1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn doi moi phuong phap day hoc mon lich su lop 6 theo dinh huong phat trien nang luc

19 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Môn Lịch Sử Lớp 6 Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Chuyên ngành Lịch Sử
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 38,58 KB

Nội dung

SKKN bộ môn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, luôn là mối quan tâm lớn nhất của Đảng, của Chính phủ, ngành giáo dục và nỗi trăn trở của chính những người trực tiếp tham gia nhiệm vụ giảng dạy. Trong việc nâng cao chất lượng nói chung môn Lịch sử nói riêng thì việc cải tiến phương pháp dạy học là một nhân tố quan trọng. Năm học 20... – 20..., HS khối lớp 5 vẫn thực hiện chương trình SGK hiện hành. Tuy nhiên việc đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học đều được quan tâm nhằm nâng cao chất lượng. Các nhà trường đều hướng tới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Song thực tế thì hầu hết giáo viên chưa nắm rõ dạy như thế nào là phát triển năng lực học sinh, phát triển được năng lực gì? Cách soạn giảng bài dạy theo định hướng phát triển năng lực là như thế nào? Đặc biệt HS lớp 5 chuyển từ bậc tiểu học lên bậc trung học cơ sở sẽ có nhiều điểm bỡ ngỡ khi phải làm quen với cách học mới: Sự thay đổi về vị trí, sự ngỡ ngàng khi tiếp cận các môn học, sự bất ngờ về ghi chép. Với lí do trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề “Đồi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử 6 theo định hướng phát triển năng lực” nhằm trao đổi, chia sẻ về những vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực và giúp học sinh từng bước tiếp cận với phương pháp học của học sinh lớp 6 nói chung và môn lịch sử nói riêng. II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 6 HIỆN NAY: Khi lên lớp 6 học sinh được học nhiều thầy cô giáo với nhiều môn học khác nhau (Mỗi thầy cô phụ trách một môn), mỗi thầy cô lại có phong cách cũng như phương pháp dạy học riêng và thời lượng quy định là 45 phút1tiết học nên việc thực hiện chương trình của từng môntiết là không thay đổi vì hết 45 phút học sinh phải chuyển sang môn khác với thầy cô giáo khác. Như vậy nếu như trong 45 phút ấy có học sinh chưa hiểu bài, chưa ghi được bài giáo viên cũng không thể kéo dài thời gian để giảng giải tỉ mỉ cho học sinh được. Các thầy cô ít có điều kiện quan tâm giúp đỡ từng học sinh như ở Tiểu học. Đồng thời đa số giáo viên còn nặng về dạy kiến thức, ít chú ý rèn kỹ năng cho học sinh. Ở lớp 6 phần lớn chưa được học 2 buổingày; các em phải vừa nghe giảng vừa hoạt động học tập vừa tự ghi bài nên các em gặp nhiều khó khăn trong học tập. Các em mới làm quen cách học ở cấp THCS nên tốc độ học còn chậm, học sinh phải

CHUYÊN ĐỀ: “ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ” I ĐẶT VẤN ĐỀ: Mơn Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên, xác định làm tốt công việc, nhiệm vụ giao Với tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng mơn nói riêng chất lượng giáo dục nói chung, ln mối quan tâm lớn Đảng, Chính phủ, ngành giáo dục nỗi trăn trở người trực tiếp tham gia nhiệm vụ giảng dạy Trong việc nâng cao chất lượng nói chung - mơn Lịch sử nói riêng việc cải tiến phương pháp dạy học nhân tố quan trọng Năm học 20 – 20 , HS khối lớp thực chương trình SGK hành Tuy nhiên việc đổi phương pháp dạy học cấp học quan tâm nhằm nâng cao chất lượng Các nhà trường hướng tới dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Song thực tế hầu hết giáo viên chưa nắm rõ dạy phát triển lực học sinh, phát triển lực gì? Cách soạn giảng dạy theo định hướng phát triển lực nào? Đặc biệt HS lớp chuyển từ bậc tiểu học lên bậc trung học sở có nhiều điểm bỡ ngỡ phải làm quen với cách học mới: Sự thay đổi vị trí, ngỡ ngàng tiếp cận mơn học, bất ngờ ghi chép Với lí trên, mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề “Đồi phương pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển lực” nhằm trao đổi, chia sẻ vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh bước tiếp cận với phương pháp học học sinh lớp nói chung mơn lịch sử nói riêng II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP HIỆN NAY: Khi lên lớp học sinh học nhiều thầy cô giáo với nhiều môn học khác (Mỗi thầy cô phụ trách mơn), thầy lại có phong cách phương pháp dạy học riêng thời lượng quy định 45 phút/1tiết học nên việc thực chương trình mơn/tiết khơng thay đổi hết 45 phút học sinh phải chuyển sang môn khác với thầy cô giáo khác Như 45 phút có học sinh chưa hiểu bài, chưa ghi giáo viên kéo dài thời gian để giảng giải tỉ mỉ cho học sinh Các thầy có điều kiện quan tâm giúp đỡ học sinh Tiểu học Đồng thời đa số giáo viên nặng dạy kiến thức, ý rèn kỹ cho học sinh Ở lớp phần lớn chưa học buổi/ngày; em phải vừa nghe giảng vừa hoạt động học tập vừa tự ghi nên em gặp nhiều khó khăn học tập Các em làm quen cách học cấp THCS nên tốc độ học chậm, học sinh phải làm quen với học trừu tượng Trong môn Lịch sử sách Cánh Diều, học sinh phải tìm hiểu kiện lịch sử (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập, …); tìm hiểu loại tư liệu lịch sử, học sinh phải tự soạn trước nhà; số kiểm tra, thời gian kiểm tra khác nhau, nhiều hơn… cách kiểm tra miệng cách học thuộc, tập phải viết thành văn nên cách viết chưa thục, cách trình bày diễn đạt cịn kém… Đây khác biệt việc dạy học lớp dạy học lớp em bỡ ngỡ với cách học Tiểu học không làm quen với phương pháp tự học Từ thực trạng trên, đổi phương pháp, đổi cách dạy môn Lịch sử, ý phát triển lực học sinh ý tiếp cận với cách dạy cấp trung học sở nhằm giúp học sinh bước làm quen với cách học, cách ghi lớp đặc biệt phát triển lực tự học, góp phần nâng cao chất lượng cho trình học III CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN Giáo viên cần hiểu xác định rõ số lực học sinh trình học tập Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học Trong người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức hướng dẫn người dạy Như vậy, giáo viên cần xác định vai trò, tầm quan trọng việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Để học sinh học tốt mơn khác nói chung mơn Lịch sử nói riêng giáo viên cần đặc biệt ý đến lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề học sinh a Năng lực tự học: Để hình thành lực tự học cho học sinh, cần xây dựng hệ thống nội dung học tập logic, chặt chẽ hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nội dung việc làm cụ thể cho đạt kết chắn, qua nhằm khuyến khích học sinh tự tìm hiểu, tự khám phá kiến thức gần giống kiến thức mà em học Với nội dung vừa phân tích ta thấy “Năng lực tự học cốt lõi thời đại mới” b Năng lực hợp tác: Thông qua hợp tác học tập người học rèn luyện nhiều kĩ tổ chức nhóm, kĩ lắng nghe, phản hồi tích cực, kĩ đánh giá, tự đánh giá, Học sinh lớp phát triển lực hợp tác giúp em mạnh dạn, tự tin hơn, biết phối kết hợp với bạn hoạt động nhóm để nâng cao hiệu hoạt động học tập Điều giúp em tiếp cận dễ dàng với môi trường học tập lớp 6, bậc trung học sở c Năng lực giải vấn đề: Học sinh cần thiết để phát triển lực giải vấn đề giúp học sinh nắm vững kiến thức, liên hệ kiến thức; có khả vận dụng kiến thức, kĩ vào sống, cơng việc; có ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội; ý thức nâng cao chất lượng, hiệu công việc Việc áp dụng biện pháp phát triển lực điều cần thiết học sinh tiểu học, giúp em mạnh dạn, tự tin tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường, bày tỏ ý kiến, tăng cường vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề học tập thực tiễn; đồng thời góp phần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Thực tốt đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh Trong việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phương pháp học học sinh mối quan tâm hàng đầu Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong hoạt động học tập tổ chức, định hướng giáo viên, người học khơng thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình, tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo Một số phương pháp giáo viên sử dụng: phương pháp giải vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Dạy học theo hướng tích cực dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học sinh trọng rèn luyện phương pháp tự học Năm học 20 – 20 đặc biệt trọng đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh với đặc trưng bản: dạy học thông qua hoạt động học sinh, trọng rèn luyện phương pháp tự học, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Việc đổi phương pháp dạy học nhằm tiếp cận với cách dạy học lớp cần thể việc dạy học ý khắc sâu kiến thức cho học sinh hướng tới dạy học sinh cách tự học, tự nhớ kiến thức tự ghi 2.1.Giúp em tìm tài liệu tham khảo: Khi học sinh bước vào cấp II lạ lẫm với thầy cô mới, phương pháp học tập Các em khơng cịn học tất mơn thầy mà thay vào thầy cô phụ trách môn định Mỗi thầy có cách giảng dạy riêng, mơn có đặc thù riêng Vì em chưa thích ứng được, để giúp em nhanh chóng hịa nhập, phát huy tốt khả em môn Lịch sử hướng dẫn em tìm tài liệu, giúp em tự học, tự ghi nhớ kiến thức tốt Tất tài liệu tìm kiếm Internet Cụ thể số tài liệu tham khảo: - Tài liệu thành văn - Tài liệu tranh, ảnh - Tài liệu văn học dân gian - Các thuật ngữ, khái niệm lịch sử chương trình lớp Ví dụ: “bộ lạc”, “di chỉ”….Một số thuật ngữ sách giáo khoa lớp có giải thích có số thuật ngữ sách giáo khoa khơng có em phải tự tìm hiểu tài liệu khác - Tài liệu nhân vật hay đồ phục chế Như trống đồng, công cụ đồ đá - Tài liệu trực quan quy ước gồm loại đồ, đồ thị 2.2 Hướng dẫn học sinh tự học lớp: 2.2.1.Tự học theo nhóm: Với hình thức học sinh lôi vào hoạt động học tập, tiếp thu kiến thức khả với tổ chức hướng dẫn giáo viên Học sinh tự học theo nhóm phát huy tính tích cực học sinh mà tinh thần tập trung vào học sinh, giáo viên người tổ chức hướng dẫn, tạo hội để em tham gia tích cực, chủ động q trình học tập Việc trước tiên giáo viên phải làm biết cách chia nhóm, tạo kiểu nhóm, nhóm 2- em, nhóm chia ngẫu nhiên chủ định, thay đổi phần tiết học, giao thảo luận nhiệm vụ khác nhiệm vụ, em có hội để thể ý kiến nhóm Và với ý kiến cá nhân Để nâng cao tính tích cực thảo luận nhóm giáo viên nên có điều khiển để tất thành viên nhóm trình bày ý kiến khơng phải nhóm trưởng người trình bày ý kiến Thay gọi nhóm trưởng lên trình bày ý kiến dơ tay nhanh nhóm trả lời trước trả lời nhanh nhất, ghi điểm cao nhanh thứ hai, thứ hai điểm cao thứ nhì … Giáo viên sử dụng số phương pháp làm việc nhóm tích cực phù hợp với học sinh vùng khó vùng chúng ta, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, tạo nhóm chuyên gia để làm việc nhóm … Ví dụ: 13: NƯỚC ÂU LẠC (Sách Cánh diều) Ở phần Sự đời tổ chức nhà nước Âu Lạc Cho học sinh đọc mục quan sát hình 13.2, 13.3 sgk quan sát tranh ảnh thành Cổ Loa, loại vũ khí Âu Lạc Slide Sau chia lớp thành nhóm nhóm bàn (tùy theo số lượng học sinh) * Nhóm 1; - Tóm tắt q trình hình thành nước Âu Lạc *Nhóm 3; - An Dương Vương cho xây dựng thành Cổ Loa nào? - Em có nhận xét việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa? * Nhóm 5; - Vũ khí vũ khí đặc sắc nước Âu Lạc? - Vì qn thù khiếp sợ vũ khí đặc sắc nước Âu Lạc? * Nhóm 7; Nêu điểm giống khác nhà nước Văn Lang Âu Lạc Khi hoạt động nhóm thành viên cần: Tập trung vào nhiệm vụ nhóm mình, thành viên sẵn sàng đưa ý kiến mình, trao đổi, thảo luận để có ý kiến thống việc tâm vào làm nhiệm vụ nhóm cịn cần chăm nghe nhóm khác phát biểu, sau nhận xét câu trả lời nhóm bạn, nhóm nhận xét ghi điểm cộng (1điểm + điểm + để khuyến khích) Bằng cách học học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học tập, thu lượm kiến thức khả hướng dẫn giáo viên 2.2.2 Tự học lớp cách giải vấn đề mà giáo viên nêu ra: Giáo viên nêu vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm tự lực giải vấn đề học tập, việc đòi hỏi học sinh phải tập trung lắng nghe, theo dõi vấn đề mà giáo viên đưa để tiến hành hoạt động trí tuệ, tự lĩnh hội kiến thức nhờ mà đảm bảo tính vững tri thức, học sinh tự suy nghĩ sáng tạo, có kiến thức khơng có sẵn sách giáo khoa đòi hỏi học sinh phải liên tưởng, suy luận Ví dụ: Khi dạy phần “Nước Văn Lang”(Bài 12 – Lịch sử 6, Cánh diều), tạo tình có vấn đề cách nêu câu hỏi : “Trong sống hàng ngày, cư dân Văn Lang ăn mặc lại nào? Hãy suy nghĩ xem sống có độc đáo?” Phần khơng có sẵn đáp án sách giáo khoa mà học sinh tự tìm tịi, suy nghĩ, sáng tạo để trả lời Hoặc giáo viên yêu cầu học sinh đặt vào nhân vật lịch sử yêu cầu học sinh em nhân vật em làm ? Ví dụ: Khi dạy xong 13 Nước Âu Lạc (Lịch sử 6, Cánh diều), giáo viên tìm hiểu trước truyện “Mị Châu – Trọng Thủy” Tại lớp, GV nêu vấn đề: “ Khi Triệu Đà xin hòa gả Trọng Thủy cho Mị Châu, Trọng Thủy đến Âu Lạc rể…” Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức lịch sử truyền thuyết hỏi học sinh trước tình “ Nếu em An Dương Vương em làm …?” Trước tình giáo viên tổ chức cho em thảo luận nhóm, học sinh làm việc cá nhân, giáo viên nên học sinh tự trình bày suy nghĩ để học sinh khác lớp đưa ý kiến phản đối đồng tình với ý kiến bạn Nếu em khơng đồng tình với ý kiến bạn em làm ? Giáo viên nên định hướng, gợi mở cho em ví : Nếu khơng đồng ý hịa tình hình …? Hoặc: Nếu đồng ý hịa nên cảnh giác …? Khi tổ chức cho học sinh giáo viên cần lưu ý vấn đề thời gian, học sinh trả lời q lan man, dài dịng khơng ăn nhập chủ đề giáo viên ngắt lời để tránh nhiều thời gian Với cách đặt vấn đề học sinh vừa đặt vào nhân vật lịch sử, vừa tự đưa cách giải riêng vừa tự rút cho học kinh nghiệm lịch sử Với cách làm việc giáo viên không cần làm việc nhiều, học sinh làm việc khơng cịn tạo hứng thú cho học sinh nhiều Khi tổ chức cho học sinh giáo viên cần dẫn dắt để học sinh hiểu rõ vấn đề Phương pháp tự học cách giải vấn đề phương pháp học sinh phải tiến hành hoạt động trí tuệ, tự lĩnh hội tri thức cách giải vấn đề học tập giúp đỡ giáo viên, góp phần phát triển tư cho học sinh 2.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin giúp em tự học : Ngày có phương tiện dạy học đại có tác dụng lớn việc tạo hứng thú cho em dạy học sử dụng giáo án trình chiếu thiết kế phần mềm powerpoint, Violet, …, môn Lịch sử giáo viên khéo léo sử dụng giáo án trình chiếu giúp em tự học tốt nhiều Ví dụ Lịch Sử lớp 15: Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập, tự chủ (Từ đầu Công nguyên đến trước kỉ X), mục khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân (542602) giáo viên lồng ghép đoạn phim hoạt hình nói khởi nghĩa Lí Bí đoạn phim “Vạn Xuân Chiến Quốc” tạo hứng thú cho học sinh nhiều xem phim học sinh khắc sâu kiến thức kiến thức có sách giáo khoa mà cịn bổ sung thêm kiến thức bên Những đoạn phim hoạt hình mạng in tơ nét dễ tìm kiếm Hay dạy 17, mục Ngơ Quyền Chiến Thắng Bạch Đằng (năm 938) giáo viên đưa đoạn phim hoạt hình “ Đại chiến Bạch Đằng” hay dạy 15, mục Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, giáo viên đưa đoạn phim hoạt hình “Trưng Nữ Vương” (Phim lấy từ http:youtube.com) Với đoạn phim hoạt hình phù hợp với lứa tuổi em, kích thích giác quan Khơng giúp em nắm kiến thức vững cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng, tình cảm yêu quê hương, đất nước, căm thù quân xâm lược Cần lưu ý giáo viên không nên đưa đoạn phim dài chiếm nhiều thời gian tiết dạy Giáo viên cắt bớt phần khơng cần thiết trước đưa vào giáo án trình chiếu Để làm tốt việc giáo viên phải trau dồi thêm kiến thức tin học để phục vụ tốt cho việc giảng dạy Hay dạy Triệu Quang Phục đầm Dạ Trạch giáo viên trích đoạn phóng giới thiệu Đầm Dạ Trạch ngày Như phóng “Câu chuyện đầm Dạ Trạch” qua phóng học sinh quan sát khung cảnh đầm Dạ Trạch khung cảnh ngày phần học sinh nhận thấy ưu đầm mà sử dụng tranh khơng đem lại tác dụng tối ưu Không học sinh tự nắm truyền thuyết đầm không gằn liền với tên tuổi Triệu Quang Phục mà gắn với truyền thuyết Tiên Dung – Chử Đồng Tử mà sử dụng lời giảng giáo viên dễ đem đến nhàm chán Hay dạy 15, mục Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, giáo viên chiếu lược đồ: Kháng chiến chống quân xâm lược Hán Với kí hiệu, mũi tên quân ta, quân Hán có màu sắc đối lập rõ ràng dễ phân biệt, hiệu ứng sinh động hấp dẫn học sinh theo dõi diễn biến Trước tường thuật diễn biến giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi lược đồ, giáo viên giới thiệu phần thích, sau chiếu đến đâu tường thuật diễn biến đến đó, q trình tường thuật diễn biến kết hợp câu hỏi cho học sinh 2.2.4 Hướng dẫn học sinh tự học thông qua tiết hoạt động ngoại khóa: Thi kể chuyện lịch sử Lịch sử với tư cách mơn khoa học có vai trị quan trọng việc giáo dục học sinh khơng lịng yêu nước, lòng biết ơn, mà giáo dục học sinh tình cảm yêu ghét, yêu đẹp, yêu lao động, căm thù quân xâm lược Những câu chuyện lịch sử phù hợp với cách tổ chức dạy học phù hợp có tác dụng to lớn việc giáo dục đạo đức học sinh khơng cịn tạo động lực mạnh mẽ để em phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo, trình học tập nhằm vươn tới nắm bắt kiến thức, biến kiến thức sách vở, kiến thức thầy thành kiến thức Những câu chuyện lịch sử nhìn chung thường có nội dung kiện, tượng lịch sử, nhân vật lịch sử … Thông qua câu chuyện bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp tâm hồn ngây thơ, trắng em, mẩu chuyện hay tạo ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc, khó quên giúp em nhớ lâu kiện lịch sử bật, nhân vật anh hùng … Có nhiều cách để đưa câu chuyện lịch sử đến với em giáo viên sưu tầm kể cho em, lồng ghép tiết dạy …nhưng với tiết hoạt động ngoại khóa nên em tự kể cách tổ chức cho em thi nhóm Trong chương trình lịch sử lớp có nhiều câu chuyện liên quan đến kiện, nhân vật lịch sử quen thuộc với em em biết đến từ cấp thông qua môn học khác môn văn học : truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Mị Châu – Trọng Thủy, Thục An Dương Vương xây thành Cổ Loa, Thục An Dương Vương bãi chức tướng quân Cao Lỗ … – Giáo viên tổ chức cho em thi cách chia lớp làm đội, giáo viên tự đặt tên cho đội, phân cho đội kể chuyện nhân vật lịch sử thời kì lịch sử – Giáo viên hướng dẫn em sưu tầm tài liệu để học sinh kể tốt Hoặc giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung yêu cầu học sinh kể chuyện – Giáo viên yêu cầu tất học sinh tổ phải sưu tầm tài liệu kể chuyện gọi học sinh lên kể Sau tiết học giáo viên thêm câu hỏi thu hoạch cho học sinh – Hình thức thi: Mỗi đội kể đến câu chuyện nhân vật kiện lịch sử – Cách chấm điểm dựa vào nội dung, giọng kể, điệu bộ, cử Nếu tốt đạt điểm tối đa 10 điểm – Đội thắng : thưởng gói kẹo, nhì: gói, ba: gói, tư : gói Làm học sinh lĩnh hội kiến thức, tạo lòng ham học cho học sinh Giáo viên vào chương trình lịch sử lớp em học cung cấp số nội dung câu chuyện phù hợp chương trình học, có tính giáo dục cao, lượng kiến thức lịch sử câu chuyện phù hợp với nội dung học tập em Rồi giao cho đội nhà tìm hiểu nội dung để sau kể xong giáo viên câu hỏi thu hoạch cho đội để kiểm tra lại hiểu biết em, xem qua câu chuyện em nắm 2.3 Hướng dẫn em tự học nhà: Các em cần nắm kiến thức sách giáo khoa Kiến thức yếu tố tối ưu cần thiết cho hiểu biết học sinh lịch sử giới lịch sử dân tộc Những kiến thức đủ phác họa nên tranh khứ cách chân thật Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tự học, tự nắm bắt kiến thức, phân biệt lịch sử cụ thể thời kì, phản ánh quy luật phát triển xã hội Hoạt động học tập đòi hỏi em phải tự giác, tích cực độc lập “khơng học thay mình”, phải chủ động lĩnh hội kiến thức Sau nắm kiến thức em cần đọc thêm tài liệu liên quan để mở rộng vấn đề Khi học em phải thật tập trung để nhớ học, không tập trung nhiều thời gian cho môn học Khi học nhớ theo trình tự “logic” Ví dụ: Khi trình bày khởi nghĩa: Phải trình bày hồn cảnh, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm Nhắc nhở em học phải lưu ý mốc thời gian ví học khởi nghĩa Hai Bà Trưng: Thời gian dựng cờ khởi nghĩa năm 40, thời gian kết thúc khởi nghĩa phải từ năm 40 trở sau, khơng phải thời gian trước Đọc mẫu chuyện gương anh hùng liệt sĩ công dựng nước giữ nước, kể cho em bạn bè, người thân nghe chuyện lịch sử để nhớ kiến thức như: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Thánh Gióng; Tơ Vĩnh Diện; Phan Đình Giót ; An Dương Vương với truyền thuyết nỏ thần… Đọc lịch sử Việt Nam tranh Xem trước đến lớp, trả lời ngắn gọn câu hỏi sau mục Khi tìm hiểu nên tham khảo sách Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập lịch sử – Nhà xuất đại học quốc gia hà nội để tham khảo thêm, em mượn thư viện nhà trường Giáo viên nên hướng dẫn học sinh nên coi tài liệu tham khảo, cần suy nghĩ trả lời trước lấy sách tìm hiểu thêm ỷ lại vào sách dẫn đến tình trạng lười suy nghĩ em Mỗi học sinh cần chuẩn bị sổ tay cá nhân để viết kiện đáng nhớ vào sổ, tiện cho việc nhớ kiện Ví dụ: Học đến 12: Nước Văn Lang 13: Nước Âu Lạc Học sinh ghi lại số kiến thức đáng nhớ: Hùng Vương lên vua đặt tên nước Văn Lang đóng Bạch Hạc ( Việt Trì – Phú Thọ ) Tướng văn Lạc Hầu – Tướng võ Lạc Tướng ( đứng đầu ), Bồ đứng đầu Chiềng chạ Thục Phán lên ngơi vua xưng An Dương Vương đóng Phong khê (nay vùng Đông Anh – Hà Nội ) An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa đây, thành Cổ Loa coi “quân thành” … Đây kiến thức đáng nhớ với cách ghi chép vắn tắt học sinh ghi nhớ kiến thức quan trọng, cần thiết lấy xem lại gặp câu hỏi : “Nêu điểm giống khác nhà nước Văn Lang nhà nước Âu Lạc ?” học sinh dễ hệ thống hóa kiến thức để trả lời Đối với học sinh trung học sở, khơng có nhiều điều kiện để em thực tế, bảo tàng… Do đó, việc sử dụng Internet để phục vụ cho việc học tập nói chung việc học tập lịch sử nói riêng cần thiết Ngày công nghệ thông tin phổ biến học sinh cấp trung học sở tự tìm hiểu thơng tin mạng Nhưng muốn khai thác tốt thơng tin mạng địi hỏi giáo viên phải có định hướng bước rèn luyện cho em kĩ khai thác tài liệu từ phương tiện đại Để rèn luyện cho học sinh kĩ tự học qua việc khai thác tài liệu mạng internet hiệu quả, đỡ thời gian tìm kiếm, giáo viên cung cấp cho học sinh địa sau: http://www google.com (trang cơng cụ tìm kiếm phổ biến nhất) http://www wikipedia.org (trang cơng cụ tìm kiếm Bách khoa tồn thư) http://www.edu.net.vn (trang web BGD-ĐT) http://www youtube.com (trang công cụ tìm kiếm video clip) Bên cạnh để định hướng cho học sinh khai thác thông tin đáng tin cậy, độ xác thực cao, không bị xuyên tạc, giáo viên phải hướng dẫn nên truy cập vào trang web có kí hiệu đi: edu, org, vn, gov… Ngồi giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh giải tập, câu hỏi sách giáo khoa Đây hình thức làm tập chủ yếu tự học nhà học sinh Bởi tập, câu hỏi sách giáo khoa định hướng cho học sinh kiến thức mà học sinh cần nắm mục, hay chương Hơn nữa, sách giáo khoa nay, tập không đơn câu hỏi mang tính chất kiểm tra kiến thức mà chủ yếu tập đòi hỏi tính tư duy, sáng tạo học sinh Hồn thành tập sách giáo khoa có nghĩa em lĩnh hội kiến thức mà yêu cầu học đặt Tuy nhiên, quan trọng giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh để em tự làm tập nhà cách có chất lượng Cụ thể : giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh làm tập sách giáo khoa lịch sử tự học nhà theo trình tự sau : - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc nắm nội dung cốt yếu học sách giáo khoa - Đọc giải thích tranh ảnh, sơ đồ, hình vẽ, đồ …trong sách giáo khoa – Đối chiếu nội dung sách giáo khoa với nội dung giảng giáo viên - Sau trả lời câu hỏi, tập Học sinh trình tự học, thực công việc khắc phục tình trạng học thuộc hay chép lại sách giáo khoa giảng thầy tính thụ động, tự tin, thiếu sáng tạo học tập Tổ chức hướng dẫn học sinh làm số tập giáo viên đưa Sau lên lớp, nhằm giúp học sinh nắm vững hệ thống kiến thức hay số chương rèn luyện kĩ tự học, tùy theo nội dung điều kiện học tập cụ thể, giáo viên thêm số câu hỏi tập để học sinh tự làm nhà ( số lượng tập, nội dung phải phù hợp với yêu cầu trình độ việc học tập ) Bài tập nhà chủ yếu loại tập nhận thức tập rèn kĩ thực hành : Những câu hỏi, tập nhà mà giáo viên thêm sau tiết học phải đảm bảo tính kiến thức, vừa sức đặc biệt phải chứa tính hấp dẫn, thu hút tích cực tìm hiểu, khám phá học sinh Bài tập phải tạo nỗ lực thân em Và chủ yếu tập nhà tập có tính phức tạp, địi hỏi em tư cao, giáo viên phải hướng dẫn, giáo viên hướng dẫn học sinh suy nghĩ hoàn thành tốt, từ trình độ nhận thức em nâng cao Giáo viên không thường xuyên tập nhà để nâng cao khả tự học học sinh mà phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết làm tập nhà cho học sinh Vì giáo viên cần yêu cầu học sinh phải có tập, kiểm tra xem em có làm hay khơng, kết đạt nhận xét đánh giá, cho điểm nhằm khuyến khích động viên kịp thời Với loại tập yêu cầu học sinh phải động não, tư duy, suy nghĩ, tự tìm tịi thêm tài liệu khác để hoàn thành yêu cầu có tác dụng 2.4 Hướng dẫn học sinh tự học qua phần củng cố bài: Thông thường giáo viên khơng xem trọng vấn đề này, q trình dự giờ, thấy đa số giáo viên lướt qua phần củng cố Củng cố thường câu hỏi có sẵn mục bài, học sinh đọc y nguyên nội dung mục Nên hiệu học không cao Giáo viên cần hướng dẫn học sinh củng cố cách làm tập trắc nghiệm, giải ô chữ, tập ghép đôi, chơi trò chơi, sử dụng sơ đồ tư … Giáo viên yêu cầu dán tập che lên kín phần giáo viên ghi bảng, học sinh tất phải gấp sách lại, tài liệu liên quan Giáo viên gọi học sinh lên làm tập, gỡ ô chữ, ghép đôi mà giáo viên chuẩn bị sẵn, học sinh khác nhận xét, giáo viên chốt lại Như học sinh rèn luyện ý thức tự học Ví dụ sau dạy xong Văn hóa cổ đại giáo viên đưa sơ đồ tư sau yêu cầu học sinh hoàn thành Giáo viên đưa sơ đồ có nhánh chính, cịn nhánh nhỏ bỏ trống sơ đồ có nhánh lớn , nhánh lớn có nhánh để định hướng cho học sinh, sau giáo viên gợi ý câu hỏi Ví như: Người phương Đơng cổ đại đạt thành tựu thiên văn ? Hay người Hi Lạp , Rô ma cổ đại đạt thành tựu thiên văn ? Học sinh trả lời , giáo viên đưa nhánh để học sinh theo dõi Nếu giáo viên dạy khơng có giáo án trình chiếu giáo viên nên che lại nhánh nhỏ, sau học sinh trả lời mở , dạy giáo án điện tử thuận tiện hơn, giáo viên nên dùng hiệu ứng cho thích hợp Tương tự thành tựu khác : Chữ viết , kiến trúc …Giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để học sinh tìm hiểu Với cách củng cố học sinh nắm cách tổng quát, tự lĩnh hội kiến thức, nhà học cũ tránh tình trạng học vẹt em 2.5 Hướng dẫn em tự học qua khai thác kênh hình: Những kênh hình có sẵn sách giáo khoa dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, giảm tải 25% số lượng kênh chữ Theo số liệu khoa học UNESCO: “Khi nghe, học sinh nhớ 15% thơng tin, nhìn khơng nói học sinh nhớ 25%, nghe nhìn học sinh nhớ 65% thông tin” Nếu biết huy động tham gia nhiều giác quan, kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tín hiệu với nhau, tai nghe mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, gây mối liên hệ thần kinh tạm thời phong phú, phát triển học sinh lực ý, quan sát, hứng thú Kênh hình không minh họa, đặt sở cho việc tạo biểu tượng lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Bên cạnh số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để ngỏ chưa viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, đồ…Sẽ cần thiết liên quan đến nội dung học mà tác giả sách giáo khoa muốn chuyển tải đến học sinh Ví : Khi học Nước Văn Lang dạy phần tổ chức máy nhà nước Văn Lang giáo viên cần yêu cầu học sinh vẽ lại sơ đồ tổ chức máy nhà nước Văn Lang tự nắm kiến thức theo sơ đồ Và dựa vào sơ đồ để học sinh vẽ sơ đồ nhà nước thời An Dương Vương Từ học sinh nêu nhận xét so sánh tổ chức máy nhà nước Văn Lang Và Âu Lạc Để hướng dẫn học sinh nắm kiến thức theo sơ đồ giáo viên hỏi số câu hỏi gợi ý : “Đứng đầu nhà nước ?” “Giúp việc cho vua ai?” “Dưới cấp trung ương cấp nào? Ai đứng đầu?”… Kênh hình phong phú đa dạng đòi hỏi giáo viên phải sử dụng linh hoạt, sáng tạo, hướng dẫn học sinh nhà tìm hiểu nội dung để em có biểu tượng ban đầu kiện, tượng, nhân vật lịch sử…Thể kênh hình Tuy nhiên việc khó khăn với học sinh Nên giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh quan sát Thơng thường kênh hình nói chung hình vẽ tranh ảnh nói riêng trình bày với tư cách nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức kèm theo câu hỏi để học sinh tự làm việc với sách giáo khoa hướng dẫn giáo viên Nhằm rút kiến thức lịch sử định Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát từ tổng thể đến chi tiết, kết hợp mơ tả, phân tích, đàm thoại qua hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh tự rút kết luận Giáo viên tổ chức cho em làm việc cá nhân, theo nhóm lớp Ví dụ: Khi xem tranh Kim tự tháp Ai Cập giáo viên giảng số ý : “Kim tự tháp khối đá hình tháp, hàng ngàn người huy động mang tảng đá lớn từ dãy A – ráp tới sông Nil, hàng triệu tảng đá ghè đẽo, mài nhẵn, chồng xếp lên khơng có loại vật liệu kết dính nào” Sau giáo viên hỏi : “Em có suy nghĩ qua cơng trình kiến trúc này?” học sinh nhận thức cơng trình kiến trúc vĩ đại, thể tài năng, lực người thời kì giờ, em thêm thán phục biết quý trọng người làm Ví dụ: Khi GV chiếu ảnh cảnh làm ruộng người Ai Cập đặt câu hỏi “Em miêu tả cảnh làm ruộng người Ai Cập ?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát : “ Hàng dười từ trái sang phải người nơng dân làm ? Hàng từ phải sang trái người nông dân làm việc ?” học sinh tự miêu tả nhận xét cảnh làm ruộng người Ai cập cổ đại hướng dẫn giáo viên học sinh tự làm việc với sách giáo khoa Bên cạnh kênh hình có sẵn Sách giáo khoa giáo viên bổ sung thêm số hình ảnh từ phòng thiết bị nhà trường dạy máy chiếu thuận tiện Ví dụ: Khi dạy 18: Nước Chăm Pa, GV yêu cầu học sinh “Nhận xét nghệ thuật kiến trúc người Chăm ?” , giáo viên bổ sung thêm cho học sinh số hình ảnh khác số hình ảnh văn hóa, nghệ thuật kiến trúc người Chăm Như vậy, thấy hình vừa rõ nét vừa có màu sắc học sinh thấy rõ đường nét điêu khắc, kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc độc đáo, tài tình thể bàn tay khối óc tâm hồn người Chăm Bên cạnh việc học sinh quan sát hình với hướng dẫn giáo viên chắn học sinh lĩnh hội tri thức tốt 2.6 Hướng dẫn học sinh tự học qua tiết làm tập : Phần làm tập, thực sau: - Giáo viên nên chia lớp làm tổ - Chia bảng làm phần - Hình thức thi: Giáo viên gọi học sinh tổ lên bảng, sau giáo viên câu hỏi, giám sát kĩ, khơng cho tổ nhìn nhau, tổ nhắc trừ điểm Đại diện tổ lên bảng Mỗi lần lên bảng tổ em, trả lời câu hỏi - Giáo viên câu hỏi nhanh , tổ trả lời nhanh, ghi điểm cho tổ Nếu thành viên tổ lên trả lời sai thành viên dơ tay phát biểu nhanh dành quyền trả lời, ghi điểm cho tổ - Cách ghi điểm: Mỗi tổ trả lời câu ghi điểm, gần kết thúc học giáo viên tổng hợp điểm cho tổ thắng phạt tổ thua : Có thể hát hát mà tổ thắng yêu cầu, múa điệu phụ họa cho hát mà tổ thắng hát Các thành viên cổ vũ, động viên tinh thần trả lời cho đại diện tổ Việc tổ chức cho học sinh thi tổ phát huy tính tích cực học sinh, em hứng thú học thích thể mình, kết tiết làm tập học sinh nhớ kiến thức lâu Qua hướng dẫn học sinh tiết làm tập, học sinh hiểu nhớ lâu vấn đề, kiện Bên cạnh cách đề kiểm tra ảnh hưởng đến kết học tập học sinh Đề kiểm tra khơng nên rườm rà, khó hiểu, mà phải rõ ràng, để học sinh không sa đề Nhất đề trắc nghiệm, thời gian làm em có hạn Ở lớp, khơng phải giáo viên nói em ghi hết vào, chép lại ý sách giáo khoa Mà học sinh cần học theo ý hiểu mình, tiếp thu có chọn lọc, không rập khuôn theo thầy dạy, biến kiến thức thầy thành kiến thức trị, có kết hợp hài hoà việc tự học lớp nhà kết cao Định hướng cách soạn theo định hướng phát triển lực HS - Khâu chuẩn bị (không phải giáo viên phải viết soạn, giáo viên phải dự kiến, xác định trước soạn bài) - Với học ngày từ khâu soạn giáo viên cần xác định học học sinh cần phát triển lực nào? Cụ thể: + Tự chủ, tự học nào? + Giao tiếp hợp tác với nào? + Giải vấn đề nào? Và phát triển lực đặc trưng môn học nào? Song điều quan trọng giáo viên phải định hướng đường, cách thức học sinh thực để phát triển lực Ví dụ: Phát triển lực giải vấn đề - giáo viên xác định mục tiêu: học sinh giải vấn đề sống, tập tục người Chăm Nội dung vấn đề nêu thể phần giới thiệu - Với lực giáo viên cần xác định hệ thống kiến thức cho phù hợp, dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học, hình thức tổ chức để học sinh hoạt động tích cực từ phát triển lực khác - Với hoạt động dạy học giáo viên cần thể rõ nội dung – phương pháp sử dụng, hình thức tổ chức kĩ thuật dạy học Với chuẩn bị giáo án chu đáo, giáo viên tự tin, chủ động lên lớp Tuy nhiên tiết yêu cầu giáo viên làm vậy, tiết phát huy hết lực học sinh mà tùy thuộc vào đối tượng học sinh, vào lực giáo viên, vào đặc trưng môn học Môn Lịch sử vậy, tiết dạy có phương pháp, cách thức tổ chức, kĩ thuật dạy học phù hợp để phát triển số lực cho học sinh IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Để tạo hứng thú cho học sinh học tập lịch sử, nhằm giúp em có hiểu biết nhiều lịch sử dân tộc lịch sử giới, đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, sáng tạo, có phương pháp dạy học phù hợp với bài, đối tượng học sinh Việc sử dụng phương pháp dạy học trên, có tác động lớn đến lứa tuổi học sinh phổ thơng, em thấy u thích mơn Lịch sử hơn, nên chất lượng môn cải thiện Tuy nhiên, phương pháp có mặt ưu điểm hạn chế định Điều quan trọng người giáo viên phải biết sử dụng phương pháp dạy học cách hợp lí, chủ động, sáng tạo đem lại hiệu cao Việc phát huy tính tích cực học tập học sinh có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng môn Chính vậy, địi hỏi người giáo viên phải khơi gợi tính tích cực học sinh, phải thực tâm huyết, phải tìm tịi, nghiên cứu, đầu tư vào giảng vận dụng phương pháp sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh Tạo hứng thú học tâp cho em, có hứng thú phát huy tính tích cực, chủ động học tập, phát triển tư sáng tạo, khắc sâu kiến thức từ nâng cao chất lượng môn lịch sử Trên số biện pháp nhằm đổi phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực mà áp dụng Trường THCS năm học vừa qua Mặc dù có nhiều cố gắng để tìm tịi, học hỏi, khơng tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Vì tơi mong đóng góp ý kiến bổ sung đồng nghiệp, để tơi hồn thiện làm phong phú thêm phương pháp dạy học Để góp phần nâng cao chất lượng môn Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử trường THCS , tơi xin có số ý kiến đề xuất nhỏ sau: với mơn Lịch sử có thể, nhà trường tạo điều kiện tổ chức cho em tham quan học tập di tích lịch sử địa phương, để em hiểu giá trị lịch sử với sống hôm mai sau ….……… , tháng 03 năm 20… Người viết

Ngày đăng: 23/11/2023, 04:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w