1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Sự Tích Lũy Một Số Kim Loại Nặng (Hg, Pb, Cd) Trong Hàu (Saccostrea sp.) Và Trầm Tích Mặt Ở Vùng Biển Ven Bờ Tỉnh Bình Định
Tác giả Đỗ Lê Chinh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hải Lê
Trường học Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học môi trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 447,05 KB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Hg, Pb, Cd) TRONG HÀU (Saccostrea sp.) VÀ TRẦM TÍCH MẶT Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG ĐỖ LÊ CHINH HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐÁNH GIÁ SỰ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Hg, Pb, Cd) TRONG HÀU (Saccostrea sp.) VÀ TRẦM TÍCH MẶT Ở VÙNG BIỂN VEN BỜ TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỖ LÊ CHINH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ : 8440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ HẢI LÊ HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án hoàn toàn trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Lê Chinh ii LỜI CẢM ƠN Đề tài “Đánh giá tích lũy số kim loại nặng (Hg, Pb, Cd) Hàu (Saccostrea sp.) trầm tích mặt vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định” đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội Phịng phân tích độc chất mơi trƣờng, Viện Công nghệ môi trƣờng, Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, ngồi nỗ lực phấn đấu thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo bạn bè Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hải Lê – Trƣờng Đai học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội tận tình hƣớng dẫn em thực hồn thành đề tài Đồng thời, tơi xin cảm ơn ThS Lê Thu Thủy nhiệt tình giúp đỡ giải đáp thắc mắc tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt đề tài Xin cảm ơn ban lãnh đạo Khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trƣờng, Trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt trình học tập thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo tập thể Trung tâm Bảo vệ tầng ô-dôn Phát triển kinh tế các-bon thấp tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đƣợc luận văn Tôi xin cảm ơn lịng ngƣời thân u gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập! Mặc dù q trình làm hồn thành luận văn cố gắng Tuy nhiên, hạn chế kiến thức nhƣ thời gian vấn đề nghiên cứu rộng phức tạp, tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý thầy, cô bạn để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! HỌC VIÊN Đỗ Lê Chinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bình Định 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 12 1.2 Tổng quan kim loại nặng 15 1.3 Tổng quan loài Hàu (Saccostrea sp.) 19 1.4 Tổng quan nghiên cứu tích lũy kim loại nặng trầm tích động vật hai mảnh vỏ 19 1.4.1 Các nghiên cứu giới 19 1.4.2 Các nghiên cứu nƣớc 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Địa điểm lấy mẫu 25 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 31 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa 31 iv 2.4.3 Phƣơng pháp thống kê 31 2.4.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 31 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Kết xác định nồng độ kim loại mẫu trầm tích 50 3.2 Nồng độ kim loại nặng mẫu sinh vật 54 3.3 Đánh giá khả tích lũy kim loại nặng trầm tích 58 3.4 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm Hg, Pb, Cd 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAS Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử AOAC Hiệp hội nhà hóa phân tích thống BMWP Phƣơng pháp sử dụng động vật đáy không xƣơng sống làm sinh vật thị BSAF Hệ số tích tụ sinh học trầm tích CV Cheval Vapeur ĐVHMV Động vật hai mảnh vỏ GHCP Giới hạn cho phép Igeo Chỉ số tích lũy địa chất FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc KLN Kim loại nặng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia vi DANH MỤC HÌNH Hình 1 Bản đồ địa tỉnh Bình Định Hình Vị trí lấy mẫu 30 Hình 2 Sơ đồ quy trình xử lý xác định số hàm lƣợng kim loại nặng hàu 35 Hình Sơ đồ quy trình xử lý xác định số hàm lƣợng kim loại nặng trầm tích 37 Hình : Hàm lƣợng thủy ngân trầm tích mặt 51 Hình Hàm lƣợng chì trầm tích mặt 52 Hình 3 Hàm lƣợng cadimi trầm tích mặt 52 Hình Hàm lƣợng tích lũy thủy ngân hàu 55 Hình Hàm lƣợng tích lũy Pb hàu 55 Hình Hàm lƣợng tích lũy Cadimi hàu 56 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Lƣợng mƣa trung bình tháng năm 2005 - 2016 (mm) Bảng Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu 28 Bảng 2 Ký hiệu mẫu phân tích 30 Bảng Danh mục hóa chất sử dụng 37 Bảng Danh mục dụng cụ, thiết bị sử dụng 38 Bảng Điều kiện đo phổ hấp thụ nguyên tử kim loại 40 Bảng Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác (theo AOAC) 42 Bảng Kết độ lặp phƣơng pháp phân tích thủy ngân mẫu trầm tích mặt 43 Bảng Kết độ lặp phƣơng pháp phân tích thủy ngân mẫu hàu 44 Bảng Kết độ lặp phƣơng pháp phân tích chì mẫu trầm tích mặt 44 Bảng 10 Kết độ lặp phƣơng pháp phân tích chì mẫu hàu 45 Bảng 11 Kết độ lặp phƣơng pháp phân tích cadimi mẫu trầm tích mặt 46 Bảng 12 Kết độ lặp phƣơng pháp phân tích Cadimi mẫu hàu 46 Bảng 13 Giá trị giới hạn Hg, Pb, Cd trầm tích theo QCVN 43:2012/BTNMT 47 Bảng 14 Giá trị giới hạn Hg, Pb, Cd trầm tích theo hƣớng dẫn chất lƣợng trầm tích Canada năm 2002 47 Bảng 15 Giá trị hàm lƣợng kim loại nặng so sánh mẫu động vật hai mảnh vỏ 48 Bảng 16 Phân loại mức độ ô nhiễm dựa vào số Igeo 49 Bảng Hàm lƣợng kim loại nặng (Hg, Pb, Cd) trầm tích mặt 50 Bảng Hàm lƣợng số kim loại nặng Hg, Pb, Cd trầm tích số khu vực ven biển 53 Bảng 3 Hàm lƣợng Hg, Pb, Cd hàu 54 Bảng Kết hàm lƣợng kim loại nặng (Hg, Pb, Cd) hàu 57 Bảng Giá trị hệ số tích tụ sinh học trầm tích kim loại nặng 57 Bảng Kết hệ số tích lũy địa hóa 59 viii THÔNG TIN LUẬN VĂN Họ tên học viên: Đỗ Lê Chinh Lớp: CH2B.MT Khóa: 2016-2018 Cán hƣớng dẫn: TS Lê Thị Hải Lê Tên đề tài: Đánh giá tích lũy số kim loại nặng (Hg, Pb, Cd) Hàu (Saccostrea sp.) trầm tích mặt vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định Tóm tắt luận văn: Luận văn thực nghiên cứu tích lũy kim loại nặng (Hg, Pb, Cd) loài Hàu (Saccostrea sp.) trầm tích mặt vùng biển ven bờ tỉnh Bình Định Bình Định tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới gió mùa với bãi tắm đẹp danh lam thắng cảnh biển hài hòa, hấp dẫn Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế xã hội- du lịch, tỉnh Bình Định ngày trở thành điểm đến thƣờng xuyên khách du lịch nhƣ điểm đầu tƣ đáng kể ngành công nghiệp sản xuất Các ngành công nghiệp biển nhƣ khai thác mỏ, chế biến thực phẩm nguồn phát thải kim loại nặng chủ yếu vào nƣớc biển gây nguy ô nhiễm môi trƣờng vùng Tại nƣớc ta, loài động vật hai mảnh vỏ đƣợc xem nhƣ loại thực phẩm thiết yếu, đƣợc ƣa chuộng, đồng thời mang lại nhiều lợi ích kinh tế Nhờ khả tích tụ sinh học kèm với đời sống di chuyển, ăn lọc mùn bã hữu cơ, sinh vật phù du, nên hàm lƣợng chất nhiễm tích lũy sinh vật thƣờng phản ánh chất lƣợng môi trƣờng chúng sinh sống, thơng qua việc đánh giá tích lũy kim loại nặng lồi động vật hai mảnh vỏ vừa để xác định đƣợc mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chúng sinh sống, vừa để xác định đƣợc nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc từ nồng độ kim loại nặng có chúng Hàu (Saccostrea sp.) loài động vật hai mảnh vỏ, đƣợc sử dụng phổ biến để chế biến thức ăn hay dùng số ngành công nghiệp dƣợc phẩm giá trị

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12] Lê Thị Vinh, Phạm Hữu Tâm, (2015). Chất lượng môi trường trầm tích tầng mặt phía Nam Vịnh Nha Trang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, tập 15(1), 91 – 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng môi trường trầm tích tầngmặt phía Nam Vịnh Nha Trang
Tác giả: Lê Thị Vinh, Phạm Hữu Tâm
Năm: 2015
[13] J.A. Alfonso, J. Azocar, J.J. LaBrecque, B. Garcia1, D. Palacios & Z. Benzo (2008). Trace metals in bivalves and seagrass collected from Venezuelan coastal sites.Rev. Biol. Trop. (Int. J. Trop. Biol. ISSN-0034-7744) Vol. 56 (Suppl. 1): 215-222, May Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trace metals in bivalves and seagrass collected from Venezuelan coastal sites."Rev. Biol. Trop
Tác giả: J.A. Alfonso, J. Azocar, J.J. LaBrecque, B. Garcia1, D. Palacios & Z. Benzo
Năm: 2008
[14] Alina, M., Azrina, A., Mohd Yunus, A.S., Mohd Zakiuddin, S., Mohd Izuan Effendi, H. and Muhammad Rizal, R (2012). Heavy metals (mercury, arsenic, cadmium, plumbum) in selected marine fish and shellfish along the Straits of Malacca. International Food Research Journal 19(1): 135-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metals (mercury, arsenic, cadmium,plumbum) in selected marine fish and shellfish along the Straits of Malacca
Tác giả: Alina, M., Azrina, A., Mohd Yunus, A.S., Mohd Zakiuddin, S., Mohd Izuan Effendi, H. and Muhammad Rizal, R
Năm: 2012
[15] Mohamed Bahnasawy , Abdel-Aziz Khidr, Nadia Dheina (2011). Assessment of heavy metal concentrations in water, plankton, and fish of Lake Manzala, Egypt . Turk J Zool; 35(2): 271-280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessmentof heavy metal concentrations in water, plankton, and fish of Lake Manzala, Egypt
Tác giả: Mohamed Bahnasawy , Abdel-Aziz Khidr, Nadia Dheina
Năm: 2011
[17] Canadian Council of Ministers of the Environment. 2002. Canadian sediment quality guidelines for the protection of aquatic life: Summary tables. Updated. In:Canadian environmental quality guidelines, 1999, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian sedimentquality guidelines for the protection of aquatic life: Summary tables." Updated. In:"Canadian environmental quality guidelines
[21] Turekian K. K., and Wedepohl K. H. (1961): Distribution of the Elements in Some Major Units of the Earth's Crust: Geological Society of America Bulletin, v.72, p.175-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Distribution of the Elements inSome Major Units of the Earth's Crust: Geological Society of America Bulletin
Tác giả: Turekian K. K., and Wedepohl K. H
Năm: 1961
[22] Thomann RV, Komlos J (1999) Model of biota – sediment accumulation factor for polycyclic aromatic hydrocarbons. Environ Toxicol Chem 18:1060-1068 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Model of biota – sediment accumulation factorfor polycyclic aromatic hydrocarbons
[23] C.K. Kwok, Y.Liang, S.Y. Leung et al (2013). Biota – sediment accumulation factor (BSAF), bioaccumulation factor (BAF), and contaminant levels in prey fish to indicate the extent of PAHs and OCPs contamination in eggs of waterbirds. Environ Sei Pollut Res (2013) 20:8425-8434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biota – sediment accumulationfactor (BSAF), bioaccumulation factor (BAF), and contaminant levels in prey fish toindicate the extent of PAHs and OCPs contamination in eggs of waterbirds
Tác giả: C.K. Kwok, Y.Liang, S.Y. Leung et al
Năm: 2013
[24] Lê Xuân Sinh, (2013), Cơ chế tích tụ thủy ngân của loài nghêu trắng (meretrix lyrata) phân bố vùng ven biển cửa sông Bạch Đằng, Hải Phòng, Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Tập 51, Số 5 573-585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tích tụ thủy ngân của loài nghêu trắng (meretrixlyrata) phân bố vùng ven biển cửa sông Bạch Đằng, Hải Phòng, Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Sinh
Năm: 2013
[25] Lê Thị Vinh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, (2010) Chất lượng trầm tích đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định, Tạp chí khoa học và công nghệ biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng trầm tích đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định
[26] Võ Văn Minh, (2014), Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trong loài hến (Corbicula subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền trung, Việt Nam, Tạp chí Sinh Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàm lượng Cd, Pb, Cr và Hg trong trầm tích và trongloài hến (Corbicula subsulcata) ở một số cửa sông khu vực miền trung, ViệtNam
Tác giả: Võ Văn Minh
Năm: 2014
[27] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt, (2007). Chỉ thị sinh học môi trường, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị sinh học môi trường
Tác giả: Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
[16] Quy chuẩn Việt Nam (2012). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng trầm tích, QCVN 43:2012/BTNMT Khác
[18] Quy chuẩn Việt Nam (2011). Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm, QCVN 8-2 : 2011/BYT Khác
[19] QĐ 46/2007/QĐ – BYT: Quyết định về việc ban hành quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1. Bản đồ địa chính tỉnh Bình Định - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Hình 1. 1. Bản đồ địa chính tỉnh Bình Định (Trang 20)
Bảng 1. 1. Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm 2005 - 2016 (mm) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 1. 1. Lƣợng mƣa trung bình các tháng trong năm 2005 - 2016 (mm) (Trang 22)
Bảng 2. 1. Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 1. Tọa độ vị trí điểm lấy mẫu (Trang 43)
Bảng 2. 2. Ký hiệu mẫu phân tích - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 2. Ký hiệu mẫu phân tích (Trang 46)
Hình 2. 2. Sơ đồ quy trình xử lý xác định một số hàm lƣợng kim loại nặng trong hàu - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Hình 2. 2. Sơ đồ quy trình xử lý xác định một số hàm lƣợng kim loại nặng trong hàu (Trang 52)
Hình 2. 3. Sơ đồ quy trình xử lý xác định một số hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Hình 2. 3. Sơ đồ quy trình xử lý xác định một số hàm lƣợng kim loại nặng trong trầm tích (Trang 54)
Bảng 2. 3. Danh mục hóa chất sử dụng - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 3. Danh mục hóa chất sử dụng (Trang 54)
Bảng 2. 4. Danh mục dụng cụ, thiết bị sử dụng - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 4. Danh mục dụng cụ, thiết bị sử dụng (Trang 55)
Bảng 2. 6. Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC) - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 6. Độ lặp lại tối đa chấp nhận tại các nồng độ khác nhau (theo AOAC) (Trang 60)
Bảng 2. 7. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích thủy ngân trong mẫu trầm tích mặt - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 7. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích thủy ngân trong mẫu trầm tích mặt (Trang 61)
Bảng 2. 8. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích thủy ngân trong mẫu hàu - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 8. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích thủy ngân trong mẫu hàu (Trang 63)
Bảng 2. 9. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích chì trong mẫu trầm tích mặt - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 9. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích chì trong mẫu trầm tích mặt (Trang 63)
Bảng 2. 10. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích chì trong mẫu hàu Ký hiệu Hàm lƣợng (mg/kg Giá trị TB (mg/kg - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 10. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích chì trong mẫu hàu Ký hiệu Hàm lƣợng (mg/kg Giá trị TB (mg/kg (Trang 65)
Bảng 2. 12. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích Cadimi trong mẫu hàu Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng (mg/kg Giá trị TB (mg/kg - (Luận văn thạc sĩ) đánh giá sự tích lũy một số kim loại nặng (hg, pb, cd) trong hàu (saccostrea sp) và trầm tích mặt ở vùng biển ven bờ tỉnh bình định
Bảng 2. 12. Kết quả độ lặp của phương pháp phân tích Cadimi trong mẫu hàu Ký hiệu mẫu Hàm lƣợng (mg/kg Giá trị TB (mg/kg (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w