Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
3,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DUC ̣ VÀ ĐÀO TAO ̣ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐAỊ HOC ̣ KIẾN TRÚC HÀ NÔỊ LƯU VĂN THIỆN QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG THỔ HÀ, XÃ VÂN HÀ, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2023 BỢ GIÁO DUC ̣ VÀ ĐÀO TAO ̣ BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐAỊ HOC ̣ KIẾN TRÚC HÀ NÔỊ LƯU VĂN THIỆN KHĨA: 2021-2023 QUẢN LÝ KHƠNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG THỔ HÀ, XÃ VÂN HÀ, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 8580106 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ TRẦN TÍN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2023 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý thị cơng trình, nhận nhiều giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Trần Tín tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực hồn thành tốt Luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho tơi kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Dù cố gắng trình thực song thời gian khả thực có hạn nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế sai sót, tơi mong nhận góp ý thầy bạn để giải pháp, kiến nghị, đề xuất Luận văn áp dụng ngồi thực tiễn đạt kết cao Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƯU VĂN THIỆN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN LƯU VĂN THIỆN MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Trang I II Mục lục III Danh mục kí hiệu chữ viết tắt VI Danh mục bảng, biểu VI Danh mục hình vẽ, đồ thị VII MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài *Mục đích nghiên cứu *Đối tượng phạm vi nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài *Các khái niệm (thuật ngữ) *Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG THỔ HÀ, XÃ VÂN HÀ, HUYỆN VIỆT YÊN, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Giới thiệu khái quát làng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển làng Thổ Hà 1.1.2 Vị trí giới hạn khu vực nghiên cứu 1.1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực 1.1.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực 10 1.2 Hiện trạng không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà 15 1.2.1 Hiện trạng quy hoạch sử dụng đất 15 1.2.2 Hiện trạng kiến trúc 19 1.2.3 Hiện trạng cảnh quan 27 1.3 Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà 32 1.3.1 Bộ máy quản lý 32 1.3.2 Công tác tổ chức thực 36 1.3.3 Cơ chế sách 39 1.3.4 Công cụ quản lý 40 1.3.5 Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý 41 1.4 Đánh giá tổng hợp vấn đề cần nghiên cứu 42 1.4.1 Đánh giá tổng hợp 42 1.4.2 Những vấn đề cần nghiên cứu 43 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CỦA LÀNG THỔ HÀ 45 2.1 Cơ sở pháp lý 45 2.1.1 Các hiến chương quốc tế 45 2.1.2 Các văn pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn 46 2.1.3 Các đồ án, dự án có liên quan 51 2.2 Cơ sở lý luận 51 2.2.1 Lý luận tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan 51 2.2.2 Lý luận quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 54 2.3 Các yếu tố tác động đến công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà 54 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 54 2.3.2 Kinh tế, văn hóa, xã hội 56 2.3.3 Hạ tầng kĩ thuật 59 2.3.4 Năng lực máy quản lý nhận thức người dân 61 2.4 Bài học kinh nghiệm nước 62 2.4.1 Kinh nghiệm nước giới 62 2.4.2 Kinh nghiệm Việt Nam 64 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KHÔNG GIAN, KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN CỦA LÀNG THỔ HÀ 68 3.1 Quan điểm, mục tiêu nguyên tắc 68 3.1.1 Quan điểm 68 3.1.2 Mục tiêu 69 3.1.3 Nguyên tắc 70 3.2 Giải pháp phân vùng không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà 71 3.2.1 Phân vùng quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan 71 3.2.2 Giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan cho vùng 73 3.3 Giải pháp tổ chức máy quản lý 88 3.4 Giải pháp tổ chức thực 89 3.5 Giải pháp chế sách 91 3.5.1 Ban hành đồng văn quản lý 91 3.5.2 Giải pháp cải cách hành 91 3.5.3 Chính sách thu hút đầu tư 93 3.6 Công cụ quản lý 94 3.7 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng công tác quản lý 95 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQL ĐKTN TGTN UBND Tên đầy đủ Ban quản lý Điều kiện tự nhiên Tơn giáo tín ngưỡng Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Tên bảng, biểu Trang Bảng tổng hợp trạng sử dụng đất thơn Thổ Hà 15 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên bảng, biểu hình Hình 1.1 Thổ Hà nhìn từ sơng Cầu Hình 1.2 Vị trí giới hạn làng Thổ Hà Hình 1.3 Gốm Thổ Hà Hình 1.4 Sản xuất bánh đa nem Thổ Hà Hình 1.5 Lễ hội Thổ Hà truyền thống hát quan họ sơng Hình 1.6 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất làng Thổ Hà Hình 1.7 Kí hiệu đồ quy hoạch sử dụng đất làng Thổ Hà Hình 1.8 Hiện trạng cấu sử dụng đất Thổ Hà Hình 1.9 Hiện trạng mật độ xây dựng Thổ Hà Hình 1.10 Đình làng Thổ Hà Hình 1.11 Chùa Thổ Hà Hình 1.12 Văn Thổ Hà Hình 1.13 Cổng làng Thổ Hà Hình 1.14 Bốn ngơi Điếm Thổ Hà Hình 1.15 Cơ cấu tầng cao xây dựng Thổ Hà Hình 1.16 Những nếp nhà gạch nung Hình 1.17 Những ngơi nhà xây làng lộn xộn Hình 1.18 Những ngơi nhà xây xơ lệch sơng Cầu Hình 1.19 Chợ q, bến đị Thổ Hà Hình 1.20 Nhà văn hóa sân thể thao thơn Thổ Hà Hình 1.21 Sân bóng đá bóng chuyền ngồi trời Hình 1.22 Trường tiểu học số làng Thổ Hà Hình 1.23 Hình ảnh số cổ thụ Thổ Hà Hình 1.24 Hình ảnh sơng Cầu đoạn qua Thổ Hà Hình 1.25 Hình ảnh ao làng Thổ Hà Hình 1.26 Sơ đồ trạng hệ thống đường giao thơng Thổ Hà Hình 1.27 Hình ảnh đồng ruộng Thổ Hà Hình 1.28 Hình ảnh khu nghĩa trang Thổ Hà Sơ đồ máy quản lý khơng gian kiến trúc, cảnh Hình 1.29 quan thơn Thổ Hà Hình 3.1 Giải pháp phân vùng quản lý làng Thổ Hà Trang 06 08 11 12 14 16 16 17 18 19 20 21 22 22 23 24 25 25 26 26 27 27 28 29 30 31 32 32 36 72 Hình 3.2 Gỡ bỏ hàng rào gạch xây Đình Thổ Hà 75 Hình 3.3 Một số hình thức lát gạch nghiêng hình lát dừa 77 Hình 3.4 Giữ gìn hệ thống cổng, hàng rào đặc thù Thổ Hà 79 Hình 3.5 Một số biện pháp cải tạo cảnh quan ao làng 82 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Đề xuất Không gian lễ hội Quan họ Trung tâm phát triển văn hóa Quan họ Đề xuất Trung tâm quản lý làng truyền thống Bắc Giang Tổ chức máy Trung tâm quản lý làng truyền thống Bắc Giang Hiệu việc ứng dụng công nghệ thông tin quy hoạch xây dựng 84 88 89 95 MỞ ĐẦU *Lý chọn đề tài Trong không gian văn hóa làng xã truyền thống Việt Nam cấu trúc khơng gian, kiến trúc, cảnh quan đóng vai trị quan trọng Để gìn giữ phát triển khơng gian bền vững việc quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan điều cần thiết để từ phát huy giá trị truyền thống di sản Làng Bên cạnh giá trị văn hóa tinh thần to lớn, khơng gian làng xã Việt Nam cịn chất chứa khối di sản kiến trúc, nghệ thuật tiêu biểu quý báu Việc giữ gìn phát triển giá trị cịn mang tính manh mún, địa phuơng làm cho quỹ di sản vật thể phi vật thể dần mai bị thay đổi chức vốn cố hữu Cần thiết phải xây dựng sách biện pháp cụ thể để phát huy giá trị Làng truyền thống đảm bảo phù hợp với quy hoạch xây dựng khơng gian chung, thích ứng với thực tiễn đổi đất nước Bên cạnh phải dựa sở phát huy giá trị tốt đẹp hương uớc thôn quê điều lệ quản lý làng Làng Thổ Hà làng thuộc xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang có vị trí đặc biệt với hình ảnh ốc đảo thơ mộng sông Cầu Thổ Hà số 49 làng Quan họ phát tích văn hóa Quan Họ vùng Kinh Bắc Ở Thổ Hà có di tích Đình làng, Chùa làng, Cổng làng, Ao làng cảnh quan thôn làng (cây đa, bến nước), cơng trình nhà truyền thống Việt Nam… kết hợp với lễ hội cổ truyền liên quan đến lịch sử văn hóa Quan họ tạo thành quần thể di sản phong phú Làng nghề truyền thống Thổ Hà nói riêng làng nghề khu vực Kinh Bắc nói chung có chuyển mạnh mẽ thị hóa Không gian, kiến trúc, cảnh quan bị biến đổi sâu sắc làm ảnh hưởng tới cấu trúc, hình ảnh tự nhiên vốn có Trên thực tế, cơng tác quản lý yếu tố nhiều bất cập máy quản lý, công cụ quản lý, chế sách chưa đồng Vì vậy, việc đề xuất giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang cần thiết *Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà nhằm gìn giữ, phát triển hài hịa giá trị không gian, kiến trúc, cảnh quan *Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu: Diện tích đất thôn Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang cụm di tích lịch sử văn hóa *Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã; - Phương pháp kế thừa, thu thập kết quả, tài liệu nghiên cứu; - Phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận; - Phương pháp dự báo *Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề xuất quan điểm, nguyên tắc giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà để làm áp dụng vào thực tiễn - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà qua lấy liệu tham chiếu để thực di sản, di tích khác Quốc Gia - Góp phần hồn thiện hệ thống giải pháp cho công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà 3 *Các khái niệm (thuật ngữ) Trong đề tài nghiên cứu quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà học viên sử dụng số thuật ngữ nhằm làm sáng tỏ thêm khái niệm, quan điểm liên quan đến vấn đề cần giải đề tài Các khái niệm sử dụng sau: - Quản lý đô thị: Là hoạt động nhằm huy động nguồn lực vào cơng tác quy hoạch, hoạch định chương trình phát triển trì hoạt động để đạt mục tiêu phát triển quyền thị Quản lý thị gồm nhóm sau: quản lý đất nhà đô thị, quản lý quy hoạch xây dựng đô thị, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, quản lý hạ tầng xã hội đô thị, quản lý môi trường đô thị, quản lý kinh tế, quản lý tài thị [17] - Kiến trúc cảnh quan: + Kiến trúc đô thị: tổ hợp vật thể thị, gồm cơng trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng chúng chi phối ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [18] + Cảnh quan đô thị: không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát thị không gian tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch… [18] - Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Là nội dung công tác quản lý quy hoạch xây dựng thị, góp phần tạo lập hình ảnh cấu trúc khơng gian thị, kết hợp hài hịa thành phần thiên nhiên nhân tạo kiến trúc cảnh quan nhằm xác lập trật tự đô thị nâng cao chất lượng sống đô thị [17] - Hình thái kiến trúc: Sự biểu tổ chức không gian khu vực định, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, địa hình vấn đề lịch sử Hình thái kiến trúc mơ hình tổ chức theo chuỗi, cụm, tuyến bám theo địa hình đặc trưng khu vực Nó thể đặc trưng kiểu quần cư, văn hóa sinh hoạt cộng đồng, tập trung phân tán hệ thống cấu trúc cơng trình kiến trúc Mơ hình tổ chức hình thái có chuyển đổi theo tiến trình lịch sử thể ưu nhược điểm thơng qua vấn đề nêu [17] - Làng: Làng hay Ngôi làng khu định cư cộng đồng người, lớn xóm, ấp nhỏ thị trấn, với dân số khác nhau, từ vài trăm đến vài ngàn Những làng thường nằm nơng thơn, song có có ngơi làng thành thị [20] - Khơng gian văn hóa kiến trúc quan họ: Là khơng gian văn hóa thể đặc trưng dân ca quan họ, bao gồm không gian vật thể (đình làng,cây đa, sân đình, bến nước ) để phục vụ hoạt động văn hóa phi vật thể quan họ (dân ca quan họ) [4] - Di sản kiến trúc làng: Quỹ kiến trúc có giá trị bao gồm ngơi nhà, cơng trình, quần thể, cấu trúc xóm làng thị cũ truyền thống, chưa đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn di tích xếp hạng, song có giá trị định lịch sử xây dựng đô thị, văn hóa - nhân văn, chất lượng kiến trúc, đóng góp vào diện mạo thị xóm làng, cảnh quan ngồi ra, quỹ kiến trúc cịn có giá trị sử dụng, tài nguyên vật chất - kỹ thuật [4] - Di sản văn hóa phi vật thể: Khoản điều mục I Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO năm 2003 ghi nhận: “Di sản văn hóa phi vật thể hiểu tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kĩ kèm theo công cụ đồ vật, đồ tạo tác khơng gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, nhóm người khơng ngừng tái tạo để thích nghi với mơi trường mối quan hệ qua lại cộng đồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tơn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người Vì mục đích Cơng ước này, xét đến di sản văn hóa phi vật thể phù hợp với văn kiện quốc tế hành quyền người, yêu cầu tôn trọng lẫn cộng đồng, nhóm người cá nhân, phát triển bền vững” [27] *Cấu trúc luận văn Chương I: Thực trạng công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà, xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Chương II: Cơ sở khoa học cho công tác quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Thổ Hà THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội website: http://thuviendhkt.net Email: thuvien@hau.edu.vn TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN Lưu ý: Tất tài liệu trôi mạng (khơng phải trang web thức Trung tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) tài liệu vi phạm quyền Nhà trường không thu tiền, không phát hành có thu tiền tài liệu mạng internet 101 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu tìm hiểu Làng Thổ Hà cho thấy Làng truyền thống đặc thù vùng Đồng Bắc Bộ có nhiều giá trị văn hóa vùng đất Kinh Bắc Với giá trị lịch sử, không gian kiến trúc cảnh quan nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể nghi lễ thờ cúng phong tục tập quán gìn giữ cho thấy Thổ Hà hình thái làng truyền thống cần đưa phương án quản lý để phát huy giá trị truyền thống khơng cho ngày mà hệ sau Công tác quản lý di sản kiến trúc vật thể, văn hóa phi vật thể thực kịp thời, hiệu có tính hệ thống cao Đây tảng cho công tác quy hoạch, kiến trúc nhiều lĩnh vực quan trọng khác Quy hoạch hệ thống không gian chức làng nghiên cứu kỹ lưỡng dựa yếu tố thiên nhiên, lịch sử - văn hóa – xã hội người để đảm bảo tính khoa học, nhân văn phát triển bền vững Bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp điền dã; phương pháp thu thập, kế thừa tài liệu, kết nghiên cứu; phương pháp phân tích, tổng hợp, suy luận; phương pháp dự báo… tham khảo học thực tiễn nước sở quan trọng việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan Thổ Hà tốt để phát huy giá trị truyền thống Trên sở đề tài vào xây dựng nên quan điểm, mục tiêu nguyên tắc nhằm định hướng để xuất giải pháp phục vụ cho việc quản lý không gian kiến trúc cảnh quan phát huy giá trị không gian văn hóa truyền thống địa phương, giải vấn đề tồn đọng nội nhiều làng truyền thống mâu thuẫn phát triển lưu giữ 102 Với giải pháp nghiên cứu phương án phân vùng quản lý, tổ chức máy quản lý, tổ chức thực hiện, chế sách, cơng cụ quản lý huy động tham gia cộng đồng để phát huy tối đa giá trị làng Thổ Hà đề tài giúp cho địa phương có hướng việc quản lý khai thác cách đồng có hiệu cao Bên cạnh giúp người dân địa phương phát huy trọng trách, vai trị thân từ bước cải thiện sống vật chất tinh thần mảnh đất sinh sống Kiến nghị Trong trình tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng Thổ Hà tác giả kiến nghị số vấn đề liên quan đến đề tài sau: - Cần phải định hướng để di sản văn hóa cộng đồng để phát huy hết giá trị cầu nối giúp gắn kết người cộng đồng sống đại - Cần quan tâm phối hợp quan ban hành xây dựng để thực hệ thống tiêu chí đánh giá nhằm xác định xếp loại làng nghề truyền thống có giá trị Đề xuất phương án cho làng dựa sở điều chỉnh quy hoạch tổng thể địa phương Tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc làng vừa phải thích ứng tốt với nhu cầu chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn lại giữ nguyên cấu trúc không gian truyền thống có - Đối với hệ thống cơng trình xây dựng làng cần phải có quản lý, phê duyệt giải pháp thiết kế: tổ chức không gian, tạo dựng cảnh quan, tổ chức mặt nước xanh… Đảm bảo mối quan hệ đồng bộ, hài hịa tổng thể kiến trúc cơng trình hệ thống chuỗi cơng trình có vị trí liên kết liền Có giải pháp chung cho tồn khu vực thuộc phạm vi di tích lịch sử, văn hóa làng từ cân tất giá trị kèm để bổ trợ lẫn phát triển 103 - Cần đặt chương trình liên tục lâu dài mặt sách có tính kế thừa phát triển hài hòa mối quan hệ liên đới: cấu trúc làng – người – nghề nghiệp – di sản – thiên nhiên mơi trường Khuyến khích lập nên nhiều cơng trình, dự án nghiên cứu chun sâu hình thái kiến trúc có giá trị văn hóa cao cấp địa phương, huyện, tỉnh, thành phố quốc gia Từ lan rộng quốc tế để trao đổi chia sẻ học kinh nghiệm, có góc tiếp cận quản lý địa phương… - Cần có hợp tác nhiều quan ban ngành việc định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan nhằm trọng khu vực có làng truyền thống Chỉ đạo quan quản lý, nghiên cứu lĩnh vực có ảnh hưởng tới việc phát triển hình thái làng truyền thống nhằm tìm giải pháp mang tính thời đại Kết hợp học hỏi kinh nghiệm số nước phát triển để áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất - Cần đặc biệt ý đến cá thể sinh sống hình thái kiến trúc làng nghệ nhân, trưởng thơn xóm, người dân có nghề Đồng thời khuyến khích, biểu dương tầng lớn nhân dân, đặc biệt hệ trẻ để phần hiểu giá trị truyền thống Chính họ phần quan trọng tách rời để cấu thành hình thức sinh hoạt mang giá trị đặc biệt địa phương Họ mắt xích quan trọng cho việc phục hồi tái tổ chức lại nghề truyền thống nhằm mang lại giá trị đặc trưng cho văn hóa địa Tạo hình ảnh mới, mặt khơng địa phương nói riêng, nước nói chung sở để vươn giới bắt kịp thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Anh (2017), Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan làng Ngang Na- Tỉnh Bắc Ninh nhằm bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Phương Anh (2018), Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Đường Lâm, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội Đặng Văn Bài - Nguyễn Hữu Tồn (2006), Bảo tàng hóa di sản văn hóa làng, Bộ Văn hóa - Thơng tin, Cục Di sản văn hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa, thể thao du lịch (2019), Quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, Thơng tư số 15/2019/TT-BVHTTDL Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 Bộ Xây dựng (2018), Hướng dẫn quản lý xanh đô thị, Văn hợp số 05/VBHN-BXD ngày 13/09/2018 Bộ Xây dựng (2021), Kế hoạch triển khai định hướng phát triển Kiến trúc Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quyết định số 1120/QĐBXD ngày 08/10/2021 Bộ Xây dựng (2021), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch xây dựng, Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 10 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nhà xuất xây dựng 11 Chính phủ (2017), Quy định chi tiết số điều Luật Kiến trúc, Nghị định số 85/2020/NĐ-CP 12 Chính phủ (2018), Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Nghị định số 116/2018/NĐ-CP 13 Chính phủ (2022), Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn nâng cao giai đoạn 2021 - 2025, Quyết định số 318/QĐ-TTg ngày 08/3/2022 14 Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực quy hoạch xây dựng đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 15 Thanh Hương (1973), Hà Bắc ngàn năm văn hiến (tập 1), Ty văn hóa Hà Bắc xuất 16 Hiến chương, văn kiện quốc tế bảo tồn di sản: Athen, Venice, Burra, Narra, 17 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 18 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội 19 Kim Quảng Ngân – PGS.KTS Đặng Thái Hoàng (dịch 2000), Thiết kế thị có minh họa, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 20 Đặng Đức Quang (2000), Thị tứ làng xã, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 21 Quốc hội (2001), Luật di sản số 28/2001/QH10, ngày 29/06/2001 22 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12, ngày 17/06/2009 23 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13, ngày 29/11/2013 24 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014 25 Quốc hội (2020), Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14, ngày 17/11/2020 26 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội (2021), Các yếu tố tác động đến di sản văn hóa 27 UNESCO (2003), Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể 28 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bắc Giang (2018), Công nhận xã Vân Hà đạt chuẩn nông thôn mới, Quyết định số 642/QĐ-UBND 29 Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Bắc Giang (2022), Quy định số tiêu, tiêu chí xã nông thôn xã nông thôn nâng cao giai đoạn 2022-2025 địa bàn tỉnh Bắc Giang, Quyết định số 741/QĐ-UBND 30 Ủy Ban Nhân Dân Xã Vân Hà (2018), Những số liệu xã Vân Hà (đến hết tháng 12/2018) *Các cổng thông tin điện tử: 31 Bộ văn hóa, thể thao du lịch: www.bvhttdl.gov.vn/ 32 Cổng thông tin điện tử huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang: https://vietyen.bacgiang.gov.vn/ 33 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Giang: bacgiang.gov.vn/ 34 Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Giang: stttt.bacgiang.gov.vn/ 35 Sở Xây dựng tỉnh Bắc Giang: sxd.bacgiang.gov.vn/ 36 Tạp chí Kiến Trúc : www.tapchikientruc.com.vn/