(Luận văn thạc sĩ) đánh giá năng suất và chất lượng một số chủng nấm linh chi trong điều kiện nuôi trồng tại vườn quốc gia tam đảo

81 5 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá năng suất và chất lượng một số chủng nấm linh chi trong điều kiện nuôi trồng tại vườn quốc gia tam đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ CHỦNG NẤM LINH CHI TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60 42 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Thùy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu phát triển nấm, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trạm nghiên cứu Trồng thuốc Tam Đảo hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Thùy Tồn số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để công bố cơng trình nghiên cứu để nhận học vị, thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc.Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước hội đồng nhà trường Hà Nội, ngày tháng10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thụ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, nhận nhiều hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể khoa Công nghệ sinh học, Trạm nghiên cứu trồng thuốc Tam Đảo đơn vị khác Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Bích Thùy (Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu phát triển nấm, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam) tận tình bảo hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, anh chị em Trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu phát triển nấm, Khoa Công nghệ Sinh học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Trạm nghiên cứu trồng thuốc Tam Đảo; phịng phân tích tiêu chuẩn - Viện Dược liệu nơi thực nội dung đề tài, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu Học Viện Nông nghiệp Việt Nam ban chủ nhiệm khoa Công nghệ Sinh học tạo môi trường học tập thuận lợi cho suốt năm Cao học Quý thầy cô Công nghệ Sinh học Học Viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức giúp đỡ suốt thời gian theo học trường Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày tháng10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thụ ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng .vi Danh mục hình .vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phần Tổng quan 2.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại thực vật nấm linh chi 2.2 Đặc điểm hình thái 2.3 Chu trình sống nấm linh chi 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng sợi nấm hình thành thể nấm 2.4.1 Các yếu tố dinh dưỡng 2.4.2 Độ PH .8 2.4.3 Nhiệt độ 2.4.4 Ẩm độ 2.4.5 Ánh sáng .9 2.4.6 Khơng khí 2.5 Giá trị nấm linh chi 10 2.5.1 Thành phần hóa học tác dụng dược lý Ganoderma lucidum 10 2.5.2 Giới thiệu sơ lược hoạt chất sinh học có nấm Linh Chi 13 2.6 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm linh chi giới Việt Nam 15 2.6.1 Tình hình nghiên cứu, sản xuất nấm Linh Chi giới 15 2.6.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Linh Chi Việt Nam 17 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu .19 iii 3.1.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .19 3.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.3.2 Các bước tiến hành 20 3.3.3 Phương pháp phân tích số hoạt chất nấm Linh Chi .22 3.3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 3.3.5 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 25 Phần Kết thảo luận 26 4.1 Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển chủng nấm linh chi nuôi trồng vườn quốc gia tam đảo 26 4.1.1 Đánh giá tốc độ mọc sợi chủng nấm tỷ lệ nhiễm bệnh giai đoạn ươm sợi 26 4.1.2 Đánh giá thời gian sinh trưởng chủng nấm Linh Chi .28 4.1.3 Đánh giá đặc điểm hình thái thể chủng nấm Linh Chi .30 4.1.4 Đánh giá khả nhiễm sâu bệnh hại nấm Linh Chi giai đoạn hình thành thể .33 4.1.5 Đánh giá suất cá thể chủng nấm hiệu suất sinh học 34 4.2 Đánh giá sinh trưởng, phát triển chủng nấm linh chi trồng Hà Nội 36 4.2.1 Đánh giá tốc độ mọc sợi chủng nấm tỷ lệ nhiễm bệnh giai đoạn ươm sợi 36 4.2.2 Đánh giá thời gian sinh trưởng chủng nấm Linh Chi .38 4.2.3 Đánh giá đặc điểm hình thái thể chủng nấm Linh Chi .39 4.2.4 Đánh giá khả nhiễm sâu bệnh hại nấm Linh Chi nuôi trồng Hà Nội 40 4.2.5 Đánh giá suất cá thể chủng nấm hiệu suất sinh học 42 4.3 Phân tích hàm lượng dược liệu 43 4.3.1 Phân tích hàm lượng % triterpen số chủng nấm Linh Chi (ganodermanontriol, acid ganoderic a, acid lucidenic N) 43 4.3.2 Phân tích hàm lượng % polysaccharide giống Linh Chi 44 iv 4.4 So sánh suất, chất lượng chủng nấm linh chi nuôi trồng tam đảo so với suất chủng nấm linh chi nuôi trồng hà nội 46 4.4.1 So sánh suất cá thể chủng nấm Linh Chi nuôi trồng Tam Đảo so với suất chủng nấm nuôi trồng Hà Nội 4.4.2 46 So sánh hàm lượng dược liệu chủng GA1 trồng Vườn Quốc gia Tam Đảo GA1 trồng Hà Nội 48 Phần Kết luận đề nghị 49 5.1 Kết luận: 49 5.2 Đề nghị: 49 Tài liệu tham khảo 50 Phụ lục 52 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) (Lê Xuân Thám, 1996) 14 Bảng 4.1 Thời gian hệ sợi mọc kín bịch nguyên liệu chủng nấm tỷ lệ nhiễm bệnh 27 Bảng 4.2 Thời gian sinh trưởng chủng nấm 29 Bảng 4.3 Đặc điểm hình thái thể chủng nấm Linh Chi 31 Bảng 4.4 Thành phần mức độ sâu bệnh hại chủng nấm Linh Chi nuôi trồng Tam Đảo 34 Bảng 4.5 Đánh suất cá thể chủng nấm hiệu suất sinh học 35 Bảng 4.6 Tốc độ mọc sợi chủng nấm tỷ lệ nhiễm bệnh 37 Bảng 4.7 Thời gian sinh trưởng chủng nấm 38 Bảng 4.8 Đặc điểm hình thái thể chủng nấm Linh Chi 39 Bảng 4.9 Thành phần mức độ sâu bệnh hại chủng nấm Linh Chi nuôi trồng VNUA .41 Bảng 4.10 Đánh suất cá thể chủng nấm hiệu suất sinh học 42 Bảng 4.11 Hàm lượng (%) triterpen Linh Chi 44 Bảng 4.12 Hàm lượng (%) polysaccarit mẫu nấm Linh Chi 45 Bảng 4.13 So sánh suất chủng nấm Linh Chi nuôi trồng Tam Đảo với suất chủng nuôi trồng Hà Nội 47 Bảng 4.14 So sánh hàm lượng dược liệu chủng GA1 trồng Tam Đảo GA1 trồng VNUA 48 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quả thể nấm Hình 2.2 Chu trình phát triển Linh Chi Hình 4.1 Giai đoạn thể non 33 Hình 4.2 Giai đoạn thể trưởng thành 33 Hình 4.3 Hình ảnh thể GA1, GA10, GA4, GA2 GA3 .40 Hình 4.4 Hình ảnh thể GA10 GA1 nuôi trồng Hà Nội bị sâu bệnh hại 41 Hình 4.5 Hàm lượng % Acid ganoderic A 44 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh hàm lượng % Acid ganoderic A Polysaccarit ba mẫu GA1, GA2, GA3 trồng Tam Đảo 46 Hình 4.7 So sánh suất chủng nấm Linh Chi nuôi trồng Tam Đảo với suất chủng nuôi trồng Hà Nội 47 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 Tên chủng nấm Linh Chi G.lucidum Ganoderma lucidum GLPs Ganoderma polysaccharide ADN, ARN Axit deoxinucleotit, Axit ribonucleotit G.acid Ganoderic acid HPLC Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao UV-VIS Phương pháp phổ hấp thụ UV-VIS viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thụ Tên Luận văn: “Đánh giá suất chất lượng số chủng nấm Linh Chi điều kiện nuôi trồng Vườn quốc gia Tam Đảo” Ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60 42 02 01 Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển chủng nấm Linh Chi (GA1, GA2, GA3, GA4, GA10) - So sánh suất chất lượng dược liệu trồng Tam Đảo Hà Nội Xác định hàm lượng dược liệu số chủng nấm Linh Chi có suất cao Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm thực điều kiện nhà nuôi trồng nấm, từ tháng 4-9/2017 Các thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với lần nhắc lại Số liệu xử lý phần mềm SAS 9.1 Microsoft Excel Kết kết luận: Các chủng nấm Linh Chi GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 sinh trưởng phát triển thuận lợi điều kiện khí hậu Vườn quốc gia Tam Đảo, thời gian nuôi trồng từ tháng đến tháng Giống GA2 GA4 giống có suất cao nhất, Giống GA10 có suất thấp có hình dáng lạ đẹp nên ngồi giá trị làm thuốc cịn có giá trị làm cảnh Các chủng nấm Linh Chi GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 trồng Tam Đảo có, hình thái thể, kích thước thể, suất tốt trồng Hà Nội Xác định hàm lượng % triterpen polysaccarit mẫu nấm GA1, GA2, GA3 trồng Tam Đảo GA1 trồng Hà Nội, GA3 có hàm lượng acid ganoderic cao nhất, đạt 0,238%, tiếp đến GA2 có hàm lượng acid ganoderic đạt 0,208% Cịn GA1 trồng Tam Đảo có hàm lượng polysaccarit cao nhất, đạt 0,734% Cao so với mẫu GA1 trồng Hà Nội Hàm lượng polysaccarit mẫu GA1 trồng Hà Nội đạt 0,546% Các chủng nấm GA1, GA2, GA3, GA4, GA10 không phù hợp trồng từ tháng đến tháng Hà Nội ix

Ngày đăng: 22/11/2023, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan