kiến trúc; tiêu chuẩn quy phạm có liên quan đến quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6; Về sở lý thuyết, đề tài phân tích tổng hợp lý thuyết hình ảnh thị, thiết kế thị nội dung quản lý Nhà nước quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Về học kinh nghiệm, đề tài tổng kết kinh nghiệm nước quốc tế quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường bao gồm: Quận Osaka, Thành phố Osaka, Midosuji; Tuyến phố Qianmen, thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc; Trục đường Luỹ Bán Bích, quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh (đoạn từ cầu Tân Hoá đến giao lộ Âu Cơ Luỹ Bán Bích); Trục đường Lê Lợi, Hùng Vương, Nguyễn Huệ thành phố Huế Trong đề tài rút được yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6, bao gồm: Điều kiện tự nhiên trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan; Cơ sở pháp lý, quy hoạch thiết kế đô thị; Quy trình nội dung kiếm sốt hoạt động quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan; Chính quyền địa phương 100 quan chun mơn có liên quan; Nguồn lực; vai trò tham gia cộng đồng, dân cư Trên sở phân tích, đanh giá trạng xây dựng sở khoa học quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan, đề tài xác định quan điểm, mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể; hình thành nguyên tắc 23 tiêu áp dụng cho quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục QL6 Trong đề tài đề xuất xuất nhóm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 hiệu quản lý nhà nước không gian, kiến trúc, cảnh quan thị, bao gồm: Nhóm giải pháp 1: Rà sốt, hồn thiện phổ biến hệ thống pháp lý, công cụ quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan Nhóm giải pháp 2: Phân vùng, xác định yêu cầu quy định quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan vùng Nhóm giải pháp 3: Tổ chức thực quy trình kiểm sốt phát triển khơng gian kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 phân khu thị Chiềng Sinh Nhóm giải pháp 4: Nâng cao lực quyền thị quan chuyên môn nhà nước quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan Nhóm giải pháp 5: Huy động nguồn lực tham gia cộng đồng, dân cư 101 * Kiến nghị Nội dung luận văn nêu trạng số giải pháp hữu để góp phần quản lý khơng gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường QL6 cách hiệu theo định hướng phát triển chung thành phố Sơn La Để biện pháp có hiệu quả, luận văn có số kiến nghị quan chức năng, cụ thể: Đối với tỉnh Sơn La: Hoàn thiện sở pháp lý, quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị công cụ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan địa bàn thành phố Sơ nói chung phường Chiềng Sinh nói riêng Triển khai tổ chức thực tốt công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường phố, nhằm đáp ứng vị thế, vai trò chức trục đường thành phố Sơn La Đối với Bộ Xây Dựng: Rà soát bổ số nội dung khơng cịn phù hợp quy hoạch đô thị (Thông tư 04/2022/TT-BXD ngày 24/10/2022 Bộ trưởng Bộ Xây dựng) thiết kế đô thị (Thông tư 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 Bộ Xây dựng) rà soát, ban hành tiêu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan đường phố đô thị Đối với Bộ Giao thông vận tải: Phối hợp với Bộ Xây dựng việc ban hành quy định đầu tư, xây dựng trục đường quốc lộ qua đô thị phải đảm bảo tiêu chuẩn quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan trục đường phố TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng (2021), Thông tư số 01/2021/TT-BXD việc ban hành QCVN 01:2021/BXD “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng”, Hà Nội; Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 10/2016/TT-BXD Quy định cắm mốc giới quản lý mốc giới theo quy hoạch xây dựng, Hà Nội; Bộ Xây dựng (2022), Thông tư số 04/2022/TT-BXD quy định hồ sơ nhiệm vụ đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng khu chức đặc thù, Hà Nội; Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BXD Hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng, Hà Nội; Chính phủ (2010), Nghị định số 37/2010/NĐ-CP lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị, Hà Nội; Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP quy định chi tiết số điều luật kiến trúc; Chính phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội; Chính phủ (2013), Nghị định số 11/2013/NĐ-CP Quản lý đầu tư phát triển đô thị, Hà Nội; Chính phủ (2015), Nghị định số 44/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng, Hà Nội; 10.Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng, Hà Nội; 11 Chính phủ (2019), Nghị định số 72/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2010 lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch đô thị nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2015 quy định chi tiết số nội dung quy hoạch xây dựng; 12 Chính Phủ (2017), Nghị định 139/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở, Hà Nội; 13 Chính phủ (2021), Nghị định số 15/2021/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội; 14.Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội; 15.Trần Trọng Hanh (2020), Thể chế quy hoạch quản lý đô thị; 16 Hàn Tất Ngạn (2008), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội 17 Đào Ngọc Nghiêm (2013), “Bài Giảng chuyên đề QHXD Thủ đô Hà Nội”, Lớp đào tạo cán Quản lý ĐT Hà Nội (dự án Hội QHPTĐT VN tổ chức Koica Hàn Quốc) 18 Đào Ngọc Nghiêm (2014), “Thể chế QHXD Quản lý Đô thị”, Bài giảng chuyên đề lớp cao học – Trường ĐH Xây Dựng Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Quang (2013), Kiểm soát phát triển khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập, LVTN, ĐH Kiến trúc Hà Nội 20 Kim Quảng Quân (2010), “Thiết kế đô thị”, Nxb xây dựng, Hà Nội 21 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, Hà Nội; 22 Quốc hội (2013), Luật đất đai 45/2013/QH13, Hà Nội; 23 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng 50/2014/QH13, Hà Nội; 24 Quốc hội (2014), Luật Nhà 65/2014/QH13, Hà Nội; 25 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14, Hà Nội; 26 Uy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2022), Quy hoạch chung xây dựng thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đến năm 2045; 27 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận quy hoạch quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội; Trang Web: 28 Trang Web: https://ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-dothi/ 29.Trang Web: https://www.sggp.org.vn/ 30 Trang Web: https://www.city.osaka.lg.jp/ 31 Trang Web: https://www.tapchikientruc.com.vn/ 32 Trang Web: https://canhquan.net/

Ngày đăng: 23/11/2023, 13:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w