(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội

145 5 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp tăng cường hợp tác trong chăn nuôi bò sữa ở huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN NÔNG NGHIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMP VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMT NAM PHÙNG THỊ YẾN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TRONGI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỢP TÁC TRONGNG HỢP TÁC TRONGP TÁC TRONG CHĂN NI BỊ SỮA Ở HUYỆN GIA LÂM,A Ở HUYỆN GIA LÂM, HUYỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HÀ NỘII Chuyên ngành: Quản lý kinh tến lý kinh tế Mã số:: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học:i hướng dẫn khoa học:ng dẫn khoa học:n khoa học:c: PGS.TS Phạm Bảo Dươngm Bản lý kinh tếo Dươngng NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Yến i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Bảo Dương - Trưởng ban tổ chức cán tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đâị tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp sách, Khoa kinh tế phát triển nông thôn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Yến ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh muc hình vii Danh mục hộp viii Trích yếu luận văn ix Thesis Abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận hợp tác chăn ni bị sữa .5 2.1.1 Khái niệm hình thức hợp tác chăn nuôi 2.1.2 Ý nghĩa, đặc điểm vai trò hợp tác chăn nuôi 2.1.3 Nội dung phương thức hợp tác chăn ni bị sữa .10 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác chăn ni bị sữa 14 2.2 Cơ sở thực tiễn .21 2.2.1 Thực trạng kinh nghiệm hợp tác chăn ni bị sữa nước 21 2.2.2 Thực trạng kinh nghiệm hợp tác chăn ni bị số địa phương nước .24 2.2.3 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn quan hệ hợp tác chăn ni bị giới Việt Nam 28 Phần Phương pháp nghiên cứu 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .30 3.1.1 Điều kiện tư nhiên huyện Gia Lâm .30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 32 iii 3.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .34 3.2.1 Cách tiếp cận 34 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.3 Hệ thống tiêu phân tích 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Thực trạng hợp tác chăn nuôi bò địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội .40 4.1.1 Tình hình chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm .40 4.1.2 Nhu cầu hợp tác nơng dân chăn ni bị 47 4.1.3 Tình hình hợp tác cung cấp giống 50 4.1.4 Tình hình hợp tác chế biến thức ăn 52 4.1.5 Tình hình hợp tác thú y dịch bệnh 58 4.1.6 Tình hình hợp tác xử lý chất thải .60 4.1.7 Tình hình hợp tác chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật .62 4.1.8 Tình hình hợp tác tiêu thụ sản phẩm .67 4.1.9 Tình hình hợp tác tiếp cận vốn 71 4.1.10 Tổng hợp kết tình hình hợp tác chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm 73 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác chăn ni bị sữa 78 4.2.1 Hình thức tổ chức 78 4.2.2 Quy mô hợp tác .78 4.2.3 Trình độ người chăn ni người quản lý 79 4.2.4 Đất đai .79 4.2.5 Mạng lưới thú ý .80 4.2.6 Sự tin tưởng lẫn hội viên, xã viên tham gia hợp tác 81 4.2.7 Chính sách nhà nước 81 4.2.8 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .82 4.2.9 Lợi ích mà hợp tác mang lại 83 4.3 Giải pháp tăng cường hợp tác chăn ni bị sữa đến năm 2020 84 4.3.1 Định hướng 84 4.3.2 Các giải pháp 85 Phần Kết luận kiến nghị 95 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 Tài liệu tham khảo .95 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt BQ CNH-HĐH CTHN Hanoimilk HT HTX HVNN IDP KDC KTCNBS KTHT LMLM PTCN QHHT TĂ THT TMR TTNT ƯDKHKT Vinamilk Bình qn Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố Cơng ty Hải Ngun Cơng ty sữa Hanoimilk Hợp tác Hợp tác xã Học viện Nông nghiệp Công ty cổ phần sữa Quốc tế Khu dân cư Kỹ thuật chăn ni bị sữa Kinh tế hợp tác Lở mồm long móng Phát triển chăn ni Quan hệ hợp tác Thức ăn Tổ hợp tác Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh Thụ tinh nhân tạo Ứng dụng khoa học kỹ thuật Công ty Cổ phần sữa Việt Nam v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết khảo sát cấu đàn bò sữa Huyện Gia Lâm 40 Bảng 4.2 Kết khảo sát cấu đàn bò sữa xã trọng điểm 42 Bảng 4.3 Cơ cấu giống đàn bò sữa xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu 43 Bảng 4.4 Tình hình sử dụng thiết bị giới hố nơng nghiệp .45 Bảng 4.5 Tình hình tham gia hợp tác xã chi hội chăn nuôi hộ 45 Bảng 4.6 Nhu cầu hợp tác hộ chăn ni bị sữa 47 Bảng 4.7 Nội dung mong muốn liên kết hộ với Hợp tác xã, chi hội .48 Bảng 4.8 Nội dung mong muốn liên kết hộ với Tổ tư vấn dịch vụ thú y, chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật – Trạm phát triển chăn nuôi số 49 Bảng 4.9 Nội dung mong muốn liên kết hộ với Trạm thu gom 50 Bảng 4.10 Tình hình hợp tác cung cấp giống 51 Bảng 4.11 Tình hình hợp tác chế biến thức ăn 54 Bảng 4.12 Tình hình hợp tác thú y dịch bệnh 58 Bảng 4.13 Tình hình hợp tác xử lý chất thải 60 Bảng 4.14 Tình hình hợp tác chuyển giao ứng dụng khoa học kỹ thuật, xây dựng chuồng trại 63 Bảng 4.15 Tình hình hợp tác tiêu thụ sản phẩm .68 Bảng 4.16 Tình hình hợp tác tiếp cận vốn .72 Bảng 4.17 Bảng tổng hợp kết tham gia hợp tác vào THT, hợp tác xã, chi hội chăn nuôi xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu 73 Bảng 4.18 Kết phần thu từ chăn ni bị sữa hộ 76 Bảng 4.19 Kết phần chi từ chăn ni bị sữa hộ 77 Bảng 4.20 Bảng đánh giá hộ chăn nuôi tham gia hợp tác không tham gia hợp tác vi 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đàn bò huyện Gia Lâm 41 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu đàn bò xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu 42 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ thể cấu giống đàn bò sữa xã Phù Đổng, Dương Hà, Trung Mầu 43 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ thể thị trường tiêu thụ sản phẩm 19 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Bê sinh phối giống tinh phân ly giới tính 52 Hình 4.2 Mơ hình trồng cỏ super BMR .54 Hình 4.3 Hình ảnh giống Cỏ chất lượng cao Mulato 55 Hình 4.4 Hình ảnh phụ phẩm nông nghiệp ủ chua thức ăn túi nilon 56 Hình 4.5 Hình ảnh xử lý mơi trường bể biogas dạng bể xây 62 Hình 4.6 Hình ảnh xử lý mơi trường bể biogas dạng bể nhựa .62 Hình 4.7 Mơ hình trang trại chăn ni quy mơ lớn ngồi khu dân cư 64 Hình 4.8 Hình ảnh hộ chăn ni tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa tổ chức xã Dương Hà 65 Hình 4.9 Hình ảnh hộ chăn ni tham gia lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị sữa theo quy trình Vietgaph tổ chức xã Phù Đổng 66 Hình 4.10 Hình ảnh hệ thống máy phối trộn thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh 67 Hình 4.11 Ảnh tham quan nhà máy chế biến thức ăn TMR 83 vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến hộ chăn nuôi bị sữa lý khơng tham gia hợp tác xã, chi hội chăn nuôi 46 Hộp 4.2 Ý kiến cán quản lý ưu tiên cho hội viên tham giam chi hội 59 Hộp 4.3 Ý kiến cán quản lý hợp tác xã áp dụng công nghệ cao vào chăn nuôi 66 Hộp 4.4 Ý kiến cán quản lý tình hình hợp tác tiêu thụ sữa địa bàn 71 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phùng Thị Yến Tên luận văn: “Giải pháp tăng cường hợp tác chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội” Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Nhằm hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hợp tác kinh tế hợp tác hợp tác xã, từ vận dụng vấn đề lý luận vào thực tiễn chăn ni bị sữa Phân tích thực trạng hợp tác chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm xác định yếu tố ảnh hưởng hợp tác chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hợp tác chăn ni bị sữa, nâng cao hiệu kinh tế chăn ni bị sữa huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp chọn mẫu khảo sát: Chọn xã trọng điểm chăn ni bị sữa, chọn hộ chăn ni bị sữa xã trọng điểm, Trạm thu gom sữa, cán quản lý phòng kinh tế, hợp tác xã, chi hội chăn nuôi + Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu bao gồm: Thực kế thừa nội dung qua sách báo, tạp chí, báo cáo tổng kết, tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Gia Lâm, kết cơng trình nghiên cứu có liên quan cơng bố Thu thập tài liệu có sẵn quan chun mơn thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội Trung tâm Phát triển chăn nuôi, Trạm Phát triển chăn nuôi Gia Lâm (nay Trạm phát triển chăn nuôi số 7) Các báo, tin phương tiện truyền thông, thông tin trang website Dữ liệu sơ cấp: số liệu tình hình hộ, chi hội, HTX chăn ni; kết sản xuất chăn ni bị sữa; vốn đầu tư hộ; lao động sử dụng lao động đơn vị chăn nuôi; cách thức tổ chức sản xuất; tình hình tiêu thụ sản phẩm bị sữa; khó khăn vướng mắc đơn vị chăn ni; quan tâm quyền địa phương hoạt động sản xuất; nhận định, đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội phát triển chăn ni bị sữa huyện, xã thơng qua phiếu điều tra hộ vấn ix

Ngày đăng: 23/11/2023, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan