Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự tại tòa án nhân dân cấp cao hà nội
lOMoARcPSD|17917457 BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Họ tên MSSV : Vũ Hoàng Thu An : 430942 BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN MÔN VIỆC XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO HÀ NỘI BỘ MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CƠ SỞ THỰC TẬP: TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO HÀ NỘI Hà Nội - 2021 lOMoARcPSD|17917457 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TANDCC BLTTHS HĐXX : Tòa án nhân dân cấp cao : Bộ luật tố tụng hình : Hội đồng xét xử lOMoARcPSD|17917457 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Giới thiệu chung sở thực tập Lý lựa chọn đề tài báo cáo thực tập .2 Kế hoạch triển khai thực tập để thực báo cáo thực tập .3 NỘI DUNG CHƯƠNG 1QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC XÉT XỬ PHÚC THẨM .4 VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO 1.1 Những quy định chung việc xét xử phúc thẩm vụ án hình tịa án nhân dân cấp cao 1.1.1 Thẩm quyền phạm vi xét xử phúc thẩm 1.1.2 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm 1.1.3 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế 1.1.4 Sự có mặt người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng 1.2 Thủ tục phiên tòa phúc thẩm 1.3 Thẩm quyền hội đồng xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VIỆC XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ 13 TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO HÀ NỘI 13 2.1 Thực tiễn việc xét xử phúc thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội 13 2.2 Kiến nghị, đề xuất để nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm vụ án hình .17 KẾT LUẬN .19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 lOMoARcPSD|17917457 MỞ ĐẦU Giới thiệu chung sở thực tập Ngày 28/5/2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 957/NQUBTVQH13 việc thành lập 03 Tòa án nhân dân cấp cao, bao gồm: TANDCC Hà Nội, TANDCC Đà Nẵng TANDCC Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội có phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ 28 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, bao gồm: thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phịng; tỉnh: Hịa Bình, Phú Thọ, Tun Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nam, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Hà Tĩnh Bộ máy Tịa án nhân dân cấp cao gồm: Ủy ban Thẩm phán TANDCC, Tòa chuyên trách TANDCC Bộ máy giúp việc Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao gồm Chánh án, Phó Chánh án Thẩm phán cao cấp số Thẩm phán cao cấp Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định theo đề nghị Chánh án Tòa án nhân dân câp cao, có số lượng khơng 11 không 13 thành viên Ủy ban Thẩm phán TANDCC có nhiệm vụ, quyền hạn: Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; Thảo luận, góp ý kiến báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao cơng tác Tịa án nhân dân cấp cao để báo cáo Tòa án nhân dân tối cao Các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp cao, gồm: Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Tịa gia đình người chưa thành niên Trong trường hợp nhu cầu cơng tác cần thành lập thêm Tịa chuyên trách khác, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, định Các Tịa chun trách có nhiệm vụ, quyền hạn: Phúc thẩm vụ án mà án, định Tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng |17917457 Bộ máy giúp việc Tịa án nhân dân cấp cao gồm có Văn phòng đơn vị khác Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định thành lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Văn phỏng, đơn vị khác thuộc máy giúp việc Tòa án nhân dân cấp cao Mặc dù thành lập TANDCC Hà Nội kế thừa, phát huy truyền thống Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tiếp nhận nguồn nhân lực có chất lượng cao cơng chức từ Tịa chun trách Tòa án nhân dân tối cao phân bổ TANDCC Hà Nội, bước nâng cao chất lượng xét xử phúc thẩm giải đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng Chiến lược cải cách tư pháp tòa án nhân dân Lý lựa chọn đề tài báo cáo thực tập Bộ luật tố tụng hình Việt Nam có quy định biện pháp bảo đảm cho tòa án xét xử người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Trong đó, có quy định Tịa án xét xử sơ thẩm vụ án hình phải án định hợp pháp có Mặc dù không loại trừ trường hợp án, định sơ thẩm không đáp ứng yêu cầu pháp luật Để thận trọng việc xét xử bảo đảm quyền phản đối án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật viện kiểm sát, bị cáo, bị hại đương sự, BLTTHS có quy định nguyên tắc chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm1 Chính vậy, xét xử phúc thẩm vụ án hình coi chế định quan trọng, thể quan điểm Nhà nước hoạt động xét xử vụ án nhằm đảm bảo tính xác, khách quan phán Tòa án, khắc phục kịp thời sai lầm, khuyết điểm công tác xét xử, bảo vệ quyền tự do, dân chủ công dân Các quy định việc xét xử phúc thẩm vụ án hình thể cụ thể, rõ ràng Chương XXII Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Trong q trình thực tập Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, vận dụng kiến thức lý luận quy định BLTTHS năm 2015 việc xét xử phúc thẩm vụ án hình sự, qua làm rõ vấn đề thực tiễn, đưa kiến nghị giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu thực pháp luật việc xét xử phúc thẩm Vì thế, tơi lựa chọn Xem: Điều 27 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 lOMoARcPSD|17917457 đề tài: “Việc xét xử phúc thẩm vụ án hình Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội” làm đề tài báo cáo thực tập Kế hoạch triển khai thực tập để thực báo cáo thực tập - Tập trung làm rõ quy định pháp luật xét xử phúc thẩm vụ án hình - Tổng kết thực trạng công tác xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội Từ đánh giá kết đạt vướng mắc tồn - Rút kinh nghiệm, học, giải pháp, kiến nghị pháp luật nhằm đảm bảo công tác xét xử vụ án hình thời gian tới |17917457 NỘI DUNG CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO 1.1 Những quy định chung việc xét xử phúc thẩm vụ án hình tịa án nhân dân cấp cao Xét xử phúc thẩm giai đoạn tố tụng hình sự, nhiệm vụ xét xử phúc thẩm xét xử lại vụ án nội dung kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp phúc thẩm có nhiệm vụ xem xét, đánh giá lại thật vụ án sở tất chứng cũ chứng bổ sung giai đoạn xét xử phúc thẩm Việc xét xử lại nội dung vụ án tiến hành tồn phần vụ án, tuỳ thuộc nội dung kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp cần thiết, việc xét xử phúc thẩm tiến hành phần vụ án phạm vị kháng cáo, kháng nghị Tính hợp pháp án, định thể việc án, định phải phù hợp với quy định pháp luật nội dung pháp luật hình thức Những quy phạm pháp luật viện dẫn phải giải thích áp dụng Tính có án, định thể việc kết luận án, định phải phù hợp với kiện thực tế vụ án sở chứng thu thập, kiểm tra, đánh giá theo quy định pháp luật 1.1.1 Thẩm quyền phạm vi xét xử phúc thẩm Căn khoản Điều 330 BLTTHS, xét xử phúc thẩm việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Theo đó, tịa án nhân dân cấp cao xét xử phúc thẩm án, định tòa án nhân dân cấp tỉnh thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ bị kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba thẩm phán, khơng có tham gia hội thẩm2 Về nguyên tắc, tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần nội dung án, định bị kháng cáo, kháng nghị3 Tuy nhiên tòa án cấp phúc thẩm xem xét Xem: Khoản Điều 254 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Xem: Điều 345 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 lOMoARcPSD|17917457 phần khác án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị Những phần án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật nên tòa án cấp phúc thẩm xem xét thấy cần thiết Để bảo đảm công nhân đạo, tịa án cấp phúc thẩm xem xét phần án, định không bị kháng cáo, kháng nghị có điểm cần giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo 1.1.2 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm tòa án nhân dân cấp cao 90 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ vụ án Thời hạn nói gồm thời hạn định cần thiết thời hạn mở phiên tòa Đối với Tòa án nhân dân cấp cao, thời hạn 75 ngày kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán chủ toạ phiên tòa phải định đình xét xử phúc thẩm hay đưa vụ án xét xử phúc thẩm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày định đưa vụ án xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa phúc thẩm .1.3 Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế Đối với biện pháp tạm giam, thẩm quyền định áp dụng thay đổi, huỷ bỏ trước mở phiên thuộc chánh án, phó chánh án tồ án, phiên tồ thuộc hội đồng xét xử phúc thẩm Toà án cấp phúc thẩm áp dụng biện pháp tạm giam để chuẩn bị xét xử, để hoàn thành việc xét xử, để bảo đảm thi hành án để bảo đảm cho viện kiểm sát, án cấp sơ thẩm thụ lí lại vụ án Đối với biện pháp ngăn chặn cưỡng chế khác bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh, áp giải, dẫn giải, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, thẩm quyền định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ trước mở phiên tồ thuộc thẩm phán chủ tọa phiên tịa, phiên thuộc hội đồng xét xử phúc thẩm .1.4 Sự có mặt người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng - Sự có mặt thành viên hội đồng xét xử phúc thẩm thư kí tồ án (Điều349 BLTTHS): Phiên tồ phúc thẩm tiến hành có đủ thành viên hội đồng xét xử thư kí án Theo nguyên tắc xét xử liên tục, thành viên hội đồng xét xử phải xét xử |17917457 vụ án từ bắt đầu kết thúc phiên tồ Trường hợp có thẩm phán khơng tiếp tục tham gia xét xử vụ án có thẩm phán dự khuyết tham gia phiên từ đầu người thay làm thành viên hội đồng xét xử Trường hợp thẩm phán chủ toạ phiên tồ khơng tiếp tục tham gia xét xử thẩm phán thành viên hội đồng xét xử làm chủ toạ phiên thẩm phán dự khuyết bổ sung làm thành viên hội đồng xét xử - Sự có mặt kiểm sát viên (Điều 350 BLTTHS): Kiểm sát viên Viện kiểmsát cấp với án cấp phúc thẩm thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử phiên tồ Vì vậy, có mặt kiểm sát viên phiên bắt buộc Vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp có nhiều kiểm sát viên Trường hợp kiểm sát viên khơng thể có mặt phiên tồ, bị thay đổi tiếp tục tiến hành tố tụng kiểm sát viên dự khuyết có mặt phiên từ đầu thay để thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tồ - Sự có mặt người khác: Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợiích hợp pháp bị hại, đương sự, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị triệu tập phải có mặt phiên tồ Nếu có người vắng mặt Hội đồng xét xử giải tùy vào trường hợp quy định khoản Điều 351 BLTTHS năm 2015 Khi xét thấy cần thiết, Tòa án cấp phúc thẩm định triệu tập người khác tham gia phiên tòa, như: người không kháng cáo, không bị kháng cáo, kháng nghị, người làm chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch 1.1.5 Tạm ngừng phiên tịa, hỗn phiên tịa phúc thẩm Tồ án cấp phúc thẩm tạm ngừng phiên tồ hỗn phiên tồ phúc thẩm Thời hạn tạm ngừng phiên tồ khơng q ngày kể từ ngày định tạm ngừng phiên Thời hạn hỗn phiên tồ khơng q 30 ngày kể từ ngày định hỗn phiên tồ Khi hết thời hạn tạm ngừng phiên toà, việc xét xử phúc thẩm vụ án lOMoARcPSD|17917457 tiếp tục Để tiết kiệm thời gian giải vụ án, án cần xem xét khả tạm ngừng phiên tồ, khơng thể tạm ngừng phiên tồ định hỗn phiên tồ Toà án cấp phúc thẩm tạm ngừng phiên trường hợp cần xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật mả thực phiên tồ thực thời hạn 05 ngày kể từ ngày tạm ngừng phiên Nếu việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ, tài liệu, đồ vật thực thời hạn nói hỗn phiên tồn Toà án cấp phúc thẩm tạm ngừng phiên trưởng hợp tình trạng sức khoẻ, kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khơng thể tiếp tục tham gia phiên tồ họ tham gia lại phiên tồ thời gian 05 ngày kể từ ngày tạm ngừng phiên tồ Nếu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng tiếp tục tham gia phiên tồ thời hạn nói hỗn phiên tồ Tồ án xét xử có thẩm phản kiểm sát viên dự khuyết Trường hợp thư kỉ án bị thay đổi khơng thể tiếp tục tham gia phiên tồ mà khơng có người thay tồ án tạm ngừng phiên tồ Tồ án xét xử có thư kí tồ án dự khuyết Tồ án cấp phúc thẩm hỗn phiên tồ trường hợp người bào chữa vắng mặt lần thứ lí bất khả kháng trở ngại khách quan, người bào chữa định vắng mặt mà bị cáo người đại diện bị cáo không đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa; người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị bị hại, đương người đại diện họ, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương vắng mặt lí bất khả kháng trở ngại khách quan mà án cấp phúc thẩm phải án, định khơng có lợi cho bị hại, đương sự; bị cáo có kháng cáo bị kháng cáo, bị kháng nghị vắng mặt lí bất khả kháng trở ngại khách quan mà án cấp phúc thẩm phải án, định khơng có lợi cho bị cáo 1.2 Thủ tục phiên tòa phúc thẩm Thủ tục bắt đầu phiên tòa thủ tục tranh tụng phiên tòa phúc thẩm tiến hành phiên sơ thẩm Tuy nhiên, phúc thẩm cấp xét xứ thứ hai nên thủ tục phiên phúc thẩm có điểm khác phiên tồ sơ thẩm Trước xét hỏi, |17917457 thành viên hội đồng xét xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, định án sơ thẩm, nội dung kháng cáo, kháng nghị Chủ tọa phiên hỏi người kháng cáo có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo không Trong trường hợp người kháng cáo thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo chủ toạ phiên tồ yêu cầu kiểm sát viện trình bày ý kiến việc Chủ toạ phiên toả hỏi kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị khơng Trường hợp viện kiểm sát thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị chủ toạ phiên tồ u cầu bị cáo người liên quan đến kháng nghị trình bày ý kiến việc Khi tranh tụng phiên toà, kiểm sát viên người liên quan đến kháng cáo, kháng nghị phát biểu ý kiến nội dung kháng cáo, kháng nghị kiểm sát viên phát biểu quan điểm viện kiểm sát việc giải vụ án Kiểm sát viên phải đối đáp, tranh luận tất ý kiến có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị mà người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác nêu nhằm làm sáng tỏ thật, ghi nhận ý kiến đúng, bác bỏ ý kiến không họ, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật lập luận để đối đáp đến ý kiến3 .3 Thẩm quyền hội đồng xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm Khi xét xử lại vụ án theo thủ tục phúc thẩm có kháng cáo kháng nghị án sơ thẩm, hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; sửa án sơ thậm; huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lại xét xử lại; huỷ án sơ thẩm đình vụ án; đình việc xét xử phúc thẩm.5 3.1 Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm (Điều 356 BLTTHS năm 2015) Hội đồng xét xử phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm xét thấy định án sơ thẩm có pháp luật Thực tiễn xét xử phúc thẩm cho thấy, Tịa án cấp phúc thẩm khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên án sơ thẩm trường hợp sau: Xem: Điều 44 Quy chế công tác Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự, ban hành kèm theo Quyết định 505/QĐ-VKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao Xem: Khoản Điều 355 Bộ luật tố tụng hình lOMoARcPSD|17917457 - Khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị hình thức kháng cáo, khángnghị không hợp lệ theo quy định Điều 331, 332, 333, 336 BLTTHS năm 2015, không đảm bảo điều kiện thụ lý vụ án phúc thẩm mà Tịa án cấp phúc thẩm khơng phát thụ lý Khi HĐXX phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị mặt hình thức HĐXX phúc thẩm không xem xét phần nội dung kháng cáo, kháng nghị - Kháng cáo, kháng nghị không chấp nhận nội dung yêu cầucủa kháng cáo, kháng nghị khơng có pháp luật, Tịa án cấp sơ thẩm xét xử vụ án án có cứ, pháp luật Việc khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị không đồng nghĩa với việc HĐXX phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm việc giữ nguyên án sơ thẩm cần phải dựa đánh giá án sơ thẩm xét thấy án ban hành có cứ, pháp luật .3.2 Sửa án sơ thẩm (Điều 357 BLTTHS năm 2015) Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm, việc HĐXX phúc thẩm xét xử lại nội dung vụ án có định khác định án sơ thẩm, làm thay đổi nội dung án sơ thẩm có xác định án sơ thẩm tun khơng với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo có tình tiết HĐXX phúc thẩm sửa phần tồn án sơ thẩm theo hướng có lợi khơng có lợi cho bị cáo đường khác vụ án theo quy định pháp luật Các trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo: tồ án cấp phúc thẩm có quyền miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt cho bị cáo; khơng áp dụng hình phạt bổ sung; khơng áp dụng biện pháp tư pháp; áp dụng điều khoản BLHS tội nhẹ hơn; giảm hình phạt cho bị cáo; giảm mức bồi thường thiệt hại sửa định xử lí vật chứng; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; giữ nguyên giảm mức hình phạt tù cho bị cáo hưởng án treo Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng có lợi cho bị cáo trường hợp nói |17917457 10 có xác định án sơ thẩm tun khơng với tính chất, mức độ, hậu hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo có tình tiết Các trường hợp sửa án sơ thẩm theo hướng lợi cho bị cáo: Hội đồng xét xử phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng hơn; áp dụng hình phạt bổ sung; áp dụng biện pháp tư pháp; tăng mức bồi thường thiệt hại; chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nặng hơn; không cho bị cáo hưởng án treo Việc sửa án theo hướng khơng có lợi cho bị cáo dẫn đến việc làm xấu tình trạng bị cáo nên cần phải có điều kiện để bảo đảm quyền bào chữa họ Vì vậy, việc sửa án theo hướng khơng có lợi cho bị cáo thực có điều kiện theo quy định pháp luật Điều kiện sửa án theo hướng khơng có lợi cho bị cáo quy định chặt chẽ không hướng kháng cáo, kháng nghị mà chủ thể kháng cáo, kháng nghị, viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu Khi sửa án theo hướng khơng có lợi cho bị cáo cần ý không vượt nội dung yêu cầu kháng cáo, kháng nghị Nếu kháng cáo, kháng nghị yêu cầu tăng mức hình phạt tăng hình phạt giới hạn khung hình phạt tồ án cấp sơ thẩm tuyên, không áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng Toà án cấp phúc thẩm không buộc phải xét xử theo hưởng tăng nặng kháng cáo, kháng nghị Mặc dù viện kiểm sát kháng nghị bị hại kháng cáo yêu cầu có hội đồng xét xử giảm hình phạt, áp dụng điều, khoản BLHS tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo, giảm mức bồi thường thiệt hại, 3.3 Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại (Điều 358 BLTTHS năm 2015) Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại trường hợp sau đây: + Có cho cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người phạm tội để khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm Trong trường hợp có khởi tố, điều tra tội nặng tội tuyên án sơ thẩm, hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để điều tra lại sửa án sơ lOMoARcPSD|17917457 11 thẩm, áp dụng điều BLHS tội nặng theo quy định điểm a khoản Điều 357 BLTTHS + Việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm bổ sung Việc điều tra coi không đầy đủ dựa vào kết điều tra không đủ sở để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ như: không lấy lời khai người mà lời khai họ có ý nghĩa quan trọng vụ án; không tiến hành giám định trường hợp luật định bắt buộc phải trưng cầu giám định; khơng thu thập đầy dủ vật chứng có ý nghĩa quan trọng vụ án, tình tiết quan trọng nhân thân bị can Việc hủy án sơ thẩm để điều tra lại phải đảm bảo hai điều kiện việc điều tra cấp sơ thẩm không đầy đủ cấp phúc thẩm bổ sung + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố việc quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng q trình điều tra, truy tố không thực thực khơng đúng, khơng đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTHS quy định xâm hại nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện vụ án Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử lại cấp sơ thẩm với thành phần hội đồng xét xử trường hợp sau đây: + Hội đồng xét xử sơ thẩm không thành phần mà BLTTHS quy định Điều 49, Điều 53, như: không số lượng cấu thành phần (hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án có bị cáo tội mà BLHS quy định mức cao khung hình phạt tủ chung thân, tử hình khơng thành phần bắt buộc thẩm phán hội thẩm4) + Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm: Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm việc quan, người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng q trình xét xử sơ thẩm khơng thực thực không đúng, không đầy đủ trình tự, thủ tục BLTTHS quy định xâm hai nghiêm trọng đến quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Xem: Khoản Điều 254 BLTTHS |17917457 12 làm ảnh hưởng đến việc xác định thật khách quan, toàn diện vụ án Tuy nhiên, thực tế việc xác định trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng cịn mang tính tùy nghi Cùng vi phạm thủ tục tố tung, có HĐXX phúc thẩm đánh giá vi phạm nghiêm trọng, để hủy án, có HĐXX phúc thẩm khác lại coi vi phạm không nghiêm trọng nên không hủy án Do đó, cần có quy định hướng dẫn áp dụng thống trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng giai đoạn xét xử + Người tịa án cấp sơ thẩm tun khơng có tội có cho người phạm tội: Trong trường hợp án cấp sơ thẩm tun bị cáo khơng có tội hội đồng xét xử phúc thẩm có cho người phạm tội khơng sửa án sơ thẩm mà phải huỷ án sơ thẩm để xét xử lại, bảo đảm quyền kháng cáo bị cáo việc bị tun có tội + Tịa án cấp sơ thẩm miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt áp dụng biện pháp tư pháp bị cáo khơng có cứ: Trong trường hợp tồ án cấp sơ thẩm miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt khơng có hội đồng xét xử phúc thẩm không sửa án sơ thẩm mà phải hủy án sơ thẩm để xét xử lại, bảo đảm quyền kháng cáo bị cáo việc bị áp dụng trách nhiệm hình sự, áp dụng hình phạt Trong trường hợp tồ án cấp sơ thẩm áp dụng biện pháp tư pháp khơng có cứ, hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy không cần thiết phải áp dụng biện pháp tư pháp thi sửa án sơ thẩm theo quy định điểm a khoản I Điều 357 BLTTHS mà không cần phải huỷ án sơ thẩm để xét xử lại + Bản án sơ thẩm có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật không thuộc trường hợp hội đồng xét xử phúc thẩm sửa án theo quy định Điều 357 BLTTHS Hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ án để xét xử lại sai lầm nghiêm trọng án cấp sơ thẩm việc áp dụng pháp luật khắc phục việc sửa án sơ thẩm Khi huỷ án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại, hội đồng xét xử phúc thẩm phải ghi rõ lí việc huỷ án sơ thẩm Để bảo đảm độc lập xét xử án cấp sơ thẩm, huỷ án sơ thẩm để xét xử lại, hội đồng xét xử phúc thẩm không định trước chứng mà án cấp sơ thẩm cần phải chấp nhận lOMoARcPSD|17917457 13 cần phải bác bỏ, không định trước điểm, khoản, điều BLHS cần áp dụng hình phạt bị cáo Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên huỷ án sơ thẩm, hồ sơ vụ án phải chuyển cho viện kiểm sát án cấp sơ thẩm để giải theo thủ tục chung Việc điều tra, truy tố, xét xử lại vụ án tiến hình theo thủ tục chung .3.4 Hủy án sơ thẩm đình vụ án (Điều 359 BLTTHS năm 2015) Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tun bị cáo khơng có tội đình vụ án có khơng có việc phạm tội hành vi bị cáo không cấu thành tội phạm Phúc thẩm cấp xét xử, có quyền án hình xác định bị cáo có phạm tội hay khơng Vì vậy, trường hợp tòa án cấp sơ thẩm tuyên bị cáo có tội hội đồng xét xử phúc thẩm có khơng có việc phạm tội hành vi bị cáo khơng cấu thành tội phạm ngồi việc huỷ án sơ thẩm đình vụ án, hội đồng xét xử phúc thẩm phải tun bị cáo khơng có tội để bảo đảm khơi phục danh dự quyền lợi cho bị cáo Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình vụ án có sau: người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; tội phạm đại xá; người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết Tuỳ trường hợp, hội đồng xét xử phúc thẩm huỷ tồn án sơ thẩm, đình tồn vụ án huỷ phần án sơ thẩm đình vụ án phần bị huỷ .3.5 Đình việc xét xử phúc thẩm (điểm đ khoản Điều 355 BLTTHS năm 2015) Hội đồng xét xử phúc thẩm định đình việc xét xử phúc thẩm vụ án trường hợp phiên phúc thẩm, người kháng cáo rút toàn kháng cáo, viện kiểm sát rút toàn kháng nghị Trong trường hợp người kháng cáo rút phần kháng cáo, viện kiểm sát rút phần kháng nghị phiên mà xét thấy không liên quan đến kháng cáo, kháng |17917457 14 nghị khác hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định việc rút phần kháng cáo, kháng nghị định đình xét xử phần kháng cáo, kháng nghị án phúc thẩm CHƯƠNG THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN VIỆC XÉT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO HÀ NỘI Thực tiễn việc xét xử phúc thẩm vụ án hình Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội 1.1 Những kết đạt cơng tác xét xử phúc thẩm vụ án hình Năm 2021, Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội triển khai thực nhiệm vụ công tác bối cảnh tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, khó lường, số lượng vụ án phải thụ lý, giải theo thủ tục phúc thẩm lớn, nhiều vụ án trọng điểm, án phức tạp, số lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm tăng số lượng Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký phân bổ chưa đáp ứng yêu cầu công việc Theo Báo cáo công tác chuyên môn năm 2021 TANDCC Hà Nội, từ ngày 01/10/2020 đến ngày 30/9/2021, tổng số vụ án hình phải giải 1.436 vụ, với 2.765 bị cáo; cũ cịn lại: 435 vụ, với 654 bị cáo; thụ lý: 1.001 vụ, với 2.111 bị cáo; tổng số giải quyết: 950 vụ, với 1.550 bị cáo Đạt tỷ lệ giải 66,2%, đó: Đình xét xử: 387 vụ với 495 bị cáo; xét xử: 563 vụ với 1.055 bị cáo; lại: 486 vụ với 1215 bị cáo Kết xét xử, cụ thể: Y án sơ thẩm: 485 bị cáo; sửa án sơ thẩm theo hướng giảm hình phạt cho bị cáo từ 02 năm tù trở lên 130 bị cáo, cho hưởng án treo, cải tạo không giam giữ: 71 bị cáo; sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng hình phạt bị cáo: 31 bị cáo; hủy án sơ thẩm: 08 vụ; tạm đình chỉ: 03 vụ Các số liệu cho thấy, hoạt động xét xử phúc thẩm vụ án hình tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội đạt kết đáng ghi nhận Hội đồng xét xử phúc thẩm kịp thời phát khắc phục thiếu sót Tịa án cấp sơ thẩm thông qua việc xem xét định để giải đắn vụ án lOMoARcPSD|17917457 15 Đạt kết nêu cố gắng, nỗ lực đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký, đồng thời cho thấy quy định BLTTHS văn pháp luật liên quan đến việc xét xử phúc thẩm vụ án hình phù hợp, đáp ứng yêu cầu công tác xét xử phúc thẩm Trong trình thực tập Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, chứng kiến phiên tịa hình diễn tòa đọc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xin đưa vài vụ án hình giải theo thủ tục phúc thẩm Tòa án để minh chứng cho báo cáo thực tập (các án đính kèm phụ lục báo cáo) Về việc TANDCC Hà Nội xét xử phúc thẩm giữ nguyên án, dẫn án số 400/2021/HS-PT ngày 24/9/2021 định không chấp nhận kháng cáo kêu oan bị cáo Hoàng Thanh Trung; giữ nguyên Bản án hình sơ thẩm số 04/2020/HS-ST ngày 31/10/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên Do, định tố tụng Cơ quan điều tra, Điều tra viên Công an tỉnh Điện Biên, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân nhân tỉnh Điện Biên, trình điều tra, truy tố thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định BLTTHS Tòa án cấp sơ thẩm quy kết bị cáo Hoàng Thanh Trung phạm tội “Mua bán trái phép chất ma túy” theo quy định Điều 251 Bộ luật Hình kết luận Kiểm sát viên có cứ, người, tội, quy định pháp luật Về việc TANDCC Hà Nội xét xử phúc thẩm sửa án theo hướng giảm nhẹ hình phạt Tại án số 47/2021/HS-PT ngày 27/01/2021, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội định chấp nhận kháng cáo bị cáo Đặng Tất Thuấn, kháng cáo đại diện hợp pháp người bị hại kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình, sửa Bản án hình sơ thẩm số 41/2020/HS-ST ngày 15/9/2020 Tịa án nhân dân tỉnh Thái Bình Bản án sơ thẩm định xử phạt bị cáo Đặng Tất Thuấn 12 (mười hai) năm tù tội “Giết người” Tuy nhiên, sau phạm tội, bị cáo thành khẩn khai nhận, tỏ ăn năn hối cải hành vi phạm tội mình; thời điểm thực hành vi phạm tội bị cáo bị hạn chế khả nhận thức điều khiển hành vi, bị bệnh tâm thần từ năm 2012; gia đình bị cáo thỏa thuận bồi thường xong cho gia đình bị hại, người đại diện hợp pháp bị hại có đơn xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo; vậy, bị cáo hưởng tình tiết giảm |17917457 16 nhẹ trách nhiệm hình Xét thấy, bị cáo có nhân thân tốt, khơng có tiền án tiền Ngồi tình tiết giảm nhẹ bị cáo Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng, hồ sơ thể gia đình bị cáo thỏa thuận bồi thường xong cho bên bị hai Tòa án cấp sơ thẩm chưa áp dụng điểm b khoản Điều 46 Bộ luật hình thiếu sót, cấp phúc thẩm cần áp dụng bổ sung cho bị cáo Tại phiên tòa phúc thẩm, đại diện hợp pháp người bị hại thiết tha đề nghị Hội đồng xét xử giảm hình phạt cho bị cáo Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình phân tích, đánh giá hành vi, nguyên nhân phạm tội, nhân thân bị cáo đề nghị Tòa án cấp sơ thẩm chưa áp dụng điểm b khoản Điều 46 Bộ luật hình thiếu sót, cấp phúc thẩm cần áp dụng bổ sung cho bị cáo để giảm phần hình phạt tù bị cáo Từ nhận định đánh giá nêu trên, Hội đồng xét xử phúc thẩm xét thấy, có chấp nhận kháng cáo bị cáo, kháng cáo đại diện hợp pháp người bị hại; Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thái Bình; lời đề nghị người bào chữa cho bị cáo áp dụng bổ sung thêm tình tiết giảm nhẹ điểm b khoản Điều 46 Bộ luật hình sự, có sở áp dụng Điều 47 Bộ luật hình sự, giảm phần hình phạt tù cho bị cáo để động viên bị cáo cải tạo tốt Vì vậy, Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội sửa án sơ thẩm, xử phạt bị cáo Đặng Tất Thuấn 10 (mười) năm (sáu) tháng tù tội “Giết người” Về việc TANDCC Hà Nội xét xử phúc thẩm hủy án hình sơ thẩm để điều tra lại Bản án số 189/2021/HS-PT ngày 28/4/2021 xét xử bị cáo Tạ Thị Minh Nguyệt phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” có kháng cáo bị cáo bị hại Bản án hình sơ thẩm số 31/2020/HS-ST ngày 30/7/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn Tại phiên tịa phúc thẩm, phía bị cáo bị hại chưa xem xét tài liệu cung cấp cho hội đồng xét xử phúc thẩm, chưa đấu tranh làm rõ trình điều tra Nguyên nhân phía bị cáo bị hại khơng xuất trình cho Cơ quan điều tra trình tố tụng Vì vậy, hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án hình sơ thẩm số 31/2020/HS-ST ngày 30/7/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn để điều tra lại; giao hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn để giải theo thủ tục định Bộ luật Tố tụng hình tiếp tục tạm giam bị cáo Tạ Thị Minh Nguyệt Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn thụ lý lại vụ án lOMoARcPSD|17917457 17 Trên án dẫn chứng cho thực tiễn xét xử vụ án hình Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, phần thể trình xét xử phúc thẩm vụ án hình Tịa án .1.2 Những hạn chế, vướng mắc công tác xét xử phúc thẩm vụ án hình Bên cạnh kết được, thực tiễn xét xử phúc thẩm nói chung xét xử vụ án hình nói riêng cịn số thiếu sót, kể đến: chưa giải tất vụ án thụ lý, tình trạng tồn đọng vụ án cịn, nhiên số liệu thống kê đến ngày 30/9/2021 nên vụ án cịn lại q trình giải vào tháng cuối năm Nguyên nhân xác định số lượng loại vụ án phải giải tăng có tính chất phức tạp; quy định pháp luật chưa đầy đủ, thiếu tính hệ thống; Một số công chức chưa làm hết chức trách, nhiệm vụ mình, sợ trách nhiệm, có tư tưởng chọn vụ án dễ để làm trước, trình độ Thẩm phán chưa đồng đều; Ngoài ra, vướng mắc liên quan đến thời hạn kháng cáo nêu sau Theo quy định Điều 333 Bộ luật Tố tụng hình sự: "l Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm 15 ngày kể từ ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương vắng mặt phiên tịa thời hạn kháng tính từ ngày họ nhận án ngày án niêm yết theo quy định pháp luật Thời hạn kháng cáo định sơ thẩm 07 ngày kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định" Thực tế nhiều vụ án hình thuộc thẩm quyền xét xử phúc thẩm TAND cấp cao Hà Nội đương người bị hại lên đến 1000 người (ở địa cư trú khác nhau) nên việc tổng đạt án sơ thẩm cho người bị hại khó khăn (đặc biệt trường hợp xét xử vắng mặt họ) thời hạn tạm giam bị cáo hết hạn theo quy định pháp luật Trong trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ kháng cáo (mặc dù chưa tống đạt đủ cho bị hại) Tịa án cấp phúc phẩm khơng nhận hồ sơ vụ án gây khó khăn cho cấp sơ thẩm mà nhận hồ sơ thụ lý phúc thẩm khơng quy định Điều 340 Bộ luật Tố tụng hình Ví dụ: Vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Bản án hình sơ thẩm số 275/HS-ST ngày 04/8/2020 TAND thành phố Hà Nội) có 08 bị cáo, 1612 bị hại Tại thời điểm chuyển hồ sơ kháng cáo cho TAND cấp cao Hà Nội ngày 12/5/2021 đến