1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Môi Trường Làng Nghề Chế Biến Nông Sản Thực Phẩm Trên Địa Bàn Huyện Hoài Đức, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Chu Thị Thao
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hữu Khánh
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 344,97 KB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (15)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (15)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (17)
    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (17)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (19)
    • 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý môi trường làng nghề (19)
      • 2.1.1. Tổng quan chung về quản lý môi trường (19)
      • 2.1.2. Làng nghề và phân loại làng nghề (23)
      • 2.1.3. Nội dung quản lý môi trường làng nghề (27)
      • 2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý môi trường làng nghề (37)
    • 2.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý môi trường làng nghề (40)
      • 2.2.1. Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề tại Việt Nam (40)
      • 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý môi trường làng nghề tại một số tỉnh vùng Đồng Bằng Sông Hồng (44)
  • Phần 3. Phương pháp nghiên cứu (48)
    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu (48)
      • 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Hoài Đức (48)
      • 3.1.2. Đặc điểm đất đai – kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức (50)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (56)
      • 3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin (56)
      • 3.2.2. Phương pháp xử lý thông tin (59)
      • 3.2.3. Phương pháp phân tích (59)
      • 3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu (61)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (63)
    • 4.1. Thực trạng quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thục phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức (63)
      • 4.1.1. Khái quát làng nghề chế biến nông sản thục phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức 45 4.1.2. Hệ thống luật pháp và văn bản có tính chất luật về bảo vệ môi trường làng nghề 50 4.1.3. Phân cấp quản lý trong bảo vệ môi trường làng nghề (63)
      • 4.1.4. Quản lý và sử dụng ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức (77)
      • 4.1.5. Quản lý quy hoạch phát triển hệ thống làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức59 4.1.6. Quản lý chất thải và kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (80)
      • 4.1.7. Công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường tại các làng nghề (93)
      • 4.1.8. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường đối với làng nghề (94)
      • 4.1.9. Xã hội hóa công tác quản lý môi trường đối với làng nghề (101)
    • 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức (103)
      • 4.2.1. Cơ chế chính sách về quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm . 78 4.2.2. Bộ máy quản lý nhà nước về môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 80 4.2.3. Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ công chức nhà nước (103)
      • 4.2.4. Nhận thức của người dân về bảo vệ môi trường làng nghề CBNSTP (108)
      • 4.2.5. Sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (109)
    • 4.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác qlmt làng nghề cbnstp trên địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2016-2020 ................................................... 84 1. Định hướng công tác quản lý môi trường làng nghề CBNSTP trên địa bàn (110)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (121)
    • 5.1. Kết luận (121)
    • 5.2. Kiến nghị (122)
  • Tài liệu tham khảo ............................................................................................................................. 97 (124)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Hoài Đức

3.1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý huyện Hoài Đức

Hoài Đức là huyện ven đô ở phía Tây thủ đô Hà Nội đã được Chính phủ phê duyệt quy hoạch là đô thị trung tâm của thành phố Hà Nội Phía Bắc của huyện Hoài Đức giáp huyện Đan Phượng, phía Đông giáp huyện Từ Liêm, phía Nam giáp huyện Chương Mỹ và phía Tây giáp huyện Quốc Oai và huyện Phúc Thọ Địa bàn huyện có các quốc lộ lớn chạy qua như quốc lộ 32, đường cao tốc Láng - Hòa Lạc, tỉnh lộ 423, tỉnh lộ 70, đây là những tuyến giao thông quan trọng nối huyện với nội thành và các vùng lân cận, Hoài Đức có sông Đáy chạy dọc theo địa bàn của 10 xã trong huyện hình thành vùng bãi đa dạng hóa các loại hình sản xuất, đồng thời còn đảm bảo tưới tiêu cho phần lớn các diện tích canh tác và là nguồn cung cấp phù sa lớn cho đất nông nghiệp của huyện.

Hoài Đức có 20 đơn vị hành chính trực thuộc: thị trấn Trạm Trôi (ở phía bắc) và

19 xã (An Khánh, An Thượng, Cát Quế, Di Trạch, Dương Liễu, Đắc Sở, Đông La, Đức Giang, Đức Thượng, Kim Chung, La Phù, Lại Yên, Minh Khai, Song Phương, Sơn Đồng, Tiền Yên, Vân Canh, Vân Côn, Yên Sở), có 54 làng, 132 khu dân cư.

3.1.1.2 Thời tiết, khí hậu và nguồn nước huyện Hoài Đức

Thời tiết khí hậu: Huyện Hoài Đức mang các đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đặc trưng nóng ẩm, mưa nhiều vào mùa hè và mùa đông khô lạnh (đầu mùa đông hanh khô, cuối mùa đông ẩm ướt) Nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng trên

23 o C, mùa đông từ 15-16 o C Chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc nên dao động nhiệt độ trong năm của Hoài Đức khá lớn với biên độ giao động từ 12-13 o C Mùa nóng từ tháng 5-9 với nhiệt độ nóng nhất trung bình trên 30 o C, cao nhất lên tới trên

37 o C, mùa lạnh kéo dài khoảng 3- 4 tháng (12-2 hoặc 3), tháng lạnh nhất (tháng 12, tháng 1) nhiệt độ xuống thấp dưới 18 o C, thấp nhất là 5 o C, giữa mùa nóng và mùa lạnh có thời kỳ chuyển tiếp tạo cho Hoài Đức thời tiết bốn mùa là xuân, hạ, thu,đông Độ ẩm trung bình trong năm khoảng 83-85%, tháng ẩm nhất là tháng 3 và tháng 4 với độ ẩm lên tới 98%.

Thủy văn: Trên địa bàn huyện Hoài Đức có sông Đáy chảy qua, đây là phân lưu của sông Hồng, lưu vực đoạn sông chảy qua huyện có tổng chiều dài khoảng 23km. Lòng dẫn chảy tràn giữa 2 đê (tả Đáy và hữu Đáy), khoảng cách từ lòng sông vào đê trung bình 1,8km, đoạn sông rộng nhất thuộc xã Vân Côn, khoảng 3,9km Vào mùa kiệt đoạn chảy qua huyện Hoài Đức dòng chảy rất nhỏ, chỉ có nước hồi quy từ các kênh thuộc huyện Phúc Thọ, Thạch Thất và Quốc Oai Vào mùa mưa, với tần suất xuất hiện đỉnh lũ của sông Đáy, tại vùng Hoài Đức chỉ ngập lòng sông, còn trên bãi ảnh hưởng không đáng kể.

3.1.1.3 Đặc điểm tài nguyên và môi trường huyện Hoài Đức a Tài nguyên khoáng sản

Huyện Hoài Đức là khu vực khan hiếm tài nguyên khoáng sản Hiện nay vẫn chưa xác định được có nguồn tài nguyên khoáng sản gì ngoài cát ven sông Đáy, tuy nhiên, trữ lượng không nhiều và chất lượng không cao. b Tài nguyên nước

Nước mặt: Ngoài nguồn nước mưa hàng năm, Hoài Đức được sông Hồng ở phía

Bắc cung cấp nước qua hệ thống thủy nông Đan Hoài, nước của sông Đáy chạy dọc theo vùng bãi từ Minh Khai đến Đông La Ngoài ra, trên địa bàn huyện Hoài Đức còn có hệ thống ao hồ nằm xen kẽ trong khu dân cư với diện tích khoảng 56ha.

Nước ngầm: Nằm trong vùng trầm tích châu thổ sông Hồng nên về mặt địa chất thủy văn mang rõ nét tính chất của vùng châu thổ sông Hồng Trong mấy năm trở lại đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, mực nước sông Hồng cũng cạn nhiều do đó cũng ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm của Hoài Đức.

Nước mưa: Với lượng nước mưa trung bình 1.600-1.800mm trong năm, mặc dù lượng nước bốc hơi hàng năm bằng 65% so với lượng mưa nhưng đây vẫn là nguồn nước bổ sung cho các ao, hồ đầm và cho các sinh hoạt khác của nhân dân. c Môi trường sinh thái

Môi trường sinh thái của huyện Hoài Đức nhìn chung đang là vấn đề nhức nhối Với đặc thù của huyện công nghiệp hóa và đô thị hóa nhanh, dân số đông, nhiều làng nghề, sông Đáy là nơi tiêu thoát nước chính của Hoài Đức song dòng chảy ngày càng thu hẹp nên khả năng tiêu thoát nước kém Rác thải dân cư ngày càng nhiều, ô nhiễm không khí và môi trường tại các làng nghề đã và đang ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống dân cư quanh các khu vực này.

3.1.2 Đặc điểm đất đai – kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức

3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất tại huyện Hoài Đức

Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Hoài Đức theo kết quả kiểm kê đất đai năm

2015 là 8.246,77 ha Hoài Đức nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng và sông Đáy; địa hình nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông được phân làm hai vùng tự nhiên rõ rệt là vũng Bãi ven sông Đáy và vùng Nội Đồng bởi đê Tả sông Đáy.

Vũng bãi gồm 10 xã: Minh Khai, Dương Liễu, Cát Quế, Yên Sở, Đắc Sở, Tiền Yên, Song Phương, An Thượng, Đông La và Vân Côn (trong đó xã Vân Côn nằm trọn trong vùng bãi) Do ảnh hưởng bồi lắng của phù sa sông Đáy nên địa hình có dạng cao, trũng xen lẫn nhau, thường gây úng hạn cục bộ Độ cao mặt ruộng trung bình từ 6,5 – 9,0m có xu hướng dốc từ đê ra sông.

Vùng đồng gồm 10 xã, thị trấn: Thị trấn Trạm Trôi, xã Đức Thượng, Đức Giang, Kim Chung, Di Trạch, Vân Canh, Sơn Đồng, Lại Yên, An Khánh, La Phù, vùng đồng có địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao mặt ruộng trung bình từ 4,0 – 8,0m, vùng trũng xen lẫn vùng cao.

Hoài Đức là địa phương nằm trong vùng châu thổ sông Hồng nên chất đất chủ yếu là đất phù sa được bồi đắp hàng năm, đất có độ phì khá cao, tầng đất dày nên có thể bố trí trồng nhiều loại cây ngắn ngày, dài ngày, cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp và cây ăn quả Trong 8.246,77 ha đất, đến năm 2015, diện tích đất nông nghiệp là 4.126,2 ha chiếm 50% tổng diện tích đất tự nhiên; đất phi nông nghiệp 4063,3 ha chiếm 49,3% diện tích tự nhiên, còn lại một diện tích rất nhỏ, khoảng 57,3 ha là đất chưa sử dụng. Đất nông nghiệp: Đất nông nghiệp huyện Hoài Đức có xu hướng giảm đi nhanh chóng Tính riêng từ năm 2011 – 2015 diện tích đất nông nghiệp giảm 1063,7 ha chuyển mục đích sử dụng sang hoạt động đất phi nông nghiệp chủ yếu từ đất sản xuất nông nghiệp. Đất phi nông nghiệp: Cùng với giảm diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất phi nông nghiệp tăng lên nhanh chóng, giai đoạn 2012-2015 đất phi nông nghiệp đã tăng thêm 1066,83 ha chủ yếu sử dụng cho mục đích khu đô thị.

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Các dữ liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài này gồm các loại tài liệu, thông tin do các nguồn khác nhau cung cấp được tổng hợp ở bảng dưới đây.

Phương pháp thu thập các dữ liệu thứ cấp này bằng cách:

- Liệt kê các thông tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập.

- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin.

- Tiến hành thu thập bằng lắng nghe, ghi chép và sao chụp.

Bảng 3.4 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập

Cơ sở lý luận của đề tài, các số liệu, dẫn chứng về thực trạng môi trường và công tác quản lý môi trường tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức Các nghiên cứu gần đây có liên quan đến thực trạng và công tác quản lý môi trường làng nghề.

+ Các loại sách báo và bài giảng: Quản lý môi trường, Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa…

+ Các tài liệu từ Website.

+ Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

+ Thư viện Học viện nông nghiệp Việt Nam, Thư viện khoa Kinh tế & PTNT, Học viện nông nghiệp Việt Nam. + Internet.

+ Báo, tạp chí. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu, số liệu về tình hình chung của huyện Hoài Đức Đặc biệt là làng nghề

CBNSTP trên địa bàn nghiên cứu tập trung vào một số xã đã chọn.

+ Các tài liệu từ Website.

+ Báo cáo kết quả kinh tế xã hội của huyện qua 5 năm.

+ Các chính sách và đề án quản lý môi trường làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức

+ Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội.

+Uỷ ban nhân dân huyện, Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường.

Các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài này bao gồm các số liệu, tài liệu liên quan đến thực trạng môi trường các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện và công tác quản lý môi trường chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện. Điều tra bằng bảng câu hỏi chuẩn bị từ trước để phỏng vấn, thu thập thông tin trực tiếp từ đối tượng điều tra về tình hình phát triển sản xuất các làng nghề và các hoạt động về giữ gìn vệ sinh môi trường, tình hình thực hiện luật bảo vệ môi trường, các quy định, quy chế về công tác bảo vệ môi trường của huyện.

Bảng câu hỏi được thiết kế phù hợp cho từng đối tượng được khảo sát Sau khi tiến hành khảo sát thử thì các mẫu phiếu được bổ sung và hoàn thiện cho phù hợp với thực tế và mục tiêu cần đạt được sau đó tiến hành khảo sát thực tế.

Bảng 3.5 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Đối Số mẫu Nội dung thu thập Phương pháp thu tượng thập

- Thực trạng quản lý môi

- 01 cán bộ phòng Kinh Điều tra phỏng vấn

Cấp trường làng nghề tế, trực tiếp dựa trên huyện - Công tác tuyên truyền vận

- 02 cán bộ phòng bảng hỏi đã thiết kế.

- 2 cán bộ phụ trách môi trường làng nghề

- 1 cán bộ hội Phụ nữ

- Tình hình xây dựng NTM của xã, tình hình thực hiện tiêu chí môi trường

- Việc tuyên truyền, vận động thực hiện tiêu chí của các tổ Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế.

- 1 cán bộ Đoàn thanh niên

- 1 cán bộ Hội nông dân

30 người/xã x 03 xã = 90 người chức đoàn thể

- Tình hình cơ bản của hộ SX làng nghề

- Tình hình tham gia bảo vệ môi trường làng nghề của hộ SX

- Ý kiến đánh giá của hộ SX về công tác quản lý môi trường làng nghề Điều tra phỏng vấn trực tiếp dựa trên bảng hỏi đã thiết kế.

3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin

Xử lý thông tin thứ cấp: Tổng hợp, chọn lọc thông tin có liên quan phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Xử lý thông tin sơ cấp: Tổng hợp, phân loại và so sánh Xử lý số liệu điều tra bằng phần mềm Excel.

CBNSTP và thực trạng quản lý môi trường làng nghề CBNSTP tại địa bàn nghiên cứu Từ phương pháp này ta có thể thấy được thực trạng môi trường và thực trạng quản lý môi trường tại làng nghề CBNSTP qua các chỉ tiêu như hiện trạng môi trường nước, hiện trạng môi trường đất và chất thải rắn, hiện trạng môi trường không khí, hệ thống văn bản, chính sách về bảo vệ môi trường làng nghề, tổ chức bộ máy quản lý bảo vệ môi trường làng nghề, tình hình đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường làng nghề, công tác tuyên truyền, phổ biến về bảo vệ môi trường làng nghề… Từ đó giúp ta tìm ra những định hướng và các giải pháp nâng cao công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức trong thời gian tới. b Phương pháp so sánh

Phương pháp này để so sánh các chỉ tiêu liên quan đến vấn đề môi trường ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm với các vùng khác từ đó tìm ra nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường ở các làng nghề này. c Phương pháp khảo sát thực địa

Bằng phương pháp đo thực tế và phương pháp quan sát ngoài thực địa.

3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

3.2.4.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng phát triển làng nghề CBNSTP

- Số lượng làng nghề CBNSTP;

- Số hộ tham gia làng nghề CBNSTP;

- Giá trị sản xuất của làng nghề CBNSTP;

- Diện tích đất cho sản xuất làng nghề CBNSTP.

3.2.4.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ môi trường tại các làng nghề CBNSTP a Môi trường nước

- Chất lượng nước ngầm. b Môi trường đất và chất thải rắn

- Khối lượng chất thải rắn;

- Thành phần chất thải rắn;

- Hiện trạng thu gom xử lý rác thải: tỷ lệ thu gom, phân loại rác thải của hộ; tỷ lệ rác thải trong CBNSTP được thu gom xử lý. c Môi trường không khí

- Chất lượng môi trường không khí d Mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề CBNSTP theo đánh giá của hộ dân tham gia làng nghề CBNSTP

3.2.4.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng quản lý môi trường làng nghề

- Tỷ lệ thể hiện sự phù hợp, sự chồng chéo và thời gian triển khai các văn bản về bảo vệ môi trường làng nghề xuống cơ sở;

- Quy hoạch phát triển làng nghề CBNSTP;

- Trình độ cán bộ phụ trách môi trường làng nghề;

- Tổng đầu tư QLMT làng nghề của huyện Hoài Đức;

- Công tác kiểm tra BVMT làng nghề CBNSTP, số vụ vi phạm pháp luật về BVMT làng nghề.

- Tỷ lệ người dân được tiếp cận các hình thức tuyên truyền về bảo vệ môi trường làng nghề;

- Tần suất việc tuyên truyền về bảo vệ môi trường làng nghề;

- Đánh giá của người dân ở các làng nghề CBNSTP về các vấn đề xã hội và môi trường.

Ngày đăng: 23/11/2023, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Huy Tuấn (2015). Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường ngày 27/10/2015. Truy cập ngày 14/3/2016 tại http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1098/39244/ xa-hoi-hoa-cong-tac-bao-ve- moi-truong Link
15. Phạm Thị Kim Cúc (2014). Môi trường làng nghề và những vấn đề đặt ra ngày 26/8/2014.Truy cập ngày 19/11/2015 tại http://mattran.org.vn/Home/TapChi/so%2069/ptcvd.htm Link
1. Ban Chấp hành Trung ương (2014), Chỉ thị 36-CT/TW ngày 30/5/2014 của Bộ chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Quy định về bảo vệ môi trường làng nghề Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2014 Khác
4. Bùi Văn Vượng (2002). Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
5. Bùi Văn Vượng (2002). Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc, 169 tr Khác
6. Chính phủ (2011), Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật về môi trường tại các khu kinh tế, làng nghề (Thực hiện nghị quyết số 1014/NQ/UBTVQH 12) Khác
7. Đặng Kim Chi (2005). Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam, Viện Khoa học và Môi trường, Đại học Bách khoa Hà Nội, tr. 3-4 Khác
8. Dương Bá Phượng (2001). Bảo tồn và phát triển các làng nghề trong quá trình công nghiệp hóa, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 240 tr Khác
10. Lê Đăng Hải (2015). Phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 115 tr Khác
11. Lê Kim Nguyệt (2012). Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Luật học 28: 180-185 Khác
12. Nguyễn Thế Chinh (2003). Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường, NXB Thống Kê, 303 tr Khác
13. Nguyễn Thị Hà Thu (2015). Đánh giá tình hình thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Hà Nội, Học viện nông nghiệp Việt Nam, 80 tr Khác
14. Nguyễn Văn Công (2009). Biện pháp kinh tế và quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề tỉnh Hải Dương, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 109 tr Khác
16. Thái Văn Tình (2014). Nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến phát triển các làng nghề chế biến nông sản tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 148 tr Khác
17. UBND huyện Hoài Đức, Tình hình thực hiện kinh tế xã hội các năm 2011, 2012, 2013, 2014 Khác
18. UBND TP Hà Nội (2004), Quy hoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015 Khác
19. UBND xã Cát Quế (2014), Báo cáo kinh tế xã hội xã Cát Quế năm 2011 – 2014 Khác
20. UBND xã Dương Liễu (2014), Báo cáo kinh tế xã hội xã Dương Liễu năm 2011-2014 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức đến năm 2014 và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất huyện Hoài Đức đến năm 2014 và quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 (Trang 51)
Bảng 3.2. Dân số, lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp của Hoài Đức từ năm 2013-2015 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 3.2. Dân số, lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp của Hoài Đức từ năm 2013-2015 (Trang 54)
Bảng 3.3. GTSX các ngành kinh tế 2012- 2015 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 3.3. GTSX các ngành kinh tế 2012- 2015 (Trang 56)
Bảng 3.4. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 3.4. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp (Trang 58)
Bảng 3.5. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 3.5. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp (Trang 59)
Bảng 4.1. Số liệu làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.1. Số liệu làng nghề trên địa bàn huyện Hoài Đức (Trang 64)
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tại cơ sở chế biến nông sản năm 2015 - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất tại cơ sở chế biến nông sản năm 2015 (Trang 66)
Bảng 4.3. Hiệu suất nguyên liệu của một số hoạt động sản xuất Các - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.3. Hiệu suất nguyên liệu của một số hoạt động sản xuất Các (Trang 68)
Bảng 4.4. Mức độ ô nhiễm tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Mức độ ô nhiễm - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.4. Mức độ ô nhiễm tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm Mức độ ô nhiễm (Trang 70)
Bảng 4.5. Chính sách bảo vệ môi trường làng nghề - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.5. Chính sách bảo vệ môi trường làng nghề (Trang 71)
Bảng 4.6. Công tác triển khai các văn bản về BVMT làng nghề - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.6. Công tác triển khai các văn bản về BVMT làng nghề (Trang 74)
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ hệ thống quản lý môi trường huyện Hoài Đức (Trang 76)
Bảng 4.7. Tổng đầu tư bảo vệ môi trường của huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.7. Tổng đầu tư bảo vệ môi trường của huyện Hoài Đức (Trang 79)
Bảng 4.8. Các Cụm/Điểm công nghiệp được quy hoạch XD tại Hoài Đức Quy mô - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.8. Các Cụm/Điểm công nghiệp được quy hoạch XD tại Hoài Đức Quy mô (Trang 83)
Bảng 4.9. Kiểm soát lượng nước thải một số làng nghề ở huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.9. Kiểm soát lượng nước thải một số làng nghề ở huyện Hoài Đức (Trang 86)
Bảng 4.10. Chất lượng môi trường nước tại một số địa điểm của làng nghề chế biến nông sản thực phẩm huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.10. Chất lượng môi trường nước tại một số địa điểm của làng nghề chế biến nông sản thực phẩm huyện Hoài Đức (Trang 87)
Bảng 4.11. Nồng độ Asen trong nước ngầm ở một số làng nghề huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.11. Nồng độ Asen trong nước ngầm ở một số làng nghề huyện Hoài Đức (Trang 88)
Bảng 4.12. Lượng chất thải sinh hoạt và chất thải sản xuất - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.12. Lượng chất thải sinh hoạt và chất thải sản xuất (Trang 89)
Bảng 4.13. Thành phần rác thải tại bãi rác làng nghề Dương Liễu - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.13. Thành phần rác thải tại bãi rác làng nghề Dương Liễu (Trang 90)
2. Hình thức thu gom - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
2. Hình thức thu gom (Trang 91)
Bảng 4.15. Chất lượng môi trường không khí tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.15. Chất lượng môi trường không khí tại các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm (Trang 92)
Bảng 4.16. Công tác kiểm tra bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.16. Công tác kiểm tra bảo vệ môi trường làng nghề huyện Hoài Đức (Trang 94)
Hình thức tuyên truyền còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo, chưa hấp dẫn; nội dung còn chưa sát và phù hợp với từng nhóm đối tượng; hoạt động tuyên truyền chưa được tiến hành một cách hệ thống, thường xuyên, liên tục trên diện rộng, bao phủ - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Hình th ức tuyên truyền còn đơn điệu, thiếu tính sáng tạo, chưa hấp dẫn; nội dung còn chưa sát và phù hợp với từng nhóm đối tượng; hoạt động tuyên truyền chưa được tiến hành một cách hệ thống, thường xuyên, liên tục trên diện rộng, bao phủ (Trang 98)
Bảng 4.18. Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề tại các xã - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.18. Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường làng nghề tại các xã (Trang 100)
Bảng 4.19. Kết quả thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.19. Kết quả thực hiện xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường (Trang 102)
Bảng 4.20. Trình độ cán bộ phụ trách môi trường làng nghề - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.20. Trình độ cán bộ phụ trách môi trường làng nghề (Trang 106)
Bảng 4.21. Đánh giá của người dân ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm về các vấn đề xã hội và môi trường - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.21. Đánh giá của người dân ở các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm về các vấn đề xã hội và môi trường (Trang 109)
Bảng 4.22. Sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
Bảng 4.22. Sự tham gia của cộng đồng vào công tác quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện Hoài Đức (Trang 110)
8. Hình thức thu gom rác thải của hộ gia đình? - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
8. Hình thức thu gom rác thải của hộ gia đình? (Trang 127)
9. Hình thức xử lý rác thải tại bãi rác? Đốt,chôn lấp: …….% - (Luận văn thạc sĩ) quản lý môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn huyện hoài đức, thành phố hà nội
9. Hình thức xử lý rác thải tại bãi rác? Đốt,chôn lấp: …….% (Trang 131)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w