1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ

131 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Đất Dự Án Trên Địa Bàn Huyện Thanh Thủy, Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Phạm Hoàng Chương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tất Thắng
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 311,48 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (14)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (14)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (15)
      • 1.2.1. Mục tiêu chung (15)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (15)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (16)
    • 1.4. Những đóng góp mới của luận văn (16)
      • 1.4.1. Về lý luận (16)
      • 1.4.2. Về thực tiễn (16)
    • 1.5. Kết cấu nội dung của luận văn (17)
  • Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất dự án (17)
    • 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất dự án (18)
      • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản (18)
      • 2.1.2. Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về đất dự án (29)
      • 2.1.3. Vai trò, ý nghĩa của quản lý Nhà nước về đất dự án (31)
      • 2.1.4. Đặc điểm của quản lý Nhà nước về đất dự án (34)
      • 2.1.5. Nội dung công tác quản lý Nhà nước về đất dự án (36)
      • 2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về đất dự án (47)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về đất dự án (50)
      • 2.2.1. Tình hình quản lý đất dự án ở một số nước trên thế giới (50)
      • 2.2.2. Công tác quản lý đất dự án một số tỉnh, thành ở Việt Nam (55)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (17)
    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (63)
      • 3.1.1. Đặc điểm về tự nhiên (63)
      • 3.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội (66)
      • 3.1.3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn từ điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Thanh Thuỷ đến việc quản lý Nhà nước về đất dự án 61 3.2. Phương pháp nghiên cứu (74)
      • 3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu (75)
      • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu (76)
      • 3.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu và phân tích số liệu (77)
      • 3.2.4. Phương pháp phân tích (79)
      • 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (79)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (80)
    • 4.1. Khái quát về đất dự án, bộ máy quản lý nhà nước về đất đự án trên địa bàn huyện Thanh Thủy 66 1. Khái quát việc sử dụng đất dự án trên địa bàn (80)
      • 4.1.2. Tình hình phân cấp quản lý Nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện (82)
      • 4.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Quản lý Nhà nước đất dự án trên địa bàn 70 4.2.2. Quản lý Nhà nước về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dành cho các dự án 72 4.2.3. Quản lý, tổ chức, thực hiện về công tác thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (84)
      • 4.2.4. Quản lý Nhà nước về thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng đất dự án 86 4.2.5. Quản lý Nhà nước về đánh giá, điều chỉnh, thu hồi đất dự án (100)
    • 4.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất dự án (104)
      • 4.3.1. Chính sách, quy định của Nhà nước về quản lý Nhà nước về đất dự án (104)
      • 4.3.2. Trình độ, năng lực, ý thức của cán bộ quản lý (106)
      • 4.3.3. Hiểu biết của người dân về quản lý đất dự án (110)
      • 4.3.4. Năng lực thực hiện dự án của các doanh nghiệp (111)
      • 4.3.5. Sự phối hợp của các ban ngành, tổ chức chính trị cho quản lý Nhà nước về đất dự án. 96 4.4. Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý đất dự án (112)
      • 4.4.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện bộ máy, thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính trong quản lý Nhà nước về đất dự án 97 4.4.2. Nhóm giải pháp về điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất dành cho dự án 98 4.4.3. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cán bộ (113)
      • 4.4.4. Nhóm giải pháp tăng cường tuyên truyền vận động đối với người dân (119)
      • 4.4.5. Nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ, trợ cấp nguồn vốn đối với các doanh nghiệp. 105 4.4.6. Nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm (121)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (17)
    • 5.1. Kết luận (123)
    • 5.2. Kiến nghị (124)
      • 5.2.1. Kiến nghị với Nhà nước (124)
      • 5.2.2. Kiến nghị với UBND huyện Thanh Thủy (124)
  • Tài liệu tham khảo (126)
  • Phụ lục (128)

Nội dung

Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước về đất dự án

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất dự án

2.1.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.1 Khái niệm về quản lý Nhà nước Để nghiên cứu khái niệm quản lý nhà nước, trước hết cần làm rõ khái niệm

“quản lý” Thuật ngữ “quản lý” thường được hiểu theo những cách khác nhau tuỳ theo góc độ khoa học khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu. Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Mỗi lĩnh vực khoa học có định nghĩa về quản lý dưới góc độ riêng của mình và nó phát triển ngày càng sâu rộng trong mọi hoạt động của đời sống xã hội.

Theo quan niệm của C.MÁC: “Bất kỳ lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào đó mà được tiến hành tuân theo một quy mô tương đối lớn đều cần có sự quản lý ở mức độ nhiều hay ít nhằm phối hợp những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, sự vận động này khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của cơ thể đó Một nhạc công tự điều khiển mình, nhưng một dàn nhạc phải có nhạc trưởng”.

Theo quan niệm của các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý hiện nay: Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng với ý trí của người quản lý.

Theo cách hiểu này thì quản lý là việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của xã hội nhằm đạt được một mục đích của người quản lý Theo cách tiếp cận này, quản lý đã nói rõ lên cách thức quản lý và mục đích quản lý.

Như vậy, theo cách hiểu chung nhất thì quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý Việc tác động theo cách nào còn tuỳ thuộc vào các góc độ khoa học khác nhau,các lĩnh vực khác nhau cũng như cách tiếp cận của người nghiên cứu.

Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nước: “Quản lý nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội(CNXH) và bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa (XHCN)”.

Như vậy, quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất quyền lực nhà nước, được sửa dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội Quản lý nhà nước được xem là một hoạt động chức năng của nhà nước trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt.uản lý nhà nước được hiểu theo hai nghĩa (Học viện Hành chính Quốc gia, 2011).

Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nước là toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tư pháp.

Theo nghĩa hẹp: quản lý nhà nước chỉ bao gồm hoạt động hành pháp. Quản lý nhà nước được đề cập trong đề tài này là khái niệm quản lý nhà nước theo nghĩa rộng; quản lý nhà nước bao gồm toàn bộ các hoạt động từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị quản lý và vấn đề tư pháp đối với đối tượng quản lý cần thiết của Nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước chủ yếu và trước hết được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước, song có thể các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng và nhân dân trực tiếp thực hiện nếu được nhà nước uỷ quyền, trao quyền thực hiện chức năng của nhà nước theo quy định của pháp luật (Nguyễn Tuyết Anh, 2019).

Quản lý Nhà nước là sự chỉ huy, điều hành xã hội của các cơ quan nhà nước (lập pháp, hành pháp và tư pháp) để thực thi quyền lực Nhà nước, thông qua các văn bản quy phạm pháp luật (Học viện Hành chính quốc gia, 2005).

Quản lý nhà nước xuất hiện cùng với sự xuất hiện của Nhà nước, là quản lý công việc của Nhà nước Nội hàm của quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia qua các giai đoạn lịch sử Ngày nay, quản lý nhà nước xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lập pháp của cơ quan lập pháp, hoạt động hành chính (chấp hành và điều hành) của Chính phủ và hoạt động tư pháp của hệ thống tư pháp (Nguyễn Ngọc Hiến, 2005).

Trong hệ thống xã hội, tồn tại rất nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội như: Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị xã hội, các đoàn thể nhân dân, các hiệp hội Trong sự quản lý đó thì quản lý nhà nước có những điểm khác biệt.

Chủ thể quản lý nhà nước là các cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp Đối tượng quản lý của Nhà nước là toàn thể nhân dân tức là toàn bộ dân cư sống và làm việc trong phạm vi lãnh thổ quốc gia Quản lý nhà nước diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội và mang tính quyền lực nhà nước, lấy pháp luật làm công cụ quản lý chủ yếu nhằm duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội (Học viện Hành chính quốc gia, 2005).

2.1.1.2 Khái niệm về đất đai

Khái niệm chung về đất đai: Đất là một loại tài nguyên tự nhiên, một loại tài nguyên sản xuất, bao gồm cả lục địa và mặt nước trên bề mặt trái đất

Luật Đất đai năm 2003 quy định: "Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặt biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng" (Quốc hội, 2003).

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm về tự nhiên

3.1.1.1 Vị trí địa lý Được tái lập từ ngày 01/09/1999, huyện Thanh Thủy chia thành 15 đơn vị hành chính bao gồm 14 xã và 01 thị trấn, là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Phú Thọ, cách thành phố Việt Trì 50km; giáp thủ đô Hà Nội mở rộng, cách thành phố Hoà Bình 20km Về địa giới hành chính, phía Bắc giáp huyện Tam Nông, phía Nam và Tây giáp huyện Thanh Sơn, phía Đông giáp sông Đà và huyện

Ba Vì (thành phố Hà Nội).

Nguồn: Phòng TN & MT huyện Thanh Thủy (2017)

Huyện Thanh Thuỷ nằm dọc theo bờ tả sông Đà với tổng chiều dài là 32,5km; tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là 12.568,05 ha Tuy là một huyện miền núi, song Thanh Thuỷ có vị trí rất thuận lợi về giao thông (cả về đường bộ lẫn đường thuỷ) mở ra khả giao lưu văn hoá, kinh tế với các huyện của tỉnh Phú Thọ, với các tỉnh phía Tây Bắc và đặc biệt là với thủ đô Hà Nội (UBND huyện Thanh Thủy, 2017).

Thanh Thủy thuộc về tiểu vùng trung du của tỉnh Phú Thọ Với kết cấu địa lý, độ dốc từ Tây sang Đông, địa hình của Thanh Thủy chia làm hai dạng chủ yếu: Địa hình đồng bằng phù sa: Đây là dải đất khá bằng phẳng, nằm dọc bờ tả đê sông Đà và phần đất bồi tụ ngoài đê Đây là vùng đất khá phì nhiêu, rất thuận lợi cho việc gieo trồng các loại cây nông nghiệp ngắn ngày. Địa hình đồi núi: Chủ yếu là núi thấp và đồi, gò có độ cao dưới 400m và có độ dốc từ 8-25 0 , địa hình này tập trung ở các xã phía tây của huyện Đất đồi núi của huyện Thanh Thủy thích hợp cho việc trồng một số cây công nghiệp lâu năm và cây lâm nghiệp.

Với địa hình trên Thanh Thủy có khả năng phát triển kinh tế lâm nghiệp, kinh tế hộ gia đình để từ đó tăng thêm việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết vấn đề việc làm của huyện (Ủy ban nhân dân (UBND huyện Thanh Thủy, 2017).

Huyện Thanh Thủy mang đặc điểm chung của khí hậu bắc Việt Nam có tính nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm hai mùa rõ rệt là mùa nóng và mùa khô.

Mùa nóng còn gọi là mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, đặc điểm của mùa nóng là nhiệt độ cao, gió hình thành là gió mùa đông nam và mưa nhiều tập chung thừ tháng 7 đến tháng 9, mùa này có nhiệt độ trung bình là 27 o c, luượng mưa trung bình 5.44 giờ/ ngày

Mùa khô còn được gọi là mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 nhiệt độ trung bình là 18.4 o lượng mưa trung bình 38.2 mm, Số ngày mưa trung bình 7.8 ngày /tháng, số giờ nắng trung bình 2.08 giờ/ ngày, độ ẩm tương đố là 85%, thấp nhất là 24% Băng giá, sương muối thỉnh thoảng cũng xuất hiện, nhưng thường ở mức nhẹ.

Huyện Thanh Thủy có Sông Đà, một con sông lớn của miền bắc chạy dọc theo chiều dài của huyện bắt đầu từ Tu Vũ qua các xã Yến Mao, Phượng Mao, Trung Nghĩa, Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, thị trấn Thanh Thủy, Tân Phương, Thạch Đồng, Xuân Lộc, và vào Sông Hồng tại Hồng Đà;

Tổng chiều dài đoạn Sông Đà chảy qua huyện Thanh Thủy là 35 km, chiều rộng nơi rộng nhất tại xã Xuân Lộc với 1600m, khu vực hẹp nhất tại xã Phượng Mao, là 320m, chiều rộng trung bình là 700m, diện tích chiếm khoảng 2450 ha, (không kể bờ sông) theo kết quả đo đạc lượng nước chảy qua Sông Đà, tại huyệ Thanh Thủy lượng nước hàng năm rất lớn trong các tháng mùa mùa mưa khoảng

2.004m 3 /giây Sông Đà góp phần bồi đắp chủ yếu đông ruộng cho các xã trên địa bàn huyện, đây là con sông đảm nhận việc tưới tiêu chủ yếu cho 15 xã huyện Thanh Thủy (UBND huyện Thanh Thủy, 2017).

Thanh Thủy có nguồn tài nguyên nước khá dồi dào Sông Đà, một con sông lớn của miền Bắc chạy dọc theo chiều dài của huyện, qua các xã: Tu Vũ, Yến Mao, Phượng Mao, Trung Nghĩa, Đồng Luận, Đoan Hạ, Bảo Yên, TT Thanh Thủy, Tân Phương, Thạch Đồng và Xuân Lộc (11/15 xã của huyện) Đây là con sông cung cấp nguồn nước chính cho sản xuất và đời sống của người dân Thanh Thủy.

Thanh Thủy cũng có lượng nước ngầm khá phong phú, hiện đang được khai thác dưới dạng giếng đào, giếng khoan để phục vụ cho sản xuất và đời sống của một bộ phận dân cư trên địa bàn.

Trên địa bàn huyện Thanh Thủy có hai nguồn khoáng sản có trữ lượng tương đối lớn là cao lanh, fenpat, quặng sắt ở các xã Tân Phương, TT Thanh Thủy, Đào Xá, Sơn Thủy với diện tích 38,28ha và chất lượng khoáng sản được đánh giá là khá tốt Đặc biệt là nguồn nước khoáng nóng ở các xã Bảo Yên, TT.Thanh Thủy Đây là nguồn nước vận động theo các khe đứt gãy sâu dưới lòng đất tạo thành nước khoáng sulpat nóng dọc theo sông Đà với diện tích trên 1km 2 , trữ lượng gần 20 triệu m 3 có nhiệt độ từ 37 – 45 0 C với các chất như Natri, Canxi,Magie, đặc biệt có nhiều hàm chất Radon rất phù hợp cho việc tắm ngâm, phục hồi sức khỏe và chữa bệnh.

3.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai

Bảng 3.1 sau đây cho thấy tổng diện tích tự nhiên của huyện không thay đổi trong giai đoạn 2015 – 2017 là 12.568,05ha Diện tích đất nông nghiệp đến năm 2017 còn 9.062,70ha, giảm 21,09ha (tương đương giảm 0,17%) so với năm 2015 Diện tích đất lâm nghiệp giảm 5,56ha, đất nuôi trồng thủy sản giảm 0,79ha Chuyển dịch cơ cấu đất nông nghiệp và đất phi nông nghiệp chậm, thể hiện đến hết năm 2017 tỷ lệ đất nông nghiệp còn chiếm 72,11%, đất phi nông nghiệp chiếm 26,07%, còn lại đất chưa sử dụng chiếm 1,82% Nguyên nhân là do quá trình dành đất cho phát triển công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường giao thông, trường học và đô thị hóa.

* Lợi thế: Đất đai của huyện Thanh Thủy tương đối phong phú và đa dạng bao gồm hầu hết các loại đồi núi, đất ruộng, bãi, hồ đầm Các loại đất này được phân bố gần như đều khắp ở các xã từ đầu huyện đến cuối huyện góp phần tạo ưu thế riêng cho từng xã. Đất đai trên địa bàn huyện mặc dù là một vùng đất cổ, nhưng do lợi thế có nhiều diện tích đất đồi mới được khai thác, nhiều diện tích đất đồng ruộng được phù sa bồi đắp hàng năm hoặc mới được bồi đắp, chất lượng một số loại đất sản xuất chính của huyện còn khá.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Hệ thống quản lý đất đai của Việt Nam - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Sơ đồ 2.1. Hệ thống quản lý đất đai của Việt Nam (Trang 55)
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Thủy giai đoạn 2015 – 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất trên địa bàn huyện Thanh Thủy giai đoạn 2015 – 2017 (Trang 67)
Bảng 3.2. Tình hình lao động của huyện Thanh Thủy qua 3 năm 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 3.2. Tình hình lao động của huyện Thanh Thủy qua 3 năm 2015-2017 (Trang 69)
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Thủy từ 2015 – 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 3.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Thanh Thủy từ 2015 – 2017 (Trang 71)
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 3.4. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2017 (Trang 72)
Bảng 3.5. Lược sử thu hồi đất phục vụ dự án giai đoạn 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 3.5. Lược sử thu hồi đất phục vụ dự án giai đoạn 2015-2017 (Trang 75)
Bảng 3.6. Phương pháp và nội dung nghiên cứu - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 3.6. Phương pháp và nội dung nghiên cứu (Trang 77)
Bảng 4.1. Thực trạng sử dụng đất dự án giai đoạn 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.1. Thực trạng sử dụng đất dự án giai đoạn 2015-2017 (Trang 80)
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Thủy gia đoạn 2015 – 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất huyện Thanh Thủy gia đoạn 2015 – 2017 (Trang 81)
Bảng 4.4. Quy hoạch dự án xây dựng trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.4. Quy hoạch dự án xây dựng trụ sở cơ quan và công trình sự nghiệp (Trang 87)
Bảng 4.5. Quy hoạch dự án xây dựng điểm, cụm công nghiệp - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.5. Quy hoạch dự án xây dựng điểm, cụm công nghiệp (Trang 88)
Bảng 4.6. Quy hoạch dự án xây dựng cơ sở hạ tầng - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.6. Quy hoạch dự án xây dựng cơ sở hạ tầng (Trang 90)
Bảng 4.7. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.7. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015-2017 (Trang 92)
Bảng 4.8. Tình hình thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất dự án 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.8. Tình hình thực hiện quy hoạch kế hoạch sử dụng đất dự án 2015-2017 (Trang 93)
Bảng 4.9. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất dự án huyện Thanh Thủy - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.9. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất dự án huyện Thanh Thủy (Trang 94)
Bảng 4.11. Kết quả thu hồi đất giai đoạn 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.11. Kết quả thu hồi đất giai đoạn 2015-2017 (Trang 98)
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện dự án 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện dự án 2015-2017 (Trang 98)
Bảng 4.13. Số lượng ý kiến đơn thư khiếu nại giai đoạn 2015 – 2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.13. Số lượng ý kiến đơn thư khiếu nại giai đoạn 2015 – 2017 (Trang 99)
Bảng 4.14. Kết quả thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm giai đoạn 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.14. Kết quả thanh tra, kiểm tra và xử lí vi phạm giai đoạn 2015-2017 (Trang 101)
Bảng 4.15. Đánh giá điều chỉnh thu hồi đất dự án giai đoạn 2015-2017 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.15. Đánh giá điều chỉnh thu hồi đất dự án giai đoạn 2015-2017 (Trang 102)
Bảng 4.17. Trình độ các cán bộ quản lý Nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện Thanh Thủy - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.17. Trình độ các cán bộ quản lý Nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện Thanh Thủy (Trang 107)
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về cán bộ quản lý nhà nước về đất dự án tại địa phương - (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về đất dự án trên địa bàn huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ
Bảng 4.18. Đánh giá của người dân về cán bộ quản lý nhà nước về đất dự án tại địa phương (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w