1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu
Tác giả Vũ Minh Giám
Người hướng dẫn TS. Đặng Quang Phương, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hà
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
Thể loại Luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 268,71 KB

Cấu trúc

  • 1.2. Tìnhhìnhnghiêncứuởnướcngoài (19)
  • 1.3. Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnluậnán (23)
  • Chương 2.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠTHẨMVỤÁNHÌNHSỰVỀCÁCTỘIXÂMPHẠM SỞHỮU (0)
    • 2.1. Nhận thức lý luận về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâmphạmsởhữu (27)
    • 2.2. Những vấn đề phải chứng minh và quá trình chứng minh trong xét xử sơ thẩm vụ ánhìnhsựvềcáctộixâmphạmsởhữu (49)
    • 2.3. Cácyếutốtácđộngđếnthihànhcácquy địnhcủaphápluậtvềchứngcứtrongxétxửsơthẩmvụánhình sự vềcáctộixâmphạmsởhữu (62)
    • 3.1. Quyđịnhcủaphápluậtvềchứngcứtrongxétxửsơthẩmvụánhìnhsựvềcáctộixâmphạmsởhữu. .68 3.2. Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ ánhìnhsựvềcáctộixâmphạmsởhữu (73)
  • Chương 4.YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ĐÚNG QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨMVỤ ÁN HÌNHSỰVỀCÁCTỘI XÂMPHẠMSỞHỮU (0)
    • 4.1. Yêu cầu bảo đảm thi hành đúng quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơthẩmvụánhìnhsự vềcáctộixâmphạmsởhữu (120)
    • 4.2. Giải pháp bảo đảm thi hành đúng quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơthẩmvụánhìnhsự vềcáctộixâmphạmsởhữu (133)

Nội dung

Tìnhhìnhnghiêncứuởnướcngoài

Chứng cứ trong TTHS là vấn đề đã được nghiên cứu trong nhiều công trìnhkhoa học ở các góc độ tiếp cận, mức độ, phạm vi khác nhau và đã đạt được nhữngkết quả quan trọng Tuy nhiên, chưa có nhiều công trình nghiên cứu có hệ thống vềchứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH, mà chỉ liên quan đến đề tàiở mức độ nhất định Đây là cơ sở lý luận và định hướng cho tác giả nghiên cứu đềtàiluận ántiếnsĩcủamình.

Nhà luật học người Nga M.A.Trenxôv đã đồng nhất chứng cứ với sự kiện củathực tiễn khách quan đã xảy ra trong quá khứ và cho rằng“chứng cứ là những sựkiện, tình tiết”[137, tr.134].Trong sáchLý luận về chứng cứ tư pháp trong phápluật Xô Viết, A.Ia

Vư-sin-xky đã nêu quan điểm về chứng cứ của các luật gia tư sản:“Chứng cứ tố tụngl à n h ữ n g s ự k i ệ n t h ô n g t h ư ờ n g , l à n h ữ n g h i ệ n t ư ợ n g n h ư t h ế xuất hiện trong đời sống, những sự vật như thế, những con người như thế, nhữnghành vi như thế của con người Chỉ cần chúng được đưa vào phạm vi của trình tự tốtụng, trở thành biện pháp để xác định những tình tiết mà cơ quan xét xử và điều traquantâm,thìchúnglànhững chứngcứtố tụng”[135,tr.353-354].

Thẩm phán Kim Chu Seok trong tham luậnLuật chứng cứ hình sự của HànQuốctại hội thảo với chủ đề “Chứng cứ trong tố tụng hình sự” đã phân tích các quyđịnh về chứng cứ trong luật TTHS của Hàn Quốc; trong đó nhấn mạnh đến cácnguyên tắc hạn chế giá trị chứng cứ, như: nguyên tắc loại trừ chứng cứ thu thập tráipháp luật (exclusionary rule), nguyên tắc loại bỏ giá trị chứng cứ của lời nhận tộikhông mang tính tựnguyện,nguyên tắctin đồn(hearsayrule)[143].

TrongbàinghiêncứuvềMôhìnhtốtụnghìnhsựcủaTrungQuốc,GS.LilingYueđãphântíc hchứngcứhìnhsự,theođó:Địnhnghĩavềchứngcứ:“Bấtcứdữkiệnnàocóthể chứngminhchotìnhhuốngthực tế củavụv i ệ c t h ì đ ư ợ c g ọ i l à chứngcứ”.Cáchọcgiả đangtranhluậnvềđịnhnghĩanày, chủyếutậptrungởcụmtừ“ t ì n h h u ố n g t h ự c t ế ” , t r o n g t i ế n g T r u n g n ó c ó n g h ĩ a l à s ự t h ậ t ( z h e n s h i q i n g kuang)vàkhôngbaogồmtìnhhuốngkhôngcóthật.Nếuchấpnhậnđịnhn ghĩanàythìs ẽ c ó m â u t h u ẫ n v ớ i n h ữ n g đ i ề u k h o ả n k h á c , v í d ụ n h ư v ề q u y t ắ c t h u t h ậ p chứng cứ Luật TTHS của Trung Quốc có liệt kê bảy loại hình chứng cứ hoặc chúngtacũngcóthểgọiđólànguồncủachứngcứhìnhsự.Vềtiêuchuẩnchứngcứ:LuậtTTHScủa TrungQuốckhôngchấpnhậntiêuchuẩnđãđượcsửdụngtrongnhiềunềntưpháptrê nthếgiới,đólà“vượtquanhữngnghingờthôngthường”(beyondseasonable doubt)để cânnhắc vàsử dụngchứngcứ Thật khóđểcầnbiếtbaonhiêuphầntrămniềmtinthìThẩmphánmớiquyếtđịnhđượcvụán.Nhìnchu ng,điềuđócónghĩa là ngườiThẩm phán khi xét xử phải khôngcònbất cứ nghi ngờgì trongviệckhẳng định chắcchắn vềtráchnhiệmhình sựcủabịcáođốivớitộidanh[144]. Nghiên cứu lý luận cơ bản về mô hình tố tụng và những vấn đề chứng cứ trongcác mô hình tố tụng, sách“Tư pháp hình sự so sánh”của Philip.L.Reichl (bản dịchtiếng Việt - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý) đã phân tích làm rõ và so sánh cácloại mô hình tố tụng, đặc biệt là mô hình tố tụng kiểm soát tội phạm và so sánh cácloại mô hình tố tụng công bằng Tác giả cũng đã phân tích đặc điểm và so sánh cáctruyền thống pháp luật khác nhau trên thế giới Kết quả nghiên cứu cho thấy, truyềnthống pháp luật và mô hình tố tụng có khác nhau, nhưng đều chung mục đích là tìmrasựthật,pháthiệnvàxử lýđúngtộiphạm[145].

Trong chương trình đối tác tư pháp (Justice partnership programme - JPP),cuốn sách“Những mô hình tố tụng hình sự điển hình trên thế giới”do các nhà khoahọc có kinh nghiệm thực tiễn và uy tín trên thế giới thực hiện các báo cáo nghiêncứu về mô hình tố tụng hình sự của bảy quốc gia đại diện cho các mô hình tố tụnghìnhsựđiểnhìnhtrênthếgiới.Trongcácmôhìnhtốtụnghìnhsựđềucóquyđịnh vềchứngcứ,đángchúýcómộtsốnướcquyđịnhvềthủtụckiểmtrachứngcứ;việc kiểm tra chứng cứ chủ yếu theo yêu cầu của các bên, nhưng TA có thể kiểm trachứng cứtheo thẩmquyềnriêngcủatòa[142,tr.46-47].

Trong tài liệu của Richard S.Shine đã thể hiện ở Mỹ có thủ tục cảnh báoMiranda,theođó:Ngườibịbuộctộikhôngcótrách nhiệmchứngminhsựvôtội của mình Bản án phải dựa trên những chứng cứ đã được xem xét tại tòa, không mộtchứng cứ nào có giá trị tiên quyết, không được dùng làm chứng cứ những tình tiếtdo người làm chứng và những người tham gia tố tụng khác nêu ra nếu họ không thểnóirõvìsaobiếtđượctìnhtiếtđó[147].

Liên quan đến việc áp dụng các quy định của luật về chứng cứ hình sự, sáchChứng cứ(dịch: tiếng Việt, Thư viện Viện khoa học xét xử) của Tiến sĩ, luật sưRoderick

Munday đã phân tích các tính chất, các quy tắc, nguyên tắc áp dụng chứngcứ và dẫn chiếu hơn

500 vụ án cụ thể để phân tích việc áp dụng các quy định củaluật chứng cứ hình sự ở nước Anh trên thực tiễn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra và phảnánh nỗ lực của TA trong việc đưa các quyền con người mới vào trong luật chứng cứở Anh Tác giả đã phân tích “chứng cứ tin đồn”: Mục đích của một bên nắm chứngcứ là để chứng minh sự thật của các sự kiện (sự việc) chứa đựng trong đó, thì đó làchứng cứ tin đồn và sẽ không được chấp nhận trừ khi nó thuộc một trong các trườnghợp ngoại lệ của quy tắc về tin đồn (Đây được coi là cách tiếp cận chứng cứ hình sựdướigócđộxãhộihọc)[146].

Trong bài viết Mô hình tố tụng hình sự của Cộng hòa Pháp, tác giả Jean-Philippe Rivaud có phân tích: Trong tố tụng hình sự Pháp không có sự phân loạichứng cứ rõ ràng, không bám chặt vào khái niệm “chứng cứ cuối cùng” Tòa phảixem xét mọi chứng cứ bao gồm các chứng cứ mang tính tình huống để có thể có cơsở vững chắc khi đưa ra phán xét mọi chứng cứ bao gồm các chứng cứ mang tínhtình huống để có thể có cơ sở vững chắc khi đưa ra phán quyết của mình Giai đoạntiềnxétxửkếtthúckhihồsơvụánđãhoànthiệnvàcóđủchứngcứđểtruytốvụánratòa.Nếukhôngvụ án sẽbịhủybởiCông tốviênhoặcThẩmphánđiều tra.

Tiến sĩ Tom McEwen trong báo cáo “Vai trò và ảnh hưởng của chứng cứ phápy trong hệ thống tư pháp hình sự”(The Role and Impact of Forensic Evidence in theCriminal Justice System)phân tích các bằng chứng pháp y và khẳng định bằngchứng pháp y là đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, báo cáo khẳng định các tội phạmXPSH lại có bằng chứng pháp y tương đối thấp Tác giả nêu lên hai giả thuyết:Thứnhất,là các bằng chứng pháp y có thể không tồn tại tại hiện trường.T h ứ h a i ,làbằng chứng có thể đã có mặt nhưng không được thu thập đầy đủ. Một kết quả kháctrong báo cáo thể hiện, là nhiều phân tích pháp y đã xảy ra sau khi bắt giữ hơn làtrước khi bắt giữ đối tượng Lý do được đưa ra cho kết quả này là vì một số vụ bắtgiữ đối tượng được thực hiện trong thời gian ngắn; một lý do khác có thể là yêu cầuphântíchphápynhưmộtphầnphụcvụquátrìnhxétxử[155].

- Tại báo cáo “Vai trò và ảnh hưởng của bằng chứng pháp y trong quá trìnhcông lý hình sự” (The Role and Impact of Forensic Evidence in the Criminal JusticeProcess)nhóm tác giả Joseph Peterson, Ira Sommers, Deborah Baskin, and

DonaldJohnson nghiên cứu vai trò và tác động của các bằng chứng pháp y đối với năm tộiphạm cụ thể, kết quả thể hiện: Trừ các vụ giết người có bằng chứng pháp y (89%)được nộp cho các phòng thí nghiệm tội phạm; trong khi đó, tỷ lệ đối với các vụ hiếpdâm là 32%, tỷ lệ các vụ tấn công, trộm cắp và cướp bóc đã dưới 15% số vụv i phạm được báo cáo Nghiên cứu thể hiện có hai khả năng tồn đọng trong khoa họcpháp y.Thứ nhất,bằng chứng đưa ra các phòng thí nghiệm tội phạm có thể khôngđược xử lý kịp thời, gây ra nguy cơ “công lý trì hoãn”.Thứ hai,các cơ quan thực thiluật pháp không phải lúc nào cũng có bằng chứng pháp y từ những trường hợp chưađượcgiảiquyếtđểxétnghiệm,điềunày tạoranguycơ “công lýbịtừchối”[154].

Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài là nguồn tham khảo hữu ích chonghiên cứu sinh đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về chứng cứ trongxétxửsơ thẩmVAHSvềcáctộiXPSH.

Đánhgiátổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnluậnán

Qua việc điểm lại các công trình nổi bật trong và ngoài nước có thể thấy đượcmộtsố kếtquả,cụthểnhưsau:

Thứ nhất, một số vấn đề lý luận cơ bản về chứng cứ trong tố tụng hình sự; cáchọc giả đã thống nhất chứng cứ là phương tiện chứng minh, để xác định sự thậtkháchquan củaVAHS đượcthu thậptheo trình tự,thủ tụcdoBLTTHSquy định.

Thứ hai, quá trình giải quyết VAHS phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau,tuy nhiên ở giai đoạn nào các chủ thể cũng phải sử dụng chứng cứ để làm sáng tỏcác vấn đề phải chứng minh Trong giai đoạn xét xử, Thẩm phán và HĐXX sử dụngchứng cứđểlàmrõnhững vấnđềthuộcvềđốitượng chứng minh trong vụ án.

Thứ ba,các công trình đã công bố có sự thống nhất rằng, thực trạng xét xử cácVAHSvềcáctộiXPSHvàviệcbảoquản,xửlýchứngcứtrongxétxửVAHSởnướctacònhạnchế, bấtcập;chưađápứngđượcyêucầucủacôngcuộcxâydựngNhànướcphápquyền,hộinhậpquốctế,cảicá chtưphápvàbảovệquyềnconngười.

Thứ tư,các tác giả đưa ra các giải pháp khác nhau và đều hướng đến mục đíchthi hành đúng, hiệu quả quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩmVAHS,trongđócóxétxửsơ thẩmvề cáctộiXPSH.

Thứ nhất, vẫn chưa thống nhất được khái niệm chứng cứ trong TTHS dưới gócđộkhoahọcpháplývàphápluậtthựcđịnh.Mặcdùhầuhếtcáccôngtrìnhnghiêncứuđều khẳng định chứng cứ là những thông tin xác thực về những gì có thật liên quanđến hành vi phạm tội và làm căn cứ để xác định sự thật khách quan của vụ án Tuynhiên, có nghiên cứu đồng nhất chứng cứ với những sự kiện, tình tiết; có quan điểmvề chứng cứ là những sự kiện thông thường…và chỉ cần chúng được đưa vào phạmvi của trình tự tố tụng, trở thành biện pháp để xác định những tình tiết mà cơ quanxétxửvàđiềutraquantâm,thìchúng lànhữngchứng cứtố tụng.

Thứhai,thựctiễnthihànhquyđịnhcủaphápluật vềvềchứngcứtrongxét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH có nhiều đánh giá ở mức độ khác nhau tùy thuộcvào cách tiếp cận của từng tác giả Ví dụ: có nghiên cứu thực tiễn xét xử nhóm tộiXPSH, đã phân tích vướng mắc chủ yếu trong công tác xét xử là việc xác định hànhvi khách quan, thủ đoạn phạm tội để phân biệt tội danh; tình trạng lúng túng, chưathống nhất khi xác định một số tình tiết định khung tăng nặng lại là dấu hiệu cấuthành tội phạm khác; có nghiên cứu tập trung vào tội phạm cụ thể trong nhóm tộinày; có nghiên cứu lại đánh giá thực tiễn của việc xử lý vật chứng trong xét xử cácVAHS,trongđócónhómtộiXPSH…

Thứ ba, các nghiên cứu cũng đề xuất nhiều giải pháp khác nhau để nâng caohiệuquảsửdụngch ứng cứtrong xétxửcácVAHS Vídụ:cóngườiđềxuấtđổi mới tố tụng hình sự ở Việt Nam, trong đó hoàn thiện chế định chứng cứ và chứngminh; có công trình tập trung đổi mới phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp, vớiyêu cầu của phiên tòa: HĐXX độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện tốtnguyên tắc tranh tụng, tôn trọng quyền con người, thực hiện hết thẩm quyền củamình theo quy định của pháp luật; có công trình nghiên cứu hướng hoàn thiện phápluật hình sự về các tội XPSH; có nghiên cứu theo hướng hoàn thiện chế định chứngcứđể bảođảmyêucầucủanguyêntắcsuyđoánvôtội…

Thứnhất,kháiniệmchứngcứtrongxétxửsơthẩmVAHSvềcáctộiXPSH,cáccông trình nghiên cứu đưa ra khái niệm thường tiếp cận chứng cứ theo hướng chunghoặc chứng cứ trong tố tụng hình sự Do đó, tác giả tiếp tục nghiên cứu đưa ra kháiniệm,dấuhiệuđặctrưngcủachứngcứtrongxétxửsơthẩmVAHSvềcáctộiXPSH.

Thứhai,Hoạtđộngthuthập,kiểmtra,đánhgiáchứngcứtrongxétxửVAHSđãđượcnghiêncứuvớicác htiếpcậnkhácnhau.Tuynhiên,chưahọcgiảnàonghiêncứumộtcáchhệthốngtrongxétxửsơthẩmVAHS TácgiảsẽtiếptụcnghiêncứuvàlàmrõcáchoạtđộngnàytrongxétxửsơthẩmVAHSvềcáctộiXPSH.

Thứ ba,Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS là hệ thống các tình tiếtphảná n h v ề V A H S c ầ n p h ả i đ ư ợ c l à m r õ đ ể g i ả i q u y ế t V A H S đ ú n g p h á p l u ậ t

Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống những vấn đề phải chứngminh trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH Trong khi đó, đây là việc quantrọng đểbảo đảmnâng cao chấtlượng xétxửsơ thẩmcácVAHSvềcáctộiXPSH.

Thứtư,việcđánhgiáthựctrạngthihànhcácquyđịnhcủaphápluậtvềchứngcứtrongxétxửsơthẩmVAHSv ềcáctộiXPSHởViệtNamthườngdựatrênthôngtintừbáo chí, phân tích pháp luật và mang tính lý thuyết Do vậy, các nhận định, đánh giáchưasátthựcvớithựctiễnxétxử.Trongkhiđó,đểbảođảmtínhchínhxác,bêncạnhcácbiệnphápnêutrê n,cầnphảixuấtpháttừthựctiễnxétxửcáctộiXPSH.

Thứ năm,có nhiều tác giả kiến nghị các giải pháp hoàn thiện pháp luật vềchứng cứ; về thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ Cùng với đó, có nhiều tác giảkiến nghị hoàn thiện quy định hoặc hướng dẫn áp dụng thống nhất các quy địnhpháp luật về các tội XPSH Tuy nhiên, BLHS, BLTTHS năm 2015 đã có hiệu lựcpháp luật; nên nghiên cứu sinh sẽ tiếp tục nghiên cứu các yêu cầu và đề ra các giảipháp bảo đảm thi hành đúng các quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơthẩmVAHS vềcáctộiXPSHtrongthờigiantới.

Chứng cứ có vai trò quan trọng là xác định sự thật khách quan của VAHS vàphản ánh quá trình xác định sự thật của vụ án Trong các hoạt động tố tụng hình sự,các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ có thể xác định các tình tiết của vụán bằng chứng cứ, trên cơ sở chứng cứ đã được thu thập, kiểm tra, đánh giá Nhưvậy, có thể khẳng định chứng cứ là phương tiện khẳng định các sự kiện, hiện tượngnhấtđịnhnhằmgiảiquyếtđúngđắnVAHS.

Thông qua việc khảo cứu các công trình khoa học đã được công bố liên quanđếnviệc thực hiệncác nội dungcủa luậnán,nghiêncứusinh đã tham khảoc á c công trình khoa học để rút ra được những kinh nghiệm, cách tiếp cận và phươngpháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án của mình đạt kết quả Bên cạnhđó,g i ú p n g h i ê n c ứ u s i n h đ ị n h h ư ớ n g đ ư ợ c n ộ i d u n g , m ụ c đ í c h , ý n g h ĩ a v à đ ị n h hướngn g h i ê n c ứ u l à m s á n g t ỏ c h ứ n g c ứ t ro n g x é t x ử s ơ t h ẩ m VAHS v ề c á c t ộ i XPS

Kết quả nghiên cứu các công trình trong nước và ngoài nước, nghiên cứu sinhđãrútramộtsốnộidungnhưsau:cáctácgiảđãthốngnhấtchứngcứlàphươngtiệ n chứng minh, để xác định sự thật khách quan của VAHS; quá trình giải quyếtVAHS phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, tuy nhiên ở giai đoạn nào các chủthể cũng phải sử dụng chứng cứ để làm sáng tỏ các vấn đề cần phải chứng minh;thực trạng xét xử và việc bảo quản, xử lý vật chứng trong xét xử VAHS về các tộiXPSH ở nước ta còn nhiều hạn chế, bất cập; các tác giả đưa ra các giải pháp khácnhau và đều hướng đến mục đích thi hành đúng, hiệu quả quy định của pháp luật vềchứng cứtrong xétxửsơ thẩmVAHS, trongđó cóxétxửsơthẩmcáctộiXPSH.

Từcáccôngtrình nghiêncứuđó,nghiêncứusinhđãcóthêmkiếnthứcsâuhơn về lý luận, thực tiễn và rút ra được cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp để giảiquyếtcácvấnđềđặtratrongluậnán.

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠTHẨMVỤÁNHÌNHSỰVỀCÁCTỘIXÂMPHẠM SỞHỮU

Nhận thức lý luận về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâmphạmsởhữu

2.1.1 Cơ sở phương pháp luận của chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ ánhìnhsự vềcác tộixâmphạmsởhữu

Cơ sở phương pháp luận của chứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tộiXPSHlàquanđiểmduyvậtbiệnchứngcủatriếthọchọcMác-Lênin.Trêncơsởlý luận nhận thức của triết học Mác - Lênin mà chứng cứ trong tố tụng hình sự cóđược một phương pháp biện chứng Nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vậtgồm hai nguyên lý, ba quy luật và sáu cặp phạm trù Theo đó, bản chất của thế giớilà vật chất, con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan và quy luậtcủa nó; trên thế giới không có sự vật, hiện tượng không thể nhận thức được, mà chỉcó sự vật, hiện tượng chưa nhận thức được, nhưng con người sẽ nhận thức được.Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi sự nhận thức của con người là một quá trình phứctạp, mâu thuẫn, luôn luôn phát triển trong lịch sử, đi từ không biết đến biết, từ biếtkhông đầy đủ đến biết đầy đủ hơn, từ nhận thức các hiện tượng đến nhận thức bảnchất của thế giới khách quan, các quan hệ mang tính quy luật ở bên trong các sự vật,hiện tượng Vật chất là thực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức và được ý thứcphản ánh Chứng cứ là một dạng vật chất nên nó cũng vận động và phát triển theođúng cácquyluậtcủatựnhiên,quyluậtcủaxãhộivàtưduy.

Thực tiễn là cơ sở và động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm nghiệm chân lý Lê Nin đã khẳng định vai trò của thực tiễn trong lý luận nhận thức:“Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lýluậnnhậnthức”[130,tr.193].Theolýluậncủachủnghĩaduyvậtbiệnchứng,mọitộiphạm xảy ra trên thực tế luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng, nhưng conngười đều có thể phát hiện, chứng minh được Bởi lẽ, mọi sự vật, hiện tượng đều cóthuộc tính phản ánh, vì vậy hoạt động của con người, trong đó các hành vi phạm tộiđềuđểlạidấuvếttrongthếgiớikháchquan.Trêncơsởthuthậpđầyđủ,cóhệthống cácdấuvếtnày,conngườicóthểnhậnthứcđượcdiễnbiếncủahànhviphạmtội. Để xét xử sơ thẩm chính xác, khách quan tội phạm và người phạm tội XPSH,thì việc chứng minh làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án có ý nghĩa đặc biệt quantrọng;đòihỏiphảicócácthôngtin,tàiliệuphảnánhhànhviphạmtội,phảnánhc ác yếu tố khách quan, chủ quan của các tội XPSH và các yếu tố liên quan chứngminh người phạm tội Để đạt được mục đích đó cần có đầy đủ hệ thống chứng cứhay nói cách khác chứng cứ là phương tiện duy nhất được TA sử dụng để chứngminh trongquátrìnhxétxử sơ thẩmVAHSvềcáctộiXPSH.

Trên cơ sở phương pháp luận là phép biện chứng đòi hỏi toàn bộ hoạt động thihành quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tộiXPSH phải được tiến hành theo nguyên tắc khách quan và toàn diện Nguyên tắckhách quan là một yêu cầu vô cùng quan trọng, nó là cơ sở đảm bảo cho việc xácđịnh sự thật của vụ án về các tội XPSH và được xác định khi xét xử sơ thẩm VAHS:“…phải kiểm tra, đánh giá đầy đủ, khách quan, toàn diện mọi chứng cứ đã thu thậpđược về vụ án” [74] Nguyên tắc toàn diện yêu cầu khi xét xử sơ thẩm phải xem xétmột cách toàn diện tất cả các chứng cứ, phải quan tâm đầy đủ đến các chứng cứbuộc tội và chứng cứ gỡ tội, không được coi chứng cứ này có giá trị hơn chứng cứkháchaynóirộngraphảixemxétsựvậttrongtấtcảcácmặt,cácmốiliênhệcủanó cũng như tìm ra những mối liên hệ bản chất để nhận thức đúng đắn sự vật, hiệntượng: “muốn thật sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiên cứu tất cảcácmặt,tấtcảcácmốiliên hệvàquanhệgiántiếp củasựvậtđó”[131].

Học thuyết nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng được sử dụng như làcơ sở phương pháp luận của chứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSHvớinhữngquanđiểmcơ bảnsauđây:

Thứ nhất, mọi sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan luôn luôn tồn tạitrongmối quan hệ qua lại và chịu sự tác độnglẫn nhau.Bằngs ự t á c đ ộ n g q u a l ạ i đó, sự tồn tại của sự vật, hiện tượng này luôn để lại dấu vết ở sự vật, hiện tượngkhác Tội phạm là hành vi cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới kháchquan Chính vì sự tồn tại khách quan mà tội phạm cũng để lại các dấu vết nhất định[112,tr.154].Nhữngdấuvếtđólàchứngcứđểcơquancóthẩm quyềntiếnhànhtố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng dùng làm phương tiện chứng minh tộiphạmvà ngườiphạmtội.

Trong hoạt động xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH thì hoạt động kiểmtra, đánh giá chứng cứ có vai trò quan trọng Trong giai đoạn này, các chứng cứ cơbản đã được thu thập đầy đủ, để xác định chính xác sự thật khách quan của vụ án thìThẩm phán, Hội thẩm nhân dân căn cứ vào các đặc điểm hình thành và tồn tại củatừng loại dấu vết mà xác định trình tự, thủ tục, cách thức kiểm tra, đánh giá chứngcứ khác nhau, phù hợp quy định của pháp luật Ví dụ: Khi kiểm tra, đánh giá chứngcứ phi vật chất (thông qua lời khai, lời trình bày, báo cáo ) có những điểm khác sovớichứngcứvậtchất(xemxétvậtchứng,xemxéthiện trườngvụán…).

Thứ hai, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, con người có khả năngnhận thức được mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan Trên thế giớikhông có cái gì con người không nhận thức được, chỉ có những cái con người chưanhậnt h ứ c đ ư ợ c n h ư n g c o n n g ư ờ i s ẽ n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c D o đ ó , h à n h v i p h ạ m t ộ i XPSHxảyra,thìdùngườiphạmtộicócốgắngchedấutộiphạmthìchúngtavẫncó thể làm rõ được hành vi phạm tội Ví dụ: Khi người phạm tội XPSH cố ý tẩu tántài sản chiếm đoạt được, CQĐT không thu hồi được tài sản Tuy nhiên, các cơ quancó thẩm quyền tiến hành tố tụng vẫn thu thập được các tài liệu, chứng cứ làm căn cứxácđịnhgiátrịtàisản.Trêncơsởđó,HĐXXvẫncócăncứđánhgiávàxácđịnhgiátrịtàis ản bịchiếmđoạt,mặcdùtàisảntrongvụánkhôngthuhồiđược.

Thứ ba, học thuyết về nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng là cơ sởphương pháp luận đặc biệt quan trọng trong lý luận về chứng cứ trong xét xử sơthẩm VAHS về các tội XPSH Tinh thần cơ bản của học thuyết Mác-Lênin về nhậnthức là “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đếnthựctiễn- đólàconđườngbiệnchứng củanhậnthứcchânlí,củasựnhậnthứchiện thực khách quan” [132, tr.179] Từ nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)thu nhận các thông tin về tội phạm, từ đó có sự kiểm tra, đánh giá thông qua tư duycủamình,ngườichứngminhcókếtluậnvềcáctìnhtiếtnóiriêngvàvềtộiphạ mnói chung Chứng minh trong tố tụng hình sự chính là nhận thức của con người vềtộiphạmnhưlànhậnthứcvềmộthiệnthựckháchquanvàvìvậycũngphảituân theoquyluậtnhận thứcđócủachủ nghĩaMác-Lênin[112,tr154-155].

Tội phạm XPSH là một hiện tượng xã hội rất đa dạng, nhưng các yếu tố có ýnghĩa pháp lý hình sự của một tội trong nhóm tội này được xác định rất cụ thể. Căncứvàoýnghĩapháplýhìnhsựcủatộiphạm,phápluậthìnhsựvàtốtụnghìnhsựđã quy định đối tượng chứng minh, giới hạn các vấn đề phải chứng minh ở mộtphạm vi nhất định nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án Khi xét xử sơ thẩmVAHS về các tội XPSH, HĐXX cũng không thể ra phán quyết giải quyết vụ án nếuchưa xác định đầy đủ sự thật khách quan của vụ án Trong các trường hợp đó,HĐXXphảitrảhồsơđểđiềutrabổ sunghoặcyêu cầuđiềutrabổsung.

Thứtư,phươngphápbiệnchứngđặtnềnmóngchoviệcápdụngcácquyluậtcủaphépbiệnch ứngduyvậtvàoquátrìnhthuthập,kiểmtravàđánhgiáchứngcứ.Cácnộidungquantrọngcủaph épbiệnchứngtrongnhậnthứcnhưnguyêntắctoàndiện, đầy đủ, cụ thể, hệ thống đóng vai trò quan trọng trong quá trình chứng minh.CơsởphươngphápluậncủachứngcứtrongxétxửsơthẩmVAHSvềcáctộiXPSHlàqua nđiểmduyvậtbiệnchứngcủatriếthọchọcMác- Lênin,thôngquaviệcápdụngcáccặpphạmtrùcơbảnvàcácquyluậtcủaphépbiệnchứngd uyvậtvàoch ứng c ứ trong xétxửs ơt h ẩ m VAHS vềc á c tội XPSH n h ằ m bảođảmhoạ t độngxétxửđúngngười,đúng tội,đúng phápluậtvàcótínhthuyếtphụccao.

2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò và ý nghĩa của chứng cứ trong xét xử sơthẩmvụ ánhình sự vềcác tộixâmphạmsở hữu

2.1.2.1 Khái niệm chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâmphạm sởhữu

Khái niệm chứng cứ là cơ sở để giải quyết những vấn đề quan trọng khác nhưcác thuộc tính của chứng cứ, các phương pháp thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứtrong TTHS… Nội hàm của khái niệm chứng cứ còn có ảnh hưởng đến việc xácđịnhq u y ề n v à n g h ĩ a v ụ c ủ a c ơ q u a n c ó t h ẩ m q u y ề n t i ế n h à n h t ố t ụ n g , n g ư ời c ó thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng và có mối quan hệ biện chứngvới việc thực hiện các nguyên tắc của luật TTHS Do không trực tiếp chứng kiến sựviệc phạm tội nên cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải dựa vào cácthôngtinliênquanđếnđốitượngchứngminhđượcthuthậptheotrìnhtự,thủtục do pháp luật quy định để kết luận các tình tiết nhằm giải quyết đúng đắnV A H S Tức là, phải căn cứ vào chứng cứ đã thu thập được theo quy định của pháp luật đểrútrakếtluậnnhằmgiảiquyếtVAHS.

ChứngcứtrongxétxửsơthẩmVAHSvềcáctộiXPSHlànhữnggìcóthật,tồn tại khách quan và được thu thập theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định Vớitính chất là sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới khách quan, chứng cứ trong xétxử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH phải tuân theo những quy luật chung của quátrình nhận thức khách quan mà các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đãchứng minh rằng: con người có thể nhận thức được thế giới khách quan và quy luậtcủa nó; trên thế giới không có sự vật, hiện tượng không thể nhận thức được, mà chỉcó sự vật, hiện tượng chưa nhận thức được, nhưng con người sẽ nhận thức được.Theo lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi tội phạm xảy ra trên thực tế,con người đều có thể phát hiện, chứng minh được và mọi sự vật, hiện tượng đều cóthuộctính phảnánh,nêncác hànhvi phạm tộiđều đểlại dấu vết trongt h ế g i ớ i khách quan Trêncơ sở việc thut h ậ p đ ầ y đ ủ , c ó h ệ t h ố n g c á c d ấ u v ế t n à y , c o n ngườicóthểnhậnthứcđượcdiễnbiếncủahành viphạmtội.

Tuy nhiên, trong khoa học luật TTHS hiện còn có những quan điểm khác nhauvềchứngcứ,như:

Quan điểm của nhà luật học người Nga M.A.Trenxôv cho rằng, “chứng cứ lànhững sự kiện, tình tiết” [137,tr.134] Tác giả của quan điểm này, đã đồng nhấtchứng cứvớisựkiệncủa thựctiễnkháchquan đãxảy ra trongquákhứ.

Quan điểm khác lại cho rằng: “bản thân thuật ngữ “chứng cứ” được sử dụngtrongTTHSvớihaiýnghĩa:chứngcứlànguồnthuthậpthôngtinđiềutra,xétxửvà chứng cứ là sự kiện, tình tiết mà trên cơ sở đó TA rút ra kết luận về những sựkiện khác cần phải làm rõ trong VAHS” [138,tr.126] Trong quan điểm này, tác giảđãnêuvềýnghĩaképcủa chứngcứ.

Hay quan điểm: “Chứng cứ tố tụng là những sự kiện thông thường, là nhữnghiệntượng như thế xuất hiệntrongđời sống, những sự vật như thế, nhữngc o n người như thế,những hành vi như thế của con người Chỉ cần chúng được đưa vàophạmvicủatrìnhtựtốtụng,trởthànhbiệnphápđểxácđịnhnhữngtìnhtiếtmàcơ quan xét xử và điều tra quan tâm, thì chúng là những chứng cứ tố tụng” [135,tr.353-354]. Quan điểm này đã nhấn mạnh sự giống nhau giữa chứng cứ tố tụng và chứngcứthôngthường.

Những vấn đề phải chứng minh và quá trình chứng minh trong xét xử sơ thẩm vụ ánhìnhsựvềcáctộixâmphạmsởhữu

2.2.1 Những vấn đề phải chứng minh trong xét xử sơ thẩmv ụ á n h ì n h s ự vềcáctộixâmphạmsở hữu

Những vấn đề phải chứng minh trong VAHS ở nước ta là một hệ thống cáctình tiết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau [28, tr.54] Hệ thống các tình tiết đó phảiđược xác định bảo đảm cho việc giải quyết đúng đắn, khách quan, toàn diện VAHS.Trong quá trình tiến hành tố tụng, việc xác định cụ thể và chính xác những vấn đềphải chứng minh trong VAHS sẽ giúp cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tốtụng giải quyết VAHS, xử lý người phạm tội được khách quan, đúng người, đúngtội,đúngquyđịnhcủaphápluật.

Việc làm rõ đối tượng chứng minh có ý nghĩa quan trọng trong xác định đúngđắnphạmvi,giớihạnchứngminh.Xácđịnhkhôngđầyđủđốitượngchứngminhsẽ dẫn đến tội phạm không được chứng minh đầy đủ, các tình tiết của vụ án khôngđược làm rõ hết, làm cho việc giải quyết vụ án thiếu toàn diện, thiếu chính xác.Ngượclại,nếuxácđịnhđốitượngchứng minhquárộngsovớiđòihỏicủapháp luật thì làm cho việc chứng minh dàn trải không cần thiết [112, tr.165] Nghiên cứutừ thực tiễn xét xử cho thấy, nếu xác định giới hạn chứng minh quá hẹp, chứng cứđưa ra chứng minh sẽ không đủ, dẫn tới không kết luận được vụ án, vì tình tiết cầnphải chứng minh chưa được làm rõ; nếu xác định giới hạn chứng minh quá rộng thìHĐXX phải kiểm tra, đánh giá tất cả các chứng cứ đó tại phiên tòa nên sẽ trở thànhtràn lan, lãng phí thời gian, làm chậm tiến độ xét xử, và còn có thể trở thành vật cảntrênconđườngđitìmsựthậtkhách quanvụán.

BLTTHS đã quy định về những vấn đề phải chứng minh trong VAHS mà khiđiều tra, truy tố và xét xử VAHS, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phảichứng minh. Trong đó, có quy định những sự kiện, tình tiết bắt buộc chung đối vớitất cả các VAHS. Ngoài ra, tuỳ theo từng vụ án cụ thể hoặc chủ thể bị buộc tội cònphải chứng minh những tình tiết khác có ý nghĩa để giải quyết đúng đắn VAHS, vídụ:Đốivớingườidưới18tuổi,phápnhânthươngmạiphạmtội.

Trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH, thì Thẩm phán, Hội thẩm phảicó trách nhiệm nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá chứng cứ Do vậy, để đánh giá chứngcứ một cách khách quan, toàn diện, thì phải nghiên cứu toàn bộ các tài liệu được thuthập trong hồ sơ VAHS và xem xét vật chứng Mục đích của việc nghiên cứu, kiểmtra,đánhgiáchứngcứlàxácđịnhtínhhợppháp,xácthựcvàliênquancủachứngcứ làm căn cứ để giải quyết VAHS Nội dung của hoạt động đó là đi tìm câu trả lờicho các vấn đề phải chứng minh trong VAHS về các tội XPSH Hoạt động chứngminh trong xét xử sơ thẩm VAHSt h ể h i ệ n r õ n é t n h ấ t v à t h ự c h i ệ n c h ủ y ế u t ạ i phiên tòa Đây là quá trình điều tra công khai có sự tham gia đầy đủ của các chủ thểthuộc bên buộc tội, bên bào chữa, HĐXX và những người tham gia tố tụng khácnhằmxácđịnhsựthậtkháchquanVAHSvềcáctộiXPSH. ĐểgiảiquyếtđúngđắnVAHSvềcáctộiXPSH,đốichiếuvớiquyđịnhcủa pháp luật thực định và dấu hiệu pháp lý của các tội phạm XPSH; khi xét xử sơ thẩmcácvụánXPSHcầnchứngminhlàmrõnhữngvấnđềsau:

Hành vi phạm tội là hành vi đã gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể đếncác quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ; trong các tội XPSH chủ yếu là quan hệtài sản Vì vậy,cầnkiểm tra, đánhgiá các tài liệu,chứngcứ chứngminhcót ộ i phạmXPSHxảyrahaykhông,phảichứngminhđượchànhviđãxảyrac óđủyếutốcấuthànhtội XPSH hay không.Trường hợpcó hành viX P S H x ả y r a , n h ư n g chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự, do giá trị tài sản chưa thỏa mãncấu thành tộiphạm,nêntrườnghợpnày chỉbịxửphạtviphạmhànhchính.

CáctộiXPSHthểhiệnởcáchànhvi:cướptàisản,bắtcócnhằmchiếmđoạttàisản,cưỡn gđoạttàisản,cướpgiậttàisản,côngnhiênchiếmđoạttàisản,trộmcắpt à i s ả n , l ừ a đ ả o c h i ế m đ o ạ t t à i s ả n , l ạ m d ụ n g t í n n h i ệ m c h i ế m đ o ạ t t à i s ả n , chiếm giữ trái phép tài sản, sử dụng trái phép tài sản, huỷ hoại tài sản, cố ý làm hưhỏng tài sản, thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản, vô ý gây thiệthại nghiêm trọng đến tài sản Tuy nhiên, khi làm rõ hành vi phạm tội cụ thể trongnhómtộiXPSH,cầnxácđịnhrõhànhviphạmtộinhưsau:

Các hành vi cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, cưỡng đoạt tài sản,cướp giật tài sản quy định là tội phạm khi thực hiện hành vi mà không bắt buộc phảicó hậuquảthiệthạivềtàisảnxảyra.

Các hành vi côngnhiênchiếm đoạt tài sản, trộm cắptài sản, lừa đảoc h i ế m đoạt tài sản, huỷ hoại tài sản hoặc cố ý làm hưh ỏ n g t à i s ả n c h ỉ b ị c o i l à t ộ i p h ạ m khi tài sản bị xâm phạm có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên Hành vi lạm dụng tínnhiệmchiếmđoạt tàisảnchỉ bịcoilàtộiphạmkhi tàisảnbị chiếmđoạtcó giá trịtừ

4.000.000 đồng trở lên Trường hợp tài sản bị xâm phạm có giá trị dưới mức nêutrên, thì phải có một trong các dấu hiệu như: đã bị kết án, nhưng chưa được xóa ántích mà còn vi phạm; gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; tài sảnlàdivật,cổvật… thìmớiđượccoilàtộiphạm.

Hành vi chiếm giữ trái phép tài sản bị coi là phạm tội khi tài sản bị chiếm giữtráiphépcógiátrịtừ10.000.000 đồngtrởlên hoặclàdivật,cổvật.

Hànhvisửdụngtráiphéptàisảnchỉbịcoilàtộiphạmkhitàisảnbịsửdụngtráiphépcógiátrịtừ100.000.00 0đồngtrởlênvàđãbịxửlýkỷluật,xửphạthànhchínhhoặcđãbịkếtán,chưađượcxóaántíchmàcònviphạ m;tàisảnlàdivật,cổvật.

Hành vi thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước, cơ quan, tổchức, doanh nghiệp chỉ bị coi là tội phạm khi tài sản bị xâm phạm có giá trị từ100.000.000đồngtrởlên.

Làm rõ thủ đoạn gây án tức là làm rõ cách thức, tính chất, mức độ của hành viphạm tội từ khâu chuẩn bị phạm tội, cách thức thực hiện tội phạm, cách che dấu tộiphạm, cách thức tiêu thụ tài sản chiếm đoạt được Nghĩa là phải làm rõ được hungthủđãchuẩnbịchoviệcgâyánđónhưthếnào;cósựchuẩnbịtrướchaydobộtphá t tức thời; khi gây án thủ phạm thực hiện như thế nào; gây án xong thủ phạm cóý thức tạo hiện trường giả hoặc xóa dấu vết hiện trường, đánh lạc hướng CQĐTkhông Mức độ nguy hiểm của tội phạm được xác định trên cơ sở nghiên cứu tínhchấtcủahànhviphạmtộivà hậuquảxảyrakhithựchiệnhànhviđó. Để xác định đúng tội danh, thì cần nghiên cứu các chứng cứ xác định phươngthức, thủ đoạn phạm tội Phương thức, thủ đoạn phạm tội thể hiện ở hành vi phạmtội, bao gồm: hành vi công khai, hành vi lén lút, gian dối; dùng vũ lực hoặc đe dọadùng vũ lực hay không (nếu có, thì dùng như thế nào) Điều này làm cơ sở để xácđịnh chính xáctộidanh trongnhómtộiXPSH đốivớihànhviphạmtộicủabịcáo.

Các tội XPSH được phân biệt với nhau chủ yếu thông qua hành vi khách quan,đặc biệt là phương thức, thủ đoạn phạm tội Trong quá trình thực hiện hành vi phạmtội có thể người phạm tội thay đổi thủ đoạn và sự thay đổi đó có thể dẫn tới chuyểnhóa tội phạm Do vậy, việc làm rõ phương thức, thủ đoạn phạm tội sẽ tạo ra cơ sởquan trọng để phân biệt rõ giữa các tội phạm XPSH, từ đó bảo đảm xét xử đúngngười,đúngtội.

HậuquảdocáctộiXPSHgâyrachủyếulà thiệthạivềtàisản.Cóthểnói,thiệt hại về tài sản là thước đo để đánh giá tính chất và mức độ nguyh i ể m c h o x ã hội của hành vi phạm tội [67, tr.27].Khi xét xử sơ thẩm các tội XPSH cần xác địnhđượcthiệthạivềtàisảndotộiphạmgâyra.Hậuquảvềtàisảndotộiphạmgâyra làcăncứđểđịnhtộihoặcđịnhkhunghìnhphạttăngnặngđốivớicáctộiXPSH.

Trong nhóm tội XPSH (trừ 4 tội có cấu thành hình thức), mức độ thiệt hại vềtài sản còn là căn cứ để xác định đó có phải là hành vi phạm tội hay không Nếukhông có dấu hiệu bắt buộc khác trong cấu thành cơ bản, thì thiệt hại về tài sản phảitrênmứctốithiểumớibịcoilàtộiphạmXPSH.

Trong giai đoạn điều tra, truy tố; hồ sơ VAHS đã có các tài liệu, chứng cứ thểhiệngiátrịtàisảnbịthiệthại,như:biênbảnthugiữtàisản,biênbảnxácđịnhgiátrị tài sản trong tố tụng hình sự, kết luận về định giá tài sản trong tố tụng hình sự …Tuy nhiên khi xét xử sơ thẩm, TA cần phải kiểm tra tính hợp pháp về trình tự, thủtục và tính có căn cứ của kết luận định giá tài sản trong tố tụng hình sự, để xác địnhmứcđộthiệthạivề tàisảnlàmcơ sởgiảiquyếtvụán. Trong một số tội XPSH, ngoài thiệt hại về tài sản thì cần làm rõ thiệt hại vềtínhmạng,sứckhỏe,nhânphẩm,danhdựcủaconngười; thiệthạidoxâ mphạm đến trật tự an toàn xã hội; thiệt hại do xâm phạm đến hoạt động của các cơ quan, tổchức dotội phạm gây ra Nhữngthiệt hại nàylà cơsở để đánh giá tínhc h ấ t v à mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và là căn cứ để giải quyết phầndân sựtrongVAHSvềcáctộiXPSH.

Cácyếutốtácđộngđếnthihànhcácquy địnhcủaphápluậtvềchứngcứtrongxétxửsơthẩmvụánhình sự vềcáctộixâmphạmsởhữu

Tìnhhìnhtộiphạm làhệ quảtrựctiếpcủacácdiễnbiếntrong đờisống kinhtế

- xã hội của đất nước Dự báo tình hình tội phạm trong thời gian tới là phải đặt nótrong sự biến đổi của các điều kiện kinh tế - xã hội ở giai đoạn tương ứng [134,tr.346] Dự báo tình hình tội phạm là hoạt động dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễnđể đưa ra những nhận định mang tính phán đoán về thực trạng, diễn biến, tính chấtcủa tình hình tội phạm có thể xảy ra trong tương lai [118, tr.178] Có thể nhận thấy,dự báo tình hình các tội XPSH là việc đưa ra những phán đoán khoa học, trên cơ sởlý luận và thực tiễn Nội dung của dự báo bao gồm xu hướng, mức độ tính chất, cơcấu,phươngthức,thủ đoạnhoạtđộngcủatộiphạmsẽdiễnratrong thờigian tới.Qua nghiên cứu xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH và dự báo tình hìnhnhómtộiXPSHtrongthờigiantớicóthểthấynhữngđặcđiểmcơbảnsauđâycủa tình hình tội phạm tác động đến thi hành các quy định của pháp luật về chứng cứtrong xétxửsơ thẩmVAHS vềcáctộiXPSH:

- Tình hình tội phạm XPSH có xu hướng tăng, nhất là các tội cướp, cướp giật,trộm cắp,… Đối tượng thực hiện loại tội phạm này rất đa dạng Ngoài đối tượng tạichỗ, không có nghề nghiệp hoặc nghề nghiệp không ổn định thì thời gian gần đâycòn xuất hiện nhiều đối tượng từ các địa phương khác liên kết gây án và đặc biệt tộiphạmxảyratronghọcsinh,sinh viên,đốitượngphạmtộilàngườidân tộc[12].

- Trong lĩnh vực tín dụng, ngân hàng đã xảy ra hàng loạt các vụ lừa đảo hoặclợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng Cá biệt cómộtvụsốtiềnbịchiếmđoạt,thấtthoátlênđếnhàngnghìntỷđồng.Cácvụphạmtội này liên quan đến nhiều thành phần trong xã hội, gây ảnh hưởng đặc biệt nghiêmtrọng đến tình hình an ninh, kinh tế và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn nhiều tỉnh,thành trongthờigiandài.

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ 4.0 phát triển nhanh trên phạm vi toàncầu kéo theo sự bùng nổ của công nghệ thông tin, viễn thông với hệ quả là số lượngngườisửdụnginternetvàcácthiếtbịviễnthôngngàymộtgiatăngnhanhchóng.Bêncạnhnhữn gdịchvụ,thôngtinbổích,hấpdẫn;côngnghệthôngtin,viễnthôngcũngtrởthànhmộtlĩnhvựcm àcácđốitượngtậptrungkhaithác,sửdụngđểthựchiệntộiphạm,nhấtlàtộilừađảochiếmđoạttàisả n.Ngườibịlừađảo(quamạngxãhộinhư:Facebook,Viber,Zalo…)thườngcótâmlýengại,giá trịbịchiếmđoạtkhôngquálớn,nênđãkhôngtốcáocáchànhvinàyđếncáccơquanchứcnăng. Lừađảo,chiếmđoạttàisảnthôngq ua cáchoạtđộngkinh doanh,đầut ư đacấp trên mạng, với những thủ đoạn tinh vi, gây thiệt hại lớn cho nhiều tổ chức, cánhân Đối tượng tổ chức lập quỹ từ thiện trái phép hoạt động theo mô hình đa cấp,huy động vốn và chiếm đoạt Đối tượng lừa đảo còn tổ chức các sàn vàng trái phép,huy động vốn công khai, gây thiệt hại hàng trăm tỷ đồng; móc nối tạo thành cácđường dây, diễn đàn trên mạng Internet với hàng chục nghìn thành viên trong vàngoài nước, có sự phân công nhiệm vụ cụ thể, chặt chẽ để trộm cắp, mua bán, traođổi, sử dụng trái phép thông tin thẻ tín dụng để đặt vé máy bay, mua bán các loạihànghoácógiátrịcao hoặc thanhtoánkhống …Trong l ĩn hvựcviễnthôngtình trạng phát tán thư rác, tin nhắn rác có nội dung quảng cáo, lừa đảo ngày càng gia tăng gây bức xúc cho người sử dụng Bên cạnh đó, tình trạng trộm cắp cước viễnthông quốc tế cũng gây những thiệt hại lớn về kinh tế [42, tr.220-221] Tội phạmthời kỳ công nghệ 4.0, nếu tiếp tục quy định phải có người bị hại và xác định đượcngười bị hại mới khởi tố và giải quyết vụ án là không phù hợp và không khả thi Cónhững vụ án lừa đảo đa cấp hoặc chiếm đoạt qua hệ thống ngân hàng, số lượngngười bị hại có thể lên tới hàng triệu, thậm chí người bị hại cũng không biết mình bịthiệt hại Do đó, pháp luật nhiều nước quy định không cần xácđ ị n h n g ư ờ i b ị h ạ i vẫn giảiquyếtvụán[3,tr.147].

- Trong những năm gần đây, tình trạng “tín dụng đen” diễn ra tương đối phổbiến và hậu quả của nó là xuất hiện các nhóm chuyên đòi nợ, xiết nợ thuê theo kiểuxã hội đen gây bất ổn trong xã hội Tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIV tháng10/2018, đại biểu Đinh Duy Vượt (Gia Lai) nêu thực trạng “tín dụng đen” hoànhhành từ thành thị đến nông thôn, tới từng ngóc ngách, bản làng, gây bất an xã hội;ông cho rằng: “Với cách đòi nợ kiểu xã hội đen hiện nay, họ đẩy nhiều gia đình vàocảnh nghèo đói Nhiều người vì cùng quẫn trong vòng vây nợ lãi cao trở thành“những chị Dậu mới”, thậm chí cùng quẫn, gây hậu quả lớn đến trật tự xã hội”[159].T h e o t h ố n g k ê , t r o n g 4 n ă m ( 2 0 1 5 -

2 0 1 8 ) , t o à n q u ố c x ả y r a 7 6 2 4 v ụ l i ê n quan tới “tín dụng đen”, trong đó có … 629 vụ cướp tài sản, 836 vụ cưỡng đoạt tàisản,1.809 vụ lừađảo,3.581 vụ lạmdụng tínnhiệm,165 vụhủyhoạitàisản[160].

Có thể thấy, kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục đà phát triển, nhưng đứng trướcnhiều thách thức đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, vẫn còntiềm ẩn nhiều nguyên nhân phát sinh tội phạm Trong thời gian tới, tình trạng thấtnghiệp nhất là lao động có trình độ tay nghề thấp sẽ có xu hướng tăng cao, dịchCovid -19 còn có diễn biến phức tạp, làm cho thu nhập và đời sống của người dângặp khó khăn; nhưng xã hội có nhiều cám dỗ với nhiều hình thức khác nhau, nêntình hình tội phạm vềXPSH sẽ diễn ra phức tạp, thuộc nhóm các tội phạm thườngxuyêndiễnra,theochiều hướng manhđộngvànguy hiểmhơn.

2.3.2 Chủ thể tiến hành xét xử sơ thẩm vụ án hình sự về các tội xâm phạmsởhữu

Tòa án nhân dân được xác định là cơ quan bảo vệ công lý, bảo vệ quyền conngười, quyền công dân, và HĐXX chính là người thực thi nhiệm vụ cốt lõi. HĐXXhoạt động trên những nguyên tắc mà pháp luật quy định, nhưng nguyên tắc cơ bảnquyết định nhất vẫn là nguyên tắc độc lập xét xử Cơ sở lý luận của nguyên tắc độclập xét xử của chủ thể tiến hành xét xử gắn liền với việc tổ chức bộ máy Nhà nướctheo cơ chế phân công, kiểm soát quyền lực Tính độc lập của Thẩm phán và Hộithẩm nhândânlà một trong những biểu hiện rõ nét của cơchế “phânc ô n g , p h ố i hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hànhpháp,tưpháp”[72].

Trong chương II quyển thứ VIII cuốn “Tinh thần pháp luật” với tựa đề “Sự sađọa trong nguyên tắc của ba loại chính thể”, Ch.Montesquieu khẳng định“ s ự s a đọa của mỗi chính thể hầu như bao giờ cũng bắt đầu từ sự sa đọa trong nguyên tắccủa chính thể ấy” Từ suy luận này, các chương tiếp theo của cuốn sách nói về sựtha hóa của chính thể cộng hòa khi đánh mất tư tưởng bình đẳng hoặc nắm giữ tinhthần bình đẳng cực đoan Montesquieu cho rằng: Quyền lực nào cũng bị đe dọa lạmdụng, như vậy người nào cũng có xu thế lạm dụng quyền lực mình đang có trongtay, cho tới khi chạm phải rào cản Với quyền lực tư pháp, Montesquieu chủ trươngkhi xét xử Thẩm phán không cần nhận chỉ thị từ đâu, mà chỉ tuân thủ luật pháp Khigiải thích, áp dụng các chuẩn mực, Thẩm phán không cần phải theo ý kiến đa số vàcần hànhđộngdựavàopháp luật,niềmtinnộitâm.

Chủ thể tiến hành xét xử sơ thẩm VAHS là Thẩm phán, Hội thẩm, tại phiên tòa hình sự sơ thẩm là HĐXX, nên“Khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độclập và chỉ tuân theo pháp luật” Độc lập xét xử được xem xét từ các yếu tố bêntronglẫn yếu tốbên ngoài.

Thôngthường thìđộclập vớiy ế u t ố b ê n n g o à i đ ư ợ c hiểu là khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm không bị phụ thuộc vào kết luận điều tracủa CQĐT, cáo trạng, quyết định truy tố của VKS Tại phiên tòa, HĐXX phải trựctiếp xem xét những chứng cứ của vụ án chứ không căn cứ vào các kết luận trong hồsơcủavụán.HĐXXchỉcăncứvàonhữngchứngcứđượcxemxéttạiphiêntòađể đưa ra bản án, quyết định Ngoài mối quan hệ với CQĐT, VKS; Thẩm phán, Hộithẩm còn mối quan hệ với các luật sư, các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội Thực tế, trong một số trường hợp, Thẩm phán, Hội thẩm bị ảnh hưởng, tác động từphía luật sư, các tổ chức, cá nhân, các cơ quan Nhà nước, làm sai lệch quá trình tốtụng, ảnh hưởng không ít tới hoạt động tố tụng nhằm hướng tới việc xét xử có lợicho mình Vì thế, Thẩm phán, Hội thẩm phải có bản lĩnh và phải đứng vững trướcnhững tácđộngtừcácyếu tốbênngoài. Để thực hiện tốt vai trò, chức năngx é t x ử c ủ a T A , t h ì c á c c h ủ t h ể t i ế n h à n h xét xử cần có những yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất chínhtrị, đạo đức nghề nghiệp Như vậy, về mặt lý luận thì chủ thể tiến hành xét xử là yếutố trực tiếp tác động đến kết quả việc xét xử vụ án Việc tác động đó được thể hiệnqua hoạt động nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị xét xử và thực hiện công tác xét xử tạiphiên tòa sơ thẩm Trên cơ sở đó ra những bản án, quyết định ảnh hưởng trực tiếpđến bị cáo và những người tham gia tố tụng khác Tuy nhiên, hoạt động đó của cácchủ thể có nghiêm minh, đúng người, đúng tội, “thấu tình đạt lý” hay không lại phụthuộcvàonănglực,phẩmchấtcủacácchủthểtiếnhànhxétxử.

Như vây, có thể khẳng định chủ thể tiến hành xét xử các VAHS về các tộiXPSH cần bảo đảm về trình độ đào tạo chuyên môn, kỹ năng xét xử và phẩm chấtđạo đức,chínhtrị.

Thứ nhất,chủ thểtiếnhànhxét xử VAHS phải cótrình độchuyênm ô n v ề pháp luật (i) Đối với Thẩm phán, tùy mỗi nước có quy định khác nhau về yêu cầuchuyên môn, có nước yêu cầu về trình độ của hiểu biết trong một lĩnh vực khác vàcó bằng cử nhân luật như

Mỹ, nhưng cũng có nước quy định là chỉ cần trình độ cửnhân luật trở lên như Trung quốc, Nhật Bản Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động xét xử của Thẩm phán trong những vụ án cụ thể (ii) Hội thẩm cũng phảicó trình chuyên môn và hiểu biết nhất định về pháp luật thì mới có thể tham gia xétxửcácVAHSvềcáctộiXPSH.

Thứ hai, về kỹ năng nghiệp vụ xét xử của chủ thể tiến hành xét xử sơ thẩmVAHS về các tội XPSH Hoạt động xét xử các VAHS là hoạt động mang tính nghềnghiệpđặcthùcủaThẩmphánvàHộithẩm.Dovậyđểthựchiệntốthoạtđộngxét xử, Thẩm phán và Hội thẩm phải được đào tạo kỹ năng về nghiên cứu hồ sơ VAHS, đánh giá chứngcứ, kỹnăngđiều khiểnphiêntòa hìnhs ự , k ỹ n ă n g g i ả i q u y ế t c á c tình huống trong hoạt động xét xử và kỹ năng soạn thảo bản án, quyết định…Nhữngkỹ năng trên của Thẩm phán và Hội thẩm tác động trực tiếp đến hoạt động xét xửVAHSvềcáctộiXPSH.

Thứba,vềbảnlĩnhchínhtrị vàđạođứcnghềnghiệpcủachủthểtiếnhànhxét xử sơthẩm VAHS Đâylà phần cốtlõi,cơ bản nhất,l à p h ẩ m c h ấ t q u a n t r ọ n g cần phải có của chủ thểt i ế n h à n h x é t x ử s ơ t h ẩ m V A H S v ề c á c t ộ i

X P S H Đ ó l à tinh thần, ý chí quyết tâm phấnđ ấ u , v ư ợ t q u a m ọ i g i a n k h ổ v à k h ô n g d a o đ ộ n g trướct h ử t h á c h đ ể h o à n t h à n h n h i ệ m v ụ x é t x ử đ ư ợ c g i a o Đ ó c ũ n g l à t i n h t h ầ n chủđộngtrongđấut r a n h , p h ò n g c h ố n g c á c l o ạ i t ộ i p h ạ m n ó i c h u n g , n h ằ m b ả o vệ cônglý, bảo vệchế độ XHCN Chủthểtiến hành xét xửc ầ n c ó t i n h t h ầ n thượngtôn phápl u ậ t v à q u á n t r i ệ t s â u s ắ c t h e o đ ú n g q u a n đ i ể m c ủ a c h ủ n g h ĩ a Mác -Lê Nin,tưtưởng HồChíMinh.Chủt h ể t i ế n h à n h x é t x ử c ũ n g c ầ n c h ủ động nâng cao phẩm chấtđ ạ o đ ứ c , b ả n l ĩ n h c h í n h t r ị , t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n p h á p luật,t r ì n h đ ộ l ý l u ậ n c h í n h t r ị ; n â n g c a o n ă n g l ự c c ô n g t á c , p h ư ơ n g p h á p l à m việc, tác phong công tác gắnliền với vai tròtự giác tud ư ỡ n g , r è n l u y ệ n c ủ a m ỗ i cánbộtưpháp.Điềunàycàngtrởnêncầnthiếttrongbốicảnhđấtnướcđổimớ ivà hội nhập quốctếs â u r ộ n g , k h i m à m ộ t b ộ p h ậ n k h ô n g n h ỏ c á n b ộ , đ ả n g v i ê n suyth oá i vềtưtưởng chính trị,đạođức,lốisống,vớinhữngbiểuhiệnphai nhạtlý tưởng cách mạng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, tham ô, tham nhũng Chủ thể tiếnhànhx é t x ử p h ả i l u ô n l à m t ố t v i ệ c h ọ c t ậ p v à t u d ư ỡ n g v ề m ọ i m ặ t , n â n g c a o được bảnlĩnhchínhtrị, kiên địnhmục tiêu, lýt ư ở n g c ủ a Đ ả n g , c ó n ă n g l ự c t ự định hướng và phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao; có tinh thần phụngcôngthủpháp,chícôngvôtư.

2.3.3 Chủ thể tham gia tố tụng trong xét xử sơ thẩmv ụ á n h ì n h s ự v ề c á c tộixâmphạmsở hữu

Quyđịnhcủaphápluậtvềchứngcứtrongxétxửsơthẩmvụánhìnhsựvềcáctộixâmphạmsởhữu .68 3.2 Thực tiễn thi hành quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơ thẩm vụ ánhìnhsựvềcáctộixâmphạmsởhữu

3.1.1 Quyđịnhcủaphápluậthìnhsựvàtốtụnghìnhsựvềchứngcứtrongchuẩnbịx étxử sơthẩmvụ ánhình sựvềcác tộixâmphạmsởhữu

Chứngcứ là phương tiệnđể chứngminht ộ i p h ạ m v à n g ư ờ i p h ạ m t ộ i , đ ồ n g thời được dùng để xác định những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúngđắn VAHS về các tội XPSH“về thực chất và nói chung là quá trình giải quyếtchứng cứ, mọi giai đoạn tố tụng đều được mở ra và kết thúc từ vấn đề chứng cứ,xuất phát từ chứng cứ”[36, tr.7].Do đó, trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tộiXPSH đều được dựa trên chứng cứ, từ đó TA mới có thể ra quyết định đúng phápluậttrongthờihạnchuẩn bịxétxử.

Trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH, TA là chủ thể thựchiện nhiều hoạt động tố tụng khác nhau, và chứng cứ là cơ sở để thực hiện các hoạtđộng tố tụng đó Trong những giai đoạn thi hành pháp luật, quy định của pháp luậtvề chứng cứ trong chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH từng bước đượchình thành,pháttriểnvàhoàn thiện.

TừsaukhiCáchmạngthángTámthànhcông,Nhànướcđãbanhànhnhiềuvănbảnphápluậthìnhsựq uyđịnhviệctrừngtrịcáctộiXPSH.Trướcyêucầukháchquan,ngày21/10/1970Nhànướcđãbanhà nhhaiPháplệnhvềcáctộiXPSH,cụthể:Pháplệnhtrừngtrịcáctộixâmphạmtàisảnxãhộichủnghĩa,vớ i16điều;Pháplệnhtrừngtrịcáctộixâmphạmtàisảnriêngcủacôngdân,với13điều.Ngày23/01/1978Ủy banthường vụ Quốc hội đã ban hành nghị quyết số 181/NQ-QHK6 giao cho TAND đặcbiệtxétxửnhữngtộiphạmđặcbiệtnghiêmtrọngvềtrậttựxãhộixảyratạiThànhphốHồ Chí Minh như: cướp của, tống tiền, đốt nhà, trộm cắp…[93, tr.14] Có thể thấy,tronggiaiđoạnnàycáctộiXPSHcósựphânbiệtđốitượngtàisảnbịxâmphạmlàtài sảnXHCNvàtàisảncủacôngdân.

Khi nghiên cứu chứng cứ của VAHS về các tội XPSH thì quy định của phápluật hình sự về các tội XPSH là một trong những căn cứ Bởi vì, những vấn đề vềchứng cứ phải gắn với cấu thành tội phạm của các tội XPSH và các quy định liênquanđốivớinhómtộinày.

Chế định chứng cứ cũng được ghi nhận ở nhiều văn bản quy phạm pháp luậtTTHS Tại Điều 9 nghị định số 82-NĐ ngày 25/02/1946 của Bộ Tư pháp chỉ đề cậpviệc thu thập chứng cứ:“Mỗi khi xảy ra việc gì có phương hại đến nền độc lập củanước Việt Nam dân chủ cộng hòa thì bất cứ ai cũng phải báo ngay cho Ty Liêmphóng hoặc nhà chức trách địa phương biết Ty Liêm phóng khi mở cuộc điều tra,thu thập tài liệu chứng cứ, hỏi cả người làm chứng”[11, tr.193].Thông tư số 009-NCPL ngày 02/10/1962 của TAND tối cao hướng dẫn về công tác kiểm tra hồ sơtrước khi xét xử, theo đó để đảm bảo xét xử chính xác và đúng pháp luật về các tộiXPSHT h ẩ m p h á n p h ả i n g h i ê n c ứ u k ỹ c à n g , k i ể m t r a h ồ s ơ v ề h a i m ặ t : m ặ t n ộ i dung hồ sơ phản ánh sự việc, và mặt hình thức thủ tục xây dựng giấy tờ; nếu thấythiếu sót thì đặt vấn đề bổ sung, chỉnh lý, hoàn thiện hồ sơ trước khi xét xử, hồ sơphải đầy đủ tài liệu, chứng cứ nói lên sự thực về tội phạm XPSH mà bị cáo bị truycứu,vàsoisángmọitình tiếtcủatộiphạmXPSH[92,tr.67].

Trong công văn số 98-NCPL ngày 02/3/1974 của TAND tối cao lần đầu tiênđưa ra khái niệm vật chứng, theo đó:“Vật chứng là những vật mà kẻ phạm tội đãdùng để thực hiện tội phạm như: hung khí dùng để giết người, búa kìm dùng để phácửa, cạy tủ, điện đài, truyền đơn, con dấu giả hoặc những vật mà kẻ phạm tội lấyđược do việc phạm tội, hoặc những vật của kẻ phạm tội đánh rơi, bỏ quên tại hiệntrường ”[92,tr.75].Trongkháiniệmnàymứcđộkháiquátchưacao,nhữngv ậtcụ thểđượcgọilàvậtchứngđượcliệtkê,nhưngchưađượcliệtkêđầyđủ.

Nguồn chứng cứ lần đầu tiên được đề cập trong bản hướng dẫn về trình tự tốtụng sơ thẩm về hình sự được ban hành kèm theo thông tư số 16/TATC ngày27/9/1974 của TAND tối cao:“Nguồn chứng cứ bao gồm: dấu vết, đồ vật, tài liệucó thể chứng minh việc phạm pháp; lời khai của bị cáo, người bị hại, nguyên đơndânsự,ngườicótráchnhiệmbồithường,ngườicótàisản,quyềnlợicóliênquan đến việc phạm pháp, nhân chứng; lời kết luận của giám định viên, những tài liệucủa cơquan,đoàn thểcung cấp vềnhân thânbịcáo”[92,tr.70].

Tại công văn số 98-NCPL ngày 02/3/1974 của TAND tối cao lần đầu tiên đềcập kết luận giám định:“Nếu trong vụ án có vấn đề liên quan đến khoa học, kỹthuật, liên quan đến hoạt động của ngành chuyên môn mà TA không nắm được, thìcần trưng cầu giám định nhằm đảm bảo việc xét xử được chính xác và có căn cứ”[92,tr.76].Côngvăntrên chưađưarakháiniệmkếtluậngiámđịnh.

Thông tư số 2225-HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ Tư pháp chấn chỉnh việcthực hiện quyền bào chữa của bị can quy định:“Trong quá trình điều tra cũng nhưxét xử, tuyệt đối không được mớm cung, bức cung hay trấn áp bị can bất cứ bằnghình thức nào, hoặc dung lời lẽ dụ dỗ, hức hẹn để bị can nhận tội Lời nhận tội củabịc a n k h ô n g k ế t t h ú c c u ộ c t h ẩ m c ứ u mà c ò n p h ả i c ó b ằ n g c h ứ n g x á c mi n hm ớ i được dung làm cơ sở để kết tội TA chỉ dựa trên những sự việc đã xác minh rõ rệt ởphiên tòamàkếtluận”[11,tr.39].

TrongphápluậtTTHSViệtNamđãcóvănbảnhướngdẫncủaTANDtốicaovềviệcthuthập,ki ểmtra,đánhgiáchứngcứtừvậtchứng,kếtluậngiámđịnh,biênbảnvề hoạt động điều tra, các tài liệu, đồ vật khác trong vụ án Cụ thể:“Khi nghiên cứucácvậtchứngcủavụán,cánbộxétxửcầnchúýxemxétkỹhiệnvậtđónhưthếnào,cóđặcđiểm gì,đốichiếuvớitàiliệucótronghồsơnhưbiênbảnkhámnghiệmtửthi,biênbảnkhámnghiệmhiệntr ườnghoặccáctàiliệukhácvàlờicungkhaicủabịcáođểxemxétcóphùhợpvớivậtchứngkhông, cóđặcđiểmnàomâuthuẫn.Vậtchứngcóthể như những loại nguồn chứng cứ khác, có thể là thật, hoặc cũng có thể là giả đểđánh lạc hướng điều tra; v.v…Cho nên, việc đánh giá một vật chứng phải được đốichiếuvớitoànbộchứngcứtrongvụán”[92,tr.75]

Công văn số 98-NCPL cũng đã đề cập việc thu thập, kiểm tra, đánh giá chứngcứ từ kết luận giám định: “Kết luận của giám định viên rất quan trọng vì nó giúpcho TA xem xét vật chứng dựa vào khoa học Kết hợp với các chứng cứ khác,kếtluận của giám định viên vì có thể kết luận của giám định viên không chính xác hoặckhông phù hợp với các chứng cứ khác Nếu thấy cần giám định lại thì TA cần trưngcầugiámđịnhviênkhácđểchoviệcgiámđịnhđượcchắcchắnhơn”[92,tr.76].

Khi nghiên cứu hồ sơ vụ án XPSH thì cán bộ xét xử cần đọc kỹ các giấy tờ và đốichiếu với lời khai của bị cáo, của người bị hại, của nhân chứng, với biên bản xácnhận vật chứng và kết luận của giám định viên, để phát hiện mâu thuẫn giữa các tàiliệu, những điểm bất hợp lý, bất hợp pháp hoặc thiếu sót của từng tài liệu để chú ýxác minhở phiêntòa[92,tr.76].

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, bản hướng dẫn về trình tự tố tụng sơ thẩm vềhình sự kèm theo Thông tư số 16/TATC ngày 27/9/1974 có quy định việc họp trù bịgiữaTAvớiVKStrongmột sốtrường hợp.ĐốichiếuvớicáctộiXPSHthìviệchọp được thực hiện trong các trường hợp sau: Hồ sơ vụ án về các tội XPSH thiếuchứng cứ chủ yếu hoặc trong quá trình điều tra có sự vi phạm pháp luật nghiêmtrọng về thủ tục tố tụng (như truy cung, mớm cung…) làm cho việc điều tra khôngchính xác; TAND có ý kiến khác với bản cáo trạng về các vấn đề như: cấu thành tộiphạm về các tội XPSH, năng lực chịu trách nhiệm hình sự của bị cáo, số người bịđưa ra xét xử, tội danh, điều luật áp dụng…; có những điều kiện phải xét việc đìnhchỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án về tội XPSH; có những lý do để tạm tha bị cáo đang bịtạm giam hoặc cần bắt giam bị cáo đang được tại ngoại; cần thi hành những biệnpháp bảo đảm bồi thường, tịch thu tài sản hoặc giảm bớt tài sản đã bị kê biên trongvụ án; cần di lý vụ án về các tội XPSH; vụ án về các tội XPSH thuộc loại cần phảibảo đảm thật tốt việc truy tố và xét xử để phục vụ việc thực hiện những nhiệm vụchính trịcủađịaphương[92,tr.31].

- Giaiđoạn từnăm1988đếnnăm2003 Đây là giai đoạn thi hành BLHS năm 1985, BLHS năm 1999, BLTTHS năm1988vàcácvănbảnquyphạmphápluậthướngdẫncóliênquanđểthihànhcácqu yđịnh củapháp luậtvềchứng cứtrongxétxửsơ thẩmVAHSvềcáctộiXPSH.

BLHS năm 1985 các tội XPSH được quy định: các tội XPSH XHCN tạichương IV (gồm 13 điều luật, từ điều 129 đến điều 141) và các tội XPSH của côngdân tạichương

VI (gồm12điều luật,từđiều151đến điều162).

Lần đầu tiên, khái niệm chứng cứ được quy định tại khoản 1 Điều 48 BLTTHSnăm 1988:“Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục doBộluậtnàyquyđịnhmàCQĐT,VKSvàToàándùnglàmcăncứđểxácđịnhcó hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như nhữngtình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án”.Từ định nghĩa này,chứng cứ trong xét xử sơ thẩm VAHS về các tội XPSH phải thỏa mãn ba thuộc tínhcơb ả n , đ ó l à t í n h k h á c h q u a n , t í n h l i ê n q u a n v à t í n h h ợ p p h á p c ủ a c h ứ n g c ứ Nghiêncứusinh đồngtình với quan điểm: nếutínhkhách quan và tínhl i ê n q u a n của chứng cứ là sự vận động nội tại của những sự vật, hiện tượng thì tính hợp phápcủa chứng cứ phản ánh sự nhận thức chủ quan đối với các quy luật khách quan củasựvậthiệntượngđó[22,tr.193].

Theoq u y đ ị n h t ạ i k h o ả n 1 Đ i ề u 1 5 4 B L T T H S n ă m 1 9 8 8 : “Thẩmp h á n r a quyếtđịnh trảhồ sơchoVKSđiều trabổsung trongnhững trườnghợp sauđây: a) Khicầnxemxétthêmnhữngchứngcứquantrọngđốivớivụánmàkhôngthểbổ sungtạiphiên tòađược; b) Khicócăncứđểchorằngbịcáophạmmộttộikháchoặccóđồngphạmkhác; c) Khipháthiệncóviphạmnghiêmtrọngthủ tụctốtụng”.

Như vậy, trong thời hạn chuẩn bị xét xử, đối với VAHS về các tội XPSH khicó một trong những căn cứ trên, Thẩm phán ra quyết định trả hồ sơ để điều tra bổsung Việc hiểu và áp dụng đúng các căn cứ trên vẫn còn nhiều bất cập, chưa thốngnhất, bởi vì có khả năng dẫn đến tình trạng cần trả lại nhưng không trả hoặc khôngcần trảhồsơnhưngvẫntrảđểyêucầuđiềutrabổsung.

CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ĐÚNG QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG CỨ TRONG XÉT XỬ SƠ THẨMVỤ ÁN HÌNHSỰVỀCÁCTỘI XÂMPHẠMSỞHỮU

Yêu cầu bảo đảm thi hành đúng quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơthẩmvụánhìnhsự vềcáctộixâmphạmsởhữu

Pháp chế là sự tự giác, triệt để tuân thủ pháp luật trong hoạt động của cơ quannhà nước, nhân viên nhà nước, tổ chức và mọi công dân trong xã hội [117, tr.354].Sự hiện diện nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong TTHS của Bộ luật TTHSnăm 2015, một mặt,d o y ê u c ầ u t h ể c h ế h ó a n g u y ê n t ắ c h i ế n đ ị n h , t r i ể n k h a i t h i hành Hiến pháp 2013 theo Nghị quyết của Quốc hội, bảo đảm tính tối cao của

Hiếnpháp;đồngthờitiếptục khẳngđịnhc ác quanhệđượcđiềuchỉnh trong quátrì nhgiải quyết VAHS chủ yếu là quan hệ quyền lực Theo GS.TSKH Đào Trí Úc thì:“khi mà quan hệ tố tụng chủ yếu là quan hệ quyền lực thì yêu cầu bảo đảm pháp chếđược đặt ra trước hết và chủ yếu đối với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng vàngười có thẩm quyền tiến hành tố tụng” [114, tr.59], rồi sau đó mới đến các chủ thểkháccủaTTHS[20,tr.103].

Về xét xử nói chung và sơ thẩm nói riêng phải dựa trên những chứng cứ trongquá trình giải quyết vụ án, nhằm nâng cao hiệu quả của công tác xét xử này, dướigócđộchứngcứthìyêu cầubảođảmphápchếXHCNđượchiểu:

Trên cơ sở Điều 8 Hiến pháp năm 2013, Điều 7 BLTTHS năm 2015 quy địnhnguyên tắc “Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự” Nguyên tắcnày của BLTTHS năm 2015 đòi hỏi pháp luật tố tụng hình sự được nhận thức vàthực thi thống nhất trong tất cả mọi hoạt động ở các giai đoạn tố tụng của quá trìnhgiải quyết VAHS. Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN trong tố tụng hình sự đượcquán triệt trong quá trình lập pháp và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, nó có ýnghĩa bảo đảm cho việc tiến hành giải quyết vụ án nhanh chóng, chính xác có hiệuquảđồngthờibảođảmquyền conngườivàlợiích hợppháp củacôngdân.

- Xây dựng hệ thống pháp luật TTHS đầy đủ, toàn diện, phù hợp với thực tế,điều kiện của đất nước ở từng giai đoạn Trong cơ chế thực thi pháp luật, điều kiệntiên quyết có tính chất nền tảng là xây dựng được hệ thống pháp luật hoàn chỉnh,thống nhất, không mâu thuẫn, chồng chéo, nhất là phải phù hợp với thực tế, với xuhướng thời đại, tác động tích cực đến sự phát triển đất nước Những quy định nàyphải cụ thể, rõ ràng, phù hợp với thực tế và không mâu thuẫn chồng chéo, có nhưvậy các qui định đó của luật tố tụng hình sự mới trở thành cơ sở vững chắc cho cáchoạt động tố tụng hình sự Về cơ bản BLTTHS năm 2015 đã đáp ứng được yêu cầunày, cùng với các văn bản pháp luật tố tụng hình sự khác đã hình thành hệ thống cácquyphạmphápluậtđiềuchỉnhcáckhíacạnh,lĩnhvựchoạtđộngtốtụnghìnhs ựnói chung và xét xử sơ thẩm nói riêng, phù hợp với thực tiễn đấu tranh xử lý tộiphạmở nước ta.

- Tự giác, thực thi nghiêm chỉnh pháp luật tố tụng hình sự trong quá trình giảiquyết VAHS Nhiệm vụ tuân thủ pháp luật tố tụng hình sự trước hết thuộc về các cơquan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng do mọi hoạt động của các chủ thể nàyđềuđại diệncho nhà nước và cóảnhhưởnglớncótínhquyết địnht ớ i v i ệ c g i ả i quyết vụ án cũng như ảnh hưởng đến quyền con người, lợi ích hợp pháp của côngdân,phápnhânvà cácchủthểthamgiatốtụngkhác.

- Nguyên tắc “Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hình sự” nhấnmạnh đến giới hạn của quy định pháp luật TTHS trong quá trình tiến hành tố tụnggiải quyết vụ án Định hướng “Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởitố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật nàyquy định” của Điều 7 BLTTHS 2015 đã khẳng định nguyên lý “chỉ được làmnhững việc pháp luật cho phép” của luật công, trong đó có luật TTHS Như vậy,trong suốt quá trình giải quyết vụ án, kể từ khi tiếp nhận nguồn tin về tội phạm đếnkhi kết thúc vụ án mọi hoạt động tố tụng đều phải tuân thủ, không được thực hiệnvượtquágiớihạn,phạmviquyđịnhcủaphápluật[88,tr.43-44].

Chứngc ứ l à m ộ t t r o n g n h ữ n g v ấ n đ ề q u a n t r ọ n g c ủ a T T H S T o à n b ộ q u á trình g i ả i q u y ế t V A H S t h ự c c h ấ t l à qu á t r ì n h t h u t h ậ p , k i ể m t ra , đ á n h g i á c h ứ n g cứ,m ặ c d ù c á c h t h ứ c t i ế n h à n h ở m ỗ i g i a i đ o ạ n c ó k h á c n h a u t ù y t h u ộ c v à o chứcn ă n g t ố t ụ n g c ủ a m ỗ i C ơ q u a n t ố t ụ n g S o n g đ ề u c ó m ộ t đ ặ c đ i ể m c h u n g là cácCơ quantốtụng đều phảicócác hoạt độngt h u t h ậ p , k i ể m t r a c h ứ n g c ứ , đánh giá chứngc ứ đ ể c h ứ n g m i n h c ó t ộ i p h ạ m x ả y r a h a y k h ô n g ?

C h ứ n g m i n h sựcótộihoặcvôtộicủamộtconngườic ụ t h ể V í d ụ : T h ô n g t h ư ờ n g , m ộ t VAHS xảyr a b a o g i ờ c ũ n g đ ể l ạ i d ấ u v ế t v à n h ữ n g d ấ u v ế t đ ó đ ư ợ c t h ể h i ệ n dướin h ữ n g h ì n h t h ứ c k h á c n h a u , m à n h ữ n g d ấ u v ế t n à y c ó ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n g nhằm xác định có hay không có hành vi phạm tội Chính vì vậy,t r o n g g i a i đ o ạ n điềutraCQĐTphảicónhiệmvụthuthậpcácd ấ u v ế t c ủ a t ộ i p h ạ m v à c á c chứ ngcứkhácliênquanđếnvụántừđóc ó n h ữ n g v i ệ c k i ể m t r a , đ á n h g i á chứngc ứ đ ể k ế t l u ậ n v ụ á n v à đ ề n g h ị V K S t r u y t ố b ị c á o r a t r ư ớ c T A đ ể x é t xử.V K S c ũ n g c ó n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t h u t h ậ p t h ê m c h ứ n g c ứ n ế u t h ấ y c ầ n t h i ế t vàtiến hà n h kiểmt ra chứng c ứ, đánhg iá chứngc ứ củaC QĐT đãth uthập để từ đó có kết luận để truy tố hay không truy tố theo đề nghị của CQĐT Đặc biệt tạiphiênt ò a , h o ạ t đ ộ n g k i ể m t r a c h ứ n g c ứ , đ á n h g i á c h ứ n g c ứ đ ể c h ứ n g m i n h c ó hayk h ô n g c ó h à n h v i p h ạ m t ộ i n h ư c á o t r ạ n g c ủ a V K S đ ã t r u y t ố c ủ a H Đ X X l à hếts ứ c q u a n t r ọ n g H o ạ t đ ộ n g n à y l à c ă n c ứ đ ể H Đ X X k h ẳ n g đ ị n h đ ư ợ c r ằ n g tội phạm đã xảy ra, xác định được con người cụ thể đãthực hiệnt ộ i p h ạ m v à h ọ phải chịutráchnhiệm về hànhv i đ ã t h ự c h i ệ n , t ừ đ ó t u y ê n m ộ t b ả n á n k ế t t ộ i vớimột conngười cụthểkèmtheol à n h ữ n g h ì n h p h ạ t t ư ơ n g ứ n g h o ặ c t u y ê n mộtn g ư ờ i k h ô n g p h ạ m t ộ i v à t r ả t ự d o c h o h ọ N ế u v i ệ c k i ể m t r a c h ứ n g c ứ , đánhgiáchứngcứ,sửdụngchứngcứđểc h ứ n g m i n h t ộ i p h ạ m c ủ a H Đ X X khôngb ả o đ ả m t í n h k h á c h q u a n , c h í n h x á c s ẽ l à n g u y ê n n h â n d ẫ n đ ế n o a n s a i tronghoạtđộngtốtụng.

- Hoànthiệnchínhsách,phápluậthìnhsựvàdânsựphùhợpvớinềnkinhtếthịtrường định hướngXHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam củanhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảmtínhđồng bộ,dânchủ,côngkhai,minh bạch,tôn trọngvàbảovệquyềncon người.

- Tổ chức các cơ quan tư pháp và các chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa họcvà hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đó, xác địnhTA có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm; xã hội hóa mạnh mẽ hoạtđộngbổtrợtưpháp.

- Xâyd ựn gđ ội ngũc án bộ t ư pháp,bổ t rợ tưpháp,nhất làc ánb ộc ó ch ức d anhtưpháp,theohướngđềcaoquyềnhạn,tráchnhiệmpháplý,nângcaovàcụthể hóa tiêu chuẩn về chính trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ và kinhnghiệm, kiến thức xã hội đối với từng loại cán bộ; tiến tới thực hiện chế độ thi tuyểnđốivớimộtsốchứcdanh.

- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò giám sát củacáccơ quan dân cử,củacông luậnvàcủanhân dânđốivớihoạtđộngtưpháp.

Trong bối cảnh mới hiện nay, đòi hỏi phải tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp,nâng cải cách tư pháp lên một tầm cao mới, phù hợp với những gì vốn có của tưpháp,phùh ợpv ới c á c đ i ề u ki ện m ới hiện na y T ro n g bố ic ả n h mớih i ệ n nay,v ề quốc tế và khu vực: Quá trình hội nhập quốc tế, khu vực, cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0, kinh tế số, sự phát triển của khoa học và công nghệ, các xung đột, tranhchấp quốc tế, tình hình tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố đang diễn ra mạnh mẽ,tác độngsâusắc đến tư pháp, cảicáchtư pháptrênphạm vi toàncầu và đếnt ư pháp, cải cách tư pháp của từng quốc gia Cùng với đó, bối cảnh trong nước: Sauhơn 30 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, đangbước sang giai đoạn mới, đồng thời đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần được giảiquyết đối với tư pháp; trong xã hội xuất hiện các nhân tố khách quan và chủ quanmới tác động đến tư duy, tư tưởng, quan điểm về tư pháp Từ đó, đặt ra yêu cầu bắtbuộcphảitiếnhànhđẩy mạnhcảicáchtưpháp ởnướctatronggiai đoạntới.

Vềc h ứ n g c ứ t r o n g x é t x ử s ơ t h ẩ m V A H S v ề c á c t ộ i X P S H p h ả i d ự a t r ê n nhữn g định hướng trên trong quá trình cải cách nhằm nâng cao hiệu quả của côngtácnày,giảiquyếtnhữngvấnđềchứng cứtrongxétxửhiệnnay,đòihỏiphải:

Tăng cường ban hành, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhiều văn bản pháp luật vềtốtụng.Theođó,đãphânđịnhmộtbướcthẩmquyềnquảnlýhànhchínhvớitrách nhiệm, quyền hạn tư pháp trong hoạt động tố tụng, tạo điều kiện cho Thẩm phán,KSV, ĐTV chủ động thực thi nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm về hành vi, quyếtđịnh tốtụngtheoquyđịnhcủapháp luật.

Xây dựng cơ chế thực hiện có hiệu quả trên thực tế chủ trương tăng cường,nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà, bảo đảm vai trò, trách nhiệm của luậtsưvàKSVtronghoạtđộngtranhtụng.

Thứ hai, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và hoàn thiện tổ chức,bộ máy các cơ quan tư pháp trong xét xử sơ thẩmv ụ á n h ì n h s ự v ề c á c t ộ i x â m phạm sởhữu

Giải pháp bảo đảm thi hành đúng quy định của pháp luật về chứng cứ trong xét xử sơthẩmvụánhìnhsự vềcáctộixâmphạmsởhữu

v ề c h ứ n g cứtrongxét xử sơthẩmvụánhình sự vềcác tộixâmphạmsởhữu

4.2.1 TiếptụchoànthiệnBộluậthìnhsựvàBộluậttốtụnghìnhsựnăm2015Từ thực tiễnxét xửvàcôngt á c đ ấ u t r a n h p h ò n g , c h ố n g t ộ i p h ạ m c h o t h ấ y trongquátrì nhtriểnkhaithihànhBLHSnăm1999đãbộclộnhữngbấtcập,vướng mắc.B L H S n ă m 2 0 1 5 đ ư ợ c b a n h à n h đ ã s ử a đ ổ i , b ổ s u n g m a n g t í n h h o à n t h i ệ n h ơn Tuy nhiên, nhiều vướngm ắ c v ẫ n c h ư a đ ư ợ c g i ả i q u y ế t t r i ệ t đ ể v à c ầ n c ó hướng dẫn cụ thể Mặt khác, trong thời gian tới, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội, tình trạng thất nghiệp nhất là đối vớingười lao động có trình độ tay nghề thấp sẽ tăng cao, làm cho đời sống của một bộphận người dân gặp nhiều khó khăn, nên tình hình tội phạm sẽ diễn ra phức tạp theochiều hướng nguy hiểm, liều lĩnh hơn Do đó, vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứuvà hoàn thiện quy định của BLHS và các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn ápdụngvềcáctộiXPSHtrongthờigian tới.

-Hoàn thiệnvềdấuhiệuđịnh tộicủamộtsốtộixâm phạm sởhữu

Trongt h ự c t iễ nđ ấ u t r a n h phòng, c h ố n g t ộ i p h ạ m chot h ấ y h i ệ n tượn g t r ộ m cắp điện xảy ra nhiều, có tính chất phổ biến ở thành thị và nông thôn Khi xét xử,thường quy về Tội trộm cắp tài sản Để xác định chính xác tính chất nguy hiểm choxãhộicủahiệntượngtrộmcắpđiệntrêncácmạngđiệncủacôngtyđiệnlựccầnq uy định một tội danh riêng với tính chất là một loại trộm cắpv à đ ố i t ư ợ n g t à i s ả n là điện năng hoặc quy định trong khung tăng nặng như trường hợp “tài sản là di vật,cổ vật” Cũng trong tội trộm cắp tài sản, hiện tượng trộm cắp tài sản của người thân,thànhviêntronggiađìnhxảyraởnhiềunơi.Tuynhiên,đâylàtộiphạmcóđộẩnrấtcaov ớilýdongườibịhạikhôngkhaibáohoặccóhànhvichegiấuchứngcứcho người phạm tội vì mối quan hệ gia đình Để bảo đảm tính minh bạch của phápluật, đồng thời duy trì nền tảng giá trị của gia đình trong xã hội, cần thiết quy địnhhành vi trộm cắp tài sản của người thân trong gia đình bị truy cứu trách nhiệm hìnhsựkhicóđơnđềnghịcủangườibịhại.

Trong những năm gần đây, hiện tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản núp bóngdưới hình thức kinh doanh đa cấp diễn ra có tính phổb i ế n , t r ê n đ ị a b à n r ộ n g , ở nhiều địa phương Hệ lụy mà tội phạm gây ra làm bất ổn trật tự xã hội, đẩy nhiềungười và nhiều gia đình lâm vào tình cảnh túng quẫn Do đó, cần có hướng hoànthiện để xử lý nghiêm đối với loại tội phạm này, bảo đảm ổn định tìnhh ì n h x ã h ộ i vàduytrìsựpháttriểncủanềnkinhtế.

Thựctiễnxétxửchothấy,xuấtpháttừviệcxemxét,đánhgiácácchứngcứ, tình tiết không đầy đủ nên có sự nhầm lẫn tội danh Trong nhóm tội XPSH thườngcó sự nhầm lẫn: giữa Tội cướp tài sản với Tội cưỡng đoạt tài sản; giữa Tội trộm cắptàisảnvớiTộilừađảochiếmđoạttàisản;giữaTộihủyhoạitàisảnvớiTộicốýlàm hư hỏng tài sản; Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với Tội lạm dụng tín nhiệmchiếm đoạt tài sản Không ít trường hợp đã định tội sai hoặc không thống nhất khixét xử Do đó, cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các dấu hiệu để định tộidanh chính xác Để khắc phục vướng mắc này, TANDTC cần sớm ban hành một sốánlệvềvấnđềnàyđểcósựnhận thứcvàápdụngthốngnhất.

Thực tế cho tới nay, các BLHS đều không quy định về chế định “chuyển hóatội phạm”. Tuy nhiên, khi xét xử cần nhận thức đúng tính chất, mức độ nguy hiểmcủa các hành vi phạm tội để xét xử đúng với các dấu hiệu đặc trưng của từng tộiphạmtrongnhómtộiXPSH,bảo đảmtínhnghiêmminhcủaphápluật.

Tại Mục 6 Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT ngày 25/12/2001 cóhướng dẫnnhưsau:

“6 Khi áp đụng tình tiết "hành hung để tẩu thoát" (điểm đ khoản 2 Điều 136;điểma khoản2Điều137;điểmđkhoản 2Điều138 BLHS)cần chúý:

6.1 Phạm tội thuộc trường hợp "hành hung để tẩu thoát" là trường hợp màngười phạm tội chưa chiếm đoạt được tài sản hoặc đã chiếm đoạt được tài sản,nhưng bị phát hiện và bị bắt giữ hoặc bị bao vây bắt giữ thì đã có những hành vichống trả lại người bắt giữ hoặc người bao vây bắt giữ như đánh, chém, bắn, xôngã nhằmtẩuthoát.

6.2 Nếungườiphạmtộichưachiếmđoạtđượctàisảnhoặcđãchiếmđoạtđượctàisản,nhưn gđãbịngườibịhạihoặcngườikhácgiànhlại,màngườiphạmtộitiếptụcdùngvũlực,đedoạdùn gvũlựcngaytứckhắctấncôngngườibịhạihoặcngườikhácnhằmchiếmđoạtchođượctàisản, thìtrườnghợpnàykhôngphảilà"hànhhungđểtẩuthoát"màđãcóđầyđủcácdấuhiệucấuthànhtộicư ớptàisản”.

Thựctiễnxétxửchothấy,cácTAđãápdụngkhôngthốngnhấthướngdẫnnày trong trường hợp người phạm các tội có tính chất chiếm đoạt như: Tội trộm cắptàisản, Tộicướpgiậttàisản,Tộicôngnhiênchiếmđoạttàisản;sau đóđãdùng bạo lực để chiếm đoạt bằng được tài sản định chiếm đoạt hoặc để tẩu thoát Có TA đãcoi các trường hợp đó là cướp tài sản, ngược lại có TA chỉ coi là tình tiết “hànhhung để tẩu thoát” mà không xét xử về Tội cướp tài sản Theo nghiên cứu sinh, khingườiphạmtộichưachiếmđoạtđượctàisảnhoặcđãchiếmđoạtđượctàisản,màbị phát hiện, bị bao vây bắt giữ dẫn đến người phạm tội vứt lại tài sản và có hành vihành hung chủ tài sản hoặc những người vây bắt thì áp dụng tính tiết tăng nặng là“hành hung để tẩu thoát” Bởi lẽ, trongt r ư ờ n g h ợ p n à y n g ư ờ i p h ạ m t ộ i đ ã v ứ t l ạ i tài sản, nên không còn ý thức chiếm đoạt, hành vi hành hung của người phạm tộicũng chỉ nhằm mục đích không bị bắt giữ Đối với trường hợp người phạm tội đãchiếm đoạt được tài sản mà bị truy đuổi hoặc vây bắt nhưng vẫn cố tình giữ lại tàisản; đồng thời có hành vi hành hung chủ tài sản và những người khác thì cần xácđịnh tội phạm đã chuyển hóa thành Tội cướp tài sản, mà không nhất thiết phải cóđiều kiện “nhằm chiếm đoạt cho được tài sản” Bởi lẽ, mục đích của người phạm tộilúc này không chỉ là nhằm tẩu thoát mà còn cố tình chiếm đoạt tài sản đến cùng;hành vi phạm tội đã thỏa mãn dấu hiệu dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngaytứckhắcđểchiếmđoạttàisảncủatộicướp tàisản.

Qua phân tích trên, kiến nghị TA nhân dân tối cao, VKS nhân dân tối cao, BộCông an,

Bộ Tư pháp xem xét lại hướng dẫn nêu trên để có sửa đổi hoặc có hướngdẫn cụthểthêmđểviệcápdụngphápluậtđượcthốngnhất.

-Hoànthiệntìnhtiếtđịnhkhunghìnhphạttrongcáctộixâmphạmsởhữu Đối với các tội XPSH, người phạm tội có thể là thành viên của các băng nhómphạm tội chuyên nghiệp, các băng nhóm này có thể phổ biến các cách thức phạm tộicho nhau, lựa chọn đối tượng tài sản nhất định để chiếm đoạt, giúp đỡ lẫn nhau khitrốn tránh ẩn nấp sau khi phạm tội, liên kết, giúp nhau tiêu thụ tài sản đã chiếm đoạtđược [124] Có thể thấy, đây là trường hợp phạm tội mà tính chất nguy hiểm củahành vi phạm tội đã tăng lên một cách đáng kể, nên cần nghiên cứu bổ sung tình tiết“người phạm tội là thành viên băng, nhóm chiếm đoạt tài sản” trong khung hìnhphạt tăng nặng trong một số tội Theo nghiên cứu sinh, cần quy định trong các tộithực hiện với lỗi cố ý và cóý t h ứ c c h i ế m đ o ạ t t à i s ả n , đ ó l à :

T ộ i bắtcócnhằmchiếmđoạttàisản,Tộicướpgiậttàisản,Tộilừađảochiếmđoạttài sản,Tộitrộmcắp tàisản.

Trong lần sửa đổi BLHS năm 2009, các quy định có tính chất định lượng trongcác tội XPSH đã được sửa đổi, theo đó đã tăng giá trị tài sản chiếm đoạt trong cấuthành cơ bản của các tội XPSH BLHS năm 2015 đã nâng mức định lượng tài sản bịxâm phạm tối thiểu từ 50 triệu đồng lên 100 triệu đồng trong cấu thành cơ bản cáctội: Tội sử dụng trái phép tài sản; Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản củaNhà nước, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đếntài sản Theo nghiên cứu sinh, trong những năm gần đây, điều kiện kinh tế xã hội đãcó nhữngthay đổi đáng kể; các quy định cótínhchất địnhl ư ợ n g g i á t r ị t à i s ả n không còn phù hợp với điều kiện thực tế Do đó, cần quy định lại giá trị tài sản theohướng tăng lên đối với các tội XPSH trong cấu thành cơ bản và khung hình phạttăngnặngcủatộiphạm.

BLTTHS năm 2015 được ban hành đã có những nội dung mới về chứng cứ,cũng như thủ tục xét xử sơ thẩm Do đó, vấn đề đặt ra cần tiếp tục được nghiên cứu,hoàn thiện và xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn để áp dụngthống nhất.Cụthể:

Khắc phục những thiếu sót là các dữ liệu quan trọng lưu giữ dấu vết của tộiphạm, BLTTHS năm 2015 đã bổ sung “Dữ liệu điện tử” là một nguồn chứng cứ quyđịnhtạiđiểmckhoản1Điều87BLTTHSvàđượccụthểhóatạiĐ i ề u 9 9 BLTTHS:“1.

Dữ liệu điện tử là ký hiệu, chữ viết, chữ số, hình ảnh, âm thanh hoặcdạng tương tự được tạo ra, lưu trữ, truyền đi hoặc nhận được bởi phương tiện điệntử”.Dữ liệu điện tử là một nguồn chứng cứ đặc thù, bởi lẽ: Dữ liệu điện tử khônggiống với nguồn chứng cứ thông thường, đây là những ký tự dưới dạng số hóa đượclưu giữ trong phương tiện, thiết bị điện tử hoặc trên mạng thông tin toàn cầu Trongquá trình xử lý sẽ cung cấp thông tin liên quan đến sự kiện phạm tội Tại Điều 196BLTTHSnăm2015quyđịnh:

“1 Việc thu giữ phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử do người có thẩm quyềntiến hành tố tụng thực hiện và có thể mời người có chuyên môn liên quan tham gia.Trườnghợpkhôngthể thugiữ đượcthìphảisaolưuvào phươngtiệnlưutrữvàthu giữnhưđốivớivậtchứng.

2 Khi thu giữ các phương tiện điện tử có thể thu thiết bị ngoại vi kèm theo vàcáctàiliệu cóliênquan”.

Các tội phạm xâm phạm trục lợi về kinh tế bằng các thủ đoạn tấn công, xâmnhập mạng, lấy cắp, phá hoại dữ liệu, gian lận thẻ ngân hàng, lừa đảo qua mạng đang ngày càng trở lên phổ biến Việc bổ sung “Dữ liệu điện tử” là một nguồnchứng cứcóýnghĩaquantrọngđểlàmcăn cứchứngminh tộiphạm. Để dữ liệu điện tử có giá trị chứng cứ và được lưu trong hồ sơ VAHS, hoạtđộngcủacơquancóthẩmquyềntiếnhành tốtụngnhưthuthập,bảoquản,phụ chồi, giải mã, phân tích, tìm kiếm, giám định dữ liệu điện tử phải được thực hiệnđúngtrìnhtự,thủtụctốtụnghìnhsựvềkhámxét,lậpbiênbản,niêmphong,thugiữ,bảoquảnvậtchứ ngcólưudữliệuđiệntử.Khithugiữdữliệuđiệntử,ngườiphạmtộithường có xu hướng xóa dấu vết, nên việc phục hồi, giải mã, phân tích, tìm kiếm dữliệu chỉ thực hiện trên bản sao (dữ liệu trong tang vật không bị tác động và được bảoquản toàn vẹn theo quy định của pháp luật) Do đó, cần bổ sung quy định việc địnhdạngcủadữliệulàmchứngcứ:Dữliệuđiệntửphảiđượcchuyểnsangdạngcóthểđọcđược,nhìnđ ược,ngheđược(inragiấy,ghivàođĩaquang,USB,ổcứng ).Quyđịnhviệcđịnhdạngnhưvậy,bảođảmc hứngcứlàdữliệuđiệntửđượccácbêncóthểxemxét,kiểmtra,đánhgiácôngkhaitạiphiêntòahìnhsự.

BLTTHS năm 2015 đã có một quy định tiến bộ, đảm bảo cho việc kiểm tra,giám sát việc hỏi cung bị can, chống dụ cung, mớm cung, bức cung, tra tấn, dùngnhục hình; đó là việc hỏi cung bị can phải được ghi âm, ghi hình Điều này khắcphục tình trạng, nhiều bị cáo ra phiên tòa đã tố cáo bị bức cung, dùng nhục hình nhưngkhôngcócăncứđểTAxemxét,kiểmchứng.

Ngày đăng: 03/05/2023, 11:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w